1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng thanh liệt huyện thanh trì thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA LÀNG THANH LIỆT

  • CHƯƠNG 2SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG THANHLIỆT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

  • CHƯƠNG 3VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYNHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG THANH LIỆTTRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VŨ THỊ HIÊN VĂN HÓA LÀNG THANH LIỆT, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ MINH THÚY HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA LÀNG THANH LIỆT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa quan điểm phát triển văn hóa Đảng ta 1.1.2 Khái niệm làng văn hóa làng 12 1.2 Khái quát làng Thanh Liệt 16 1.2.1 Lịch sử điều kiện tự nhiên làng Thanh Liệt 16 1.2.2 Đặc điểm dân cư kinh tế 18 1.2.3 Danh nhân làng Thanh Liệt 20 1.3 Diện mạo văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt 25 1.3.1 Những yếu tố văn hóa vật thể 25 1.3.2 Những yếu tố văn hóa phi vật thể 34 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 45 LÀNG THANH LIỆT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY 2.1 Đơ thị hóa tác động q trình thị hóa tới 45 phát triển kinh tế - xã hội làng Thanh Liệt 2.1.1 Khái niệm thị hóa 45 2.1.2 Những tác động q trình thị hóa tới phát triển kinh 47 tế - xã hội làng Thanh Liệt 2.2 Những nét đời sống văn hóa làng Thanh Liệt 54 2.2.1 Không gian cảnh quan làng Thanh Liệt 54 2.2.2 Lối sống quan hệ xã hội làng 59 2.3 Sự biến đổi văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt 64 q trình thị hóa 2.3.1 Những yếu tố văn hóa vật thể 64 2.3.2 Những yếu tố văn hóa phi vật thể 69 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ 82 TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG THANH LIỆT TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền 83 thống nước ta 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác bảo tồn di sản văn hóa 83 3.1.2 Những yêu cầu nguyên tắc đạo công tác bảo tồn phát 84 huy giá trị văn hóa truyền thống 3.1.3 Một số vấn đề nảy sinh trình bảo tồn, phát huy giá trị văn 87 hóa truyền thống làng quê 3.2 Những giải pháp kiến nghị công tác bảo tồn phát huy 88 giá trị văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 88 truyền thống làng Thanh Liệt 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 92 3.2.3 Một số kiến nghị 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập nghiên cứu Khoa Sau đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Luận văn “Văn hóa làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội q trình thị hóa nay” nỗ lực thân, giúp đỡ, tạo điều kiện Khoa, Trường Viện Văn hóa – Trường Đại học Văn hóa, UBND xã Thanh Liệt cá nhân địa phương Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Minh Thúy – người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Tiến sĩ Thúy tận tình giúp đỡ, bảo định hướng cho tơi từ việc hình thành kết cấu, đến cách viết, cách lập luận vấn đề, phương pháp diền dã thu thập tài liệu suốt trình thực nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành UBND xã Thanh Liệt, ông, bà Chủ tịch, Phó Chủ tịch xã, Trưởng thơn bậc cao niên làng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thâm nhập thực tế thu thập tài liệu địa phương Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Vũ Thị Hiên BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Hội đồng nhân dân : HĐND Hợp tác xã : HTX Trách nhiệm hữu hạn : TNHH Ủy ban nhân dân : UBND MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng giữ vai trò đặc biệt xã hội truyền thống Việt Nam Đó tổ chức xã hội sở có kết cấu chặt chẽ thiết chế riêng biệt, tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng bảo lưu giá trị văn hóa cổ truyền Làng nơi bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Vị trí tầm quan trọng làng văn hóa làng ngày khẳng định mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia Đặc biệt, xu hội nhập đổi ngày nay, Đảng Nhà nước ln coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà cốt lõi văn hóa làng ln nhiệm vụ trọng tâm chiến lược xây dựng Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, làng văn hóa làng Việt đứng trước hội phát triển đồng thời với thách thức lớn Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa tác động mạnh mẽ tới kết cấu văn hóa làng, đặc biệt làng ven đơ, nơi q trình thị hóa diễn với tốc độ cao Bởi vậy, cần có nghiên cứu làng, văn hóa làng điều kiện Làng Thanh Liệt (xưa gọi Quang Liệt, thường gọi làng Quang) thuộc huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, ca ngợi vùng quê địa linh nhân kiệt Thanh Liệt xưa vùng đất văn hiến Cố đô Đại Việt, đất “long chầu, phượng ẩn” ví với đất đế vương: “Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Quang Liệt” Ngày nay, làng gồm thôn: thôn Thượng, thôn Nội, thôn Tràng, Thôn Vực thôn Văn Làng vốn miền đất cổ khai thác sớm, dân cư hội tụ đông đúc nằm kề bên dịng sơng Tơ Lịch, có kinh tế nơng nghiệp dồi dào, có truyền thống u nước văn hóa lâu đời Đây mảnh đất gắn liền với tên tuổi nhà giáo Chu Văn An (1292-1370) tướng Phạm Tu (476-545) thời Lý Trước năm 1986, văn hóa làng Thanh Liệt trì phong tục tập quán, lễ hội độc đáo, di tích bảo tồn tốt Từ Đổi đến nay, đặc biệt đứng trước tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt nói riêng đất nước nói chung, đặt nhiều vấn đề phức tạp cần giải Kinh tế phát triển mang lại sung túc, đủ đầy cho sống người dân, lại thu hẹp khơng gian sinh tồn văn hóa truyền thống làng q Q trình thị hóa khiến diện tích nơng nghiệp ngày bị thu hẹp chia cắt, thay vào khu chung cư cao tầng mọc lên ngày nhiều Sự thay đổi tác động tới văn hóa, phong tục tập quán, làm thay đổi đáng kể diện mạo làng, đem tới ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực tới văn hóa làng Thanh Liệt điển hình chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp, điển hình tốc độ thị hóa Vì vậy, việc nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt giúp ích cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng xã ven đô Hà Nội Nghiên cứu văn hóa làng Thanh Liệt, Luận văn mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa biến đổi văn hóa truyền thống làng, từ đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Xuất phát từ lý trên, tơi chọn vấn đề “Văn hóa làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội q trình thị hóa nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở nước ta, vấn đề văn hóa làng xã nhiều nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm từ cuối kỷ XIX số lượng tài liệu nghiên cứu đề tài lớn, chia làm mảng tài liệu sau: 2.1 Những tác phẩm nghiên cứu Làng Việt: Việt Nam văn hóa sử cương (1938) GS Đào Duy Anh coi tập chuyên luận sớm đề cập đến văn hóa làng Đến thập kỷ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nghiên cứu đề tài văn hóa làng xã Việt Nam đạt thành tựu đáng kể qua tác phẩm: Xây dựng đời sống văn hóa sở (1984); Lệ làng phép nước (1985) Bùi Xn Đính; Tìm hiểu làng Việt (1990)của Diệp Đình Hoa; Việt Nam phong tục (1990) Phan Kế Bính; Đời sống văn hóa sở thực trạng vấn đề cần giải (1991); Làng Việt Nam – Mấy vấn đề kinh tế – xã hội (1992) Phan Đại Doãn; Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng (2000) Tô Duy Hợp; Làng cổ truyền Việt Nam (2004) Vũ Ngọc Khánh; Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường (2006) Trần Đức Ngôn; Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ (2007) tác giả John Kleinen; Hành trình làng Việt cổ (2008)của Bùi Xn Đính; … Với số lượng tài liệu đồ sộ vậy, người đọc hình dung cách khái qt diện mạo văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử thời kỳ đổi 2.2 Những tác phẩm có ghi chép, đề cập tới vùng đất Thanh Liệt, kể tới: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký toàn biên, Đại Việt sử ký tục biên, Đất nước Việt Nam qua đời học giả Đào Duy Anh, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Làng xã ngoại thành Hà Nội (1985) Bùi Thiết, Địa chí làng xã huyện Thanh Trì tác giả Cung Khắc Lược; Hương ước Hà Nội (2009) Trương Sỹ Hùng…đều có nhắc đến tổng Quang Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng 2.3 Những tác phẩm viết làng Thanh Liệt: Lịch sử cách mạng huyện Thanh Trì (1990) Đảng huyện Thanh Trì; Truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng huyện Thanh Trì (1996) Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì; Gần Truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng huyện Thanh Trì (2007) Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì bao quát trình hình thành phát triển, truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng, thành tựu công đổi huyện Thanh Trì, có xã Thanh Liệt… Viết văn hóa làng Thanh Liệt, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cách có hệ thống thành tố, giá trị văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt dựa tập hợp, hệ thống nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố - Chỉ biến đổi văn hóa làng Thanh Liệt q trình thị hóa Từ đó, đưa số kiến nghị bảo tồn phát triển văn hóa xã Thanh Liệt trình CNH, HĐH, thị hóa - Luận văn góp phần giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa vùng quê có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Luận văn giá trị văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt bối cảnh - Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt từ xưa đến CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng phương pháp Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, nơng nghiệp nơng thơn; vận dụng lý thuyết văn hóa biến đổi văn hóa để xem xét, đánh giá mặt có liên quan đến đời sống văn hóa làng Thanh Liệt - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học; kết hợp với phương pháp liên ngành như: văn hóa học, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh hệ thống NGUỒN TƯ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI - Nguồn tư liệu luận văn tư liệu điền dã dân tộc học - Luận văn sử dụng tư liệu lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Văn hóa thuộc trường Đại học Văn hóa Hà Nội phòng Thư viện Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì - Luận văn kế thừa kết nghiên cứu văn hóa làng xã, xây dựng đời sống văn hóa sở, cơng xây dựng làng văn hóa nói chung truyền thống lịch sử - văn hóa làng Thanh Liệt nói riêng ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Luận văn cơng trình giới thiệu cách có hệ thống văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt thay đổi bối cảnh 94 trách nhiệm cho người dân Khi cơng tác bảo tồn di sản văn hóa khơng cịn nhiệm vụ phải thực mà trở thành đóng góp thành viên cho quyền lợi chung làng Năm thơn xã Thanh Liệt có hương ước văn hóa cấp có thẩm quyền phê duyệt có triển khai tới hộ dân để thực Tuy nhiên, hương ước xây dựng lâu nên nhiều điều khoản hương ước khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế địa phương chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Do vậy, hương ước thôn cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình - Xã hội hóa cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân thông qua việc huy động nguồn lực tài chính, trí tuệ việc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống địa phương Nguồn lực tài đóng góp, hỗ trợ, ủng hộ từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp địa phương, từ tầng lớp nhân dân làng Thanh Liệt….với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Nguồn lực trí tuệ cống hiến người dân làng, nhà khoa học trung ương địa phương - Tại di tích lịch sử, đặc biệt di tích xếp hạng làng như: chùa Quang Ân, đình Ngoại, đình Nội, nên cho dựng bia lớn giới thiệu tóm tắt đầy đủ lịch sử hình thành giá trị lịch sử di tích Cho in tờ gấp viết giới thiệu di tích nhằm phát cho dân làng khách thập phương ghi âm thành băng phát loa truyền dịp tổ chức hội làng buổi sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo với quy mơ lớn địa phương - Tổ chức thường xuyên có định kỳ lớp tập huấn cho cán cấp sở văn hóa nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa địa phương Đội ngũ cán văn hóa Thanh Liệt mỏng thiếu am hiểu văn hóa truyền thống Chính điều dẫn tới quản 95 lý lỏng lẻo, cách xử lý không kịp thời làm mai dần giá trị văn hóa truyền thống làng Mặt khác, chế độ ưu đãi cán văn hóa cấp sở cần bổ sung, cải thiện cho phù hợp với số lượng lớn công việc mà họ phải đảm nhiệm Được đào tạo chế độ ưu đãi xứng đáng giúp tự thân cán văn hóa nâng cao ý thức, trách nhiệm, trở thành gương đầu việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống 3.2.2.2 Sự phối hợp cấp quyền, đồn thể quản lý di sản văn hóa làng * Xây dựng quy hoạch tổng thể không gian văn hóa Khơng gian văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt chưa đồng xây dựng chưa có quy hoạch tổng thể Những đề án quy hoạch để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng chưa có quy mô tương xứng với dự án phát triển kinh tế Chương trình xây dựng nơng thơn mới, có đề án như: xây dựng nhà văn hóa thôn, phục dựng tu bổ di tích lịch sử… đề án thực cách riêng lẻ không dựa quy hoạch tổng thể Điều dẫn tới lãng phí, thất nguồn vốn đầu tư xây dựng; dẫn tới việc bảo tồn, phục dựng cách tràn lan, dàn trải gây khó khăn cơng tác quản lý Do vậy, xây dựng đề án quy hoạch tổng thể gắn kết chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn nhằm tạo khơng gian riêng cho sinh hoạt văn hóa dân gian phát triển du lịch tâm linh làng việc làm cần thiết nay, giúp địa phương có hướng đầu tư trọng tâm, trọng điểm công tác bảo tồn, phục dựng giá trị văn hóa truyền thống làng nhiều phương diện: - Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể: Phục dựng, tu bổ di tích lịch sử có xuống cấp nghiêm trọng làng; tu bổ bảo vệ nhà thờ 96 họ có tính chất ngun mẫu thể nét đẹp truyền thống từ không gian, kiến trúc đến việc trí bên - Bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể: Lưu giữ nét đẹp cổ truyền sinh hoạt tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân; tổ chức phục dựng lại số trò chơi dân gian lễ hội truyền thống làng như: diễn tuồng, diễn chèo, đánh cờ người, đánh trận giả, đánh đu, thả diều… - Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế du lịch – văn hóa nhằm đem lại nhiều lợi ích cho người dân như: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập kinh tế, đem đến môi trường sinh hoạt lành mạnh tạo thống nhất, nghiêm ngặt công tác quản lý * Phục dựng, tu bổ bảo vệ di tích Đây cơng việc cần sớm triển khai trước tình trạng chuyển đổi, thu hồi xâm lấn đất đai việc xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, khu nhà chung cư, sở hạ tầng công cộng… địa phương Cơng tác quản lý di sản văn hóa, bảo vệ di tích cần trọng số việc sau: - Cần có khoanh vùng xây dựng tường rào bảo vệ với di tích xếp hạng, di tích nằm vị trí “nhạy cảm”, đất đai có giá trị (ví đình thờ Chu Văn An, miếu Vực hai di tích nằm trục đường Kim Giang có dự án cải tạo mở rộng), nhằm tránh xâm lấn diện tích cảnh quan xung quanh di tích - Ưu tiên phục dựng, tu bổ di tích chưa xếp hạng như: miếu Vực, miếu Thổ Kỳ, chùa Quang Phúc, chùa Long Quang, đình Lý Nhân Bởi tàn phá thời gian, chiến tranh nên di tích có xuống cấp nhanh chóng 97 - Cần sớm xây dựng hệ thống quy định, nguyên tắc bảo vệ di vật bên di tích, di vật quý chuông, khánh, sắc phong, vị, bát hương cổ… - Tăng cường lực Ban quản lý di tích việc cử người có uy tín, trách nhiệm trình độ đảm trách việc tu bổ bảo vệ di tích; có quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm ban cá nhân - Tiếp tục tập trung tu bổ đình thờ Phạm Tu, đảm bảo điến độ chất lượng cho cơng trình - Trong việc tu bổ, nâng cấp, xây cơng trình thờ cúng cộng đồng, dòng họ phải đảm bảo đồng bộ, thống cảnh quan chung làng; giữ gìn nét đẹp cổ truyền, tránh khuynh hướng muốn làm to, làm đại mà xóa bỏ sáng tạo văn hóa cha ơng; trọng tương xứng nội dung hình thức di tích, tránh tình trạng “hồnh tráng” bề ngồi “trống rỗng” bên trong; khuyến khích xây dựng cơng trình với khuynh hướng “phục cổ” có văn hóa khoa học * Tổ chức nghiên cứu khoa học diện mạo văn hóa làng Cơng tác nghiên cứu khoa học văn hóa địa phương năm qua chưa có nhiều quan tâm người dân địa phương nhà nghiên cứu văn hóa Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tổng quan diện mạo văn hóa truyền thống làng, có viết đơn lẻ danh nhân, hương ước lịch sử truyền thống cách mạng làng Thanh Liệt cần có cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa truyền thống làng giúp người dân hiểu chất di sản văn hóa, từ nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy di sản đó, khơi dậy niềm tự hào tình yêu quê hương 98 Để có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu đó, quyền địa phương cần: - Đầu tư kinh phí, trụ sở, nhân lực trang thiết bị việc xây dựng thư viện, nhà văn hóa, bảo tàng địa bàn - Kêu gọi tham gia đóng góp nhà nghiên cứu khoa học địa phương, bậc lão thành có am hiểu văn hóa truyền thống xưa làng - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người có tâm huyết muốn nghiên cứu văn hóa truyền thống làng 3.2.3 Một số kiến nghị * Đối với lãnh đạo văn hóa địa phương - Địa phương cần có kết hợp đồng ban ngành việc sưu tầm, bảo quản, tôn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làng Phải xác định, dự báo rõ ràng, nhanh nhạy trước nguy xâm hại tới di sản văn hóa làng q trình đổi - Tránh đầu tư dàn trải, thiếu quy hoạch làm phân tán nguồn kinh phí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng - Nhân rộng mơ hình trao giải thưởng Chu Văn An (thường tổ chức trao đình Nội) cho học sinh có thành tích cao học tập, nhằm phát huy truyền thống hiếu học đại phương - Tổ chức tốt vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng làng văn hóa gia đình văn hóa, tránh thiên hình thức khơng phát huy mạnh đặc trưng địa phương Xây dựng lối sống lành mạnh, đạo đức nhân nghĩa, tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, phát huy tính gắn kết cộng đồng dịng tộc, họ mạc, truyền thống học 99 hành… giúp địa phương đẩy lùn tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng địa bàn như: nghiện hút, mại dâm, tranh giành đất đai - Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt cộng đồng xen kẽ với tiết mục văn nghệ ca ngợi văn hóa truyền thống làng - Cần có chế tài quản lý khai thác văn hóa làng cho phù hợp hiệu * Đối với tổ chức đoàn thể xã hội: Phát huy mạnh tổ chức đoàn thể xã hội làng việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa biện pháp hữu hiệu Sự tham gia đồng ban ngành, đồn thể tạo nên sợi xích vững không hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống, mà cịn hoạt động phát triển kinh tế địa phương Trong đó: - Chi Đảng thơn: Là lực lượng nịng cốt, đầu hoạt động, tiếng nói tổ chức Đảng người dân quan tâm chấp hành Với tham gia hoạt động 360 đảng viên 17 chi lực lượng đông đảo, đầu định hướng cho hoạt động mang tính tập thể địa phương, đặc biệt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa khu dân cư - Hội người cao tuổi: Là “kho tàng sống” văn hóa truyền thống làng, kinh nghiệm sống Do vậy, người làm cơng tác văn hóa địa phương cần phải biết khai thác tốt mạnh việc tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi văn hóa truyền thống cụ với nhân dân làng, đặc biệt hệ trẻ; động viên, hỗ trợ đầu tư kinh phí nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cụ hăng say sưu tầm, nghiên cứu trao truyền cho hệ hậu sinh 100 - Hội phụ nữ: Hội phụ nữ Thanh Liệt với lực lượng đông đảo 898 hội viên, lực lượng trực tiếp, đầu công tác giáo dục truyền thống, lối sống cho hệ trẻ - tương lai đất nước Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức trình độ cho người phụ nữ hoạt động cụ thể như: động viên, khuyến khích phụ nữ tham gia vào phong trào xây dựng người phụ nữ thủ đô “trung hậu – sáng tạo – đảm – lịch”, xây dựng “gia đình văn hóa”, “nếp sống văn minh”; tham gia vào hoạt động hướng truyền thống bảo vệ trung tu di tích, khơng xâm hại không gian quy hoạch bảo tồn; mở lớp đào tạo, hướng dẫn thực thi pháp luật, phát triển kinh tế gia đình, giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội… - Đồn Thanh niên: Là lực lượng trực tiếp thực nguyên tắc bảo tồn văn hóa, đưa văn hóa vào sống Với tính động khả tiếp cận thơng tin đa chiều mình, lớp trẻ thường không mặn mà với hoạt động văn hóa cộng đồng, khơng dễ dàng chấp nhận chuẩn mực đạo đức truyền thống gia đình dịng họ, lại có suy nghĩ độc lập sáng tạo Tuy nhiên, đẩy lên cao khiến cho lớp trẻ nhiều trở nên vô cảm trước cộng đồng, thiếu trách nhiệm với khứ, có nhiều hành vi lệch chuẩn Vì vậy, vai trị tổ chức đoàn niên lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống quan trọng - Hội khuyến học: Là lực lượng sở xây dựng phát huy truyền thống hiếu học địa phương Hoạt động Hội giúp nâng cao đời sống dân trí, giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống học hành, đào tạo lực lượng tri thức cho địa phương * * * 101 Trong trình thị hóa nay, việc nhận thức vai trị văn hóa làng tồn phát triển cộng đồng làng việc làm tiên Nắm vững yêu cầu nguyên tắc đạo bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước thành công bước đầu thực địa phương Trên thực tế, sau nhiều năm đổi mới, làng Thanh Liệt có nhiều chuyển đổi, lên phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt khôi phục, bảo tồn nhiều hoạt động thiết thực quyền nhân dân địa phương như: đầu tư nguồn kinh phí ngày lớn việc trùng tu, phục dựng di tích văn hóa; xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng; sưu tầm, nghiên cứu lịch sử văn hóa truyền thống địa phương…Bên cạnh thành cơng, việc làm đáng khích lệ, cơng tác bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống làng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Khắc phục khó khăn, vướng mắc việc làm thiết thực, giải pháp khả thi tạo điều kiện cho văn hóa làng có môi trường thuận lợi, bền vững sinh tồn phát triển Dựa tình hình cụ thể địa phương, người viết mạnh dạn đưa giải pháp kiến nghị mang tính chất gợi ý Tuy nhiên, q trình thực nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Trên tinh thần vừa làm, vừa bổ sung, học hỏi rút kinh nghiệm, người viết hy vọng giải pháp mà đưa cải thiện phần thực trạng bảo tồn văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt 102 KẾT LUẬN Làng văn hóa làng ln giữ vị trí vai trò quan trọng mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia Là tổ chức xã hội sở có kết cấu chặt chẽ thiết chế riêng biệt, làng tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng bảo lưu giá trị văn hóa cổ truyền Với vai trò thành phần tạo nên văn hóa dân tộc, văn hóa làng tạo nên sức mạnh nội sinh gắn kết trì tồn tại, phát triển làng lịch sử; tạo nên nét độc đáo, riêng biệt thống cộng đồng văn hóa làng; tạo dựng tảng vững sáng tạo giao lưu với giá trị văn hóa Do vậy, làng văn hóa làng xem “khn thước văn hóa” riêng tạo nên đa dạng, phong phú, động sáng tạo cho văn hóa dân tộc – văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Những khuôn thước văn hóa cốt lõi, tảng hành trang xây dựng sống đại, vững chức cho tương lai Là làng cổ xuất cách khoảng hai ngàn năm cánh đồng Bồ Đa (xứ đồng thuộc thôn Trung ven sông Tô Lịch ngày nay), Thanh Liệt (xưa Quang Liệt) có kinh tế nơng nghiệp dồi dào, có truyền thống u nước văn hóa lâu đời Thanh Liệt khơng tiếng với đặc sản vải ngon hay nhãn lồng, mà vùng đất văn võ lâu đời với người kiệt xuất Danh tướng Phạm Tu (476-545) Nhà giáo Chu Văn An (12921370) Diện mạo văn hóa làng Thanh Liệt thể cấu trúc nội qua yếu tố: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Văn hóa vật thể tạo nên quần thể di tích, gồm: đình Nội (nơi thờ Tiên Triết Chu Văn An), đình Ngoại (nơi thờ Võ tướng Phạm Tu), đình Lý Nhân, chùa Quang Ân, chùa Long Quan, chùa Quang Phúc, miếu Vực, miếu Thổ Kỳ; nhà thờ họ 26 dòng họ gốc làng; hệ thống đường làng xương cá lát gạch 103 nghiêng; 10 cổng làng với kiến trúc riêng; ngơi nhà ngói gian trái; lũy tre san sát, dày đặc…Văn hóa phi vật thể kết tinh hương ước gồm 175 điều thành lập năm 1908; sinh hoạt tín ngưỡng như: thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hồng làng thờ thần nơng nghiệp; lễ tiết năm như: Tết Nguyên Đán, lễ lên lão, lễ cưới, lễ tang đặc biệt lễ hội truyền thống làng tổ chức hàng năm từ ngày mùng đến mùng 10 tháng âm lịch; lối sống nghĩa tình keo sơn, mộc mạc…Văn hóa làng Thanh Liệt nuôi dưỡng nên người kiệt xuất, giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo tảng vững cho tồn tại, phát triển giao lưu xu đổi hội nhập Là làng ven đô, nằm khu vực trọng điểm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, làng Thanh Liệt có thay đổi rõ rệt khía cạnh sống: Tốc độ phát triển kinh tế cao với chuyển dịch cấu theo xu hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp (20% năm 2009), tăng tỉ trọng thương mại dịch vụ (43% năm 2009) tiểu thủ công nghiệp (37% năm 2009); Đất đai có chuyển đổi nhanh mạnh từ đất nông nghiệp, đất ao, hồ, đầm, đất chưa sử dụng sang đất dùng cho khu công nghiệp, khu chung cư, khu nhà trọ…; Mức sống người dân nâng cao, sở hạ tầng phát triển nhanh chóng; Lối sống thị hình thành; diện mạo văn hóa truyền thống làng có nhiều biến đổi….Tất tạo nên diện mạo mới, diện mạo với đan xen làng phố, truyền thống đại, tích cực tiến tiêu cực lạc hậu cho làng quê Thanh Liệt Xu hướng biến đổi văn hóa làng Thanh Liệt q trình thị hóa phục hồi văn hóa truyền thống tái cấu để yếu tố văn hóa thích nghi phát triển tốt xã hội đại Khi kinh tế phát triển ổn định, làng quê trở nên cởi mở linh hoạt cho biến đổi tiếp thu giá trị văn hóa mới, làng có nguy tan vào thị 104 lúc người dân ý thức giá trị văn hóa làng quê Đời sống tâm linh người dân ngày phong phú, đa dạng với đầu tư lớn từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng khác Hoạt động công đức đa dạng phát triển Thanh Liệt nói riêng làng quê nói chung, khiến cho dân làng có điều kiện để phục hồi mạnh mẽ truyền thống văn hóa làng, sau thời gian dài chiến tranh, nghèo khó chưa cởi mở sách Sự phục hồi thể đầu tư vào hệ thống di tích, hoạt động văn hóa tâm linh hoạt động cộng đồng làng; tích cực tham gia tăng cường giao lưu, trao đổi để thiết lập mạng lưới xã hội tốt làng; phát động phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, gia đình văn hóa… Tất nhằm mục đích: bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng, tạo tảng cho phát triển bền vững làng q trình thị hóa Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến đổi văn hóa đem lại cho làng diện mạo mở rộng kết cấu quy mô làng linh hoạt sản xuất kinh tế - văn hóa, đặt cho làng hàng loạt thách thức không nhỏ như: ô nhiễm môi trường, tải lao động nhập cư, mâu thuẫn đất đai, cạnh tranh nhiều thái cộng đồng, khủng hoảng lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội… Để khắc phục giảm bớt thách thức, khó khăn cần đầu tư thích đáng, giải pháp hữu hiệu từ phía quyền địa phương, nhà đầu tư, nhà quản lý trực tiếp từ người dân làng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (1998), Văn hố q trình thị hố nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Quỳnh Cư, Nguyễn Anh, Văn Lang (1993), Danh nhân đất Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tập Lý Khắc Cung (2010), Hà Nội văn hóa phong tục, Nxb Thời đại, Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng xã Thanh Liệt (2005), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng xã Thanh Liệt lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2005 – 2010, Hà Nội Đảng xã Thanh Liệt (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng xã Thanh Liệt lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đính (2010), Tiến sĩ Nho học Thăng Long Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 106 13 Trần Trọng Đăng Đồn (2006), “Đơ thị hố nhìn từ phía văn hố”, Cộng sản, (5), tr 48-50 14 Đặng Hồng Hải (2007), Văn hóa truyền thống làng Thượng Hội thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Mai Hồng (2007), Truyền thống lịch sử, văn hoá cách mạng huyện Thanh Trì, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trương Sỹ Hùng (2009), Hương ước Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội, tập 18 Phan Thị Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm lý cư dân vùng ven đô q trình thị hố, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (2006), “Cần nhìn văn hố làng phương hướng kiến trúc cho thị hố nơng thơn”, Kiến trúc Việt Nam, (4), tr 28-31 20 Vũ Khiêu (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 John Kleinen (2007), Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng, Tạp chí Xưa nay, Đà Nẵng 22 Nguyễn Phương Linh (2007), Lễ hội đình Thanh Liệt huyện Thanh Trì – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Long (2005), Đình đền Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xuân Mai, Đỗ Minh Khuê (2005), “Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hố”, Xã hội học, (1), tr 56-64 25 Trần Đức Ngôn (2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 107 26 Nguyễn Trãi tồn tập (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Kiêm Ninh (2007), Cổng làng Hà Nội xưa nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 28 Lê Du Phong, Nguyễn Văn áng, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội : Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Giang Quân (2010), Ký địa chí Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Bỉnh Quân (2005), “Sức sống Việt : Đặc điểm văn hoá Việt Nam”, Tia sáng, (7), 10-13 31 Vũ Tuân Sán (2007), Hà Nội xưa nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội 33 Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Trương Thìn (2005), Hương ước xưa quy ước làng văn hóa ngày này, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 36 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 37 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hoá làng xã trước thách thức thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trung tâm KHXH NVQG (1996), Văn hóa, phát triển sắc, Hà Nội 39 Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 UBND xã Thanh Liệt (1998), Lịch sử truyền thống cách mạng xã Thanh Liệt, Nxb Hà Nội, Hà Nội 108 41 UBND xã Thanh Liệt (2010), Báo cáo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội 42 UBND xã Thanh Liệt (2010), Báo cáo xây dựng làng văn hóa năm 2010, Hà Nội 43 Văn hóa Thơng Tin (1993), Thanh Trì xưa nay, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (1996), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Viện Văn hóa – Bộ Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Ban Văn hóa, Hà Nội 46 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, Nxb Viện Văn hóa, Hà Nội 47 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Viện Văn hóa & Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 48 Hoàng Vinh (2005), Những vấn đề đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Lê Trung Vũ (2006), Hội làng Hà Nội, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 50 Phạm Hồng Vũ (2003), Danh tướng Phạm Tu (476-545): Khai quốc công thần nhà Tiền Lý – Thượng Thủy tổ họ Phạm Việt Nam, Nxb Hội Liên hiệp Văn học – Nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (2010), Danh nhân Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (2009), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh ... học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Luận văn ? ?Văn hóa làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội q trình thị hóa nay? ?? nỗ lực thân, giúp... ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY 2.1 Đơ thị hóa tác động q trình thị hóa tới phát triển kinh tế - xã hội làng Thanh Liệt 2.1.1 Khái niệm thị hóa Trong q trình phát triển, thị hóa coi tất... trị văn hóa truyền thống làng Thanh Liệt q trình thị hóa 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA LÀNG THANH LIỆT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa quan điểm phát triển văn hóa Đảng ta Văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích đất làng Thanh Liệt - Văn hóa làng thanh liệt huyện thanh trì thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay
Bảng 2.1 Hiện trạng diện tích đất làng Thanh Liệt (Trang 57)
Bảng 2.2: Vốn và phân bổ nguồn vốn trong phát triển hạt ầng cơ sở - Văn hóa làng thanh liệt huyện thanh trì thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa hiện nay
Bảng 2.2 Vốn và phân bổ nguồn vốn trong phát triển hạt ầng cơ sở (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w