1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG LAN RỘNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG SA NHÂN TÍM DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ ĐĂK ROONG – HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI

58 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 724,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** DUƠNG THỊ THANH THÚY TÌM HIỂU KHẢ NĂNG LAN RỘNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG SA NHÂN TÍM DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ ĐĂK ROONG – HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành nông lâm kết hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** DUƠNG THỊ THANH THÚY TÌM HIỂU KHẢ NĂNG LAN RỘNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG SA NHÂN TÍM DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ ĐĂK ROONG – HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI Ngành nông lâm kết hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nguời huớng dẫn: Th.s NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn tới: Tập thể thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho có kiến thức q báu ngành nghề giúp tơi có thêm kỷ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy Th.s Nguyễn Quốc Bình, người tận tình giúp đỡ hướng dân tơi hồn thành khóa luận Tập thể lớp nơng lâm kết hợp khóa 2007-2011 gắn bó giúp đỡ tơi suốt q trình học cung thời gian làm khóa luận tố nghiệp Ban lãnh đạo, cán công nhân viên xã Đăk roong giúp tơi q trình thu thập số liệu sở hướng dẫn kinh nghiệm thực tế anh Trần Ngọc Anh giúp đỡ phiên dịch tiếng Ba Na thời gian thu thập số liệu thôn Hà Đừng Cộng đồng người Ba Na thôn Hà Đừng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành khóa luận XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên DƯƠNG THỊ THANH THÚY ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “ Tìm hiểu khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên xã Đăk roong – huyện KBang – tỉnh Gia Lai” Khóa luận tìm hiểu mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên địa phương, phân tích – đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng tới khả lang rộng mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên đề suất số kiến nghị nhằm trì, nâng cao hiệu mơ hình trồng sa nhân tím, làm sơ nhân rộng mơ hình sang nhiều hộ khác hay vùng lân cận Kết nghiên cứu cho thấy khả lang rộng mơ hình phụ thuộc chủ yếu vào hiệu kinh tế ngồi cân nhắc đến yếu tố bên bên ngồi nơng hộ Trong thị trường giá vấn đề có ảnh hưởng lớn đến khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân địa bàn xã Qua điều tra cho thấy tất mơ hình trồng sa nhân tím người dân địa bàn xã có hiệu đạt suất cao Khuyến khích nhân rộng mơ hình trồng sa nhân điển hình để có mức đầu tư đích đáng, cải thiện chất lượng sản phẩm, đảm bảo đầu ra, tăng lợi nhuận sản xuất cho người dân Các yếu tố nông hộ ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên: Trong dòng thị trường yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên nông hộ, yếu tố bên nông hộ cuối yếu tố tự nhiên Đánh giá số hiệu mơi trường đem lại từ mơ hình trồng sa nhân tím, mơ hình v ABSTRACT Research "Study of the ability to widely spread of the model of (Amomum longiliqulare T.L.Wu) cultivation at the substatum of the natural forest in the Central Highlands, in Dak Roong commute - KBang district - Gia Lai province" learns about amomum longiligulare cultivation model at the substatum of the local natural forest, analyzing evaluating economic efficiency of the model and giving out recommendations aimed at maintaining, improving the efficiency of the model, this is, moreover, a foundation to spread out at other households’ farms in nearby areas Research results showed that all models of (Amomum longiliqulare T.L.Wu) plantation are effective and high productive This encourages local farmer to develop most typical models with deserving input spendings in order to accelerate the quality of the product, ensure outputs, increase profits Elements affecting rural households to select models of (Amomum longiliqulare T.L.Wu) cultivation at the substatum of the natural forest are the consuming market which is the most inportant one to decide kinds of models, elements inside farmer households and finally the natural elements Assessments of environmental effects from (Amomum longiliqulare T.L.Wu) cultivation, some measures of soil and water conservation at local areas and the ability to protect the environment from the model vi MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan xã Đăk roong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai .3 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lí .3 2.1.1.2 Khí hậu, thời tiết 2.1.1.3 Địa hình 2.1.1.4 Tài nguyên thủy văn 2.1.1.5 Tài nguyên đất .4 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa 2.1.2.1 Dân số, phân bố dân cư 2.1.2.2 Tình hình y tế giáo dục .5 2.1.3 Văn hóa – xã hội, thể dục – thể dục 2.1.4 Công tác lao động, việc làm sách xã hội .7 2.1.5 Kinh tế vii 2.1.6 Lâm nghiệp .9 2.1.7 An ninh – quốc phòng 10 2.1.2 Thông tin địa bàn nghiên cứu 10 2.1.2.1 Lịch sử hình thành xã 10 2.1.2.2 Phân chia lao động theo giới 60 hộ điều tra thôn Hà Đừng địa bàn nghiên cứu xã Đăk roong 11 2.2 Tông quan nghiên cứu .13 2.3 Lợi ích mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên .16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Dung lượng mẫu phương pháp chọn mẫu điều tra 19 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý tổng hợp thông tin .20 Chương KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 Thực trạng mơ hình trồng sa nhân tán rừng xã Đăk roong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 22 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế người dân mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên thôn Hà Đừng 1, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai .23 4.2.1 Hiệu kinh tế .24 4.3 Sự chấp nhận người dân việc lựa chọn mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên xã Đăk roong 25 4.3.1 Các yếu tố bên nông hộ 25 4.3.1.1 Điều kiện đặc điểm nông hộ 25 4.3.1.2 Nguồn lực nông hộ 27 4.3.1.3 Thành phần dân tộc tập quán canh tác .28 4.3.2 Các yếu tố bên ngồi nơng hộ 29 4.3.2.1 Dòng thị trường sản phẩm từ mơ hình trồng sa nhân tím .29 4.3.2.2 Nhu cầu sản phẩm từ sa nhân tím thị trường 31 viii 4.3.2.3 Các chương trình hỗ trợ chương trình khuyến nơng 31 4.3.2.4 Các yếu tố tự nhiên .31 4.4 Phân tích SWOT mơ hình trồng sa nhân tím 32 4.5 Khả lan rộng mô hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên 34 Chương KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận .35 5.2 Kiến nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 38 ix 4.3.2.2 Nhu cầu sản phẩm từ sa nhân tím thị trường Sa nhân loại dược liệu q Việt Nam nói riêng giới nói chung biết đến từ lâu đời, vị thuốc cổ truyền y học dân tộc để chữa trị nhiều loại bệnh đặc biệt bệnh đường ruột Vì nên nhu cầu sa nhân tím thị trường tương đối cao Đây yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn triển khai mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên người dân địa bàn xã Qua vấn điều tra cho thấy xã Đăk Roong thơn Hà Đưng thơn có nhiều hộ gia đình trồng sa nhân Nhu cầu thị trường sa nhân năm gần tăng cao giá thường xuyên biến động với xu hướng tăng lên Trước khoảng – 10 năm sa nhân không trọng đến, chủ yếu mọc hoang dại rừng Về sau người dân nhận biết nhu cầu thị trường hiệu kinh tế sa nhân nên người dân tiến hành khoanh ni, gây trồng chăm sóc sa nhân Vì nên nhu cầu xã hội sa nhân yếu tố ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên 4.3.2.3 Các chương trình hỗ trợ chương trình khuyến nơng Chính quyền địa phương tiến hành mở đợt tập huấn, đợt tập huấn trọng tới cơng tác chăm sóc trồng vật ni, thực thí điểm mơ hình canh tác vào sản xuất nơng nghiệp Người dân tham dự buổi tập huấn cán khuyến nông xã hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc trồng, vật ni, cung cấp số giống trồng hiệu cao Ngồi có dịch vụ hỗ trợ cho người dân như: cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng… 4.3.2.4 Các yếu tố tự nhiên Chất lượng đất: qua điều tra vấn cho thấy chất lượng đất địa phương thích hợp cho sa nhân sinh trưởng phát triển, đặc biệt vùng có đất cát đen cho trái to nhiều Như người dân nhận biết loại đất phù hợp cho sa nhân phát triển dựa vào kinh nghiệm làm vườn lâu năm 31 Khí hậu: yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất sa nhân đặc biệt thời kỳ hoa kết gặp độ ẩm khơng khí cao tỷ lệ đậu cao Ngược lại bị mưa dầm làm cho hoa bị thối nên đậu thấp Còn gặp khơ hạn làm cho hoa bị khô héo, lép nên suất giảm Thời tiết xã Đăk roong thuận lợi cho việc hoa, đậu sa nhân Đây cung yếu tố làm ảnh hưởng đến khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên khu vực Sâu bệnh hại: sa nhân lồi bị sâu bệnh, tốn chi phí cho việc phòng trừ sâu hại, sản lượng cao 4.4 Phân tích SWOT mơ hình trồng sa nhân tím Việc phân tích SWOT việc trồng Sa nhân tím tán rừng có ý nghĩa đóng góp vào việc định có hay khơng nên việc nhân rộng mơ hình địa phương Các điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy trình bày bảng sau: Bảng 4.6: Kết phân tích SWOT - Điểm mạnh W - Điểm yếu - Điều kiện tự nhiên thích hợp - Mơ hình trồng sa nhân xây dựng chủ cho sa nhân tím phát triển yếu dựa kinh nghiệm theo xu - Gia tăng sức sản xuất đất hướng thị trường đơn vị diện tích - Khó khăn việc chăm sóc, bảo - Mơ hình trồng sa nhân tím vệ thu hoạch tán rừng tự nhiên phù hợp với điều - Giao thông khơng thuận tiện: việc kiện gia đình lại gặp nhiều khó khăn đặc biệt - Sản phẩm thu từ mơ hình có vào mùa mưa hiệu trị kinh tế cao - Giải công ăn việc làm chỗ cho người dân địa phương - Tận dụng tốt diện tích đất tán rừng không tranh chấp đất 32 với trồng khác O - Cơ hội T - Thách thức - Có nhiều chương trình, sách - Giá thường xun biến động khuyến khích phát triển nơng - Sự đòi hỏi ngày cao chất nghiệp, nơng thơn nhà nước lượng sa nhân quyền địa phương - Cơng trình hệ thống thủy lợi gần đưa vào sử dụng - Nhu cầu thị trường ngày cao sản phẩm từ sa nhân tím - Về giao thơng: đường Đơng Trường Sơn thi công ( Nguồn: điều tra – tổng hợp) Từ bảng phân tích SWOT cho biết thuận lợi khó khăn việc triển khai mơ hình trồng sa nhân tím địa phương: Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên thích hợp cho sa nhân tím sinh trưởng phát triển Mơ hình phù hợp với điều kiện gia đình, tận dụng diện tích đất tán rừng để tăng khả sản xuất đơn vị diện tích mà khơng tranh chấp đất với loại trồng khác Bên cạnh sản phẩm thu từ mơ hình có hiệu kinh tế cao góp phần tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân Ngồi có hội như: Có nhiều chương trình, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn nhà nước quyền địa phương Cơng trình hệ thống thủy lợi gần đưa vào sử dụng, giao thơng 33 đường Đông Trường Sơn thi công, đặc biệt nhu cầu thị trường sản phẩm sa nhân ngầy cao Khó khăn: Mơ hình trồng sa nhân chủ yếu dựa kinh nghiệm, trồng tán rừng tự nhiên nên người dân khó khăn việc chăm sóc, bảo vệ đặc biệt việc thu hái Xã Đăk roong chủ yếu rừng núi nên vấn đề giao thông lại găp nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa Bên cạnh gặp số thách thức như: giá thường xuyên biến động đòi hỏi ngày cao chất lượng sa nhân 4.5 Khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên Từ phân tích cho ta thấy chấp nhận trồng loài không đơn phụ thuộc vào hiệu kinh tế mà người nơng dân phải cân nhắc đến yếu tố bên bên ngồi nơng hộ Trong thị trường, giá sa nhân vấn đề ảnh hưởng lớn đến khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên xã Qua điều tra vấn 60 hộ dân thôn Hà Đưng có 40 hộ triển khai mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên 20 hộ không trồng sa nhân 20 hộ chưa trồng sa nhân với số lí là: họ chưa có hiểu biết nhiều kỹ thuật kinh nghiệm trồng, chăm sóc bảo vệ sa nhân Một số hộ gia đình khơng giám mạo hiểm trồng lồi họ sợ gặp rủi ro sản xuất đầu sản phẩm Ngồi có số nguyên nhân khác chưa có đủ nguồn vốn, đất đai 34 Chương KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sa nhân trồng tán rừng tự nhiên thôn Hà Đừng 1, xã Đăk roong, huyện Kbang có khả sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao Năng suất trung bình năm thu 250 kg/ha sa nhân khô Các yếu tố ảnh hưởng đến khả lan rộng mô hình trơng sa nhân tím: yếu tố bên bên ngồi nơng hộ Trong yếu tố kinh tế quan trọng nhất, định lớn đến khả lan rộng mơ hình thị trường giá sản phẩm Khi giá sản phẩm cao, nguồn thu nhập từ mơ hình đảm bảo, người dân có xu hướng mở rộng thêm diện tích đất để trồng sa nhân định hướng cho hộ khác thực theo mơ hình Ngồi nguồn vốn vấn đề có ảnh hưởng đến khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân, có vốn người dân sẵn sàng đầu tư vào mơ hình trồng sa nhân nhằm nâng cao hiệu để tăng thêm nguồn thu nhập, nguồn vốn chủ yếu tự có hay vay mượn bạn bè, người thân 5.2 Kiến nghị Đối với người dân: Xây dựng mơ hình trồng sa nhân phải dựa tảng định hướng chung địa phương để tránh cân đối thị trường sản phẩm Đầu tư: giống, kỹ thuật trồng chăm sóc cho sa nhân Đối với cán khuyến nông: Cần phải bám sát tình hình sản xuất nơng nghiệp nơng dân 35 Nên có chương trình, dự án phát triển sa nhân tím nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, sơ chế, bảo quản Xây dựng chuỗi thu mua từ trung ương đến địa phương phải xây dựng quy trình bảo quản sau thu hoạch để tạo điều kiện cho người dân sản xuất( gây trồng, thu hái) Chính quyền quan chức cần quan tâm đến chế sách, khuyến nơng cung cấp thơng tin sa nhân, tiêu thụ sản phẩm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bơi, Võ Văn Thoan – ĐH NL tp.HCM; Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đình Hải – ĐHLN VN; Nguyễn Đức Định, Nguyễn Thanh Tân – ĐH Tây Nguyên; Hoàng Thị Sen, Lê TRọng Thực – ĐH nông lâm Huế Bài giảng lâm sản ngồi gỗ – chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng: nghiên cứu tham gia Nhà xuất Nông Nghiêp Nguyễn Thanh Phương; Đặng Văn Mỵ; Trần Minh Châu; Trương Hùng Mỹ( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam TRung Bộ, trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên) Kết sinh trưởng, phát triển sa nhân tím sau năm trồng tán rừng kéo, tán rừng tự nhiên cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Nguyễn Thanh Phương; Nguyễn Thị Thương; Hoàng Thanh Tú; Nguyễn Danh( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ) Kết nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống sa nhân tím( Amomum longiligulare T.L.Wu) cho suất cao chất lượng tốt xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Nguyễn Thanh Phương(viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ) Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Nguyễn Văn Sở, Đặng Hải Phương: ĐH NL TP.HCM; Võ Hùng; Nguyễn Văn Thái: ĐH Tây Nguyên; Lê Quang Bảo; Dương Việt Tình; Lê Quang Vĩnh: ĐH NL Huế; Phạm Quang Vinh; Kiều Chí Đức: ĐH LN Xuân Mai; Đặng Kim Vui; Mai Quang Trường: ĐHNL Thái Nguyên;per Rubdejer, cố vấn dự án SIA/ ICRAF/ SEANAFE( Hà Nội,2002) Bài giảng nông lâm kết hợp – chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Nguyễn Thị Kim Tài Giáo trình giảng dậy mơn “bảo tồn đất nước “ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/61/158/2/75/24985/Default.aspx Ngày truy cập 20.3.2011 www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_41/2010/51753/ Ngày truy cập 20.3.2011 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung cơng cụ/phương pháp thực theo nhóm mục tiêu Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Phương pháp/ công cụ - Mô tả thực trạng - Điều tra diện tích trồng sa - Tiến hành thực tế tìm hiểu trồng sa nhân nhân khu vực nghiên cứu quan tán rừng địa - Tìm hiểu tình hình sinh sát phương trưởng, phát triển sa nhân - Phỏng vấn câu hỏi bán trồng tán rừng: cấu trúc nửa mở + Khả hoa, đậu quả; - Chụp ảnh mơ hình trồng + Khả thích ứng với điều sa nhân tán rừng kiện tự nhiên sinh thái địa phương - Xác định yếu - Tìm hiểu phân tích - Phỏng vấn chủ tịch xã, cán tố ảnh hưởng đến yếu tố ảnh hưởng đến chấp nông nghiệp số người chấp nhận khả nhận khả lan rộng cung cấp thông tin chủ chốt lan rộng mơ hình trồng sa nhân như: trưởng thơn mơ hình trồng sa tán rừng tự nhiên địa - Phỏng vấn người dân: vấn bán cấu trúc câu hỏi nhân tím tán phương rừng tự nhiên địa - Sự chấp nhận trồng lồi đóng nửa mở hộ có phương khơng đơn mơ hình trồng sa nhân tán dự vào hiệu kinh tế mà rừng tự nhiên cân nhắc đến yếu tố - Phân tích SWOT bên ngồi bên nơng hộ 38 Phụ luc 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Tên chủ hộ:………………… tên thường gọi :…………………… Địa điểm:……………………………… Dân tộc:………………………… Câu 1: diện tích trồng sa nhân nhà bác bao nhiêu? a < b > 1ha c 1ha Câu 2: đất trồng sa nhân nhà bác có khả nước tốt khơng? a có b khơng câu 3: tình hình sinh trưởng phát tiển sa nhân nhà bác nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: sa nhân nhà bác tỷ lệ hoa đậu nào? a Cao b Trung bình c Thấp câu 5: bác thấy điều kiện tự nhiên có thích hợp cho việc trồng sa nhân khơng? a Rất thích hơp b Thích hợp c Khơng thích hợp câu 6: Sa nhân nhà bác trồng năm rồi? 39 a < năm b năm c > năm Câu 7: nhà bác có bón phân cho sa nhân khơng? a Có b Khơng câu 8: nhà bác có lao động chính? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 9: nhà bác có th lao động ngồi để chăm sóc hay thu hoạch sa nhân khơng? a Có b Khơng Câu 10: tiền trả cho công lao đông/ ngày bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 11: sa nhân có thường hay bị sâu hai khơng? Nếu có loại nào? Câu 12: sa nhân hoa kết vào khoảng thời gian năm? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 13: sa nhân thu hoạc vào thời điểm nao? Mỗi năm thu vụ? a vụ b vụ c vụ Câu 14: suất sa nhân qua năm kg/ha? 2007………… kg/ha; 2008………………kg/ha;2009……………… kg/ha;2010………………… kg/ha Câu 15: kg sa nhân tươi 1kg sa nhân khơ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 40 Caau16: sa nhân thu thường bán đâu? a Đại lý b Chợ c Thương lái Câu 17: giá 1kg sa nhân tươi bao nhiêu? đồng/kg Câu 18: giá 1kg sa nhân khô bao nhiêu? .đồng/kg Câu 18: giá sa nhân có biến động khơng? a Thường xun biến động b Ít biến động c Khơng biến đơng Câu 19: hiểu biết kỹ thuật trồng, chăm sóc sa nhân bác lấy từ nguồn nao? a Qua tài liệu b Lớp tập huấn c Kinh nghiệm Câu 20: nguồn vốn để đầu tư cho việc trồng sa nhân từ đâu? a Tự có b Vay mượn bạn bè c Vây mượn người thân d Vây ngân hàng e Chính sách hỗ trợ 41 Phụ lục 3: chi phí - thu nhập trung bình năm/ha Năm Hạng mục 2007 2008 2009 2010 Cơng chăm sóc ( đồng/ha) 500.000 600.000 700.000 800.000 Công thu hái( đồng/ha) 5.250.000 6.600.000 7.980.000 6.640.000 Đơn giá công lao động( đồng/công) 50.000 60.000 70.000 80.000 TỔNG CHI(đồng) 5.750.000 7.200.000 8.680.000 7.440.000 Năng suất tươi kg/ha 2100 2200 2275 1650 Đơn giá trung bình( đồng) 15000 15.000 15.000 15.000 TỔNG THU(đồng) 31.500.000 33.000.000 34.125.000 24.750.000 Chi phí chăm sóc: Trung bình cần sử dụng 10 cơng để chăm sóc Từ ta tính chi phí trung bình để chăm sóc sa nhân trồng tán rừng tự nhiên qua năm là: Năm 2007 chi phí : 10X50.000 = 500.000 đồng( với 50.000 đồng/ cơng) Năm 2008 chí phí: 10X 60.000 = 600.000 đồng, ( với 60.000 đồng/ cơng) Năm 2009 chi phí: 10X 70.000 = 700.000 đồng, ( với 70.000 đồng/ công) Năm 2010 chi phí : 10X 80.000 = 800.000 đồng ( với 80.000 đồng/ công) Thông thường sau thu hoạch xong nơng hộ tiến hành chăm sóc làm vệ sinh, phát dọn xung quanh diện tích trồng sa nhân loại bỏ nhánh rừng làm tổn thương đến sa nhân Chi phí thu hái Năm 2007 Vụ 1: cần 50 công lao động 50X 50.000 = 2500.000 đồng, Vụ 2: cần 55 công lao động 55X 50.000 đồng =2.750.000 đồng 42 Chi phí tổng vụ: 5.250.000 đồng Năm 2008 Vụ 1: cần 53 công lao động 53X60.000 =3.180.000 đồng Vụ : 57 công lao động, 57X60.000 = 3.420.000 đồng Tổng chi phí: 6.600.000 đồng Năm 2009 Vụ 1: cần 54 công lao động, 54X 70.000 =3.780.000 đồng Cần 60 lao động, 60X 70.000 = 4.200.000 đồng Tổng chi phí: 7980.000 đồng Năm 2010 Vụ 1:cần 38 công lao động, 38X80.000 =3.040.000 đồng, Cần 45 cơng lao động, 45X80.000 =3.600.000 đồng Tồng chi phí vụ : 6.640.000 đồng Tổng thu: suất trung bình X đơn giá trung bình Phụ lục 4: STT Tên vấn Diện tích(ha) Trình độ học vấn ĐINH VĂN DẮP 1,5 ĐINH VĂN AN ĐINH VĂN ĐA 0,5 ĐINH HMỚI 0,4 ĐINH ARAP 0,7 ĐINH BINH 0,5 ĐINH BLOCH 0,5 ĐINH ALƠI ĐINH UY 0,7 10 ĐINH DUỚI 0,5 11 ĐINH DUIN 0,4 12 ĐINH ĐUƯNH 43 13 ĐINH ĐUÊ 0.4 14 ĐINH ĐƯƠI 10 15 ĐINH ĐUÂN 1,2 16 ĐINH ĐOANH 0,4 17 ĐINH BYANH 0,4 18 ĐINH MLƠI 0,5 19 ĐINH BYENG 0,8 20 ĐINH AREI 0,5 21 ĐINH ARELH 22 ĐINH BẢY 0,7 23 ĐINH BYOK 10 24 ĐINH THUÉL 0,5 25 ĐINH THUỮI 0,7 26 ĐINH AYỄT 27 ĐINH THƯƠNG 0,4 28 ĐINH HMÓ 11 29 ĐINH JÚA 0,6 30 ĐINH JUY 0,5 31 ĐINH JUACH 32 ĐINH BLƠP 1,2 11 33 ĐINH BLĂN 34 ĐINH LOA 0,5 35 ĐINH HRANH 36 ĐINH LACH 0.7 37 ĐINH CỐI 1.3 38 ĐINH BỐP 0,5 39 ĐINH VĂN VƯƠN 10 40 ĐINH CHANH 0.5 44 45 ... về:” Tìm hiểu khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên, xã Đăk roong – huyện Kbang – tỉnh Gia Lai để thấy hiệu kinh tế sa nhân tím tán rừng khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tím. .. Tìm hiểu khả lan rộng mơ hình trồng sa nhân tím tán rừng tự nhiên xã Đăk roong – huyện KBang – tỉnh Gia Lai Khóa luận tìm hiểu mơ hình trồng sa nhân tán rừng tự nhiên địa phương, phân tích –. .. MINH *********** DUƠNG THỊ THANH THÚY TÌM HIỂU KHẢ NĂNG LAN RỘNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG SA NHÂN TÍM DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ ĐĂK ROONG – HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI Ngành nông lâm kết hợp LUẬN VĂN

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đình Bôi, Võ Văn Thoan – ĐH NL tp.HCM; Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đình Hải – ĐHLN VN; Nguyễn Đức Định, Nguyễn Thanh Tân – ĐH Tây Nguyên; Hoàng Thị Sen, Lê TRọng Thực – ĐH nông lâm Huế. Bài giảng lâm sản ngoài gỗ – chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đình Bôi, Võ Văn Thoan – ĐH NL tp.HCM; Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đình Hải – ĐHLN VN; Nguyễn Đức Định, Nguyễn Thanh Tân – ĐH Tây Nguyên; Hoàng Thị Sen, Lê TRọng Thực – ĐH nông lâm Huế
2. Bùi Việt Hải, 2007. Phương pháp nghiên cứu quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa trên cộng đồng: nghiên cứu sự tham gia. Nhà xuất bản Nông Nghiêp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa trên cộng đồng: nghiên cứu sự tham gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiêp
3. Nguyễn Thanh Phương; Đặng Văn Mỵ; Trần Minh Châu; Trương Hùng Mỹ( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam TRung Bộ, trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên). Kết quả sinh trưởng, phát triển cây sa nhân tím sau một năm trồng dưới tán rừng kéo, tán rừng tự nhiên của cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Phương; Đặng Văn Mỵ; Trần Minh Châu; Trương Hùng Mỹ( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam TRung Bộ, trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên)
4. Nguyễn Thanh Phương; Nguyễn Thị Thương; Hoàng Thanh Tú; Nguyễn Danh( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống sa nhân tím( Amomum longiligulare T.L.Wu) cho năng suất cao chất lượng tốt tại xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Phương; Nguyễn Thị Thương; Hoàng Thanh Tú; Nguyễn Danh( viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ)
5. Nguyễn Thanh Phương(viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ). Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình trồng sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Phương(viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ)
6. Nguyễn Văn Sở, Đặng Hải Phương: ĐH NL TP.HCM; Võ Hùng; Nguyễn Văn Thái: ĐH Tây Nguyên; Lê Quang Bảo; Dương Việt Tình; Lê Quang Vĩnh: ĐH NL Huế; Phạm Quang Vinh; Kiều Chí Đức: ĐH LN Xuân Mai; Đặng Kim Vui; Mai Quang Trường: ĐHNL Thái Nguyên;per Rubdejer, cố vấn dự án SIA/ ICRAF/ SEANAFE( Hà Nội,2002). Bài giảng nông lâm kết hợp – chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w