Khu sinh thái rừng thông bản áng với văn hóa truyền thống của người thái trắng tại bản áng xã đông sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

110 24 0
Khu sinh thái rừng thông bản áng với văn hóa truyền thống của người thái trắng tại bản áng xã đông sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Mã số: 608 Sinh viên thực : Đặng Huyền Trang Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Việt Hương bảo cho em trình thực đề tài Do khả điều kiện có hạn , thời gian nghiên cứu chưa dài, vấn đề trình bày luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo bảo góp ý, bổ sung để luận văn đạt kết mong muốn,hoàn thiện, ứng dụng vào thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Đặng Huyền Trang Lớp Văn hóa Dân tộc 12B MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA……………………………………………… ……7 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA BẢN ÁNG XÃ ĐÔNG SANG HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA………………….7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….7 1.1.2 Môi trường xã hội………………………………… ………………8 1.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA……………… 1.2.1 Tập quán mưu sinh………………………………………………… 1.2.2 Các giá trị di sản văn hóa vật thể người Thái Trắng Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La…………………… 11 1.2.3 Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Thái Trắng Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La …………………….17 Chương 2: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG………………………………………………………………… … 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG BẢN ÁNG … 29 2.1.1 Vị trí giới hạn khu đất…….…………………………………….29 2.1.2 Hoạt động du lịch khu sinh thái rừng thông Áng……… 33 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG BẢN ÁNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG …………………………………………………………… 35 2.2.1 Tác động tới mơi trường nước – khơng khí……………………… 35 2.2.2 Tác động tới mơi trường khơng khí – đất cảnh quan…………36 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI……………………………………………… 37 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THƠNG ĐẾN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA…… …42 2.4.1 Tác động đến tập quán mưu sinh………………………… ………42 2.4.2 Tác động khu sinh thái rừng thông đến giá trị di sản văn hóa vật thể ………………………………………………………… …… 44 2.4.3.Tác động khu sinh thái rừng thông đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể 50 Chương : ĐIỀU CHỈNH MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG BẢN ÁNG………………………….62 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 62 3.1.1 Những tác động tích cực 62 3.1.2 Những tác động tiêu cực 64 3.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 66 3.3 CÁC GIẢI PHÁP 68 3.3.1 Về phương thức bảo tồn……………………………………… 69 3.3.2 Về chế sách……………… ………………………………69 3.3.3 Xây dựng du lịch cộng đồng ………………………………… 70 3.3.4 Giải pháp vể đào tạo phát triển nguồn nhân lực……………….72 3.3.5 Giải pháp đầu tư, sở hạ tầng du lịch……………… ………74 3.3.6 Giải pháp môi trường tự nhiên………………………………….75 3.3.7 Giải pháp xúc tiến quảng cáo du lịch……………………… 76 3.3.4 CÁC KIẾN NGHỊ…………………………………………………….76 * Đối với tỉnh, huyện ban ngành……………………………… …77 * Đối với nhà đầu tư………………………………………………… 79 * Đối với người dân tộc Thái Áng……………… 80 * Đối với hoạt động khai thác kinh doanh du lịch……………………… 81 KẾT LUẬN…………………………………………………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 85 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mộc Châu huyện lớn tỉnh Sơn La, coi huyện cửa ngõ tỉnh, Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai) nối Tây Bắc với Hịa Bình, Hà Nội vào vùng kinh tế - du lịch trọng điểm Bắc Bộ, với diện tích 2052 km2 dân số 150.000 người, có 12 dân tộc sinh sống 366 bản, tiểu khu thuộc 27 xã, thị trấn Huyện Mộc Châu có khí hậu lành mát mẻ, huyện trọng điểm phát triển kinh tế tỉnh Sơn La, với ngành chăn ni bị sữa, chè tiếng, đặc biệt ngành du lịch phát triển mạnh Nơi bảo tồn nhiều nét sắc văn hóa đặc sắc dân tộc như: Mơng, Dao, Khơ mú, Thái, LaHa, Mường, …Trong khơng thể khơng nhắc tới văn hóa Thái Văn hóa truyền thống người Thái hình thành từ lâu đời, trở thành phận tách rời văn hóa dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hóa kiến trúc nhà ở, ẩm thực, nét hoa văn, hay loại hình nghệ thuật dân gian, phong tục tập qn… giá trị văn hóa họ hình thành nên cốt cách, diện mạo người Thái lưu truyền từ đời sang đời khác Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, chắt lọc bổ sung tạo nên nét văn hóa độc đáo riêng người Thái Vì vậy, suy nghĩ, đời sống người Thái Trắng, nét văn hóa tồn lưu giữ nhiều có nhiều biến động chịu tác động sách phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, việc đầu tư xây dựng điểm tuyến vệ tinh du lịch Mộc Châu thực hiện, dần bước phát triển du lịch, dịch vụ điều kiện hạ tầng kỹ thuật trạng chưa phát triển kịp thời đồng bộ, huy động nguồn vốn đầu tư đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy tổng thể du lịch, dịch vụ Mộc Châu Một tuyến điểm vệ tinh khu sinh thái rừng thông Áng thuộc xã Đông Sang Với điều kiện đặc thù vùng tiểu khí hậu (có nhiệt độ mát mẻ vào mùa hè trung bình 200C, mùa đơng khơ đặc biệt khơng có sương mù vùng xung quanh), khu rừng thông Áng vùng khơng gian có sắc thái văn hóa Thái địa – kiến trúc cảnh quan độc đáo Hiện nay, khu sinh thái rừng thông Áng địa điểm lý thú gây ấn tượng sâu sắc với du khách huyện Tuy nhiên, với phát triển quảng bá du lịch giao thoa văn hóa mạnh văn hóa khác, bước đầu làm biến đổi giá trị văn hóa độc đáo đặc trưng riêng họ, việc nghiên cứu, bảo tồn, điều chỉnh văn hóa truyền thống phát triển du lịch bền vững cần thiết Vì vậy, sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em quê hương vùng núi Tây Bắc này, người viết muốn góp phần sức nhỏ bé vào cơng xây dựng q hương Tây Bắc việc bảo lưu vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái nên chọn đề tài “ khu sinh thái rừng thông Áng với văn hóa truyền thống người Thái Trắng Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thông qua việc đánh giá ảnh hưởng qua lại khu sinh thái rừng thơng Áng văn hóa truyền thống người Thái Trắng, đề tài nhằm làm rõ tác động khu sinh thái rừng thông Áng tới văn hóa truyền thống q trình giao thoa văn hóa Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển du lịch bền vững hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Thái Trắng Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Khái quát văn hóa truyền thống người Thái Trắng khu sinh thái rừng thông Áng, xã Đông Sang, Mộc Châu, Sơn La - Khảo sát, đánh giá tác động hai yếu tố văn hóa truyền thống khu du lịch rừng thông Áng phương diện cụ thể - Bước đầu đặt vấn đề điều chỉnh mối quan hệ văn hóa truyền thống khu sinh thái rừng thông Áng nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phát triển du lịch bền vững Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài cần định rõ nội dung số khái niệm * Du lịch: Theo liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organization IUOTO) “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống - “Du lịch tổng hòa mối quan hệ, tượng, hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ”( nguồn theo Hội Nghị Liên Hợp Quốc tế Du Lịch Roma năm 1963) - “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên (nơi mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới 10 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU Tại Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La STT HỌ VÀ TÊN TUỔI NGHỀ NGHIỆP Hoàng Xuân Ngọc 56 Chủ tịch HTX làng nghề Vì Văn Phụng 56 Làm ruộng Lường Văn Khưn 56 Làm ruộng Lường Văn Sọ 54 Làm ruộng Vì Thị Thu 48 Làm ruộng Hoàng Văn Xuyên 62 Thầy mo Hà Thị Hoản 37 Làm ruộng Hoàng Thị Dung 25 Làm ruộng Lữ Văn Thuận 47 Làm ruộng 10 Lò Thị Thanh 51 Làm ruộng 11 Hồng Văn Chơm 67 Thầy cúng 12 Vi Thị Thi 46 Làm ruộng 96 PHỤ LỤC Quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu sinh thái rừng thông Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 97 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để đánh giá xác tác động khu sinh thái rừng thơng, Áng đến văn hóa truyền thống người Thái Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu Từ có hoạch định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, nhằm phát triển du lịch bền vững Tác giả kính đề nghị ơng bà vui lịng trả lời câu hỏi sau đánh dấu X vào câu hỏi phù hợp Xin trân trọng cảm ơn ! Thu nhập ông bà từ: Ngành nghề Tỷ lệ % so với tổng thu nhập gia đình Nguồn thu nhập  Dưới 10% Nơng nghiệp        Nghề thủ công        Buôn bán, DV        Lương        Nghề khác        10-20% 20 - 3030%  40%  40-50%  Trên 60%  Nhà ông bà là: □ Nhà sàn  □ Nhà Xây □ Nhà Trệt  □ Nhà cao tầng Ông (bà) mặc trang phục truyền thống trường hợp sau đây? □ Thường xuyên  □ Đi diễn văn nghệ khách du lịch u cầu □ Khi có nghi lễ □ Khơng mặc Theo ông bà lễ hội diễn theo xu hướng ? □ Mê tín dị đoan □ Lãng phí tiền □ Chạy đua theo phong trào, chủ yếu □ Mất tính linh thiêng phục vụ khách du lịch Khi du khách đến nghỉ gia đình ơng ( bà) giá người / 1đêm? 98 □ 10.000 đồng/ người  □ 20.000 đồng/ người  □ 40 – 50.000 đồng/ người □ 70 - 100.000 đồng/ người  Vai trị trưởng họ, trưởng thơn có vai trị ? □ Bình thường  □ Rất quan trọng □ Quan trọng  □ Khơng có vai trị gì  Những thay đổi đời sống so với văn hố truyền thống theo ơng (bà) ? □ Khơng tốt □ Bình thường □ Tốt  □ Rất tơt 8.Theo ông (bà) việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống là? □ Xấu   □ Tốt □ Bình thường  □ Rất tốt Xây dựng khu sinh thái rừng thơng Áng có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Áng nói riêng Đơng Sang nói chung? □ Khơng ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng lớn □ Ảnh hưởng 10 Nếu có khách du lịch đến lưu trú ơng ( bà) có nhường chỗ ngủ cho khách khơng? □ Có □ Khơng 11 Theo ơng ( bà) yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá truyền thống người Thái nơi ? □ Xu hướng thương mại hoá □ Lợi nhuận kinh doanh ngày lớn □ Ảnh hưởng nhiều khách du lịch □ Cả phương án người Kinh tới định cư, buôn bán 12 Theo ông ( bà) quan hệ cộng đồng, gia đình, dân tộc so với trước ? □ Khơng □ Đơi có xung đột 99 □ Thường xuyên xung đột 13 Hiện nay, việc học tiếng Anh ông ( bà ) là: □ Khơng cần  □ Cần thiết □ Học tôt  □ Do tự định  14 Hiện nay, nghi thức làm nhà giữ nguyên không ? □ Như cũ □ Nhà Sàn thay đổi số bước □ Thay đổi giống nhà người Kinh 15 uan niệm hôn nhân ông bà là: □ Con tự định □ Cha mẹ tìm hiểu □ Con tìm hiểu cha mẹ định Xin ơng ( bà ) vui lịng cho biết thông tin thân! Họ tên:…………………… Tuổi……… Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp…………………………………………………………… 100 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ Địa bàn tổng hợp: Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đối tượng: Người Thái Trắng( địa phương) Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 100 Thu nhập ông bà từ: Ngành nghềNguồn thu nhập Dưới 10% 10 - 20% 20 – 30% 30 - 40% Trên 60% SP SP SP SP SP TL 100 100 TL TL TL TL Nông nghiệp Nghề thủ công 25 25 Buôn bán, Dịch vụ Lương 5 Nghề khác 20 20 10 10 10 10 13 13 101 5 2 2 Nhà ông bà là: Nhà sàn Nhà xây Nhà Nhà cao tầng SP TL (%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 43 43 21 21 30 30 6 Ông (bà) mặc trang phục truyền thống trường hợp sau đây? Khi khách du lịch yêu Thường xuyên cầu Không mặc Khi có nghi lễ SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 50 50 10 10 10 10 30 30 Theo ông bà lễ hội diễn theo xu hướng ? Mê tín dị đoan Lãng phí tiền Chạy đua theo phong trào, chủ Mất tính linh yếu phục vụ khách du lịch thiêng SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 0 15 15 47 39 39 47 Khi du khách đến nghỉ gia đình ơng ( bà) giá người / 1đêm? 10.000 40 - 50.000 20.000 Tùy đoàn khách SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 4 6 15 15 75 75 Vai trò trưởng họ, trưởng thơn có vai trị ? Bình thường Rất quan trọng Quan trọng Khơng có vai trị SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 36 36 8 13 13 43 43 Những thay đổi đời sống so với văn hố truyền thống theo ơng (bà) ? 102 Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tơt SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 5 45 45 38 38 12 12 8.Theo ông (bà) việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống là? Xấu Bình thường Tốt Rất tốt SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 0 0 0 100 100 Xây dựng khu sinh thái rừng thông Áng có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Áng nói riêng Đơng Sang nói chung? Khơng ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 0 100 100 0 10 ếu có khách du lịch đến lưu trú ơng ( bà) có nhường chỗ ngủ cho khách khơng? Có Khơng SP TL(%) SP TL(%) 75 75 25 25 11 Theo ông ( bà) yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá truyền thống người Thái nơi ? Quan điểm SP TL(%) Xu hướng thương mại hoá 6 Ảnh hưởng nhiều khách du lịch người Kinh tới định cư, buôn bán 9 Lợi nhuận kinh doanh ngày lớn 12 12 Cả phương án 73 73 103 12 Theo ông ( bà) quan hệ cộng đồng, gia đình, dân tộc so với trước ? Khơng Đơi có xung đột Thường xun xung đột SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 23 23 54 54 23 23 13 Hiện nay, việc học tiếng Anh ông ( bà ) là: Không cần Cần thiết Học tơt Do tự định SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 14 14 34 34 23 23 29 29 14 Hiện nay, nghi thức làm nhà giữ nguyên không ? Như cũ Nhà Sàn thay đổi số bước Giống nhà người Kinh SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 9 67 67 24 24 15 Quan niệm hôn nhân ông bà là: Con tự định Cha mẹ tìm hiểu Con tìm hiểu cha mẹ định SP TL(%) SP TL(%) SP TL(%) 80 80 8 12 12 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU SINH THÁI, CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH, SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI BẢN ÁNG, ĐÔNG SANG, MỘC CHÂU, SƠN LA 105 KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG, BẢN ÁNG LÀNG NGHỀ DỆT THỔ CẨM 106 THIẾU NỮ THÁI LÀM ĐỆM KHĂN PIÊU THÁI 107 CÁ NƯỚNG XÔI NGŨ SĂC 108 THỊT HUN KHÓI PHỤC VỤ ĐÓN KHÁCH 109 LỄ HỘI HẾT CHÁ PHỤC VỤ KHÁCH NHÀ SÀN PHỤC VỤ LƯU TRÚ 110 ... THÁI RỪNG THÔNG BẢN ÁNG? ??……………………….62 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA. .. hệ văn hóa truyền thống người Thái Trắng với hoạt động du lịch khu sinh thái rừng thông Áng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 13 Chương KHÁI QUÁT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢN ÁNG, ... Chương Khái quát văn hóa truyền thồng người Thái Trắng Áng, xã Đông sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương Văn hóa truyền thống người Thái Trắng Áng tác động khu sinh thái rừng thông Áng Chương Điều

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:12

Mục lục

  • Chương 1KHÁI QUÁT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁITRẮNG TẠI BẢN ÁNG, XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU,TỈNH SƠN LA

  • Chương 2VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG TẠI BẢNÁNG DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHU SINH THÁI RỪNG THÔNG

  • Chương 3ĐIỀU CHỈNH MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦAKHU SINH THÁI RỪNG THÔNG BẢN ÁNG

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan