Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

31 126 0
Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lâu, xã hội, các nhà kinh tế và nhất là các nhà hoạch định chính sách đã, đang và luôn dành cho lạm phát một sự quan tâm đặc biệt . Nếu không muốn nền kinh tế gánh chịu những tác động tiêu cực của lạm phát ( hay tốt hơn là muốn nó tác động tích cực tới nền kinh tế ) người quản lý không bao giờ được phép lơ là, thậm chí phải luôn có thái độ chủ động để kiểm soát nó một cách tốt nhất . Cũng vì thế mà tính thời đại và tầm quan trọng của việc nghiên cứu lạm phát không bao giờ mất đi . Đặc biệt đối với Việt Nam, một đất nước đã từng lao đao với " cơn bão táp " do lạm phát gây ra đang trên con đường đổi mới tiến vào thế kỷ 21 thì điều đó càng có ý nghĩa và trở nên cần thiết hơn bao giờ hết . Dưới phạm vi một đề án, sau khi đã rất quan tâm và chọn đề tài " Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát ở Việt Nam " Em không có tham vọng đề ra các chính sách thiết thực nhằm kiểm soát lạm phát trong thời gian tới, chỉ mong tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết lạm phát, từ đó xem xét thực tế lạm phát ở Việt Nam thời gian qua, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu, một bước đệm cần thiết cho việc ra những quyết định liên quan đến lạm phát . Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Trần Thị Thanh Tú đã tận tình hướng dẫn , sửa chữa và tạo mọi điều kiện cho em có thể hoàn thành tốt bản đề án này !

Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Mục lục Lời mở đầu Chơng 1: Tổng quan lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1.Khái niệm lạm phát 1.1.2.Chỉ số đo lờng lạm phát 1.1.3.Phân loại lạm phát 1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 1.2.1.Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát 1.2.2.Thâm hụt ngân sách lạm phát 1.3 Tác động lạm phát 1.3.1.Tác động lạm phát tới lãi suất 1.3.2.Tác động lạm phát tới thu nhập thực tế 1.3.3.Lạm phát phân phối thu nhập không bình đẳng 1.3.4.Tác động lạm phát tới đầu t 1.3.5.Lạm phát với thị trờng vốn 1.3.6.Lạm phát nợ quốc gia Chơng 2: số biện pháp chung thờng đợc nớc sử dụng để khắc phục lạm phát 2.1.Những biện pháp tình 2.2.Những biện pháp chiến lợc Chơng 3: trình từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát việt nam 3.1 Giai đoạn trớc đổi 3.2 Giai đoạn đổi kinh tế Lời kết Danh mục tài liệu tham khảo Lời mở đầu Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Từ lâu, xã hội, nhà kinh tế nhà hoạch định sách đã, dành cho lạm phát quan tâm đặc biệt Nếu không muốn kinh tế gánh chịu tác động tiêu cực lạm phát ( hay tốt muốn tác động tích cực tới kinh tế ) ngời quản lý không đợc phép lơ là, chí phải có thái độ chủ động để kiểm soát cách tốt Cũng mà tính thời đại tầm quan trọng việc nghiên cứu lạm phát không Đặc biệt Việt Nam, đất nớc lao đao với " bão táp " lạm phát gây đờng đổi tiến vào kỷ 21 điều có ý nghĩa trở nên cần thiết hết Dới phạm vi đề án, sau quan tâm chọn đề tài " Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát Việt Nam " Em tham vọng đề sách thiết thực nhằm kiểm soát lạm phát thời gian tới, mong tìm hiểu sâu lý thuyết lạm phát, từ xem xét thực tế lạm phát Việt Nam thời gian qua, nhằm rút học kinh nghiệm quý báu, bớc đệm cần thiết cho việc định liên quan đến lạm phát Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn Trần Thị Thanh Tú tận tình hớng dẫn , sửa chữa tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề án ! Chơng : tổng quan lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát : Ngày , lạm phát đợc nhận biết quan tâm nhiều cha có đồng nhà kinh tế khái niệm lạm phát chung Theo Karx Marx T : lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt Ông cho lạm phát "bạn đờng" chủ nghĩa t Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Nh theo trờng phái " lạm phát tiền tệ " với đại diện tiếng nh Karx Marx, Ivring Fisher Friedman " lạm phát tợng thừa tiền lu thông " Theo trờng phái " lạm phát giá " mà đại diện nhà kinh tế học P.A Samuelson cho : lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Theo ông : " Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng -giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ôtô tăng; giá đất, tiền lơng, tiền thuê t liệu sản xuất tăng " Đề án muốn đề cập kỹ đến quan niệm Milton Friedman , ngời thuộc phái lạm phát tiền tệ Ông cho : " Lạm phát đâu tợng tiền tệ " ý kiến Friedman thực tế cho biến động tăng lên mức giá tợng tiền tệ biến động tăng lên từ trính kéo dài Với định nghĩa lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài đa số nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đồng ý với ý kiến Friedman Trong thực tế, công chúng thờng quan tâm tới số giá tiêu dùng - số đo lờng lạm phát, thiệt hại mà lạm phát gây nhằm tránh rủi ro cho thân 1.1.2 Chỉ số đo lờng lạm phát : Việc sử dụng số giá hàng tiêu dùng ( CPI ) để đo lờng tốc độ lạm phát đợc áp dụng rộng rãi nớc có kinh tế thị trờng Đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ : có biến động giá hàng hoá dịch vụ dễ nhận dạng thớc đo hiệu nghiệm phản ánh tơng đối xác nhanh nhạy diễn biến lạm phát Trớc có cách đo lờng khác đợc đề cập nhng đóng vai trò bổ sung ( so với CPI ) , với nghĩa làm tham chiếu thông qua số bán buôn ( PPI ) , số bán lẻ ( RPI ), số giảm phát ( D GNP ) Điều cho thấy lý thuyết tiền tệ ,thớc đo lạm phát linh hoạt phơng pháp tính toán ngày đóng vai trò quan trọng 1.1.2.1 Chỉ số giá hàng tiêu dùng ( Consumer Price Index - CPI ): CPI tính chi phí môt giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trờng , nhóm lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vật t y tế Để tính CPI, ngời ta phải dựa vào tỷ trọng phần chi cho mặt hàng tổng chi tiêu cho tiêu dùng thời kỳ có lạm phát Đứng góc độ " thực nghiệm" mà nói, khó khăn chủ yếu việc sử dụng CPI để đo lờng diễn biến lạm phát chỗ có sai lệch khó tránh khỏi phơng diện kỹ thuật tính toán, thống kê thiết lập CPI dẫn đến đôi lúc "trầm trọng hoá "hay " thổi phồng" đáng lạm phát Bởi lạm phát kinh Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ tế xuất phát từ lý tiền tệ mà phản ánh qua " lăng kính " CPI lại hàm chứa nhiều nhân tố phi tiền tệ Công thức tính CPI : Pt * Qo CPIt = Pt * Di = P0 * Qo P0 * Di Trong : Q0 : giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng tiêu biểu Pt , P0 : giá thời kỳ nghiên cứu, thời kỳ gốc Di : tỷ trọng hàng hoá i giỏ hàng hoá Nh vậy, cấu hàng tiêu dùng thay đổi, việc số CPI không phản ánh xác lạm phát tất yếu 1.1.2.2 Chỉ số giả sản xuất (Producer Price Index - PPI) Khác với CPI, số giá bán buôn (giá sản xuất) phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động giá chi phí sản xuất PPI đợc xây dựng để tính giá lần bán ngời sản xuất ấn định Chỉ số có ích đợc tính chi tiết sát với thay đổi thực tế Xu hớng biến động chi phí tất yếu tác động đến xu hớng giá hàng hoá thị trờng 1.1.2.3 Chỉ số giảm phát GNP ( DGNP ) Lạm phát đợc đặc trng số chung giá loại số biểu lạm phát số giá chung toàn hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Nó GNP danh nghĩa / GNP thực tế Nh số toàn diện CPI bao gồm giá tất loại hàng hoá dịch vụ GNP GNPn DGNP = GNPr Nh ta đợc làm quen phần với loại số giá Nhờ ta tính đợc tỷ lệ lạm phát IP Gp = -1 100 IP-1 Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Trong : Gp : tỷ lệ lạm phát(%) IP : số giá thời kỳ nghiên cứu IP-1 : số giá thời kỳ trớc Quy mô xu hớng lạm phát đợc phản ánh thông qua quy mô biến động tỷ lệ lạm phát 1.1.3 Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa tiêu thức khác 1.1.3.1 Xét mặt định lợng Dựa độ lớn nhỏ tỷ lệ lạm phát tính theo năm, ngời ta chia lạm phát thành: Lạm phát vừa phải gọi lạm phát số Loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát dới 10% / năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận đợc Lạm phát mức độ không gây tác hại đáng kể kinh tế Lạm phát phi mã( lạm phát hai số) xảy tỷ lệ tăng giá đạt đến hai chữ số năm mức lạm phát hai chữ số thấp (11, 12, 13%/năm) tác động tiêu cực nói chung không đáng kể, kinh tế chấp nhận đợc Nhng tỷ lệ tăng giá mức hai chữ số cao, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác động tiêu cực không nhỏ Lạm phát phi mã trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế Siêu lạm phát xảy tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao xa lạm phát phi mã Lạm phát Đức năm 1922-1923 hình ảnh siêu lạm phát điển hình lịch sử lạm phát giới, giá từ đến 10 triệu lần Siêu lạm phát thờng gây thiệt hại nghiêm trọngvà sâu sắc đến mặt kinh tế, xã hội, trị đất nớc 1.1.3.2 Xét mặt thời gian Lịch sử lạm phát lạm phát nớc phát triển thờng diễn thời gian dài, thế, hậu phức tạp trầm trọng Cũng nhiều nhà kinh tế dựa vào ba loại lạm phát kể kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát nớc thành ba loại: Lạm phát kinh niên thờng kéo dài ba năm với tỷ lệ lạm phát đến 50%/năm Lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài ba năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm Siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200%/năm Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ 1.1.3.3 Xét mặt định tính Lạm phát cân lạm phát không cân bằng: Lạm phát cân tăng tơng ứng với thu nhập Do lạm phát không ảnh hởng đến đời sống ngời lao động Lạm phát không cân có tỷ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thu nhập Trên thực tế lạm phát không cân thờng hay xảy Lạm phát dự đoán trớc lạm phát bất thờng: Lạm phát dự đoán trớc: lạm phát xảy thời gian tơng đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm đặn, ổn định Do vậy, ngời ta dự đoán trớc đợc tỉ lệ lạm phát cho năm tiếp sau Về mặt tâm lí, ngời dân quen với tình hình lạm phát có chuẩn bị để thích nghi với tình trạng lạm phát Lạm phát bất thờng : lạm phát xảy có tính đột biến mà trớc cha xuất Do vậy, tâm lí, sống thói quen ngời ch thích nghi đợc Lạm phát bất thờng gây cú sốc cho kinh tế thiếu tin tởng ngời dân vào quyền đơng đại 1.2 Nguyên nhân gây lạm phát Các nhà kinh tế giới ví lạm phát nhẹ thúc đẩy kinh tế tăng trởng, nh chất nhờn giúp cho cỗ máy không bị hen gỉ không nóng lên hoạt động Nhng lạm phát cao gây nhiều thiệt hại kinh tế, làm niềm tin dân chúng vào quyền đơng đại, dẫn đến bối cảnh trị rối ren Qua ta thấy lạm phát nh dao hai lỡi dễ gây tổn thơng Nhng thực tế, nhiều nớc thành công việc điều khiển dao hai lỡi Vậy làm để kiểm soát đợc lạm phát? Câu trả lời việc đòi hỏi có biện pháp cụ thể, thích hợp với kinh tế, thời kì kinh tế định Để đa biện pháp phù hợp trớc tiên, nhà quản lí kinh tế phải biết rõ nguyên nhân gây lạm phát tác động củaPnó Đó điều đợc trình bày dới AS AStiền Nguyên nhân gây lạm phát3 việcAS tăng cung tệ kéo dài Thật vậy, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéoP dài gây lạm phát 3' P2 P1 2' 1' Sinh viên: Trần Thị Kim Thành AD Yn Yt AD2 AD3 Y P Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Ban đầu kinh tế điểm 1, với sản lợng đạt mức sản lợng tự nhiên Yn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức giá P1 ( điểm giao đờng tổng cung AS1 đờng tổng cầu AD1) Khi cung tiền tệ tăng lên đờng tổng cầu dịch chuyển sang phải đến AD2 TRong thời gian ngắn, kinh tế chuyển động đến điểm 1! sản lợng tăng lên mức tỉ lệ tự nhiên, tức đạt tới Y1 (Y1>Yn ) Điều làm giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống dới mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tiền lơng tăng lên làm giảm tổng cung - đờng tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại đây, kinh tế quay trở lại mức tỉ lệ tự nhiên sản lợng đờng tổng cung dài hạn điểm cân (điểm 2), mức giá tăng từ P1 đến P2 Cung tiền tệ tiếp tục tăng lên, đờng tổng cầu lại dịch chuyển ra, đến AD3 đờng tổng cung tiếp tục dịch chuyển vào đến AS3, kinh tế đạt tới mức cân điểm Tại đây, mức giá tăng lên đến P3 Cung tiền tệ tiếp tục tăng dịch chuyển đờng tổng cầu tổng cung nh lại tiếp tục diễn kinh tế đạt tới mức giá ngày cao hơn, lạm phát tăng cao ta thấy cung tiền tệ tăng lên kéo dài nguyên nhân gây lạm phát Nhng lại khẳng định nguyên nhân có nhân tố khác ảnh hởng đến đờng tổng cầu tổng cung nh sách tài cú sốc cung ? Ta làm rõ điều phần việc chứng tỏ sách tài tợng phía cung tự gây nên lạm phát Về sách tài chính, việc tăng chi tiêu phủ cắt giảm thuế làm tăng tổng cầu, đẩy giá lên cao Nhng vấn đề sách tài khoá lại có giới hạn Việc chi tiêu phủ tăng lên kéo dài sách thực đợc Chính phủ chi 100% GNP Trong thực tế, trớc đạt đến giới hạn đó, trình chínhP trị làm cho chi tiêu AS2phủ ngừng tăng Tơng tự, thuế AS1 tăng lên tỉ mức số không giảm thuế đợc Vì vậy, việc lệ lạm phát trờng hợp tạm thời GIả định có cú sốc cung tiêu cực ( chẳng hạn nh cấm vận dầu P'1 mỏ làm tăng giá dầu mỏ làm tăng giá dầu, công nhân đấu tranh đòi tăng lơng P thắng lợi) Nếu nh cung tiền tệ không thay đổi, đờng tổng cầu AD1 kinh tế đạt mức cân điểm 1, sản lợng dới mức tỉ lệ tự nhiên với mức giá cao Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Y'1 YnN Y P Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Đờng tổng cung dịch chuyển trở lại AS1 thất nghiệp tỉ lệ tự nhiên kinh tế di động từ điểm 1 đến điểm Kết ròng cú sốc cung quay trở lại tình trạng công ăn việc làm đầy đủ mức giá ban đầu không xảy lạm phát Do tăng giá trờng hợp tạm thời, không gây lạm phát Nh việc phân tích tổng cung tổng cầu cho thấy lạm phát cao xảy vơí tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao Đến có ngời nói : đừng tăng mức cung tiền không xảy lạm phát Điều không sai nhng không đơn giản Vì biết tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao không tự muốn xảy ra, nhng cố gắng đạt đợc mục đích khác, phủ cuối phải áp dụng tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao nh lạm phát cao Để hiểu rõ lạm phát, xem xét đâu mà phủ phải tăng cung tiền, hay nói cách khác, tìm hiểu lí giải thích sách tiền tệ lạm phát lại xảy ra, tức ta tìm hiểu nguồn gốc thông thờng gây nên lạm phát 1.2.1 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát Mục tiêu thứ đợc đa số phủ theo đuổi mà thờng gây nên lạm phát mức công ăn việc làm cao Có hai loại lạm phát kết sách động nhằm thúc đẩy mức công ăn việc làm cao : lạm phát phí đẩy xảy cú sốc cung tiêu cực việc công nhân đòi tăng lơng cao hơn, lạm phát cầu kéo, xẩy nhà hoạch định P sách theo đuổi sách làm đờng tổngAS cầu chuyển ra.AS dịch AS * Lạm phát chi phí phí đẩy: 3' 2' P'1 1' P1 Sinh viên: Trần Thị Kim Thành Y' Yn AD1 AD2 AD3 Y P Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Lúc đầu, kinh tế điểm 1, giao điểm đờng tổng cầu AD1 đờng tổng cung AS1 Do mong muốn có đợc mức sống cao (tăng lơng thực tế) dự đoán lạm phát lên cao, công nhân đấu tranh đòi tăng lơng Vì tỉ lệ thất nghiệp mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nên đòi hỏi tăng lơng công nhân dễ đợc giới chủ chấp nhận ảnh hởng việc tăng lơng (cũng giống nh ảnh hởng cú sốc cung tiêu cực) làm đờng tổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2 Nền kinh tế chuyển từ điểm tới 1, giao điểm đờng tổng cung AS2 đờng tổng cầu AD1 Sản lợng giảm xuống dới mức sản lợng tự nhiên (Y1[...]... công cuộc từ kiềm chế đến kiểm soát nó nh thế nào Sinh viên: Trần Thị Kim Thành 16 Đề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ Chơng 3 Từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Nghiên cứu cụ thể về quá trình diễn biến của lạm phát và các chính sách chống lại căn bệnh này trong thực tế ở Việt Nam cho chúng ta hiểu biết sâu hơn về lạm phát cũng nh những kinh nghiệm quý báu về kiềm chế và kiểm soát lạm phát Đặc... PGS Nguyễn Minh Phong, Lý thuyết lạm phát, giảm phát và tiền tệ ở Việt Nam 6 P.A Samuelson, Kinh tế học 7 Võ Đại, Chống lạm phát và quá trình đổi mới ở Việt Nam 8 PGS.PTS Vũ Thu Giang (chủ biên ), 199 7, Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ m , NXB Thống kê 9 Dự thảo báo cáo thờng niên của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt NAm năm 2001 10 Lê Đặng Anh, 199 8, Hớng dẫn sử dụng chỉ số lạm phát, NXB Thống kê 11... Quốc) Năm 200 1, lạm phát là 0,8 % Chủ trơng của Việt Nam là kiểm soát lạm phát ở mức 3-4% trong khi tăng trởng kinh tế ở trên mức 7% Biện pháp 1: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giá cả thị tr ờng có sự điều tiết của nhà nớc Xét về giá c , từ cuối năm 1991 đến nay, Việt Nam đã thi hành chính sách sau: 1 Tiếp tục một cách nhất quán quá trình chuyển sang cơ chế giá cả thị trờng 2 Hoàn thiện cơ chế và nâng cao... Đặc biệt khi Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá và đổi mới, việc nghiên cứu kĩ lạm phát từ quá khứ tới hiện tại là rất cần thiết cho việc dự đoán và hoạch định chính sách nhằm kiểm soát lạm phát một cách tốt nhất trong tơng lai Lạm phát ở việt Nam có thể chia làm ba thời kì dợc dánh dấu bởi những bớc phát triển trong nhận thức lạm phát, trong việc xử lí "căn bệnh" này, cũng nh... Lý thuyết Tài chính tiền tệ tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh t , thậm chí từ đó có thể gây ra căng thẳng, bất ổn về tình hình chính trị xã hội Đặc biệt, tác động của lạm phát mang tính dây chuyền và nhiều khi những tác động do lạm phát gây ra lại trở thành lý do trực tiếp đa đến lạm phát Do đ , để kiềm ch , kiểm soát lạm phát, các biện pháp đa ra đòi hỏi sự thận trọng và đồng bộ do tính phức tạp của... hiện cải cách thị trờng ở Việt Nam Trong giai đoạnViệt Nam ghi nhận hai điều Thứ nhất, chúng ta chống lạm phát bằng cách đổi mới và thực hiện các chính sách cải cách nhng dờng nh lạm phát gia tăng cùng với cải cách Thật vậy, theo nh nhận định của những nhà kinh tế ở các nớc XHCN, cũng nh ở Việt Nam cho đến năm 198 8, phần lớn những biện pháp cải cách kinh tế đã thúc đẩy lạm phát gia tăng Cải cách giá... trình chuyển tiếp lớn lao, nhanh hơn Trung Quốc, hiệu quả hơn Nga và ĐôngÂu trong cùng thời kì Chính phủ Việt Nam có thể hãnh diện về những kết quả đã đạt đợc Từ đó đến nay, lạm phát ở Việt Nam đã thực sự bị kiềm chế tình trạng bất kham để đạt tới trạng thái ôn hoà và bị kiểm soát khá chủ động, vững chắc từ phía chính phủ Đây là một thành tích đợc cả thế giới ghi nhận và khâm phục, không phải nền kinh... ở Việt Nam là đáng khâm phục Tuy vậy Đảng ta và chính phủ một mặt tự tin đã đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm về chống lạm phát, một200 mặt đánh giá thận trọng coi đó chỉ là những thành tựu bớc đầu , cần tiếp tục phát huy trong thời kỳ đổi mới đất nớc 3.2.2 15 0Từ 1991 đến nay %Điều dễ nhận thấy trong giai đoạn này là tình hình lạm phát đã dần đi vào ổn định, chịu sự kiểm soát, kiềm chế của nhà nớc 10 8,2 ... kinh t , là những tác nhân gây ra lạm phát Chỉ số tăng giá hàng hoá dịch vụ tiêu dùng 19 8,4 200 19 1,6 16 9,6 150 12 1,9 11 8,6 12 0,9 11 9,4 100 16 4,9 14 9,6 12 4,6 % 50 0 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 Năm Thêm vào đ , cơ cấu u tiên cho các ngành kinh tế phạm sai lầm, cùng với hậu quả của chiến tranh kéo dài trong nhiều năm và thiên tai, lũ lụt Điểm quan trọng trong thời kì này là lạm phát. .. nhận lạm phát ở mức thấp và xử lí ảnh hởng của nó bằng việc chỉ số hoá các yếu tố chi phí nh tiền lơng, lãi suất, giá vật t Đó là cách làm cho sự thiệt hại của lạm phát là ít nhất Tóm lại, về mặt lí thuyết, chúng ta đã tìm hiểu một cách tổng quan về lạm phát với các biện pháp có thể khắc phục nó Trong phần tiếp theo này, chúng ta sẽ đi sâu vào thực tế để tìm hiểu về tình hình lạm phát ở Việt Nam và ... nghĩa trở nên cần thiết hết Dới phạm vi đề án, sau quan tâm chọn đề tài " Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát Việt Nam " Em tham vọng đề sách thiết thực nhằm kiểm soát lạm phát thời... phát Việt Nam công từ kiềm chế đến kiểm soát nh Sinh viên: Trần Thị Kim Thành 16 Đề án Lý thuyết Tài tiền tệ Chơng Từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát Việt Nam Nghiên cứu cụ thể trình diễn biến lạm. .. hình trị xã hội Đặc biệt, tác động lạm phát mang tính dây chuyền nhiều tác động lạm phát gây lại trở thành lý trực tiếp đa đến lạm phát Do đ , để kiềm ch , kiểm soát lạm phát, biện pháp đa đòi hỏi

Ngày đăng: 30/11/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Từ lâu, xã hội, các nhà kinh tế và nhất là các nhà hoạch định chính sách đã, đang và luôn dành cho lạm phát một sự quan tâm đặc biệt . Nếu không muốn nền kinh tế gánh chịu những tác động tiêu cực của lạm phát ( hay tốt hơn là muốn nó tác động tích cực tới nền kinh tế ) người quản lý không bao giờ được phép lơ là, thậm chí phải luôn có thái độ chủ động để kiểm soát nó một cách tốt nhất . Cũng vì thế mà tính thời đại và tầm quan trọng của việc nghiên cứu lạm phát không bao giờ mất đi . Đặc biệt đối với Việt Nam, một đất nước đã từng lao đao với " cơn bão táp " do lạm phát gây ra đang trên con đường đổi mới tiến vào thế kỷ 21 thì điều đó càng có ý nghĩa và trở nên cần thiết hơn bao giờ hết . Dưới phạm vi một đề án, sau khi đã rất quan tâm và chọn đề tài " Lạm phát , từ kiềm chế đến kiểm soát lạm phát ở Việt Nam "

  • Chương 1 : tổng quan về lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan