Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIA KEO AKD CHO GIẤY IN ÁNH TÍM ĐỊNH LƯỢNG 80G/M2 TẠI NHÀ MÁY GIẤY XUÂN ĐỨC Tác giả NGUYỄN THỊ HUYỀN Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Công nghệ giấy bột giấy Giáo viên hƣớng dẫn: TS PHAN TRUNG DIỄN Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hồn thành theo chương trình đào tạo quy chuyên ngành công nghệ sản xuất giấy bột giấy khoa Lâm Nghiệp thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, niên khóa 2008-2012 Qua đề tài đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý công ty giấy Xuân Đức tạo điều kiện cho em học tập, tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất giấy, giúp em có kiến thức thực tế sản xuất sở lý thuyết học trường, bước đầu làm quen với sản xuất công nghiệp đại Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị phòng ban, phân xưởng hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực tập công ty, đồng thời người giúp em tiếp cận với thực tế Qua báo cáo này, em xin gửi đến BGH trường Đại Học Nông Lâm, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe dồi Nhà trường tạo điều kiện cho em có hội thâm nhập thực tế để so sánh đối chiếu từ thực tiễn với học Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Trần Thị Kim Chi, người quản lý phòng thí nghiệm mơn cơng nghệ giấy giấy trường đại học Nông Lâm TP.HCM nhiệt tình hướng dẫn em q trình tiến hành thí nghiệm Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Phan Trung Diễn truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm báo cáo thực tập qua Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân gia đình, bạn bè, người ln bên em động viên em suốt khóa học Với kiến thức hạn chế việc nghiên cứu làm đề tài, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót lúc thực đề tài, em mong nhận góp ý quý báu Thầy, Cô bạn để đề tài ngày hoàn thiện ii SUMMARY Topic “Learn several factors affecting the sizing efficiency AKD for paper 80g/m2 quantitative at the paper mill Xuan Duc” This topic was performed on the basis of the fact-finding study at the paper mill manufacturing Xuan Duc and conducted some experiments in research laboratories and processing of forest products and pulp paper Nong Lam University.Ho Chi Minh from 10-3-2011 to 30-5-2011 under the guidance of Dr Phan Trung Diễn In this topic material used is 100% recycled pulp , chemicals used including: AKD Hercon TD-15, Canxicarbornat, Order for chemical into the pulp slurry: Whitener AKD CaCO3 Retention aids Content topics: - Conduct surveys sizing process and the actual use of colloidal AKD in the company - An experiment was conducted to explore the influence of colloidal AKD use rate, the rate of CaCO3 fillers used in an effective waterproofness These factors vary with scale : + AKD : 0%, 0.5%, 1%, 1.5%, 2%, 2.5%, 3% + CaCO3: 0%, 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30% The result : the change of use of AKD , fillers are effective influence of glue sizing AKD If the use of glue , fillers too high or too low will reduce the effectiveness of waterproof paper when sizing Level of use proposed for the study factors were as follows : AKD 1.5% , 10% CaCO3 iii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu gia keo AKD giấy in ánh tím định lƣợng 80g/m2 nhà máy giấy Xuân Đức” Đề tài thực sở nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất nhà máy giấy Xuân Đức tiến hành số thí nghiệm phòng thí nghiệm Nghiên cứu chế biến lâm sản giấy bột giấy trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh từ ngày 10-3-2011 đến 30-5-2011 hướng dẫn TS Phan Trung Diễn Trong đề tài nguyên liệu sử dụng 100% bột tái chế, hóa chất sử dụng bao gồm: huỳnh quang, keo AKD Hercon TD-15, chất độn CaCO3, chất trợ bảo lưu, lơ tím Thứ tự gia hóa chất vào huyền phù bột: Huỳnh quang Lơ tím AKD CaCO3 Trợ bảo lưu Nội dung đề tài: - Tiến hành khảo sát trình gia keo mức dùng thực tế keo AKD công ty - Thí nghiệm thực nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng tỷ lệ sử dụng keo AKD, tỷ lệ sử dụng chất độn CaCO3 lên hiệu gia keo chống thấm Các yếu tố thay đổi theo mức thang: + AKD : 0%, 0.5%, 1%, 1.5%, 2%, 2.5%, 3% + CaCO3: 0%, 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30% Kết thu được: thay đổi lượng dùng AKD, chất độn ảnh hưởng lên hiệu gia keo keo AKD Nếu lượng dùng keo, chất độn cao hay thấp làm giảm hiệu chống thấm giấy gia keo Mức dùng đề nghị cho yếu tố nghiên cứu sau: AKD 1.5%, CaCO3 10% iv MỤC LỤC Trang tựa i TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan công ty cổ phần giấy Xuân Đức 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 2.2.1 Sơ đồ máy quản lý công ty cổ phần giấy Xuân Đức .4 2.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.3 Dây chuyền công nghệ 2.3.1 Sơ đồ khối 2.3.2 Thuyết minh dây chuyền 2.3.3 Các thiết bị dây chuyền 10 2.4 Tổng quan gia keo 20 2.4.1 Khái niệm gia keo 20 2.4.2 Mục đích gia keo 21 2.4.3 Cơ chế gia keo chống thấm 21 2.4.4 Cách đo gia keo chống thấm 21 v 2.4.5 Sự thâm nhập chất lỏng vào tờ giấy 22 2.4.6 Các yếu tố làm giảm hiệu chống thấm cho giấy 23 2.4.7 Sự gia keo .24 2.5 Keo alkyl keten dimer (AKD) 25 2.5.1 Tổng hợp nhũ hóa 25 2.5.2 Hoạt tính keo AKD 27 2.5.3 Cơ chế phản ứng keo AKD xơ sợi 28 2.5.4 Lượng dùng 30 2.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dùng keo AKD 30 2.5.6 Ưu nhược điểm keo AKD 30 2.6 Tổng quan chất độn 31 2.6.1 Mục đích việc sử dụng chất độn giấy 31 2.6.2 Ưu nhược điểm chất độn 32 2.6.3 Ảnh hưởng chất độn đến cấu trúc tính chất giấy 32 2.6.4 Chất độn CaCO3 34 2.7 Chất trợ bảo lưu 37 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 3.3.1 Khảo sát trình gia keo AKD Hercon TD-15 cơng ty 40 3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 41 3.3.2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị thí nghiệm .41 3.3.2.2 Sơ đồ tiến hành thí nghiệm .44 3.3.2.3 Mơ tả thí nghiệm 46 3.3.2.4 Tiến hành thí nghiệm 48 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 52 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Kết khảo sát trình gia keo AKD Hercon TD-15 hiệu chống thấm 53 vi 4.1.1 Keo AKD Hercon TD-15 .53 4.1.3 Khảo sát mức dùng keo AKD Hercon TD-15 55 4.2 Kết thí nghiệm 58 4.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ dùng AKD đến hiệu gia keo AKD mơi trường bột kiềm tính 58 4.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dùng CaCO3 (GCC) đến hiệu gia keo AKD môi trường bột giấy kiềm tính 59 Chƣơng 5: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO Internetional Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Organization AKD Alkyl Keten Dimer Keo chống thấm ASA Alkenyl Succinic Anhydric Keo chống thấm SCAN Scandinavian Pulp, Paper and Board Hội đồng kiểm tra giấy, Testing Committee bột giấy carton Bắc Âu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KTĐ Khơ tuyệt đối TB Trung bình NXB Nhà xuất viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý công ty Hình 2.2: Sơ đồ khối dây chuyền cơng nghệ Hình2.3: Cấu tạo sàng rung 11 Hình 2.4: Cấu tạo sàng nghiêng 12 Hình 2.5: Cấu tạo máy nghiền đĩa .14 Hình 2.6: Cấu tạo lơ bụng 16 Hình 2.7: Lơ ép 17 Hình 2.8: Cấu tạo lơ sấy .19 Hình 2.9: Cấu tạo bên lô sấy 20 Hình 2.10: Phản ứng tổng hợp AKD (R = C14H29 C20H39) 25 Hình 2.12: Phản ứng AKD nhóm OH xenlulo .27 Hình 2.13: Sơ đồ minh họa chế gia keo .29 Hình 2.14: Chất độn CaCO3 34 Hình 2.15: Hình ảnh phóng đại PCC GCC 36 Hình 2.16: Các hình dạng phóng đại chất độn CaCO3 .37 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm chung 44 Hình 4.1: Sơ đồ trình gia keo AKD 53 Hình 4.2: Ảnh hưởng tỷ lệ dùng AKD đến hiệu gia keo .58 Hình 4.3: Ảnh hưởng tỷ lệ dùng CaCO3 đến hiệu gia keo AKD 59 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ số tán xạ ánh sáng s hệ số hấp thụ k vài loại bột chất độn 31 Bảng 2.2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ bảo lưu chất phụ gia 39 Bảng 3.1: Đặc điểm kỹ thuật bột .40 Bảng 3.2: Độ nghiền nguyên liệu .46 Bảng 3.3: Tìm hiểu thay đổi độ hấp thụ nước giấy (độ COBB) thay đổi lượng dùng keo AKD Hercon TD-15 47 Bảng 3.4: Tìm hiểu thay đổi độ hấp thụ nước giấy (độ COBB) thay đổi lượng dùng chất độn CaCO3 48 Bảng 3.5: Độ nghiền thời gian nghiền loại nguyên liệu 49 Bảng 3.6: Độ khô nguyên liệu 49 Bảng 4.1: Các đặc tính AKD Hercon TD-15 54 Bảng 4.2: Định mức keo AKD Hercon TD-15 số hóa chất sử dụng cơng ty giấy Xn Đức giấy in……………………………………………………………… 55 Bảng 4.3: Mức dùng thực tế keo AKD Hercon TD-15 giấy in định lượng 80 56 Bảng 4.4: Kết khảo sát tiêu chống thấm 60 giây giấy in ánh tím 57 x 4.1.3 Khảo sát mức dùng keo AKD Hercon TD-15 Bảng 4.2: Định mức keo AKD Hercon TD-15 số hóa chất sử dụng cơng ty giấy Xuân Đức giấy in Giấy in 30s 1p 90s 2p 150s 3p 4p 6p Kg/TSP ĐL80 ĐL80 ĐL80 ĐL80 ĐL80 ĐL80 ĐL80 ĐL80 AKD, kg 4-5 7-8 8-9 - 10 10 - 11 11 - 12 14 - 15 15 - 16 6-7 6-7 6-7 6-7 6-7 6- 6-7 6-7 CaCO3, kg 74 74 74 74 74 74 74 74 Lơ tím, kg 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 TBL, kg 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Huỳnh quang, kg Bảng 4.3: Mức dùng thực tế keo AKD Hercon TD-15 giấy in định lượng 80 55 Thời gian chống thấm 30s phút phút phút phút phút Lần khảo sát Lượng dùng thực tế Lượng định mức 4,3 4–5 4–5 4,5 4-5 6,5 7-8 6,7 7-8 6,3 7-8 8,8 - 10 9,5 - 10 9,3 - 10 11,6 11 - 12 10,7 11 - 12 11,4 11 - 12 13,8 14 - 15 13,4 14 - 15 13,5 14 - 15 14,9 15 - 16 15,3 15 - 16 15,4 15 - 16 56 Từ bảng 4.2 cho ta thấy lượng dùng thực tế keo AKD nhỏ định mức công ty Nguyên nhân tượng chủ yếu việc tuần hồn nước trắng, lượng keo nước trắng có khả tham gia chống thấm cho giấy Bảng 4.4: Kết khảo sát tiêu chống thấm 60 giây giấy in ánh tím Lần khảo sát Chỉ tiêu kỹ thuật, giây Thực tế khảo sát, giây 60 90 850 ≥60 60 60 80 60 Trung bình 70 Qua bảng 4.3 cho thấy kết tiêu chống thấm 60 giây giấy in đạt tiêu kỹ thuật đề ≥60 giây, độ biến động mẫu giấy nhỏ Như vậy, giấy sản xuất đạt tiêu chuẩn chống thấm khách hàng (60s) công ty Sự biến động độ chống thấm nhiều nguyên nhân gây kĩ thuật người công nhân điều chỉnh lượng keo cho vào huyền phù bột khơng thích hợp; độ bảo lưu keo thấp, pH môi trường xeo chưa phù hợp làm giảm hiệu keo, ảnh hưởng số phụ gia CaCO3, tinh bột cation, chất trợ bảo lưu… 57 4.2 Kết thí nghiệm 4.2.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ dùng AKD đến hiệu gia keo AKD môi trƣờng bột kiềm tính Độ COBB 60 giây (g/m2) 10 24.3 20 32 30 40 26 29 33 45 50 60 70 82 80 90 0,5 1,5 Tỷ lệ dùng AKD 2,5 3,5 Hình 4.2: Ảnh hưởng tỷ lệ dùng AKD đến hiệu gia keo Khi tỷ lệ dùng keo AKD giấy tăng từ 0% đến 0,5% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm tăng 37 g/m2 Khi tỷ lệ dùng keo AKD giấy tăng từ 0,5% đến 1% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm tăng 13 g/m2 Khi tỷ lệ dùng keo AKD giấy tăng từ 1,0% đến 1,5% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm tăng 7,7 g/m2 Khi tỷ lệ dùng keo AKD giấy tăng từ 1,5% đến 2% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm giảm 1,7 g/m2 Khi tỷ lệ dùng AKD giấy tăng từ 2% đến 2,5% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm lại tiếp tục giảm g/m2 Khi tỷ lệ dùng keo AKD giấy tăng từ 2,5% đến 3% (tăng 0,5%) hiệu chống thấm tiếp tục giảm g/m2 Đồ thị cho thấy giá trị độ Cobb giấy tăng với lượng AKD sử dụng nhỏ 1,5% bắt đầu giảm lượng sử dụng 1,5% Qua ta thấy mức sử dụng keo AKD tối ưu 1,5% cho hiệu chống thấm cao 58 4.2.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ dùng CaCO3 (GCC) đến hiệu gia keo AKD môi trƣờng bột giấy kiềm tính Độ COBB 60 giây (g/m2) 10 15 20 25 32.3 30 37 35 40 39.6 41 43 20 25 46 45 45 50 10 15 30 35 Tỷ lệ dùng CaCO3 Hình 4.3: Ảnh hưởng tỷ lệ dùng CaCO3 đến hiệu gia keo AKD Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 0% đến 5% (tăng 5%) hiệu chống thấm tăng g/m2 Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 5%-10% (tăng 5%) hiệu chống thấm tăng 4,7 g/m2 Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 10%-15% (tăng 5%) hiệu chống thấm giảm 7,3 g/m2 Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 15%-20% (tăng 5%) hiệu chống thấm giảm 1,4 g/m2 Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 20%-25% (tăng 5%) hiệu chống thấm giảm g/m2 Khi tỷ lệ chất độn tăng từ 25%-30% (tăng 5%) hiệu chống thấm giảm g/m2 Ta thấy lượng dùng chất độn 10% làm cho hiệu chống thấm giảm xuống Vì thế, nên chọn mức dùng chất độn tối ưu 10% 59 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu gia keo AKD cho giấy in ánh tím định lượng 80g/m2 nhà máy giấy Xuân Đức”, rút số kết luận sau: - Đối với Keo AKD: sau nghiên cứu mức dùng khác từ 0%-3% giấy in thể mức độ chống thấm tốt giá trị 1,5%, tương ứng với 15kg keo AKD/tấn bột KTĐ Và tỷ lệ chất độn khảo sát mức dùng thích hợp 10% tương ứng 100kg/ bột KTĐ 5.2 Kiến nghị Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chống thấm việc sử dụng keo AKD như: tuần hoàn nước trắng, tỷ lệ sử dụng độn, độ pH, nhiệt độ sấy, tỷ lệ sử dụng tinh bột cation, loại nguyên liệu… Do công ty cần ý nhiều đến yếu tố trình sản xuất để sản xuất giấy đạt tiêu chống thấm khách hàng lại tiêu tốn lượng hóa chất nhất, cho giá thành thấp lượng hóa thải mơi trường Do thời gian, kiến thức điều kiện có hạn nên tơi chưa tìm hiểu hết ảnh hưởng tất yếu tố lên hiệu chống thấm việc sử dụng keo AKD lên tính chất khác giấy Nếu có đủ điều kiện thời gian tới tơi có tìm hiểu rõ để đưa ứng dụng tốt Bên cạnh q trình khảo sát nhà máy tơi nhận thấy hệ thống gia keo nhà máy hiên chưa có phận tự động để kiểm tra hiệu trình gia keo, khối lượng AKD tiêu hao Những số liệu thường thống kê vào cuối ngày cuối ca 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ Thuật Xenlulô Giấy.NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, trang 417 – 427 Cao Thị Nhung, 2004 Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 230 trang Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sản xuất bột giấy giấy NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Viện công nghiệp Giấy Xenlulo, 2004 Sổ tay phòng thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu gia keo AKD giấy in Papermaking Science and Technology, Fabpet, 1998 Book : Papermaking Chemistry 61 Phụ lục 1: XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƢỢNG GIẤY Tiêu chuẩn viện dẫn: SCAN-P : 75 Định nghĩa: Định lượng giấy khối lượng giấy đơn vị diện tích Đơn vị g/m2 Phạm vi: áp dụng cho hầu hết loại giấy bìa Ngun tắc: giấy sau điều hòa xác định khối lượng diện tích, từ tính tốn khối lượng giấy đơn vị diện tích Chuẩn bị mẫu: Sau điều hòa mẫu, giấy cắt thành mẫu giấy có kích thước 250 mm x 300 mm (750 cm2) Do giấy xeo phòng thí nghiệm nên có diện tích xác định 214 cm2 (theo sách hướng dẫn vận hành thiết bị), khơng cần cắt giấy Tiến hành Tiến hành đo định lượng giấy điều kiện mơi trường mơi trường điều hòa mẫu Xác định diện tích mẫu giấy Vì giấy xeo phòng thí nghiệm nên có diện tích xác định 206 cm2 (theo sách hướng dẫn vận hành thiết bị) Cân khối lượng mẫu thử, lấy xác tới 0,2 % Tính tốn kết ω = 10.000 m/A Trong đó: ω định lượng (g/m2) m khối lượng mẫu giấy (g) A diện tích mẫu giấy (cm2) 62 Phụ lục 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ COBB Tiêu chuẩn viện dẫn: SCAN-P 12 : 64 Định nghĩa Khả thấm hút tờ giấy đo lượng chất lỏng mà giấy thấm hút giấy ngâm chất lỏng mang khỏi chất lỏng Độ hút nước tờ giấy đo độ Cobb (g/m2) khối lượng nước thấm hút diện tích tờ giấy khoảng thời gian Độ hút nước đặc tính quan trọng giấy carton lớp mặt, đặc tính phản ánh chất lượng giấy carton lớp mặt Độ hút nước thấp khả chống thấm giấy cao Phạm vi Phương pháp áp dụng cho giấy các-tông không bị thấm ướt hoàn toàn nước thời gian qui định Phương pháp áp dụng cho giấy có gia keo các-tơng khơng gia keo có gia keo Nguyên tắc Mẫu điều hòa cân khối lượng trước sau tiếp xúc với nước điều kiện qui định Sau tiếp xúc với nước, lượng nước dư bề mặt giấy phải lấy giấy thấm với lực ép lăn 10 kg Dụng cụ Dụng cụ đo độ hút nước: gồm nắp đế cao su cứng, nhẵn, phẳng; ống hình trụ hở đầu, kim loại cứng, có đường kính 111,8 0,2mm (cho mẫu thử có diện tích thử 100cm2 ) phận để kẹp nắp để giữ cho nước khơng bị rỉ ngồi xoay miệng ống hình trụ xuống Cân khối lượng xác tới mg Giấy thấm có định lượng 200 g/m2 đến 250 g/m2 Con lăn: làm kim loại, có bề mặt nhẵn, rộng 20 cm khối lượng 10 kg ± 0,5 kg 63 Đồng hồ bấm giây, ống đong 100 ml nước Chuẩn bị mẫu Sau điều hòa mẫu, giấy cắt thành mẫu giấy có kích thước 140 mm x 140 mm Do giấy xeo phòng thí nghiệm nên có diện tích xác định 214 cm2 (theo sách hướng dẫn vận hành thiết bị), khơng cần cắt giấy Tiến hành Tiến hành đo định lượng giấy điều kiện môi trường môi trường điều hòa mẫu Đổ 100 ± 5ml nước cất nhiệt độ 20 0C ± 10C 23 0C ± 10C vào ống hình trụ để chiều sâu nước 10mm Cân mẫu giấy Để mẫu giấy lên miệng ống hình trụ với mặt cần thử quay vào phía ống hình trụ, kẹp nắp để giấy lại Xoay ngược ống hình trụ xuống (lúc nước từ đáy ống hình trụ chuyển xuống miệng ống tiếp xúc với giấy), bắt đầu tính thời gian Thời gian thử quy định bảng Thời gian thử phải phù hợp với độ hút nước đặc tính loại giấy các-tông, theo thỏa thuận bên liên quan Nếu chọn Cobb60 sau 45 giây, xoay ngược ống hình trụ lên nhanh chóng tháo kẹp lấy mẫu thử ra, đặt lên tờ giấy thấm khô để từ trước mặt phẳng cứng Khi đồng hồ 60 giây, đặt tờ giấy thấm thứ hai lên mẫu thử sử dụng lăn lăn hai vòng (một vòng vòng lại) để loại nước thừa Không sử dụng lực ép khác lên lăn Sau gấp mẫu thử lại với mặt ướt vào phía cân để tránh nước bay Trong trường hợp các-tông không gấp lại được, phải tiến hành cân với thời gian nhanh 64 Bảng 1: Thời gian thử Thời gian thử (giây) Ký hiệu Thời điểm bắt đầu xoay ngược Thời điểm bắt đầu thấm nước ống hình trụ lên (giây) bề mặt mẫu thử (giây) 30 Cobb30 20 30 60 Cobb60 40 60 120 Cobb120 105 120 300 Cobb300 285 300 Tính tốn báo cáo kết Cơng thức tính giá trị độ Cobb: X = 100 (a – b) Trong đó: a khối lượng mẫu giấy sau ướt (g) b khối lượng mẫu giấy truớc ướt (g) X độ hấp thụ nước hay giá trị độ Cobb (g/m2) Kết lấy xác tới đến chữ số sau dấu phẩy Báo cáo kết gồm thông tin sau: a) Tên, số hiệu tiêu chuẩn áp dụng b) Các thông tin cần thiết mẫu thử c) Thời gian thử tên phòng thí nghiệm d) Điều kiện mơi trường sử dụng để điều hòa mẫu 65 Phụ lục 3: Bảng số liệu thô TN Nhân tố TN Nghiệm thức TN 0% Tỷ lệ dùng keo AKD giấy 0,5 % 1% 1,5% 2% 66 Số lần đo Độ COBB60 (g/m2) 82,5 82 81,5 33,6 34,3 34 32 32,1 31,9 24,3 25 24 26,5 25 26,5 2,5% 3% TN Nhân tố TN Nghiệm thức TN 0% Tỷ lệ dùng 5% CaCO3 28,5 29,5 29 33,7 32 33,3 Số lần đo Độ COBB60 (g/m2) 46,4 46,3 45,3 36,4 37,2 37,4 32 32,3 32,6 39 giấy 10% 15% 67 20 25 30 68 40 39,8 41 40,5 41,5 42,7 43,2 43,1 45 45,5 44,5 Phụ lục 4: Hình ảnh số thiết bị phòng thí nghiệm Máy đo độ Cobb Máy xeo giấy Máy ép giấy Máy đo độ nghiền 69 ... nghiên cứu làm đề tài, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thi u sót lúc thực đề tài, em mong nhận góp ý quý báu Thầy, Cô bạn để đề tài ngày hoàn thi n ii SUMMARY Topic “Learn several factors affecting... Hình2.3: Cấu tạo sàng rung - Vỏ thi t bị làm sắt, có đường kính 1m, chiều rộng 0.5m, chiều cao 0.3m, gắn với motor có cơng suất 1400v/phút, gần bốn phía hai đầu thi t bị gắn với bốn có chiều dài... lực phần lớn nước huyền phù bột tách chảy thẳng xuống phía lòng thi t bị Còn phần bột sau tách 12 nước di chuyển nơi thấp khỏi thi t bị Quá trình gọi q trình đặc bột Các yếu tố ảnh hưởng: Nồng