1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện quế phong, tỉnh nghệ an

115 168 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG ĐINH THỊ NGỌC THÚY Hà Nội - Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN ĐINH THỊ NGỌC THÚY CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN HƢNG HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước hết với tất biết ơn sâu sắc nhất, xin cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hưng, Thầy hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nói chung Thầy giáo, Cơ giáo khoa Mơi trường nói riêng tham gia q trình giảng dạy tơi khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả tài liệu mà sử dụng trình học vừa qua trang sách báo, tài liệu, trang web cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, gia đình tơi ln giúp đỡ, ủng hộ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn để có kết ngày hôm Tác giả ĐINH THỊ NGỌC THÚY ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2018 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi THÔNG TIN ĐỀ TÀI vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Một số khái niệm, đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng Môi trường rừng Hệ sinh thái rừng 3 Dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường rừng .4 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái môi trường chi trả dịch vụ môi trường rừng .4 Đối tượng tham gia Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nền tảng chế chi trả dịch vụ môi trường II Tổng quan kết nghiên cứu thực tiễn chi trả dịch vụ môi trường rừng giới III Tổng quan kết nghiên cứu thực tiễn chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 11 Các nghiên cứu triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 11 Các văn quy phạm pháp luật kết áp dụng liên quan đến Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 16 IV Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quế Phong 19 Điều kiện tự nhiên 19 iv 1.1 Vị trí địa 19 1.2 Địa hình, địa 20 1.3 Khí hậu 20 1.4 Sông suối, thủy văn 20 1.5 Điều kiện thổ nhưỡng, đất đai 21 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.1 Dân số 21 2.2 Nguồn nhân lực 23 2.3 Cơ sở hạ tầng 23 2.4 Về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp công tác xây dựng nông thôn 24 2.5 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 26 2.6 Thương mại, dịch vụ 26 3.Thực trạng văn hoá - xã hội 26 3.1 Văn hố, thơng tin, thể thao 26 3.2 Công tác giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ 27 3.3 Công tác y tế, dân số 28 3.4 Công tác lao động, việc làm, sách xã hội 28 Thực trạng rừng quản lý rừng huyện Quế Phong 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 2.2.1 Phương pháp vấn trực tiếp 33 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 33 2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lí số liệu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 I Hiện trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong 40 v II Đánh giá trạng công tác chi trả DVMTR huyện Quế Phong 44 Tình hình áp dụng sách chi trả DVMTR huyện Quế Phong 44 Công tác tổ chức, đạo điều hành thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 45 Tình hình thu, chi dự án chi trả DVMTR địa bàn huyện Quế Phong 46 Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong đến hiệu kinh tế 52 Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong đến bảo vệ môi trường 54 Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong đến công tác xã hội 58 Tồn tại, hạn chế khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ 66 III Đánh giá chung việc thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong học kinh nghiệm 69 Đánh giá việc tổ chức thực hiên sách 69 Bài học kinh nghiệm 70 IV Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC I 77 PHỤ LỤC II: 84 PHỤ LỤC III 88 PHỤ LỤC IV: HÌNH ẢNH 92 PHỤ LỤC V 94 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm dân số huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An năm 2017 22 Bảng 1.2: Hiện trạng rừng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 30 Bảng 1.3: Hiện trạng quản lý rừng đất lâm nghiệp: 31 Bảng 3.1: kết thu tiền dịch vụ môi trường rừng cụ thể nhà máy thủy điện năm 2013-2017 : 48 Bảng 3.2: số tiền giải ngân cụ thể sở sản xuất thủy điện địa bàn năm 2014-2017: 50 Bảng 4.1 Danh sách đối tượng thụ hưởng 63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địahuyện Quế Phong 19 Hình 2: Mơ hình chi trả dịch vụ theo hình thức gián tiếp 42 Hình 3: Kết thu tiền dịch vụ môi trường huyện Quế Phong năm 2013 -2017 47 Hình 4: Kết chi trả tiền dịch vụ môi trường huyện Quế Phong năm 2014 2017 49 Hình 5: Diện tích rừng Quế Phong năm 2014-2017 55 Hình 6: diện tích rừng trồng Quế Phong năm 2015-2017 55 Hình 7: độ che phủ rừng Quế Phong năm 2015-2017 56 Hình 8: diện tích rừng khốn địa bàn huyện năm 2015-2017 61 Hình 9: Số vụ vi phạm QLBV rừng huyện Quế Phong năm 2015-2017 62 vi THÔNG TIN ĐỀ TÀI Họ tên học viên: Đinh Thị Ngọc Thúy Lớp: CH2AMT Khoá: 2A Cán hướng dẫn : PGS TS Lê Văn Hưng Tên đề tài: Nghiên cứu hiệu việc áp dụng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Dịch vụ môi trường rừng phận quan trọng bậc dịch vụ môi trường Môi trường rừng môi trường kết tác động rừng tạo cho xã hội tự nhiên Nó loại mơi trường có tầm quan trọng khơng thể thay hệ sinh thái chung Hơn 20 năm qua với việc đổi đất nước, Ngành Lâm nghiệp Nghệ An có chuyển biến tích cực Từ sản xuất theo truyền thống lấy quốc doanh làm nòng cốt, chủ yếu khai thác rừng tự nhiên sang sản xuất lâm nghiệp theo hướng xã hội hóa, nhằm thu hút nguồn lực tập trung cho nhiệm vụ xây dựng phát triển rừng Do rừng Nghệ An có phát triển nhanh diện tích giá trị kinh tế Quế Phong huyện miền núi, biên giới vùng cao phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh gần 180 km Diện tích tự nhiên 189.086 chủ yếu đất lâm nghiệp, chiếm 78,86% tổng diện tích tự nhiên Để không ngừng nâng cao giá trị sử dụng đất, giải việc làm bước xóa đói giảm nghèo cho đồng bào nông thôn miền núi, đồng thời để tạo điều kiện thực luật “ Luật Lâm nghiệp ” Đảng, Nhà nước, Chính phủ UBND tỉnh có nhiều sách đất đai đầu tư, hỗ trợ cho công tác bảo vệ phát triển rừng Các Nghị định giao đất khốn rừng, cho th đất rừng; Các chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ để người dân sống rừng gần rừng sản xuất kinh doanh rừng bền vững, bảo vệ rừng Đặc dụng rừng Phòng hộ có hiệu vào thực tế phát huy hiệu Để thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển rừng, năm 2010 Chính phủ ban hành Nghị định 90 Bước 4: Kiểm tra giám sát - Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh thực cơng khai tài theo quy định pháp luật tài chính, kế tốn; - Các chủ rừng tổ chức; tổ chức chủ rừng giao trách nhiệm quản lý rừng; Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố chịu kiểm tra, giám sát Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh, quyền địa phương nhân dân; - Thông báo tới thôn, bản, cộng đồng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội văn công khai theo quy định Quy chế dân chủ sở (danh sách, số tiền chi trả); - Niêm yết công khai danh sách, số tiền chi trả, phương án chi trả trụ sở UBND xã khu dân cư cộng đồng thôn nơi công cộng thuận lợi để người dân biết, theo dõi Bước 5: Nghiệm thu tốn tiền dịch vụ mơi trường rừng a) Trình tự thủ tục nghiệm thu * Đối với chủ rừng tổ chức: Chủ rừng hoàn thiện hồ sơ toán đề nghị chi trả tiền DVMTR gửi Sở Nông nghiệp PTNT Tổng hợp Hồ sơ toán tiền DVMTR gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh để làm sở chi trả, Trình tự thủ tục sau: - Chủ rừng thực nghiệm thu hộ nhận khoán; - Chủ rừng tổng hợp kết nghiệm thu; lập biểu tổng hợp diện tích rừng chủ rừng tự tổ chức quản lý bảo vệ; gửi Sở Nông nghiệp PTNT thẩm định trước ngày 31/12 hàng năm; - Sau Sở Nông nghiệp PTNT nghiệm thu, thẩm định; chủ rừng tổng hợp thành hồ sơ toán gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh trước ngày 15/2 năm sau, làm sở toán tiền chi trả DVMTR * Đối với tổ chức chủ rừng nhà nước giao quản lý (UBND cấp xã, tổ chức trị xã hội): Tổ chức tự lập hồ sơ toán, gửi Hạt Kiểm lâm tổng hợp, gửi Sở Nơng nghiệp PTNT tổng hợp trình UBND tỉnh phê duyệt phương án quản lý bảo vệ 91 rừng Sau có kết phê duyệt, Hạt Kiểm lâm gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh trước 15/2 để làm chuyển tiền Trình tự sau: - Tổ chức thực nghiệm thu theo quy định; - Sau Sở Nông nghiệp PTNT thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt; Tổ chức lập hồ sơ toán gửi Hạt Kiểm lâm tổng hợp gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh trước ngày 15/2 năm sau, làm sở toán tiền DVMTR * Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn nhà nước giao rừng Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố quan đầu mối (gọi quan chi trả cấp huyện) tiếp nhận nguồn tiền ủy thác chi trả DVMTR cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn tổ chức chủ rừng nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng địa bàn huyện từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh - Trước 15/11 hàng năm, Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố hướng dẫn chủ rừng lập tự kê khai kết bảo vệ rừng cung ứng DVMTR, cam kết bảo vệ rừng gửi trưởng thôn tổng hợp công khai tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả DVMTR chủ rừng nơi công cộng thuận lợi để người dân theo dõi; - Trước ngày 30/11 hàng năm Trưởng thôn, gửi tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả DVMTR chủ rừng; cam kết bảo vệ rừng UBND cấp xã xác nhận; - Trước 15/12 hàng năm UBND cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận, tổng hợp diện tích rừng chi trả DVMTR toàn xã gửi Hạt Kiểm lâm cấp huyện; - Trước ngày 31/12 hàng năm Hạt Kiểm lâm cấp huyện tổng hợp diện tích rừng chi trả DVMTR tồn huyện; - Trước 15/2 năm sau, Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố hoàn thành việc kiểm tra, xác nhận trình UBND huyện phê duyệt gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh làm sở toán tiền chi trả DVMTR 92 PHỤ LỤC IV: HÌNH ẢNH I Hình ảnh quan quản lý nhà nƣớc – phận quản lý quỹ, quản lý rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An Hạt kiểm lâm Quế Phong II Hình ảnh ngƣời dân, chủ rừng, hộ nhận khoán Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Chủ rừng - Người dân 93 III Hình ảnh sở sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng Nhà máy thủy điện Hủa Na Nhà máy thủy điện Bản Vẽ 94 PHỤ LỤC V Mẫu Phiếu điều tra TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỘC LÂP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - - PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN Đối tượng: người cung cấp dịch vụ- người dân địa phương I Thơng tin chung Họ tên Giới tính Tuổi Quan hệ với Tình trạng Trình độ văn Nghề chủ hộ nhân hóa nghiệp 1.Nam 2.Nữ 1.Chủ hộ 2.Vợ/chồng 3.Con 4.Cháu 5.Bố/mẹ 1.Kết hôn 2.Độc thân Quy ước: 1.Nông 4/10=5/12; nghiệp 7/10=9/12; 2.Học 9/12=11/12; sinh/Sinh 10/10=12/12; viên Trung cấp; 3.Công Cao đẳng; nhân Đại học; 4.Làm Trên đại học th 5.Bn bán 6.Ơng/bà 6.Cơng chức NN 7.Anh/chị/em 8.Khác (ghi rõ) 7.Về hưu 95 Anh/chị hiểu nhƣ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị biết đến PES qua phƣơng tiện nào? □ Truyền thông □ Sách báo □ Khác: ………………………………………………………………………… Khi triển khai thực dự án chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, anh/chị có thái độ nhƣ nào? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Khơng có phản ứng Loại rừng anh/chị đƣợc giao phụ trách rừng gì? Nêu rõ diện tích cụ thể □ Rừng đặc dụngRừng phòng hộ □ Rừng sản xuất (Rừng trồng : … Năm) * Diện tích bao nhiêu? …………………………………… Điều kiện anh/chị đƣợc trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng gì? (Trả theo tổng chung tất hay đƣợc trả theo loại rừng đƣợc trả bao nhiêu? Qua năm số tiền có thay đổi khơng? Hãy nêu rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 6.Thu nhập gia đình anh/chị từ cơng việc nào? Tiền từ PES chiếm % tổng thu nhập anh/chị? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 96 Nguồn thu nhập từ PES gia đình anh/chị có ý nghĩa nào, đời sống có đƣợc cải thiện khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quyền anh/chị tham gia cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nghĩa vụ anh/chị tham gia cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Từ địa phƣơng tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng anh/chị thấy đƣợc công tác bảo vệ phát triển rừng thay đổi nào? Hiệu mà đem lại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Diện tích rừng gia đình anh/chị phụ trách có tăng lên qua năm không? Nêu rõ Chất lƣợng rừng có thay đổi khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 97 12 Nếu anh/chị (là hộ nhận khoán ) thực không tốt trách nhiệm bảo vệ rừng khu rừng bị xâm lấn, xâm hại, suy thối có đƣợc nhận tiền dịch vụ môi trƣờng rừng không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Anh (chị) cho biết vai trò quan quản lý thực sách chi trả mơi trƣờng rừng gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 PES tạo điều kiện thuận lợi hay khó khan địa phƣơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Rừng đem lại lợi ích kinh tế cho anh/chị nhƣ nào? □ Giúp gia đình tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Nhận giá trị trực tiếp từ rừng như: gỗ, lâm sản ngồi gỗ, du lịch giải trí, □ Khác: 16 Theo anh/chị, PES mang lại hiệu cho ngƣời dân? □ Người dân có ý thức bảo vệ rừng phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Tạo nguồn thu, quỹ nhằm mục tiêu bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng □ Khác: 98 17 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES theo anh/chị gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội , giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác: 18 Anh/chị có hài lòng với cách chi trả PES dịch vụ môi trƣờng rừng địa phƣơng không? 19 Trong trình làm việc, anh(chị) nhận thấy sách PES bất cập gì? 20 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực sách PES đƣợc hồn thiện hiệu hơn? Quế Phong, ngày tháng .năm 2017 Ngƣời cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) 99 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỘC LÂP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - - PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN Đối tượng: quỹ cán quản lý I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Số năm công tác: ………………………………………………………………… SĐT liên hệ: ……………………………………………………………………… II Nội dung Anh (chị ) cho biết sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES) bắt đầu đƣợc thực thi huyện Quế Phong từ năm nào? …………………………………………………………………………………… Những loại rừng địa phƣơng anh ( chị ) đƣợc áp dụng sách PES ? □ Rừng phòng hộ □ Rừng đặc dụngRừng sản xuất □ Có loại rừng hay HST khác áp dụng PES ( Nêu cụ thể) Việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn huyện Quế Phong đƣợc thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp ( người cung cấp – người sử dụng dịch vụ ) □ Gián tiếp (thông qua bên trung gian) □ Hình thức khác 100 Anh (chị) nêu dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thực địa bàn huyện Quế Phong? Các hình thức chi trả pes đƣợc thu theo hình thức nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi triển khai thực dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, ngƣời ta trực tiếp thu điều phối lại ngƣời dân có hợp tác không? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Khơng có phản ứng * Khi chi trả ngƣời dân có thỏa mãn u cầu khơng? ……………… Anh (chị) cho biết tình hình huy động nguồn thu qua năm từ sách PES nhƣ nào? Nêu rõ nguồn thu ví dụ điện, nguồn nƣớc sạch, sản xuất, sinh hoạt, du lịch sinh thái? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết tình hình giải ngân, chi trả tiền dịch vụ Mơi trƣờng rừng qua năm nhƣ nào? Dẫn chứng văn hành …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những thuận lợi q trình thực thi sách PES Quế Phong gì? □ Người dân nhiệt tình hợp tác □ Chính phủ hỗ trợ giúp đỡ □ Nhà nước có văn quy định cụ thể, rõ ràng □ Cán đào tạo chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm PES □ Khác: ………………………………………………………………………… 101 Ngƣời dân với mức độ hài lòng nào? □ Người dân phản đối, không ủng hộ □ Cán chưa đào tạo, tập huấn nhiều chuyên mơn nên chưa có nhiều kinh nghiệm □ PES mẻ nước ta nên cách hiểu hạn chế, chưa thống □ Chồng chéo công tác tổ chức, phân cơng quản lý sách PES □ Thể chế, quy định PES chưa rõ ràng □ Khác: 10 Anh (chị) cho biết, q trình thực thi sách PES Quế Phong qua năm có cải thiện, khả thi khơng? □ Có □ Khơng 11 PES đem lại thu nhập địa bàn nhƣ nào? □ Tăng xóa đói giảm nghèo □ Giúp người dân tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Khác: 12 Những hiệu môi trƣờng sách PES mang lại địa bàn huyện Quế Phong gì? □ Người dân có ý thức bảo vệ rừng phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Hấp thụ CO2 góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu □ Giảm thiệt hại doanh thu khơng có giá trị rừng mang lại bên chi trả dịch vụ môi trường rừng (giá trị giữ nước, giữ đất, chống bồi lắng hồ thủy điện, hấp thụ CO2 , □ Khác: 13 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động 102 □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội , giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □Khác: 14 Anh/chị cho biết bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả theo định kỳ với thỏa thuận cuả ngƣời dân hay khơng? Có phù hợp khơng? Theo định kỳ nửa năm hay bao lâu? Đã trả chậm chƣa? Hình thức vi phạm xử lý nào? Có văn quy định? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Đối với quan quản lý sách pes có cần điều chỉnh để phù hợp khơng? Nêu điểm không tốt, đề xuất địa phƣơng? Nếu không chi trả có cơng cụ pháp lý rang buộc chƣa? 16 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thích sách PES đƣợc hoàn thiện hiệu hơn? Quế Phong, ngày tháng .năm 2017 Ngƣời cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) 103 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỘC LÂP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - - PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN Đối tượng: đại diện người sử dụng nguồn nước dịch vụ môi trường rừng I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Số năm công tác: ………………………………………………………………… SĐT liên hệ: …………………………………………………………………… II Nội dung Hãy cho biết anh/chị sử dụng rừng nguồn nước từ rừng vào mục đích gì? □ Sản xuất điện □ Sản xuất cung ứng nước □ Kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng □ Hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Loại rừng mà anh/chị trả loại rừng gì? □ Rừng phòng hộ: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng đặc dụng : loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng sản xuất : loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) Việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn huyện Quế Phong đƣợc thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp ( người cung cấp – người sử dụng dịch vụ ) □ Gián tiếp (thông qua quỹ bảo vệ phát triển rừng) □ Hình cthức khác 104 Anh (chị) cho biết từ năm 2011 đến đơn vị nộp ngân sách bao nhiêu? Các văn hƣớng dẫn có cụ thể khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Căn để nộp tiền gì? (Dựa vào diện tích rừng hay chất lƣợng rừng nào?) Anh/chị có thỏa mãn với điều khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong q trìnhlàm việc, anh(chị) có sẵn sàng chi trả hay khơng chi trả số tiền bên cung ứng yêu cầu khơng? Vì sao? Với sách này, bên đơn vị anh/chị có ý kiến tính hợp lý, kiến nghị khơng? Anh (chị ) cho biết khó khăn nhƣ thuận lợi đơn vị thực thi sách PES …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thích sách PES đƣợc hoàn thiện hiệu hơn? Quế Phong, ngày tháng .năm 2017 Ngƣời cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) ... thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Nội... dụng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Dịch vụ môi trường rừng phận quan trọng bậc dịch vụ môi trường Môi trường rừng môi trường kết tác động rừng tạo... thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến môi trường, kinh tế, xã hội địa bàn huyện Quế Phong - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w