1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa truyền thống làng hoàng mai trong quá trình đô thị hóa

144 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG HOÀNG MAI TRONG LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HOÀNG MAI

  • CHƯƠNG 3 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HOÀNG MAI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Nguyễn hong my Văn hóa truyền thống lng hong mai trình đô thị hóa Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh khắc Thuân H nội-2008 Mục lục Mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu Luận văn Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chơng 1: Văn hóa truyền thống lng Hong Mai Lịch sử 1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng Hoàng Mai 1.1.1 Lợc sử hình thành 1.1.2 Mời năm thời Trần Khát Chân 1.1.3 Bộ máy, cấu, tính tự trị làng xà lịch sử 1.1.4 Nghề truyền thống 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Hoàng Mai 11 18 1.2.1 Khái lợc văn hóa truyền thống 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống 19 1.2.2.1 Văn hóa vật thể 19 1.2.2.2 Văn hóa phi vật thể 28 1.2.3 Nhà thờ họ, chi họ 1.3 Văn hóa truyền thống Hoàng Mai tổng Mai 30 34 Tiểu kết chơng 39 Chơng 2: Tác động đô thị hóa với văn hóa truyền thống Hong Mai 2.1 Từ làng, xà thành phờng 41 2.2 Biến đổi kinh tế xà hội 43 2.2.1 Xáo trộn dân c 51 2.2.2 Thay đổi nghề nghiệp 53 2.2.3 Thay đổi cảnh quan, lối sống 60 2.3 Biến đổi văn hóa truyền thống 68 2.3.1 Biến đổi văn hóa vật thể 68 2.3.2 Biến đổi văn hóa phi vật thể 71 2.4 Thực trạng di tích văn hóa 83 Tiểu kết chơng 85 Chơng 3: Giữ gìn v phát huy giá trị văn hóa truyền thống Quá trình đô thị hóa Hong Mai 3.1 Vai trò văn hóa truyền thống công HĐH đất nớc 3.2 Xây dựng đời sống văn hóa sở 92 3.3 Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vËt thĨ vµ phi vËt thĨ 3.4 Mét sè kiÕn nghị giải pháp 87 98 103 3.4.1 Một số kiến nghị 103 3.4.2 Một số giải pháp 107 Tiểu kÕt ch−¬ng KÕt ln 111 113 Tμi liƯu tham khảo Phụ lục Mở đầu Mừng kỷ niệm Thăng Long- Hà Nội ngàn năm tuổi, nớc tng bừng chào đón ngày hội lớn dân tộc Mảnh đất lịch sử thiêng liêng đà chứng kiến huyền thoại, kỳ tích với nhân vật, ngời góp phần làm nên lịch sử hào hùng đất nớc Trong ánh hào quang đó, có đóng góp lớn làng xà ven đô ngoại thành, tiểu vệ tinh thủ đô Hà Nội Những nhân vật, huyền thoại Hà Nội gắn liền với tên tuổi vị Thành hoàng làng làng xà ven đô đất kinh kỳ Điều làm cho văn hoá truyền thống Hà Nội có nét đặc sắc riêng, song có tổng hoà văn hoá vùng miền nớc Hà Nội vốn trung tâm kinh tế trị văn hoá Việt Nam nhiều kỷ phát triển lịch sử Quá trình phát triển kinh tế thủ đô năm cuối kỷ 20 đợc xem trình phát triển vợt bậc đánh dấu nhiều bớc ngoặt quan trọng Đồng thời trình đô thị hoá, đại hoá đất nớc đà làm ảnh hởng đến văn hoá truyền thống Hà Nội, làng xÃ, phờng ven đô Sự chuyển đổi văn hoá truyền thống đợc nhiều cấp, ngành, ngời nghiên cứu văn hoá quan tâm, ý đến Tính cấp thiết đề ti Làng Hoàng Mai, phờng Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội vốn vùng đất cổ với tên gọi thôn Đoài, thôn Đông, xóm Bến thuộc vùng Cổ Mai hay Kẻ Mơ Kẻ Mơ bao gồm Mai Động, Hoàng Mai, Tơng Mai Hồng Mai Thời Hai Bà Trng, ngời dân vùng Cổ Mai đà gia nhập nghĩa quân thánh Tam Trinh theo Hai Bà Trng đánh giặc ngoại xâm Thời Trần, nơi thái ấp Thợng tớng Trần Khát Chân Từ đó, vùng đất (trong có làng Hoàng Mai) lên nh vùng đất quan trọng kinh đô Trải qua triều đại lịch sử, Hoàng Mai ngày phát triển trở thành vùng đất với nét văn hoá đặc sắc Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô Hà Nội nên Hoàng Mai thuộc vào nội thành chịu tác động to lớn nhanh chóng công đô thị hoá Việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống Hoàng Mai nói riêng, làng xà ven đô Hà Nội nói chung đòi hỏi lời giải đáp cấp bách xác đáng Là ngời sinh sống làng Hoàng Mai, nên việc tìm hiểu truyền thống văn hoá làng với việc quan trọng có ý nghĩa sâu sắc Điều giúp biết đợc hay, đẹp truyền thống văn hoá làng xà Việt Nam Ngoài ra, việc tìm hiểu giúp cho ngời nghiên cứu nh ngời sinh sống làm việc thêm yêu quý gắn bó với mảnh đất Đồng thời, giúp thấy đợc phức tạp đan xen văn hoá truyền thống văn hoá đại trình phát triển kinh tế, đô thị hoá ngày nay, nh góp phần tìm giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống Tình hình nghiên cứu Làng Hoàng Mai đợc nhắc đến sách sử, văn văn hóa xa Cũng đà có sách viết làng Mai Động vùng Kẻ Mơ (Tìm khứ: Làng cổ Mai Động-Đức thánh Tam Trinh)-NXB Văn hoá Thông tin, 2003 số viết khác có liên quan nhiều đến Hoàng Mai Cách kỷ, vùng đất Cổ Mai hoang vắng Các dòng sông Kim Ngu, sông Sét đổ sông Nhị Hà Sông Tơng uốn khúc ôm lấy vùng đất phía Tây Ngày dân c tha thớt có trại Hồng Mai, Quỳnh Lôi, Mai Động khu gò Phơng Thúy có ngời Khu gọi Đông Mai, Tây Mai (tên nôm thôn Đông, thôn Đoài thuộc xà Hoàng Mai) Theo dấu vết lịch sử, vùng đất Kẻ Mơ đợc khai phá từ sớm Năm 1963, nhà khảo cổ tiến hành khai quật số mộ cổ thời Đông Hán-Lục Triều gò Mả Vẽ hai làng Hoàng Mai, Tơng Mai đà phát nhiều vật quý Năm 1978, nạo vét khơi dòng Kim Ngu, đầu làng Mai Động, nhà khảo cổ đà tìm thấy công cụ đá thuộc thời kỳ đồ đá Trong di vật này, rìu bàn mài có khuyên tai đá (trang sức phụ nữ xa) đợc tạo tác tinh xảo Trớc nay, Hoàng Mai làng đông dân, ngời đỗ đạt Nhân lực, tài lực, trí tuệ phong phú làng văn hiến đợc thể rõ nét đình làng Đình làng Hoàng Mai có quy mô lớn, kiến trúc đồ sộ Hội lµng Mai lµ mét héi lín t−ëng niƯm mét danh tớng đời Trần đồng thời ngời có công xây dựng đất Cổ Mai Cũng cần phải kể thêm số công trình nghiên cứu làng xà cổ trun cđa ViƯt Nam nh−: C¬ cÊu tỉ chøc cđa làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ 44, Làng xà Việt Nam-một số vấn đề kinh tế-văn hoá-xà hội Phan Đại DoÃn 6, Lệ làng phép nớc Bùi Xuân Đính 9, Làng xà ngoại thành Hµ Néi cđa Bïi ThiÕt 27 , cïng mét sè Luận văn Văn hóa học làng xà đà đặt nhiỊu vÊn ®Ị lý thut cịng nh− thùc tÕ nghiên cứu văn hóa truyền thống làng xà ngời Việt Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Hệ thống nguồn t liệu công trình nghiên cứu Hoàng Mai 3.2.Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống làng Hoàng Mai 3.3.Tác động trình đô thị hoá văn hoá Hoàng Mai Vì mục đích luận văn nghiên cứu văn hoá làng Hoàng Mai, ngời viết tập trung sâu văn hoá cụ thể nh di tích lịch sử làng Hoàng Mai, mối quan hệ với làng thuộc vùng Cổ Mai, Kẻ Mơ xa kia, thay đổi đời sống văn hoá sau trình đô thị hoá Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng luận văn nghiên cứu thành tố văn hoá truyền thống Hoàng Mai nét đổi thay văn hoá làng Hoàng Mai tác động đô thị hoá Phạm vi nghiên cứu làng Hoàng Mai thuộc vùng đất Cổ Mai hay Kẻ Mơ xa Phơng pháp nghiên cứu -Sử dụng phơng pháp su tầm điền dà nhằm tập hợp hệ thống nguồn t liệu Hoàng Mai -Trên sở t liệu thu thập đợc, ngời viết sử dụng số phơng pháp khác nh phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu giá trị văn hoá làng xÃ, cụ thể Hoàng Mai, có so sánh với vùng Kẻ Mơ quận Hoàng Mai nói chung -Sử dụng phơng pháp liên ngành: Dân tộc học, Sử học Nguồn t liệu Luận văn Luận văn sử dụng t liệu điền dà gồm chụp t liệu lịch sử, khảo cổ học, nh điều tra, vấn kết hợp với báo cáo công tác địa phơng Đóng góp luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống văn hoá làng Hoàng Mai nh biến đổi trình đô thị hoá Từ đó, có nhìn văn hoá làng xà trình phát triển kinh tế đô thị hoá Luận văn góp phần giúp địa phơng hiểu rõ truyền thống địa phơng, đồng thời góp phần tạo sở nhằm đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá công đô thị hoá Luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống nghiên cứu văn hoá làng xà nói chung, đóng góp vào việc nghiên cứu thủ đô Hà Nội để hởng ứng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn chia làm chơng: Chơng 1: Văn hoá truyền thống lng Hong Mai lịch sử Chơng 2: Tác động đô thị hoá với văn hoá truyền thống Hong Mai Chơng 3: Giữ gìn v phát huy giá trị văn hoá truyền thống trình đô thị hoá Hong Mai Chơng 1: Văn hoá truyền thèng lμng Hoμng Mai lÞch sư 1.1 LÞch sư hình thnh v phát triển lng Hong Mai 1.1.1 Lợc sử hình thành Tài liệu th tịch di vật khảo cổ cho biết vào thời dựng nớc, tổ tiên ta đà đến làm ăn sinh sống vùng đất Hà Nội Lúc đó, thiên nhiên có phần hoang dÃ, rừng rậm, đầm lầy sông ngòi Theo khảo cứu Trần Quốc Vợng Vũ Tuấn Sán in sách Hà Nội Ngàn Xa trớc kỷ X, cha có hồ Tây Nớc từ sông Nhị chảy thẳng vào vùng Nhật Tân xuống Hồ Khẩu, tạo thành nhánh sông Nhánh sông Tô Lịch Sông Tô Lịch chia thành nhánh, xuống phía Nam lên phía Bắc nhánh phía Nam có sông Kim Ngu phụ lu sông Tô Lịch 50, tr 32 Đến kỷ XIX, sông Tô sông Kim Ngu góp phần tô thêm vẻ đẹp cho kinh thành Đợc phù sa sông Nhị, sông Tô bồi đắp, vùng đất phía Nam Hà Nội đà hình thành vùng đất màu mỡ Bên gò đống, bÃi bồi hồ nớc mênh mông Trớc kia, vùng đất rừng mơ bạt ngàn Lại có nhiều sông ngòi thuận tiện cho việc giao thơng, buôn bán, nên nơi đợc nhiều ngời đến sinh lập nghiệp Họ làm nhà dải đất cao sinh sống nghề cấy lúa, trồng dâu, đánh bắt cá C dân ngày đông đúc, ổn định hình thành cụm dân c với tên gọi Động Mai hay Mai Động Khi vùng đất trở thành kinh đô nớc Đại Việt từ kỷ X vùng đất nằm liền kề cửa ngõ phía Đông Nam trở thành phên giậu bảo vệ kinh thành Thăng Long Vùng đất có tên Cổ Mai, dân gian gọi Kẻ Mơ Từ dân c tụ c− ngµy mét nhiỊu, lµng xãm më réng, xt hiƯn nhiều cụm 10 dân c với tên gọi khác nhau, nhng giữ chữ Mai tên gọi nh: Mai Động, Hoàng Mai, Tơng Mai, Hồng Mai Vào nửa cuối kỷ XX lại có thêm làng Thanh Mai Cách gọi nh để giữ lấy tên gốc cụm dân c 1.1.2 Mời năm thời Trần Khát Chân Năm 1389, Thợng tớng Trần Khát Chân đợc triều đình ban cấp đất để làm thái ấp Vùng đất Thợng tớng Trần Khát Chân đợc ban vùng Cổ Mai Thợng tớng Trần Khát Chân Hoàng Mai 10 năm từ 1389 đến 1399 18, tr 88 Sau Trần Thuận Tông mất, triều thần nhà Trần bàn mu tính kế giết Hồ Quý Ly Vì mu lớn không thành nên tất phải chết thê thảm vụ tru di năm Kỉ MÃo 1399 Các tớng Trần HÃng, trụ quốc Nhật Đôn, tớng Trần Khát Chân, Phạm Khả Vĩnh, Phạm Ngu Tất liêu thuộc, thân thích gồm 370 ngời bị giết tịch thu tài sản 37, tr 31 Đây vụ tru di lớn kỷ XIV Trần Khát Chân ngời Hà LÃng, huyện Vĩnh Linh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), ba đời làm tớng quân Ngời đời truyền rằng, Khát Chân bị hành hình, lên núi Đốn Sơn gào thét ba tiếng, chết qua ba ngày mà sắc mặt nh sống, ruồi nhặng không dám bâu Sau, có hạn hán, cầu ma đợc ứng nghiệm 8, tr 197 Thợng tớng Trần Khát Chân ngời có công lớn việc trừ diệt tớng giặc để bảo vệ kinh thành Thăng Long bờ cõi Bấy quân Chiêm Thành theo đờng thủy xâm chiếm nhiều nơi bao vây Thăng Long Trong Hồ Quý Ly không dám chống giặc, Trần Khát Chân xin với vua Trần đợc đem quân đánh giặc ngoại xâm Trần Khát Chân viên quan nhỏ trẻ lúc 19 tuổi Nhiệt tình yêu nớc Trần Khát Chân khiến vua cảm động đến rơi lệ Vua chấp thuận để Trần Khát Chân cầm quân đánh giặc ngoại xâm Bằng mu trí, lại có tiểu thần Bồng Nga Ba Lậu Kê bị trách phạt, sợ bị giết, chạy sang doanh trại quân ta lµm néi øng, chØ vµo ... trị làng xà lịch sử 1.1.4 Nghề truyền thống 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Hoàng Mai 11 18 1.2.1 Khái lợc văn hóa truyền thống 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống. .. 3.1.Hệ thống nguồn t liệu công trình nghiên cứu Hoàng Mai 3.2.Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống làng Hoàng Mai 3.3.Tác động trình đô thị hoá văn hoá Hoàng Mai 7 Vì mục đích luận văn nghiên... góp luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống văn hoá làng Hoàng Mai nh biến đổi trình đô thị hoá Từ đó, có nhìn văn hoá làng xà trình phát triển kinh tế đô thị hoá Luận văn góp

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN