Những thay đổi trong văn hoá xã hội truyền thống của người thái ở xã hiền kiệt huyện quan hoá tỉnh thanh hoá hiện nay

113 15 0
Những thay đổi trong văn hoá xã hội truyền thống của người thái ở xã hiền kiệt huyện quan hoá tỉnh thanh hoá hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghip Trờng đại học văn hóa Hà nôi Khoa văn hóa dân tộc thiểu số ************ NHữNG THAY ĐổI văn hóa xà hội truyền thống CA NGI THI Xà HIỀN KIỆT, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Thực hiện: Quản Văn Hải, VHDT 11A Hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hơng H nội -2009 Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, người viết nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Văn hóa Dân tộc Đặc biệt, người viết xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Việt Hương - người trực tiếp hướng dẫn trình thực đề tài Người viết xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Văn hóa huyện Quan Hóa, Ban Văn hóa xã Hiền Kiệt đồng bào dân tộc Thái xã Hiền Kiệt nhiệt tình cung cấp thơng tin số liệu xác, q báu cho khóa luận Mặc dù nhiều lần thực tế, tìm hiểu địa phương, phạm vi đề tài bao gồm nhiều vấn đề nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để khóa luận đầy đủ hoàn chỉnh Trân trọng ! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2009 Sinh viên Quản Văn Hải Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghip MụC LụC LờI Mở ĐầU 1 Lý chọn đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cøu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu, nguồn t liệu thùc hiÖn 10 Lợc sử nghiên cứu: 10 Đóng góp khoa học đề tài 11 Bố cục đề tài 12 Chương 1:NGƯỜI THÁI Ở HIỀN KIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Xà HỘI TRUYỀN THỐNG 12 1.1 Môi trờng tự nhiên xà hội cđa x· HiỊn KiƯt 13 1.1.1 Khái quát môi trờng tự nhiên 13 1.1.2 M«i tr−êng x∙ héi 16 1.2 Khái quát văn hóa truyền thống người Thái Hiền Kiệt 23 1.2.1 Văn hóa mưu sinh 23 1.2.2 Văn hóa vật chất 28 1.2.3 Văn hoá tinh thần 31 1.3 Những đặc điểm văn hóa xã hội truyền thống người Thái Hiền Kiệt 34 1.3.1 Thiết chế mường 34 1.3.2 Dòng họ 36 1.3.3 Gia đình 37 1.3.4 Hôn nhân 39 1.3.5 Tang ma 41 Chương 2: Văn hóa x hội truyền thống ngời Thái ë x∙ HiỊn KiƯt, hun quan hãa, tØnh hãa hiÖn nay……38 2.1 Những thay đổi thiết chế làng 44 Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.1.1 Sự thay đổi qui mô diện mạo làng 44 2.1.2 Quan hệ làng 48 2.1.3 Quản lí làng 49 2.1.4 Luật tục 51 2.2 Những thay đổi quan hệ dòng họ 53 2.2.1 Về qui mơ dịng họ 53 2.2.2 Quan hệ dòng họ 54 2.2.3 Nghi thức cúng tế, kiêng kị thờ tự dòng họ 55 2.2.4 Mối quan hệ dòng họ 57 2.3.2 Chức gia đình 59 2.3.3 Về mối quan hệ gia đình 64 2.3.4 Sinh hoạt văn hoá tâm linh 66 2.4.1 Về quan niệm hôn nhân 67 2.4.2 Nghi thức kết hôn 70 2.4.3 Luật pháp hôn nhân 75 2.4.4 Văn nghệ dân gian nghi thức hôn nhân 77 2.5 Những thay đổi tập quán tang ma 78 2.5.1 Quan niệm tang ma 78 2.5.2 Quy trình tang ma 80 2.5.3 Sự suy giảm giá trị văn nghệ dân gian tang ma: 82 2.5.4 Tính chất cộng đồng tang ma 83 Chương 3:BẢO TỒN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HIỀN KIỆT, QUAN HOÁ, THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 85 3.1 Tính tất yếu thay đổi văn hóa truyền thống người 85 Thái Hiền Kiệt 85 3.1.1 Nguyên nhân từ kinh tế 85 3.1.2 Nguyên nhân từ xã hội 86 3.1.3 Nguyên nhân từ tư tưởng, trị 87 3.2 Đánh giá chung biến đổi văn hóa truyền thống 89 người Thái Hiền Kiệt 89 Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 3.2.1 Những biến đổi tích cực 89 3.2.2 Những biến đổi tiêu cực 91 3.3 Vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống người Thái Hiền Kiệt 92 3.3.1 Quan điểm bảo tồn 92 3.3.2 Các giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền 96 thống người Thái Hiền Kiệt 96 Giải pháp kinh tế xã hội 96 Giải pháp văn hoá 97 Giải pháp môi trường 98 3.3.3 Những kiến nghị cụ thể 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 ẢNH MINH HỌA 107 DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU 113 Sinh viên: Quản Văn Hải Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoỏ lun tt nghip LờI Mở ĐầU Lý chọn đề tài Triết học Mác Xít khẳng định: Văn hóa lĩnh vực thực tiễn đời sống xà hội, thể trình độ phát triển lực lợng chất ngời trình chinh phục tự nhiên, cải tạo xà hội hoàn thiện thân theo chiều hớng tiến Những lực lợng chất ngời phải đợc đối tợng hoá, khách quan hóa chuẩn mực tiên tiến hóa, xà hội hóa thành giá trị vật chất tinh thần dới dạng trạng thái dới dạng trình tổng hợp thành thành tựu ngời sáng tạo lịch sử Hiểu theo nghĩa văn hóa phạm trù rộng bao gồm giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa xà hội Văn hóa xà hội truyền thống phận văn hóa truyền thống, biểu quan hệ dòng họ, tập tục hôn nhân, gia đình, thiết chế xà hội tập quán tang ma Điều thể rõ Văn hóa xà hội truyền thống cđa ng−êi Th¸i ë x· HiỊn KiƯt, hun Quan Hãa, Tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh thuộc Bắc trung bộ, có tọa độ địa lí nằm 19.180 20.400 độ vĩ Bắc; 104.220 - 106.050 độ kinh Đông, cách thủ đô Hà Nội 153 km phía Nam Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 11.106 km2 (chiếm 3.37% diện tích nớc) Toàn tỉnh Thanh Hóa có dân tộc anh em sinh sống (Kinh, Mờng, Thái, HMông, Dao, Thổ, Hoa) với tổng số dân 3.67 triệu ngời (2005) Trong số ngời Thái có khoảng 210.000 ngời (chiếm 6% dân số Thanh Hóa).1 Dân téc Th¸i ë Thanh Hãa sinh sèng chđ u ë khu vùc miỊn nói nh− c¸c hun: Quan Hãa, Quan Sơn, Mờng Lát, Lang Chánh, Bá Thớc Trong số huyện miền núi Quan Hóa huyện có dân tộc Thái sinh sống nhiều Với vị trí giáp với phía Nam vùng núi Tây Bắc (nơi có đông dân tộc Thái Nguồn: Phòng thống kê huyện Quan Hãa (2005) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khố luận tốt nghiệp sinh sèng nhÊt c¶ n−íc: 887.809 ngời)2 vùng biên giới xa xôi hiểm trở nên dân tộc Thái lu giữ đợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Đó tín hiệu đáng mừng cho văn hóa dân tộc Thái nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Tuy nhiên, khoảng gần chục năm trở lại đây, dới tác động tiÕn bé khoa häc kü tht, sù ph¸t triĨn cđa công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt dới ảnh hởng từ trình giao lu Văn hóa đà tác động mạnh mẽ tới vốn văn hóa truyền thống ngời Thái, làm cho văn hoá ngời Thái không lu giữ đợc đậm đà nh trớc Trái lại đà bị mai một, pha trộn hoà lẫn đổi thay không ngừng xà hội Trong yếu tố thay đổi, có yếu tố văn hóa lạc hậu, không phù hợp với thời đại thị hiếu ngời dân Đó yếu tố tích cực phù hợp với quy luật tiến đào thải Tuy nhiên, có giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tích cực đời sống tâm linh - tinh thần ngời, giá trị sợi dây vô hình liên kết, gắn bó ngời với tình cảm - tình ngời vật chất, cải, thứ động viên, làm cho ngời giúp đỡ vơn lên, vợt qua khó khăn trở ngại thiên nhiên khắc nghiệt Nhng ngày nay, giá trị văn hóa tốt đẹp, nét đặc trng cho văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam lại dần bị mai một, thay đổi theo phát triển không ngừng thời đại Vì lẽ đó, sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc, đứng trớc thay đổi sắc văn hóa truyền thống dân tộc, xin đợc góp phần công sức nhỏ bé thông qua đề tài này, nhằm giới thiệu với ngời nét văn hóa truyền thống dân tộc Thái xà Hiền Kiệt, Quan Hóa, Thanh Hóa; mặt khác tìm nguyên nhân thay đổi xà hội truyền thống ngời Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam Trần Bình NXB Văn hóa dân tộc Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghip Thái Hiền Kiệt, từ đa giải pháp tích cực kiến nghị hợp lí để giúp bảo tồn, phát huy yếu tố cổ truyền tốt đẹp, góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống ngời Thái trớc thay ®ỉi lín lao thêi kú héi nhËp §èi tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cøu: Văn hóa xã hội truyền thống người Thái Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa ; thay đổi Văn hóa xã hội truyền thống trước tác động yếu tố, q trình giao lưu văn hóa yếu tố Để xác định rõ đối tợng nghiên cứu đề tài nhấn mạnh số khái niệm sau: - Văn hóa xã hội truyền thống: kết hợp yếu tố như: quan hệ dòng họ, tập tục nhân, gia đình, tập qn tang ma máy thiết chế xã hội truyền thống - Di c: hoạt động di chuyển nơi c trú, sinh hoạt ngời từ nơi sang nơi khác - Xen c: hình thức c trú xen kẽ tộc ngời khác địa bàn định Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài chủ yếu tập trung khảo sát nhng c im c bn v nhng thay đổi văn hóa xã hội truyền thống người Thỏi địa bàn xà Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm trở lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Sinh viờn: Qun Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hố Hà Nội Khố luận tốt nghiệp  Mơc đích nghiên cứu: Thông qua việc khảo sát văn hãa x· héi trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë HiỊn Kiệt để thấy đợc thay đổi dới tác động công nghiệp hóa, đại hóa dới tác động trình giao lu tiếp biến văn hóa Đề tài đề giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa, xà hội truyền thống dân téc Th¸i ë x· HiỊn KiƯt, Quan Ho¸, Thanh Hãa - Tìm hiểu trình giao lu tiếp biến văn hóa ngời Thái ngời Kinh địa bàn xà Hiền Kiệt - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi văn hóa xà hội truyền thống ngời Thái địa bàn xà Hiền Kiệt - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống ngời Thái, đồng thời nâng cao chất lợng sèng, ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cho ng−êi Th¸i xà Hiền Kiệt Phơng pháp nghiên cứu, nguồn t liệu thực - Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp chủ yếu: điền dÃ, điều tra, quan sát, vấn ngời dân, phân tích, tổng hợp, so sánh, thu thập xử lí tài liệu liên quan - Nguồn t liệu thực hiện: Đề tài mang tính chất thực tiễn chủ yếu, nên sinh viên đà nhiều lần điền dÃ, tìm hiểu thực tế địa bàn xà Hiền Kiệt nhằm thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài sử dụng, tham khảo số tài liệu tác giả có uy tín Lợc sử nghiên cứu: Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu dân tộc Thái Việt Nam nói chung đà có nhiều tài liệu, viết tác giả tiếng, dẫn vài tác giả nh: Vi Văn Biên với Văn hóa vật chất ngời Thái Thanh Hoá Nghệ An; Diệp Đình Hoa Nhận xét khảo cổ dân tộc học ngời Thái qua t liệu điền dà miền Tây Nghệ Tĩnh; Cầm Trọng Đặc trng văn hóa dân tộc truyền thống cách mạng Kỳ Sơn, Nghệ An; Trần Bình Tập quán hoạt ®éng kinh tÕ cđa mét sè d©n téc ë T©y Bắc Việt Nam; Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian với Luật tục Thái Việt Nam; v.v Nhìn chung, tác phẩm viết tác giả, nhóm tác giả sâu phân tích đầy đủ khía cạnh văn hóa vật thể phi vËt thĨ cđa ng−êi Th¸i ë Thanh Hãa nãi riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, địa bàn huyện Quan Hóa nơi chủ yếu dân tộc Thái Thanh Hóa sinh sống lại tài liệu nói đến Đặc biệt xà Hiền Kiệt hầu nh cha có viết văn hóa ngời Thái đợc phổ biến rộng rÃi Có số liệu hành Uỷ ban xà điều tra đợc Do vậy, đề tài kênh thông tin đầy đủ đa dạng giúp cho biết đến văn hóa Thái xà Hiền Kiệt huyện Quan Hóa Đóng góp khoa học đề tài - Giới thiệu tập quán sinh hoạt, kinh tế, văn hóa, xà héi trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x· HiỊn KiƯt - Nêu bật lý giải nguyên nhân tạo nên biến đổi văn hóa truyền thống ngời Thái trớc tác động trình chuyển c ngời Kinh - Góp thêm sở khoa học cho việc định hớng tạo lập sách kinh tế, văn hóa, xà hội ngời Thái địa bàn xà Hiền Kiệt thời gian tới Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp thể nghiên cứu văn hoá truyền thống dân tộc, từ đưa sách bảo tồn văn hố hợp lí Nghành Văn hóa thong tin cấp quyền cần nghiên cứu, khôi phục lễ hội dân gian truyền thống người dân tộc, tạo điều kiện cho sinh hoạt tín ngưỡng nghi lễ sinh hoạt sộng đồng phát triển Cần loại trừ yếu tố văn hố tiêu cực, khơng phù hợp, gây kìm hãm phát triển xã hội Đồng thời có sách hợp lí tạo điều kiện cho giao thoa tiếp biến văn hoá, vừa giữ nét văn hoá truyền thống đặc trưng dân tộc, vừa giúp cho người dân tiếp thu, học hỏi tiến xã hội Cần tạo điều kiện thuận lợi sách chế cho tầng lớp cán bộ, người làm cơng tác văn hố, cán văn hóa trẻ có lực nhiệt tình với ngành Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Giao lưu tiếp biến văn hoá tất yếu lịch sử, Xu hướng phù hợp với tiến xã hội Trong thập niên gần đây, thông qua tác động q trình phát triển kinh tế, tồn cầu hoá, khu vự hoá tiến xã hội, xu hướng lại diễn mạnh mẽ Đó quy luật văn hố Bởi không quốc gia, dân tộc văn hố lại khơng nhiều chịu ảnh hưởng quy luật Trong văn hố Thái mà viết đề cập đến ngoại lệ Người Thái Việt Nam nói chung huyện Quan Hố, tỉnh Thanh Hố nói riêng số tộc người thiểu số cịn lưu giữ nguyên vẹn sắc văn hoá Chiếc khăn piêu rực rỡ, nếp nhà sàn cơng phu, trang phục duyên dáng, hát dân ca ngào, điệu xoè Thái nhịp nhàng, uyển chuyển, điệu khắp phong phú bất ngờ đến thú vị… Tất làm cho văn hoá Thái nét trội văn hoá miền núi Thanh Hoá vùng Tây Bắc Việt Nam Tuy nhiên, văn hoá Thái gặp khơng nguy địi hỏi người làm quản lý văn hố quyền địa phương cần lưu tâm hỗ trợ kịp thời Một tác động mà văn hố Thái gặp phải, hệ q trình di dân, giao lưu tiếp biến tộc người khác Trong văn hố Kinh yếu tố quan trọng Tại Xã Hiền Kiệt, trình giao lưu văn hóa di dân người Kinh, đặt văn hố Thái thách thức khơng nhỏ Nguy mai văn hoá, đồng văn hoá đã, vấn đề thường trực người dân cấp quyền nơi Văn hố người Kinh dần có vị trí định đời sống cộng đồng xã Hiền Kiệt Mặt khác văn hoá người Kinh nguy gây biến đổi mạnh mẽ văn hoá truyền thống người Thái Điều đặc biệt, trình di dân người Kinh lên Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hiền Kiệt ngày tăng Điều dĩ nhiên hệ q trình giao lưu tiếp biến văn hoá mạnh hơn, sâu Tuy nhiên, bên cạnh băn khoan, lo lắng khơng thể phủ nhận thành q trình di dân giao lưu văn hoá mang lại Đời sống người Thái nơi ngày khấm khá., núi rừng khơi dậy nhữg tiềm sẵn có, hủ tục, lạc hậu đẩy lùi… Đó ước mơ ngàn đời đồng bào nơi Như vậy, di dân yếu tố tạo nên q trình giao lưu, tiếp biến văn hố, phát triển kinh tế đời sống Ngược lại thành kinh tế, văn hố đạt sau lại nguyên nhân thúc đẩy trình di dân Cứ thế, chúng vừa hệ quả, vừa nguyên nhân theo vòng quanh thời gian Trong thời gian tới, nhiệm vụ quyền xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá giải cân việc gìn giữ sắc văn hố tộc người thiểu số nơi với việc phát triển kinh tế Hay nói cách khái qt, giải mối quan hệ văn hoá phát triển Làm để đời sống người Thái nói chung đồng bào thiểu số Hiền Kiệt nâng cao giữ gìn phát huy vốn văn hố truyền thống Với thực trạng diễn vậy, thông qua đề tài khóa luận tốt nghiệp trên, sinh viên muốn nêu lên lợi ích, mặt tích cực từ việc di chuyển dân cư giao lưu tiếp biến văn hoá Đồng thời thông qua đề tài này, sinh viên muốn cảnh báo thay đổi, mai văn hố hay nói cách khác, tiêu cực di chuyển dân cư, giao lưu văn hoá phát triển xã hội mang lại Từ ta có nhìn đắn giải pháp tích cực cho vừa phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hố tốt đẹp dân tộc thiểu số nói riêng văn hố Việt Nam nói chung Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hữu Bình: “Các tộc người miền núi phía bắc Việt Nam mơi trường”, Nhà xuất khao học xã hội, Hà Nội – 1998 Vi Văn Biên: “Văn hoá vật chất người Thái Thanh Hoá Nghệ An” Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội – 2006 Trần Bình : “Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam”, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội – 2001 Nịnh Văn Độ: “Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sáu Dìu Tuyên Quang”, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội – 2003 Diệp Đình Hoa: “Nhận xét khảo cổ dân tộc học người Thái qua tư liệu điền dã miền Tây Nghệ Tĩnh” TCKCH 1987 số Đặng Nghiêm Vạn: “Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bổs dân cư miền núi Nghệ An TCDTH – 1974 số Trần Quốc Vượng: “Cơ sở văn hoá Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 1999 Cầm Trọng: (Dân tộc Thái) “Đặc trưng văn hoá dân tộc truyền thống cách mạng Kỳ Sơn, Nghệ An”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian: “luật tục Thái Việt Nam” – Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội 10 Ủy ban KHXHVN, Viện Dân tộc học: Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội – 1977 Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC * Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa * Hình ảnh minh hoạ Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ mơ hình sinh hoạt gia đình truyền thống người Thái Hiền Kiệt Hành lang sau Bàn thờ Nơi ngủ ông (bà) hay bố (mẹ) Nơi ngủ vợ chồng trai trưởng Nơi ngủ trai thứ Cửa Nơi ngủ cô gái chưa chồng Bên quản Bếp Bên Chan Nơi ngồi uống nước có khách Nơi để khung cửi dệt Cửa Cửa Bếp Cửa Hành lang trước Cầu thang bên chan Cầu thang bên quản Hình Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THANH HĨA (Ảnh 1) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ẢNH MINH HỌA (Ảnh chụp: Quản Văn Hải) *C¸c cánh đồng ruộng bậc thang ngời Thái (nh: 1) * Xưởng sản xuất đũa người Thái Hiền Kiệt (Ảnh: 2) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khố luận tốt nghiệp *Nhµ sµn trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë HiỊn KiƯt (Ảnh 3) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoỏ H Ni Khoỏ lun tt nghip * Hoa văn thổ cẩm sợi dệt (nh 4) * Cảnh sinh hoạt gia đình ngời Thái HiỊn KiƯt (Ảnh 5) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khố luận tốt nghiệp * Khung dƯt cđa phơ nữ Thái Hiền Kiệt (nh 6) * Trang phục truyền thống phụ nữ Thái Hiền Kiệt (nh 7) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp * Một góc Phố Hiền Kiệt (Ảnh 8) Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội * Hái củi để bán cho nhà máy *Đời sống kinh tế lên buôn bán với người Kinh người Thái Sinh viên: Quản Văn Hải Khoá luận tốt nghiệp *Cửa hàng tạp hóa *Xưởng sửa chữa xe máy Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU Ơng: Lị Văn Hói, (63 tuổi) Dân tộc Thái, xã Hiền Kiệt Ơng: Vi Văn Hồi, (60 tuổi) Dân tộc Thái, xã Hiền Kiệt Bà: Phạm Thị Nhái, (62 tuổi) Dân tộc Thái, xã Hiền Kiệt Ông: Lò Văn Hong, (66 tuổi) Dân tộc Thái, xã Hiền Kiệt Bà: Vi Thị Mển, (81 tuổi) Dân tộc Thái, xã Hiền Kiệt Ơng: Lị Văn Án (87 tuổi) Dõn tc Thỏi, xó Hin Kit Anh: Quản Đình Hải (35 ti), d©n téc Kinh Sinh viên: Quản Văn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Sinh viên: Quản Văn Hải Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Văn hoá Dân tộc ... đẹp văn hóa truyền thống ngời Thái trớc thay đổi lớn lao thời kỳ hội nhập Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Văn hóa xã hội truyền thống người Thái Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa, tỉnh. .. đặc điểm thay đổi văn hóa xã hội truyền thống người Thái địa bàn xà Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm trở lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Sinh viờn: Qun Vn Hải Khoa: Văn hoá Dân tộc... trị văn nghệ dân gian tang ma: 82 2.5.4 Tính chất cộng đồng tang ma 83 Chương 3:BẢO TỒN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HIỀN KIỆT, QUAN HOÁ, THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NGƯỜI THÁI Ở HIỀN KIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG

  • Chương 2: VĂN HOÁ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở XÃ HIỀN KIỆT, HUYỆN QUAN HOÁ, TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY

  • Chương 3BẢO TỒN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ỞHIỀN KIỆT, QUAN HOÁ, THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan