1. Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hoá là xu thế tất yếu của phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình đó đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là đối với các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, từ khi Đảng đề ra đường lối đổi mới kinh tế-xã hội , Đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Đi cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mới mọc lên, dẫn tới tình trạng thu hẹp đất nông nghiệp, chuyển nông thôn trở thành thành thị.Người nông dân trước đây gắn bó với ruộng vườn, sau khi trở thành dân cư đô thị, họ bị mất phần lớn đất canh tác. Với số tiền được nhà nước đền bù hoặc tiền bán đất có được, họ dùng để tạo nghề mới, tìm việc làm mới. Sự phát triển của đô thị một mặt sẽ tạo ra một lượng lớn lao động làm việc tại đô thị, đồng thời thu hút một lượng lao động nông nhàn ở nông thôn, góp phần làm tăng năng suất lao động ở các vùng này. Mặt khác, khi gia tăng quy mô đô thị bằng các giải pháp mở rộng không gian đô thị, hình thành các quận, phường mới sẽ làm cho một lực lượng đáng kể lao động nông nghiệp ở vùng đô thị hoá bị mất việc làm và cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc khác. Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt Nam. Quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng tại Hà Nội, do đó vấn đề đặt ra cần phải giải quyết là việc làm cho người lao động, để tạo thu nhập, ổn định về kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Hoàng Mai là quận mới thành lập năm 2004 của Hà Nội cũng ở trong tiến trình đô thị hoá, giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất là vấn đề cấp bách được đặt ra, nhưng các cấp chính quyền đang gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi giải quyết vấn đề này. Để góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề, tôi lựa chọn đề tài: "Giải quyết việc làm cho người lao động ở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hoá" để viết luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá một số vấn đề có tính lý luận cơ bản liên quan đến việc làm, q đô thị hoá và những tác động của quá trình đô thị hó tới giải quyết việc làm cho người lao động. - Đánh giá thực trạng tình hình giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa, làm rõ những nhân tố tác động chủ yếu cùng các hệ quả tích cực và những hạn chế trong giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá tại quận Hoàng Mai. - Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần giải quyết việc làm cho người lao động trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn Hoàng Mai trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động do tác động của quá trình đô thị hoá hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: + Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của giải quyết việc làm gắn với quá trình đô thị hoá. + Đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế của giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá. + Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá. - Về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2010 đến năm 2014. Phần định hướng và giải pháp số liệu dự báo đến năm 2020. - Về không gian: Đề tài thực hiện tại quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, sử dụng các kết quả điều tra, đồng thời kết hợp các công trình nghiên cứu khoa học quản lý cũng như nghiên cứu thực tiễn để thực hiện mục tiêu của luận văn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá. - Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá ở quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội. - Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá ở quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LÂM THỊ HỒNG NHUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CHUN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS TRỊNH KHẮC THẨM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của riêng Các sô liệu, kết quả nêu Luận văn là trung thực Các tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gôc rõ ràng Tác giả Lâm Thị Hồng Nhung i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CN : Công nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quôc nội ILO : Tổ chức lao động quôc tế ĐT : Đô thị ĐTH : Đô thị hoá ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTXH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LLSX : Lực lượng sản xuất NN : Nông nghiệp SX : Sản xuất TMDV : Thương mại dịch vụ VL : Việc làm XK : Xuất XKLĐ : Xuất lao động iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đô thị hoá là xu thế tất yếu của phát triển kinh tế - xã hợi Quá trình diễn với tôc độ ngày càng cao thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là đôi với các nước phát triển Ở Việt Nam, từ Đảng đề đường lôi đổi kinh tế-xã hội , Đô thị hoá diễn với tôc đợ nhanh chóng Đi với quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều thành phô, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mọc lên, dẫn tới tình trạng thu hẹp đất nông nghiệp, chuyển nông thôn trở thành thành thị.Người nơng dân trước gắn bó với ruộng vườn, sau trở thành dân cư đô thị, họ bị phần lớn đất canh tác Với sô tiền được nhà nước đền bù tiền bán đất có được, họ dùng để tạo nghề mới, tìm việc làm Sự phát triển của đô thị một mặt tạo một lượng lớn lao động làm việc đô thị, đồng thời thu hút một lượng lao đợng nơng nhàn nơng thơn, góp phần làm tăng suất lao động các vùng này Mặt khác, gia tăng quy mô đô thị các giải pháp mở rộng không gian đô thị, hình thành các quận, phường làm cho một lực lượng đáng kể lao động nông nghiệp vùng đô thị hoá bị việc làm và làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc khác Giải quyết việc làm là một chính sách quan trọng đôi với quôc gia, đặc biệt là đôi với các nước phát triển có lực lượng lao đợng lớn Việt Nam Quá trình đô thị hoá diễn nhanh chóng Hà Nợi, vấn đề đặt cần phải giải quyết là việc làm cho người lao động, để tạo thu nhập, ổn định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Hoàng Mai là quận thành lập năm 2004 của Hà Nội tiến trình đô thị hoá, giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất là vấn đề cấp bách được đặt ra, các cấp chính quyền gặp nhiều khó khăn, lúng túng giải quyết vấn đề này Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề, lựa chọn đề tài: "Giải việc làm cho người lao động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội q trình thị hố" để viết luận văn tôt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thơng hoá mợt sơ vấn đề có tính lý luận bản liên quan đến việc làm, q đô thị hoá và tác động của quá trình thị hó tới giải qút việc làm cho người lao động - Đánh giá thực trạng tình hình giải qút việc làm quá trình thị hóa, làm rõ nhân tô tác động chủ yếu các hệ quả tích cực và hạn chế giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá quận Hoàng Mai - Đề xuất một sô biện pháp nhằm góp phần giải quyết việc làm cho người lao động quá trình đô thị hoá địa bàn Hoàng Mai năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu:vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động tác động của quá trình đô thị hoá hiện Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: + Làm sáng tỏ sở lý luận của giải quyết việc làm gắn với quá trình đô thị hoá + Đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế của giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá + Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá - Về thời gian: Sô liệu thu thập từ năm 2010 đến năm 2014 Phần định hướng và giải pháp sô liệu dự báo đến năm 2020 - Về không gian: Đề tài thực hiện quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu hệ thông, phương pháp thông kê, so sánh, tổng hợp, sử dụng các kết quả điều tra, đồng thời kết hợp các công trình nghiên cứu khoa học quản lý nghiên cứu thực tiễn để thực hiện mục tiêu của luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá - Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá quận Hoàng Mai thành phô Hà Nội - Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm quá trình đô thị hoá quận Hoàng Mai thành phô Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 1.1 Quan niệm việc làm, giải việc làm q trình thị hoá 1.1.1 Việc làm 1.1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm là một phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và người Có nhiều cách hiểu việc làm góc đợ tiếp cận khác Theo Điều 13, Chương II của Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam thì: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm được thừa nhận là việc làm” Khái niệm này cho biết việc làm được hiểu sau: Làm công việc mà người lao động nhận được tiền lương, tiền công tiền hiện vật cho cơng việc Làm cơng việc mà người lao động thu được lợi nhuận cho bản thân (người lao đợng có quyền sử dụng quản lý sở hữu tư liệu sản xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất sản phẩm) Làm công việc cho hộ gia đình không được trả thù lao hình thức tiền công, tiền lương cho công việc (do chủ gia đình làm chủ sản xuất) Như vậy, một hoạt động được coi là việc làm thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, hoạt đợng phải có ích, tạo thu nhập cho người lao động và cho các thành viên gia đình Thứ hai, hoạt đợng khơng bị pháp ḷt cấm Hai điều kiện này có mơi quan hệ cần và đủ, để một hoạt động được thừa nhận là việc làm Mọi hoạt động nếu thỏa mãn một điều kiện không được công nhận là việc làm Ví dụ, hoạt động mại dâm, buôn bán hêrôin… tạo thu nhập lại phi pháp, là hoạt đợng nợi trợ gia đình mình có ích và hợp pháp không được trả công thì vẫn không được thừa nhận là việc làm Tuy nhiên, khái niệm nêu bị hạn chế: Thứ nhất, tùy thuộc vào luật pháp của quôc gia mà tính hợp pháp của mợt hoạt đợng có được thừa nhận hay không Ví dụ, theo luật pháp Thái Lan thì hoạt động mại dâm được thừa nhận là việc làm, vì được ḷt pháp nước này bảo hợ và quản lý, được Bộ Y tế và các quan theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ và cấp giấy phép hành nghề Nhưng theo luật pháp Việt Nam thì hoạt động mại dâm bị coi là phi pháp, không được thừa nhận là việc làm Thứ hai, có hoạt đợng khơng tạo thu nhập có ích mà khơng được thừa nhận là việc làm Ví dụ, công việc nội trợ của phụ nữ gia đình mình không tạo thu nhập góp phần giảm chi tiêu, thay vì thuê người làm Trường hợp này, nếu người phụ nữ đảm nhận một việc bên ngoài xã hội và được trả công thì được thừa nhận là việc làm Như vậy, bản thân khái niệm việc làm theo Luật Lao động cho thấy sự bất bình đẳng đôi xử với lao động nữ Khái niệm việc làm có liên quan chặt chẽ với khái niệm lao đợng và người lao động Người lao động thường là người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao đợng, gờm người có việc làm và người chưa có việc làm Việc làm thể hiện mơi quan hệ của người với chỗ làm việc cụ thể, là giới hạn xã hội cần thiết lao đợng diễn ra, đờng thời việc làm là điều kiện cần thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội lao động và là nội dung chính hoạt động người Trên giác độ kinh tế, việc làm thể hiện môi tương quan sức lao động với tư liệu sản xuất, yếu tô người với yếu tô vật chất quá trình sản xuất Ngày nay, việc làm , thiếu việc làm và thất nghiệp là môi quan tâm của quôc gia vì ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển KT-XH của đất nước và cuộc sông của người Trên sở đó, khái niệm việc làm cho người lao động từ 15 tuổi trơ lên được tiếp cận luận văn nghiên cứu , phù hợp với khái niệm việc làm của Bộ luật lao đợng và hiểu dạng hoạt đợng sau: - Làm các công việc không bị pháp luật nghiêm cấm để nhận tiền công, tiền lương - Làm các công việc không bị pháp luật ngăn cấm để thu lợi nhuận cho bản thân - Làm các coong việc cho hộ gia đình mình không được trả thù lao bị thu hồi đất nông nghiệp các chợ - siêu thị - trung tâm thương mại - trung tâm văn phòng cho thuê Nguyên nhân thiếu thông tin việc làm làm cho tỷ lệ thất nghiệp của lao động đất canh tác thời điểm sau thu hồi đất lớn Thông tin chưa đầy đủ nên chưa thực sự trợ giúp cho người lao động việc tìm việc làm Một thực tế khác là lao động đất không biết thông tin các hội chợ việc làm Thời gian tới, để khắc phục tình trạng này, chính quyền cần có sự phơi hợp để có thơng tin thời gian và địa điểm tổ chức hội chợ, đồng thời liên hệ với các địa phương khác để biết thêm thông tin các đợt hợi chợ việc làm, sau tun truyền lại cho người lao động địa phương mình qua loa đài, báo, áp phích, băng-rôn… nhằm giúp cho người lao động, đặc biệt là lao đợng đất có hội đến các hội chợ tìm việc làm cho bản thân, là để tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyển dụng, từ có hướng đào tạo cho bản thân Một dịch vụ tạo việc làm khác không phần quan trọng là các trung tâm giới thiệu việc làm Ngày yêu cầu phát triển thị trường lao động mà các trung tâm giới thiệu việc làm xuất hiện ngày càng nhiều và tỏ rõ vai trò việc là trung gian của thị trường lao động Các trung tâm này thường là của tư nhân được sự cấp phép và chịu sự quản lý của các cấp chính quyền Do trình độ hạn chế của người lao động thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp nên họ ít có khả tiếp cận và sử dụng các website tuyển dụng mạng internet Do đó, tìm việc làm qua các trung tâm giới thiệu việc làm là mợt giải pháp, đóng góp vào việc giảm thiểu đội quân thất nghiệp vùng bị thu hồi đất nông nghiệp Mục đích của hệ thông các trung tâm giới thiệu việc làm là phát triển thị trường lao động, cung cấp thông tin bản cung - cầu lao động thị trường, là trung gian tích cực người lao động, người sử dụng lao động và các sở dạy nghề Do đó, việc nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm là giải pháp có ý nghĩa quan trọng khắc phục sự trì trệ của thị trường, đẩy nhanh quá trình di chuyển lao động Thời gian tới, quận Hoàng Mai cần giải quyết vấn đề sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động, của các sở đào tạo nghề, của doanh nghiệp vai trò của các trung tâm giới thiệu việc làm sự hình thành và phát triển của là yêu cầu khách quan của thị trường lao đợng, góp phần 81 xúc tiến, chắp nơi, cung ứng lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng Quận nên có sự quan tâm, hỗ trợ các trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn giảm thuế đôi với trung tâm giới thiệu nhiều việc làm cho người lao động… - Phôi hợp chặt chẽ các sở dạy nghề, hướng nghiệp và các trung tâm giới thiệu việc làm, là các sở dạy nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, tạo điều kiện trao đổi thông tin lao động Xây dựng mạng kết nôi các trung tâm giới thiệu việc làm để tạo điều kiện tìm kiếm, trao đổi thông tin lao động, việc làm, tiếp thu kinh nghiệm giới thiệu việc làm Nghiên cứu, đầu tư xây dựng phần mềm đánh giá khả của người lao động để giúp cho tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm - Tăng cường công tác quản lý nhà nước dịch vụ giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước và quan chủ quản của các trung tâm giới thiệu việc làm để quản lý hoạt động giới thiệu việc làm Chú trọng công tác kiểm tra và xử lý các vi phạm của các trung tâm giới thiệu việc làm 3.3.4.2 Mở rộng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, ngành có quy mô nhỏ nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động: Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá có tác động đến việc làm thông qua các chính sách của Nhà nước lựa chọn các ngành để phát triển Nếu chọn các ngành sử dụng vôn nhiều, kỹ thuật cao thì có khả khơng tạo đủ việc làm cho lực lượng lao đợng tăng lên Do cần thúc đẩy các ngành sản xuất có quy mơ nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thông khu vực nơng thơn và thị, có khả tạo nhiều việc làm Thực hiện hai cách: trực tiếp, thông qua đầu tư và các hình thức khuyến khích của Chính phủ và gián tiếp, thông qua việc tái phân phôi thu nhập cho người nghèo, là đôi tượng mà cấu tiêu dùng của họ ít yếu tô nhập Mặt khác, một yếu tô kìm hãm thành công của chương trình tạo việc làm là sự phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ nước ngoài Giảm bớt sự phụ thuộc này cách phát huy nội lực nghiên cứu ứng dụng công nghệ nước đưa vào doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Doanh nghiệp sản xuất với công nghệ sử dụng nhiều lao động thường thu hút lao đợng có trình đợ thấp có lợi thế xuất giá nhân công rẻ Xét lâu dài, vẫn 82 phải phát triển các khu cơng nghệ cao thu hút lao đợng có trình đợ để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, điều kiện hiện nay, việc lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động là quan trọng, đồng thời bên cạnh phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất công nghệ cao giải quyết lao động có trình đợ cao là tiền đề cho tăng trưởng kinh tế Hoàng Mai có đặc thù riêng của mình, vì vậy, trước đưa dự án đầu tư vào địa phương cần điều tra điều kiện nơi để có các chính sách tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất cho phù hợp phù hợp Mặc dù các khu công nghiệp xây dựng lên thu hút nhiều lao đợng vào làm việc, không phải đôi tượng nào đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất, cần phát triển đa dạng các ngành nghề địa phương để đáp ứng nhu cầu việc làm của đại đa sơ các đơi tượng Q̣n Hoàng Mai có tiềm và lợi thế phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thông, việc trì và phát triển các ngành nghề này địa bàn là giải pháp tạo việc làm cho đôi tượng lao đợng đợ tuổi lao đợng mà phù hợp với người độ tuổi lao động, phải kể đến lao đợng cao niên việc làm đất sản xuất nông nghiệp mà quá tuổi tuyển dụng của các doanh nghiệp Việc khai thác và phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thơng địa bàn có nhiều tḥn lợi là: - Nhiều hợ gia đình có tiền đền bù nên có điều kiện vơn ban đầu để tự mở sở sản xuất kinh doanh thành lập doanh nghiệp - Nghề truyền thơng có từ lâu địa bàn, tích lũy được một sô kinh nghiệm, sản phẩm có uy tín, được lưu truyền - Việc tổ chức sản xuất linh hoạt, theo kiểu mô hình sản xuất tập trung theo mô hình sản xuất phân tán hộ gia đình - Nhận thức của chính quyền các cấp, các ngành đôi với sự phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thông ngày càng được nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, công tác phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thông địa bàn quận thời gian qua tờn mợt sơ hạn chế là: - Sản xuất mang tính tự phát, chưa có sự quy hoạch của các cấp, các ngành địa phương Mặt sản xuất của làng nghề và hộ gia đình chật hẹp 83 Quy mơ sản xuất nhỏ làm cho sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm hạn chế - Trình độ quản lý, kiến thức kinh doanh và kiến thức pháp luật của các chủ sở sản xuất hạn chế, chưa thực sự chủ động việc tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ của địa phương Bên cạnh đó, cơng nghệ sản xuất cũ kỹ, máy móc lạc hậu, chậm cải tiến, sản phẩm chủ yếu được sản xuất thủ công là chính, chất lượng sản phẩm chưa cao Cần trọng việc hỗ trợ, khôi phục và phát triển các làng nghề Hoàng Mai quá trình đô thị hoá diễn nhanh Việc hình thành các làng nghề nếu gắn sản xuất công nghiệp với dịch vụ du lịch một sô nơi làm đem lại hiệu quả đôi với quận Hoàng Mai Các yếu tô lịch sử, văn hoá, kinh tế cần được đặt ngang xem xét khôi phục và phát triển làng nghề Hoàng Mai Thời gian tới cần tiếp tục phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là nghề truyền thông để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao đợng q̣n nói chung và lao động thuộc diện bị thu hồi đất canh tác nói riêng Cần tập trung vào các giải pháp cụ thể như: - Có chính sách khuyến khích phát triển nghề và nghề truyền thông; đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, hiện đại hoá cơng nghệ các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Từ ổn định và mở rợng sản xuất, tạo nhiều việc làm cho người lao động Đặc biệt khuyến khích các sở thu hút nhiều lao động khơng có việc làm bị thu hời đất canh tác với các hình thức hỗ trợ như: miễn thuế - năm đầu, giảm thuế - năm tiếp theo, cho vay vôn với lãi suất ưu đãi, miễn, giảm tiền thuê đất… Khuyến khích thành lập các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã làm nghề truyền thông Các hợp tác xã này có ưu thế là ng̀n vơn khá lớn, tiến hành sản xuất tập trung, thuận lợi cho đầu tư đổi công nghệ, quy mô sản xuất lớn, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường dẫn tới thu hút nhiều lao đợng khơng có việc làm Q̣n cần có biện pháp mở rợng quan hệ hợp tác, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm của các ngành nghề truyền thông, giúp người dân an tâm sản xuất Cho vay với lãi suất ưu đãi đôi với các chủ sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ sở sản xuất - kinh doanh có quy mơ lao đợng lớn th đất để hoạt đợng sản xuất, tùy ngành nghề có chế miễn giảm tiền thuê 84 đất Ưu tiên vị trí thuận lợi để xây dựng xưởng sản xuất tập trung, thu hút nhiều lao đợng - Có kế hoạch xây dựng quy hoạch phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thông theo vùng Bên cạnh việc phát triển các nghề truyền thông, cần đẩy mạnh phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận may mặc, làm đồ da - giầy, mộc dân dụng, thủ công mỹ nghệ, xây dựng… Cần xác định rõ hướng ưu tiên phát triển của các nghề truyền thông, vấn đề thu hút lao động, tạo việc làm thời kỳ đô thị hoá - Cần có chính sách khuyến khích du nhập nghề khen thưởng đôi với các tổ chức, cá nhân du nhập nghề vào địa bàn có quy mơ sử dụng lao đợng 50 người trở lên Bên cạnh đó, có chính sách ưu đãi thuế, giá thuê đất - mặt bằng, vay vôn đôi với các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân du nhập nghề Có vậy, việc du nhập nghề vào quận thực sự có hiệu quả - Đào tạo bời dưỡng trình độ quản lý kinh doanh đôi với các chủ sở sản xuất chủ các sở sản xuất lên từ thực tiễn và kinh nghiệm sản xuất, vì vậy, kiến thức quản lý, kinh doanh, kiến thức pháp luật, nhiều hạn chế, làm cho chủ sản xuất gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổ chức - quản lý sở sản xuất, tiếp cận thị trường… Đây là vấn đề mà đa sô chủ sản xuất mn tìm hiểu, học hỏi Vì lẽ đó, thành phô cần tổ chức các lớp học, chương trình đào tạo bồi dưỡng cho chủ sở sản xuất, q̣n là đầu mơi cung cấp thơng tin các chương trình đào tạo này Kinh phí hoạt động đào tạo, các chủ sản xuất đóng góp, thành phơ hỗ trợ mợt phần Nợi dung của các chương trình đào tạo là cung cấp kiến thức cần thiết pháp luật, việc hình thành và phát triển ý tưởng kinh doanh ; cung cấp kiến thức, kỹ lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh; cách quản lý, phân bổ nguồn lực lao động với các yếu tô sản xuất hợp lý; kỹ cần thiết xây dựng chiến lược sản phẩm, mạng lưới bán hàng, nghiên cứu thị trường, chính sách giá, các biện pháp quảng cáo sản phẩm; kỹ khai thác thông tin Internet… - Các cấp, các ngành quận Hoàng Mai tập trung tuyên truyền, mở nhiều buổi hội thảo để các chủ sản xuất, hộ gia đình, người nơng dân có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cách làm, giúp đỡ làm kinh tế 85 3.3.4.3 Xây dựng quy hoạch tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trình thị hố quận Hồng Mai: Đây là tiền đề quan trọng, định hướng cho chiến lược tạo việc làm, cần xác định các tiêu cụ thể như: Sơ việc làm tạo của khu vực thị hóa Sơ lao đợng thu hút hàng năm vào các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Sô việc làm gián tiếp có khả tạo được quá trình thị hóa Cần ý tới sơ việc làm được tạo gián tiếp từ các khu vực công nghiệp, dịch vụ Những việc làm gián tiếp này được tạo hình thành hệ thông mạng lưới phục vụ đời sông cho nhân dân: bán hàng, các dịch vụ, văn hóa phẩm thiết yếu… Do vậy, quy hoạch cần quan tâm đến sự hình thành hệ thông việc làm được gián tiếp tạo và hệ thông chính sách cần có, để thu hút, khuyến khích phát triển… Từ quy hoạch này ta xây dựng được kế hoạch tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp 3.3.4.4 Xuất lao động: Xuất lao động là một giải pháp tạo việc làm cho người lao động của Đảng và Nhà nước, để giải quyết cho lao đợng làm nơng nghiệp, lao đợng khơng có việc làm vì vậy Nhà nước không ngừng tạo điều kiện cho người lao đợng xuất khẩu, bản thân người lao động phải nỗ lực làm việc, đem lại thu nhập cho bản thân và đất nước Tuy nhiên, cần khắc phục hạn chế công tác tổ chức quản lý lao động, công tác thị trường để tạo giải pháp có hiệu quả cao xuất lao động Xuất lao đợng có ý nghĩa việc giải qút việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nơng nghiệp hiện chưa có việc làm, là mợt biện pháp để giảm sức ép việc làm địa phương Trong thời gian tới để đẩy mạnh hoạt động xuất lao động địa bàn nhằm tạo việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp thì quận cần trọng giải quyết các vấn đề sau: - Uỷ ban nhân dân quận đạo Uỷ ban nhân dân các phường và sở dạy nghề cung cấp danh sách người lao động đăng ký xuất lao động nhằm tuyển chọn lao động Liên hệ với các quan, doanh nghiệp được phép đưa lao động làm việc nước ngoài để tạo nguồn cung cho các hoạt động xuất lao động từ 86 nguồn lao động của quận Nâng cao nhận thức của lao động bị thu hồi đất, cho họ thấy được lợi ích mà xuất lao động đem lại - Đẩy mạnh đào tạo nguồn lao động xuất để trang bị cho người lao động vững vàng chuyên môn, nâng cao trình độ văn hoá, các môi quan hệ, ý thức tổ chức kỷ luật , qua đảm bảo chất lượng lực lượng xuất Bên cạnh cần làm tơt cơng tác tuyển chọn lao động để tránh tiêu cực và đảm bảo chất lượng nguồn lao động xuất - Tăng cường phôi hợp với các doanh nghiệp xuất lao động và sở dạy nghề tổ chức giáo dục, hướng nghiệp cho người lao động trước xuất lao động các mặt trình độ tay nghề, kỷ ḷt lao đợng, ngoại ngữ, văn hóa và phong tục của nước mà người lao động đến Đây là một khâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động đưa xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường Vấn đề giáo dục pháp luật là vấn đề được đặt lên hàng đầu nhằm giảm và khắc phục tình trạng phá vỡ hợp đồng lao động - Công tác tài chính và thông tin xuất lao động cần được thường xuyên ý nhằm tạo thuận lợi cho người lao động, đồng thời làm tôt công tác tuyên truyền để người lao động để tránh đến mức thấp rủi ro mà người lao đợng gặp phải Cần có chính sách hỗ trợ và ưu đãi tín dụng đôi với lao động thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp vay tiền để đặt cọc và tiền đóng góp có liên quan đến xuất lao động - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước xuất lao động Các doanh nghiệp được kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc quá trình tuyển lao động và làm thủ tục cho lao động của quận xuất lao động Tăng cường phôi hợp các cấp, các ngành và người dân việc phòng, chông các hành vi tiêu cực, lừa đảo xuất lao đợng 3.3.4.5 Chính sách thuế: Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sách nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên tục của kinh tế Để giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp thời kỳ đô thị hoá, Uỷ ban nhân dân quận Hoàng Mai cần có chính sách thuế ưu đãi 87 áp dụng đôi với các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh, để khuyến khích mở rộng quy mô, thu hút nhiều lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp vào làm việc Một sô biện pháp cụ thể nên áp dụng là: - Miễn giảm thuế đôi với doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp làm nghề truyền thông mà tạo việc làm cho một sô lượng lớn lao động đất hiện khơng có việc làm; miễn giảm th́ đơi với các sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động thuộc diện thu hồi đất, cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp; miễn giảm thuế cho các sở đào tạo nghề cho người lao động đất, các trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu được nhiều việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp - Thực hiện chính sách miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp 1-2 năm đôi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình đăng ký kinh doanh lần đầu thu hút được nhiều lao đợng, có sơ lượng lớn là lao động đất hiện việc làm 3.3.4.6 Chính sách dành phần đất để tổ chức hoạt động dịch vụ cho người khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi đất: Với đôi tượng người lao động 35 tuổi, khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hời đất, q̣n Hoàng Mai cần có chính sách dành cấp một phần đất sát với khu công nghiệp để tổ chức các hoạt động dịch vụ Xuất phát từ sự đa dạng cấu tuổi tác của lao động bị thu hồi đất mà ta cần tiến hành phân chia lao động theo đợ tuổi và có giải pháp tạo việc làm phù hợp với lao động độ tuổi, cụ thể là: Đôi với lao động từ 35 tuổi trở lên, họ là người có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, song bị thu hồi đất thì lao đợng này khó thích nghi với môi trường Do quá tuổi tuyển dụng vào các doanh nghiệp, việc tham gia vào các khóa học đào tạo nghề đơi với họ là khó khăn so với lao động trẻ nên nguy thất nghiệp của họ là lớn Do vậy, nhằm tạo việc làm cho lao động độ tuổi này, Uỷ ban nhân dân quận cần đề xuất với cấp dành một phần đất cho thuê bên sát với khu công nghiệp cho đôi tượng này để họ tổ chức các hoạt động dịch vụ phục vụ công nhân lao động khu các 88 công nghiệp xây nhà cho công nhân thuê, bán hàng tạp hóa, quán ăn và nhiều cơng việc dịch vụ khác sửa chữa xe đạp, xe máy, giày dép, dụng cụ gia đình… Dù là nhà máy, khu công nghiệp hay khu kinh tế thì có yêu cầu đầy đủ nhu cầu mặt cho cuộc sông, vấn đề là phải biết tổ chức cho hợp lý để vừa tạo việc làm chỗ cho người bị thu hồi đất, vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết ́u của cơng nhân Bên cạnh đó, người 35 tuổi trở lên khó có khả học nghề, cần tạo điều kiện mở các lớp đào tạo ngắn hạn các ngành nghề dịch vụ, đồng thời có chế khuyến khích phát triển các dịch vụ xung quanh khu công nghiệp, giúp người dân bị thu hời đất có hợi chuyển đổi nghề nghiệp tơt Biện pháp này được triển khai có hiệu quả tạo hệ thông dịch vụ xây nhà cho thuê, bán hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ ăn uông, sửa chữa phương tiện xe máy, xe đạp tăng mức thu nhập của người dân có đất bị thu hời Quá trình điều tra cho thấy, có 65,7% sô người được hỏi ủng hộ việc dùng một phần đất dự án để phát triển dịch vụ và 59,3% sô người ủng hộ việc dùng tầng trệt nhà chung cư dành cho thuê mặt kinh doanh Đôi với lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp và 35 tuổi thì thiết phải đào tạo nghề cho họ để họ tiếp cận được với các ngành nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của các quan, doanh nghiệp tuyển dụng Dưới xin trình bày một sô giải pháp đào tạo nghề cho người lao động 3.3.4.7 Chuyển dịch cấu kinh tế tạo việc làm mới: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá dẫn đến đô thị hoá là tất yếu làm thay đổi và chuyển dịch bản cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng ngày một tăng, tỷ trọng khu vực nông nghiệp ngày một giảm, tạo một cấu kinh tế có khả tạo nhiều việc làm mới, thu hút ngày càng nhiều lực lượng lao động, cấu lao đợng có sự thay đổi theo hướng giảm hợ nơng, giải phòng đất đai, đa dạng hoá ngành nghề Quá trình này được kích thích cách hỗ trợ xây dựng các công trình cấu trúc hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại Khuyến khích người dân tự tạo việc làm địa phương là giải pháp được quan tâm Trong điều kiện hiện phải đặc biệt khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ - với tư cách là đơn vị sản xuất hàng hoá 89 kinh tế thị trường và các hình thức hợp tác tự nguyện quy mô nhiều hộ liên kết hợp tác làm ăn, đồng thời mở rộng các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trường Đôi với các nghề truyền thông, các làng nghề, cần kết hợp giưa truyền thơng và hiện phát huy có hiệu quả các tiềm hiện có, là vừa đẩy mạnh phát triển sản xuất, vừa mở mang các loại hình du lịch làng nghề truyền thông nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Khuyến khích phát triển mô hình hợp tác xã kiểu - loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể khu vực nông nghiệp Thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh; thay đổi chế hoạt động của các hợp tác xã, các doanh nghiệp hoạt động công ích thành doanh nghiệp mạnh, đóng vai trò chủ đạo việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giông, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo thật nhiều việc làm cho người lao động bị thu hồi đất canh tác thời kỳ cơng nghiệp hoá 3.3.5 Nhóm giải pháp tạo việc làm người lao động bị thu hồi đất Thực trạng đô thị hoá làm cho dân sô Hoàng Mai ngày một tăng lên, tình trạng thiếu việc làm của người lao động bị thu hồi đất đòi hỏi người lao đợng phải có các giải pháp tự tạo việc làm cho bản thân là thực tế khách quan - Trên sở các cấp, các ngành tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn nâng cao nhận thức của cộng đồng việc quan tâm, chăm lo tạo việc làm và đời sông cho người lao động thuộc diện thu hồi đất để phát triển công nghiệp và đô thị, người lao động vùng bị thu hồi đất có nhiều giải pháp tạo việc làm cho bản thân học nghề mới, xin làm việc các khu công nghiệp, xuất lao động, tìm mặt kinh doanh dịch vụ, hợp tác lập doanh nghiệp Họ biết tận dụng quỹ đất nông nghiệp lại chuyển sang phát triển nơng nghiệp hàng hoá phục vụ đô thị - Người lao động chủ động tìm việc làm phù hợp với tuổi tác, khả năng, trình độ nhiều cách bị thu hồi đất Căn cứ vào các quy định cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử dụng đất với chính quyền địa phương các khu công nghiệp, họ tìm việc làm chỗ, lựa chọn các ngành nghề phù hợp với lĩnh vực nghề được đào tạo phù hợp với khả của mình Với đôi tượng người lao đợng tuổi từ 35, khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi đất, họ thường tìm đến các khu vực gần sát với khu công 90 nghiệp để thuê đất hay thuê nhà để làm các việc liên quan đến dịch vụ, cung ứng Có nhiều người lao đợng khơng chịu ngồi không bị thu hồi đất, cách họ tìm việc này hay việc khác để làm, tồn - Học tập nâng cao trình độ của người lao động việc làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thu hút họ vào các khu công nghiệp du nhập nghề địa phương bị thu hồi đất được ý Do nhu cầu sử dụng lao động khu công nghiệp lớn, nên việc đào tạo, dạy nghề cho lao động việc làm là hướng trọng điểm của chính quyền địa phương và được người lao động bị thu hồi đất quan tâm Căn cứ theo hướng dẫn, tuyên truyền của chính quyền, người lao động 35 tuổi văn hoá thấp cần học bổ túc để có trình đợ vào các lớp đào tạo tập trung theo học nghề mà khu công nghiệp cần tuyển dụng Muôn phát huy nhân tô người phải trọng nâng cao chất lượng, lực lượng lao động các mặt thể lực, trí lực, truyền thông văn hoá thông qua mạng lưới giáo dục và đào tạo phổ thông song hành giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp và tăng lao đợng ngoài nơng nghiệp q̣n Hoàng Mai Do đó, người lao động bị thu hồi đất phải biết nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng các yêu cầu Trong quá trình khơi phục các ngành nghề truyền thông và mở rộng các ngành nghề hiện đại địa bàn, người lao đợng cần có ý thức liên tục đào tạo tay nghề để có trình đợ nắm bắt công nghệ tiên tiến Người lao động cần có sự nỗ lực thường xuyên cả tinh thần và vật chất để liên tục được đào tạo và đào tạo lại và biết bô trí thời gian thích đáng để rèn luyện vươn lên có tay nghề cao - Đôi với các hộ bị thu hồi đất, tiền đền bù là tài sản quý giá, nên người lao động nên biết cách sử dụng hợp lý Cùng với hỗ trợ tiền đào tạo từ ngân sách địa phương, các hộ dân vùng thu hồi đất cần sử dụng tiền được đền bù em họ học nghề, học ngoại ngữ và lao động xuất khẩu, gửi tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Người lao động cần biết sử dụng đồng tiền được bồi hoàn, hỗ trợ vào đẩu tư, hợp tác góp vơn làm ăn, nhằm tự giải quyết việc làm và tạo thêm việc làm 91 cho xã hội - Tổ chức sản xuất, cung cấp dịch vụ kinh tế hộ gia đình được người lao động vùng thu hồi đất ngày càng ý phát triển, tác động của các chính sách chính sách phát triển kinh tế hộ tạo nhịp độ tăng trưởng hàng hoá ổn định và tạo thêm nhiều việc làm sở phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ Các hộ kiêm nghề cần động tự huy động vôn, đầu tư vào các lĩnh vực làm bún, làm đậu, làm bạc, buôn bán nhỏ và dịch vụ liên quan đến nhiều lĩnh vực công nghiệp, đô thị với mục đích tự tạo việc làm và thu nhập Mô hình tạo việc làm thông qua thu nhập ngành nghề thủ công và hình thành, phát triển các làng nghề vùng đất bị thu hồi cần được người lao động trọng nghề chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gỗ các nghề thu hút được nhiều người vào làm việc, các nghề này thu nhập thấp, dễ học và quy mơ sản xuất mở rợng, sản phẩm được mua bán, trao đổi với sô lượng lớn thị trường, đem lại ng̀n lợi cho người lao đợng - Góp vơn tham gia các hình thức kinh tế tập thể là giải pháp của người lao động bị thu hồi đất canh tác Người lao động vùng thu hồi đất thành lập doanh nghiệp với tiềm của họ và mong muôn Nhà nước giảm giá, giảm thuế cho thuê đất đai so với đầu tư và các lĩnh vực khác để thu hút các ng̀n vơn các công nghệ tiên tiến Sự phát triển chuyển giao công nghệ tạo điều kiện cho các hộ làm giàu và chính các hộ giàu là nhân tô tích cực tạo thêm việc làm cho lao động Nhà nước khuyến khích làm giàu là giải pháp lâu dài để chuyển đổi cấu và tạo việc làm, chông thất nghiệp 92 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, quá trình đô thị hoá quận Hoàng Mai diễn với tôc độ ngày một nhanh Đô thị hoá làm cho tình hình lao động, việc làm vùng bị thu hồi đất nông nghiệp trở nên gay gắt Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động là nhu cầu bức thiết của toàn xã hội Tạo việc làm và giải quyết tôt việc làm cho người lao động là sở, tiền đề cho việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước ta Giải quyết việc làm chính là sự quan tâm đến người không với tư cách là mợt ng̀n lực phát triển, mà mang tính nhân văn, xã hội sâu sắc Đô thị hoá là xu thế tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề đặt là làm thế nào để thúc đẩy đô thị hoá gắn liền với hạn chế tác động tiêu cực của đô thị hoá đôi với việc làm của người lao động bị thu hời đất q̣n Hoàng Mai Do đó, để hạn chế tác động tiêu cực của đô thị hoá đem lại thì cần áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, định hướng như: xây dựng chiến lược đô thị hoá, chính sách huy động vôn, đào tạo nghề cho người lao động Trong năm vừa qua, với sự nỗ lực của Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân quận Hoàng Mai chính quyền, đoàn thể các cấp mà vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động được đặc biệt ý và đạt được một sô thành tựu định Thời gian tới, nếu tiếp tục đưa các chính sách hợp lý, biện pháp hữu hiệu thì chính quyền quận Hoàng Mai giải quyết tôt việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Mặc dù cô gắng, song vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động thời kỳ đô thị hoá là mợt nhiệm vụ khó Kính mong các thầy giáo, giáo, các nhà quản lý, chuyên môn và bạn đọc góp ý kiến đánh giá để tác giả bổ sung, hoàn thiện các vấn đề mà đề tài đặt 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nợi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Xây dựng (1999), Xã hội học quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Chương trình KC.11 Đề tài KC-11-12, Hà Nội Cục Thông kê thành phô Hà Nội.Niên giám thống kê 2009- 2014, Hà Nội Đảng bộ thành phô Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Hoàng Mai (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng quận Hoàng Mai lần thứ II, Hà Nội Trần Bích Hằng (2000), Vấn đề dân số, lao động, việc làm đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ địa lý, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hoàng Văn Hoa (2006), Đô thị hoá lao động, việc làm Hà Nội (từ năm 2000 đến nay), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 8.Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, NXB Lao động - Xã hội Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đơ thị hố sách phát triển thị cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội 10 Vũ Hiền, Trịnh Hữu Đản (1998), Nghị Trung ương (khố VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hương (2000), Đơ thị hố quản lý thị Hà Nội, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Kinh tế thị, NXB Giáo dục, Hà Nợi 13 Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thị, Ḷn án phó tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quôc dân, Hà Nội 14 Bộ Lao động, Thương binh và Xã hợi (2002), Một số sách quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 94 15 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Du Phong, Đồng Văn Hạc, Nguyễn Văn Áng (2002), Ảnh hưởng thị hố tới nơng thơn ngoại thành Hà Nội, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội 17 Trường Đại học Kinh tế Quôc dân (2005), Báo cáo tổng hợp kết điều tra lao động, việc làm nông dân vùng chuyển đổi, sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 18 Uỷ ban nhân dân quận Long Biên (2005), Đề án giải lao động việc làm địa bàn quận Long Biên từ năm 2005 đến 2010, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ (2007), Đề án dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động diện nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nợi 20 Phó giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Hoa - Đô thị hoá và lao động, việc làm Hà Nội (từ năm 2000 đến nay) - NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006 21 Lê Du Phong, Đồng Văn Hạc, Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên) - Ảnh hưởng đô thị hố tới nơng thơn ngoại thành Hà Nội, thực trạng giải pháp NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2002 95 ... của vấn đề, lựa chọn đề tài: "Giải việc làm cho người lao động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội q trình thị hố" để viết luận văn tôt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thơng hoá mợt sơ vấn... Luật Lao đô ng cho thấy sự bất bình đẳng đôi xử với lao đợng nữ Khái niệm việc làm có liên quan chặt chẽ với khái niệm lao đô ng và người lao đô ng Người lao đô ng thường là người. .. THỰC TIỄN CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 1.1 Quan niệm việc làm, giải việc làm q trình thị hố 1.1.1 Việc làm 1.1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm là một phạm trù tổng hợp,