Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
4,57 MB
File đính kèm
file in.rar
(2 MB)
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– TRẦN XN TÂM CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– TRẦN XUÂN TÂM CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực va chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Xuân Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cơ, đặc biệt thầy giáo Tiến sĩ Hà Quang Trung tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Khu bảo tồn thiên nhiện Mường Nhé tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tài liệu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Xuân Tâm iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC viii CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Nguyên tắc hình thức chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 17 1.2.1 Một số nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 17 1.2.2 Các mơ hình sử dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng 18 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 19 1.3.1 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 20 1.3.2 Một số nghiên cứu liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 24 1.3.3 Một nghiên cứu sách liên quan đến sinh kế cộng đồng 25 1.3.4 Một số nghiên cứu địa bàn 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp chọn điểm điều tra nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 31 2.3.3 Phương pháp phân tích 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.2 Kết thực sách chi DVMTR KBTTN Mường Nhé 42 3.2.1 Hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp cung ứng DVMTR KBT 42 3.2.2 Các dịch vụ cung ứng nguồn thu từ chi trả DVMTR 45 3.2.3 Các khoản chi từ chi trả DVMTR 45 3.3 Thực trạng nguồn lực sinh kế địa phương 49 3.3.1 Nguồn nhân lực 49 3.3.2 Nguồn lực tự nhiên 50 3.3.3 Nguồn lực vật chất 50 3.3.4 Nguồn lực tài 51 3.3.5 Nguồn lực xã hội 52 3.4 Tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực 53 3.4.1 Nguồn lực người 53 3.4.2 Nguồn lực tự nhiên 55 3.4.3 Nguồn lực vật chất 57 3.4.4 Tác động tới nguồn lực tài 58 3.4.5 Tác động đến nguồn lực xã hội 60 3.4.6 Đánh giá chung tác động đến năm nguồn lực 62 v 3.5 Một số giải pháp góp phần tăng sinh kế cho cộng đồng dân cư 64 3.5.1 Giải pháp tạo sinh kế bền vững 65 3.5.2 Giải pháp sách 66 3.5.3 Giải pháp máy, tổ chức thực 66 3.5.4 Giải pháp nâng cao lực cho bên có liên quan 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 68 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng KBT Khu bảo tồn QBVPTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng UBND Uỷ ban nhân dân QLBVR Quản lý bảo vệ rừng ĐVT Đơn vị tính DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng RĐD Rừng đặc dụng IUCN Tổ chức thiên nhiên quốc tế PES Chi trả dịch vụ môi trường PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng REDD SNV Giảm phát thải tránh phá rừng suy thoái rừng Tổ chức phát triển Hà Lan KHL Khơng hài lịng HL Hài lịng RHL Rất hài lịng QĐ Quyết định TT Thơng tư NĐ Nghị định TTg Thủ tướng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ đói nghèo khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Khu BTTN Mường Nhé 43 Bảng 3.3 Thống kê diện tích rừng cung ứng DVMTR 44 Bảng 3.4 Nguồn thu chi trả DVMTR từ năm 2013-2016 45 Bảng 3.5 Mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng địa điểm nhiên cứu 46 Bảng 3.6 Diễn biến đất có rừng KBTTN Mường Nhé 47 Bảng 3.7 Tác động đến nguồn lực người 53 Bảng 3.8 Tác động đến nguồn lực tự nhiên 56 Bảng 3.9 Tác động đến nguồn lực tài sản vật chất 57 Bảng 3.10 Tác động đến nguồn lực tài 59 Bảng 3.11 Tác động đến nguồn lực xã hội 60 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng sách chi trả DVMTR đến nguồn lực sinh kế cộng đồng 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ lợi ích ảnh hưởng lẫn bên tham gia 16 Hình 1.2 Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trường 17 Hình 1.3 Khung sinh kế bền vững DFID 10 Hình 3.1 Vị trí Khu bảo tồn 38 Hình 3.2 Thảm thực vật Khu BTTN Mường Nhé 48 Hình 3.3 Sự tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực sinh kế cộng đồng vùng đệm KBTTN Mường Nhé 63 10 Hoàng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập) (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, 33 tr 11 Võ DH, Đặng TT., Hoàng VT., Vũ TP., Nguyễn VB., Nguyễn VK., Nguyễn HT Nguyễn MT (2008), Báo cáo hấp thụ cacbon khu vực rừng trồng quan trọng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Vũ Thị Diệu Hương, Lê Thị Vân Huệ, Hà Thị Thu Huế, Đặng Anh Tuấn, Nghiêm Thị Phương Tuyến P McElwee (2013), “Đánh giá tác động chế chi trả cho hấp thụ cacbon đến định tính dễ bị tổn thương hộ gia đình với biến đổi khí hậu Việt Nam”, Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 285-307 13 Jindal R (2011), Thị trường quốc tế cho việc đền bù cacbon rừng: Các hội cho nhà sản xuất nước phát triển, Báo cáo kỹ thuật, TRUNG TÂM NÔNG LÂM THẾ GIỚI, 20 tr 14 Phạm Văn Lợi (2011), Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Quản lý Môi trường, Tổng cục Môi trường, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Mai (2013), “Phát triển cộng đồng”, Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Phục hồi hệ sinh thái tái sử dụng vùng đất bị suy thoái ảnh hưởng chất độc hóa học sử dụng chiến tranh Thừa Thiên Huế Tài liệu hội thảo tập huấn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 239-255 16 Huỳnh Thị Mai (2008), “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 137 17 Phan Đình Nhã (2012), “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội 18 Lê Thị Kim Oanh (2010), Bàn áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” sách mơi trường Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (39 tr) 19 Pagiola S., A Arcenas G Platais (2005), “Liệu chi trả dịch vụ mơi trường giúp xóa đói giảm nghèo, Nghiên cứu vấn đề từ chứng cập nhật nước Mỹ La Tinh”, Tạp chí Thế giới, 33, tr 237-53 20 Nguyễn Tuấn Phú (2009), “Vai trị Chính phủ việc xây dựng triển khai sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng – PFES” Việt Nam”, Bản tin Nội bộ, Văn phòng Điều phối đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp, Số 26-27, truy cập ngày 25/12/2014, http://www.vietnamforestry.org.vn/list_news.aspx? cid=39 21 Vũ Tấn Phương (2006), “Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 15, tr 7-11 22 Vũ Tấn Phương (2008), “Xây dựng chế chi trả cho dịch vụ carbon ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam”, Trong: Hoàng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, tr 26-27 23 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao Tropenbos International Việt Nam, Huế, Việt Nam 24 Võ Quý (2011), “Một số vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề Phục hồi hệ sinh thái phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 25 Vương Văn Quỳnh (2012), Hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng, Viện Sinh thái Rừng Môi trường, truy cập ngày25/12/2014, http://ifee.edu.vn/uploads/ news/2012_05/he-so-chi-tra-dich-vu-mt-rungquynh_dhln.pdf 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quốc hội CHXHCNVN) (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004, Quốc hội CHXHCNVN, Hà Nội 27 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Điện Biên, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Điện Biên 28 Sunderlin D.W Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, Jakarta, Inđônêxia 29 Nguyễn Quang Tân T Sikor (2012), “Giao đất giao rừng: Chính sách kết thực hiện, Diễn đàn Quản lý cộng đồng tài nguyên rừng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Số (176)/2012 30 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/ND-CĐ ngày 24/9/2010 Thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 32 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề 98 Bogor, Indonesia: CIFOR 33 Phạm Thu Thủy, Hoàng MH B.M Campbell (2008), “Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường hướng nghèo: Thách thức đổi với chỉnh phủ quan hành Việt Nam”, Tạp chí Hành cơng Phát triển cơng, 28, tr 63-73 34 Trần Thu Thủy (2009), Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 35 Hồng Thị Thu Thương (2011), Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 98 tr 36 Dương Viết Tình Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 380 tr 37 Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hịa (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 62 tr 38 Phạm Hồng Tung (2009), “Cộng đồng: Khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu”, Thông tin Khoa học Xã hội, Số 12.2009, 39 UBND huyện Mường Nhé (2016), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm (2011-2015), huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 40 UBND tỉnh Điện Biên (2010), Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 Phê duyệt danh sách chủ rừng địa bàn tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh Điện Biên 41 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 42 Wode B Bảo Huy (2009), Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Carney D (1998), Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd., Nottingham Chambers R and G.R Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century, IDS, Department for International Development (DFID) (2001), Sustainable livelihoods guidance sheets, DFID, UK Ellis F (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford FAO (2005), Global forest resource assessment, FAO, Rome Filipe P (2005), The right to land a livelihood: The dynamics of land tenure systems in Conda, Amboim and Sumbe municipalities, Norwegian People’s Aid Forest Trents, The Katoomba Group (2011), Social and biodiversity impact assessemt manual for REDD+ project Grieg-Gran M., I Porras and S Wunder (2005), “How can market mechanisms for forest environmental services help the poor? Preliminary lessons from Latin America”, World Development, 33 (9), pp 1511-1527 Hanstad T., R Nielsen and J Brown (2004), Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor, LSP working paper 12, Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program, Rome 10 Jourdain D., S Pandey, Do Anh Tai and Dang Dinh Quang (2009), “Payments for environmental services in upper-catchments of Vietnam: Will it help the poorest?”, International Journal of the Commons, pp 6481 11 Landell-Mills N and I.T Porras (2002), Silver bullet or fool's gold? A global review of markets for forest environmental services and their impact on the poor, International Institute for Environment and Development, London, UK 12 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and human wellbeing: Synthesis, Island Press, Washington, DC 13 Pagiola S (2003), “Convention on international trade in endangered species of wild fauna and flora”, Workshop on Economic incentives and trade policies, Environment Department, World Bank 14 RUPES (2004), An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for preserving and improving our environment, ICRAF Southeast Asia Regional Office, Bogor, Indonesia 15 Wunder S (2005), Payment for environmental services: Some nuts and bolts, Occasional Paper 42, Center for International Forestry Research 16 Wunder S (2008), “Payments for environmental services and the poor: concepts and preliminary evidence”, Environment and Development Economics, 13, pp 279-297 17 Wunder S., S Engel and S Pagiola (2008), “Talking stock: A comparative analysis of payment for environmental services programs in developed and developing countries”, Ecological Economics, 65 (4), pp 834-852 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi thơng tin viên chủ chốt Nhóm thơn tin đặc điểm nhân khẩu, lao động, trình độ cộng đồng, hộ, địa phương Nhóm thơng tin nguồn lực cộng đồng, địa phương Nhóm thơng tin thu nhập việc làm cộng đồng, địa phương Nhóm thơng tin trạng nguồn lực tự nhiên từ rừng đặc dụng Nhóm thơng tin trạng thực chi trả DVMTR KBT Nhóm thơng tin tác động chi trả DVMTR đến nguồn lực sinh kế cộng đồng Nhóm thơng tin khó khăn trở ngại thực chi trả DVMTR Nhóm thơng tin đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu chi trả DVMTR đóng góp nhiều vào sinh kế cộng đồng, địa phương Phụ lục 2: Bảng hỏi phóng vấn nhóm cộng đồng thơn, hai xã Sín Thầu, Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Phỏng vấn nhóm cộng đồng Công cụ: giấy A0 + bút Chọn mẫu: chọn 02 xã, có tham gia thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Theo tiêu chọn 03 nhóm thảo luận xã, nhóm thảo luận 15 người, bao gồm đầy đủ thành phần người già người trẻ, nam, nữ Nguồn lực người: - Theo bác từ có chương trình chi trả dịch vụ mơi trường, tình hình bà cộng đồng có học hỏi cách phòng chống cháy rừng, cách bảo vệ rừng cho tốt khơng? - Các bác có hiểu biết chương trình khơng? - Tình hình lao động thơn có tham gia vào công việc bảo vệ rừng không? Nhiều hay hơn? - Trong cộng đồng, chị em phụ nữ có tham gia hoạt động khơng? Các chị em có quyền lợi chương trình này? Có quyền định khơng? - Từ có chương trình, điều kiện mơi trường xanh có phát triển khơng? Có làm cho sức khỏe bác tốt không? - Người dân cộng đồng có hiểu biết mạnh dạn việc ký kết hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng hay khơng? - Cộng đồng có hội tham gia tập huấn, học tập mơ hình không? Để trao đổi kinh nghiệm bảo vệ rừng phát triển rừng với cộng đồng khác không? Được đánh giá mức nào? Mỗi câu có đánh giá theo thang điểm mức độ hài lịng người dân TT Tiêu chí Nhận thức cộng đồng Sín Thầu Mường Nhé KHL HL RHL KHL HL RHL bảo vệ rừng chống cháy rừng 10 10 địa phương Tăng hiểu biết thông tin qua dự án PFES Thay đổi việc làm cho người dân cộng đồng Bình đẳng giới cộng đồng phụ nữ tham gia vào khóa tập huấn Tăng mạnh dạn giao dịch hợp đồng PES Tổng điểm trung bình 5 6,2 5,2 Nguồn lực tự nhiên: - Từ có chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Diện tích rừng cộng đồng bác có tăng lên hay giảm xuống, đánh giá mức độ nào? - Tốc độ tăng hay giảm chậm hay nhanh đến mức độ nào? - Theo bác có ngăn ngừa xói mịn đất từ thực sách hay khơng? Tình hình cải thiện xói mịn đất có tốt khơng? Tỷ lệ che phủ rừng đạt %? - Tài nguyên nước có cải thiện tốt không? Theo bác mức nào? - Các loài động thực vật tăng lên hay giảm xuống đánh gia mức nào? - Điều kiện mơi trường khơng khí có cải thiện lành trước không? Hay tồi tệ hơn? TT Tiêu chí Diện tích rừng cho cộng đồng Tốc độ phát triển rừng tăng độ che phủ Giảm xói mịn đất Tài ngun nước Tăng Đa dạng sinh học Tổng điểm trung bình Mường Nhé Sín Thầu KHL HL RHL KHL HL RHL 1 1 5 1,8 2,6 Nguồn tài nguyên vật chất: - Các khoản tiền chi trả dịch vụ môi trường bác cộng đồng có giúp việc tu bổ đường giao thông công cộng không? Được đánh giá mức nào? - Có tu sửa xây thêm nhà văn hóa mà phải dùng tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng cộng đồng không? - Ngồi cộng đồng cịn dùng tiền để mua cơng cụ phục vụ cho văn hóa công cộng? Đánh giá mức nào? - Các phương tiện vận chuyển khác? Đánh giá mức tác động đến đâu? TT Tiêu chí Giao thơng cơng cộng Nhà cộng đồng cơng Sín Thầu KHL HL RHL KHL HL RHL 10 Đóng góp vào xây dựng trường học, y tế cộng đồng Cơng trình điện nước Các dụng cụ cống đồng trình công cộng khác Mường Nhé 1 1 (chiềng cồng, dụng cụ 10 phục vụ cho văn hóa… Tổng điểm trung bình 5,4 2,6 Vốn tài chính: - Các nguồn tiền từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng bác có đóng góp vào thu nhập cho cộng đồng hay không? Như theo mức bác đánh giá mức nào? - Những lúc cộng đồng gặp khó khăn, bị thiên tai, hạn hán, lốc xốy, lũ qt có lấy từ quỹ để trợ giúp cho bà hàng xóm cộng đồng khơng? Mức độ trợ cấp có làm cho bác hài lịng khơng? Theo mức bác đánh giá hài lịng bác mức nào? - Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường có thực khoản thu cộng đồng hay không? Chiếm % tổng thu nhập cộng đồng? Đánh giá mức nào? - Có tạo hội cho hộ cộng đồng vay vào lúc gặp khó khăn khơng? - Có giúp cho hộ nghèo thơn khơng? Đánh nào? Sín Thầu TT Tiêu chí Thu nhập cộng đồng Tài việc nâng cao an tồn lương thực Các khoản thu cho cộng đồng Các khoan vay tiết kiệm KHL HL RHL KHL HL RHL 10 Khoản tài giúp xóa đói giảm nghèo 10 cộng đồng Mường Nhé Tổng điểm trung bình 1 5,2 2,6 Vốn xã hội: - Từ có chương trình chi trả dịch vụ mơi trường có hội gặp cộng đồng có gặp nhiều khơng? Tình làng nghĩa xóm có thay đổi cải thiện khơng? Có xích mích cộng đồng hay khơng? - Tình thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn có cải thiện không? hay tệ hơn, đánh giá mức nào? - Sự quan tâm tổ chức xã hội có nâng cao khơng? Quan tâm nào? mức nào? - Có hộị nhận trợ cấp không? liên quan đến chương trình trả dịch vụ mơi trường? TT Tiêu chí Ổn định dân số, đảm bảo Sín Thầu KHL HL RHL KHL HL RHL nguồn vốn an sinh xã hội Mường Nhé Giảm thiểu mâu thuẫn xã hội đóng góp vào xóa đói 1 giảm nghèo Tiếp cận với nguồn vốn tín dụng xã từ tố chức xã hội, ngân hàng xã hội Sự quan tâm tổ chức xã hội phụ nữ, hội nông 10 dân, khuyến lâm, khuyến nông Cơ hội nhận trợ cấp giải cơng ăn việc làm Trung bình 3,6 2,6 Kết quy điểm trung bình cộng cho nguồn lực sinh kế: Sử dụng phương pháp đo định tính thang đo để xác định mức hài lòng Thang đo xác định mức: Mức ký hiệu KHL (khơng hài lịng), có nghĩa mức tác động qua lại sách đến tiêu chí nhất; Mức ký hiệu HL (hài lịng), có nghĩa hài lịng biểu thị tương tác sách đến tiêu chí mức độ vừa phải (có tác động không nhiều); Mức mức cao nhất, ký hiệu RHL (rất hài lịng), có nghĩa mức tương tác sách đến tiêu chí cao Các tác động tác động tích cực, ví dụ, Mức có nghĩa có tác động tốt lên, Sự tác động sách chi trả DVMTR đến tiêu chí nguồn lực xác định theo cơng thức sau: TDb/q Trong đó: - TD: tác động sách chi trả DVMTR; - Tc1 : tiêu chí; - i : tiêu chí thứ i (i=1, n); Nguồn:[Sổ tay quản lý tài - kế tốn chi trả DVMTR, Tổng cục LN 2015] Sau xác định mức đo cho tiêu chí, tác động sách đến năm nguồn lực sinh kế tính cách quy điểm số tương đương với tối đa = 10 tối giản = 1, có nghĩa Mức tương đương KHL = 1, Mức HL = Mức RHL = 10 Mức độ tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tác động đến nguồn lực đánh giá giá trị trung bình cộng số điểm quy tiêu chí nguồn lực, nghĩa tổng điểm quy từ mức KHL, HL RHL chia cho số tiêu chí chọn nguồn lực Ví dụ: nguồn lực người, có năm tiêu chí, tiêu chí số có mức độ hài lịng RHL, tiêu chí số có mức độ hài lịng HL, tiêu chí số có mức độ khơng hài lịng KHL, tiêu chí số có mức độ hài lịng HL tiêu chí số có mức độ khơng hài lịng KHL điểm tính cho nguồn lực người đơn vị nghiên cứu (ở đơn vị nghiên cứu xã) là: RHL+HL+KHL+HL+KHL chia cho quy điểm tương đương 10+5+1+5+1/5 = 4,2 Vậy mức độ tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực người Khung sinh kế trường hợp mức 4,2/10, 10 số điểm tối đa số điểm tối giản Tương tự cách tính trên, ta tính số điểm nguồn lực lại Để so sánh tác động chi trả DVMTR lên năm nguồn lực sinh kế so sánh mức điểm trung bình cộng năm nguồn lực, ta biết nguồn lực tác động nhiều nguồn lực tác động TT Nguồn lực Điểm số trung bình Sín Thầu Mường Nhé Nguồn lực người 6,20 5,20 Nguồn lực tự nhiên 2,60 1,80 Nguồn lực tài sản vật chất 5,40 2,60 Nguồn lực tài 5,20 2,60 Nguồn lực xã hội 3,60 2,60 Điểm trung bình 4,64 2,96 ... giảm đa dạng sinh học từ thực tế trên, tơi chọn đề tài ? ?Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên? ?? để nghiên... Các loại rừng loại dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định điều sau: Rừng chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng khu rừng có cung cấp hay nhiều dịch vụ môi trường rừng theo... VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường Chi trả dịch vụ môi trường (payments