1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2014

45 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 219,76 KB

Nội dung

Với nền kinh tế thị trường hoạt động ngày càng mạnh mẽ và có tính cạnh tranh cao, để tối đa hóa lợi nhuận cũng như khẳng định được vị trí của mình trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải đi trước đón đầu, nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế. Trong tình hình đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập quốc tế như hiện nay thì chúng ta sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức khác nhau nhưng một trong những khó khăn lớn nhất là vấn đề lạm phát. Lạm phát ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội. Nó có thể giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhưng cũng có thể gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, đến đời sống xã hội, đặc biệt là tầng lớp nhân dân lao động, đe dọa tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô, tác động không tốt tới môi trường kinh doanh. Nét đặc trưng của nền kinh tế khi có lạm phát là giá cả của hầu hết hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Đã từ rất lâu vấn đề này đã làm đau đầu các cấp lãnh đạo khi đưa ra các quyết định về kinh tế - xã hội. Trong thời gian gần đây, vấn đề về lạm phát đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, họ đã nghiên cứu và đưa ra các phương án khác nhau. Bởi chống lạm phát sẽ giúp giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối, đây là mục tiêu quan trọng trong phát triển nền kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Để có một cái nhìn tổng quát, giúp ta hiểu một cách thấu đáo và sâu sắc hơn về những lý luận cơ bản của lạm phát. Từ đó có thể hiểu rõ hơn về thực trạnglạm phát ở Việt Nam hiện nay em đã lựa chọn đề tài: “ Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2014 ”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG Khoa quản trị kinh tế & ngân hàng … o0o… ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Thu Hà Mã SV : 1102134 Lớp : K35-TCNH 4 (Hoàng Long) Khoá : 35 Hà Nội – Năm 2015 SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 LỜI MỞ ĐẦU Với nền kinh tế thị trường hoạt động ngày càng mạnh mẽ và có tính cạnh tranh cao, để tối đa hóa lợi nhuận cũng như khẳng định được vị trí của mình trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải đi trước đón đầu, nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế. Trong tình hình đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập quốc tế như hiện nay thì chúng ta sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức khác nhau nhưng một trong những khó khăn lớn nhất là vấn đề lạm phát. Lạm phát ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội. Nó có thể giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhưng cũng có thể gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, đến đời sống xã hội, đặc biệt là tầng lớp nhân dân lao động, đe dọa tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô, tác động không tốt tới môi trường kinh doanh. Nét đặc trưng của nền kinh tế khi có lạm phát là giá cả của hầu hết hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Đã từ rất lâu vấn đề này đã làm đau đầu các cấp lãnh đạo khi đưa ra các quyết định về kinh tế - xã hội. Trong thời gian gần đây, vấn đề về lạm phát đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, họ đã nghiên cứu và đưa ra các phương án khác nhau. Bởi chống lạm phát sẽ giúp giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối, đây là mục tiêu quan trọng trong phát triển nền kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Để có một cái nhìn tổng quát, giúp ta hiểu một cách thấu đáo và sâu sắc hơn về những lý luận cơ bản của lạm phát. Từ đó có thể hiểu rõ hơn về thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay em đã lựa chọn đề tài: “ Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2014 ”. Dựa theo những thông tin đã thu thập được, em xây dựng đồ án chuyên ngành của mình theo bố cục gồm 3 phần: Chương 1 : Cơ sở lý luận về lạm phát. SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 Chương 2 : Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012-2014. Chương 3 : Một số giải pháp kiềm chế lạm phát nhằm ổn định lạm phát trong thời gian tới. SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 LỜI CẢM ƠN Nhờ sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của Giảng viên Nguyễn Thị Huyền Trang em đã có cái nhìn đầy đủ và khách quan hơn về tình hình lạm phát ở nước ta nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Do thời gian nghiên cứu đồ án có hạn cũng như kiến thức thực tế còn hạn hẹp nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của cô giáo Nguyễn Thị Huyền Trang và các thầy cô giáo trong khoa Quản Trị Kinh Tế và Ngân Hàng trường Đại học Công Nghệp Việt-Hung để đồ án chuyên ngành của em được hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 (Của giảng viên hướng dẫn) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 (Của giảng viên phản biện) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước GDP Tổng sản phẩm nội địa SV: Ngô Thị Thu Hà GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang MSV: 1102134 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1. Khái niệm và các đặc trưng của lạm phát 1.1.1. Khái niệm Lạm phát là hiện tượng vốn có của nền kinh tế sử dụng tiền tệ và là hiện tượng kinh tế phổ biến đối với các nền kinh tế trên thế giới. Lạm phát ở mức độ nhất định có vai trò thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa, giúp giảm tình trạng thất nghiệp và giúp tăng trưởng kinh tế. Nhưng nếu lạm phát vượt ra khỏi tầm kiểm soát và tăng lên một cách nhanh chóng thì có thể sẽ gây ra nhiều nguy hại cho đời sống kinh tế-xã hội. Vì thế mà khi nghiên cứu lạm phát đã có nhiều trường phái kinh tế đưa ra các khái niệm và các cách nhìn nhận khác nhau như: C.Mác đã nêu lên quy luật lưu thông tiên tệ trong bộ “ Tư bản” nổi tiếng của mình là: “Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thông thực sự”. Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện. Theo định nghĩa của V.I.Lênin: Dựa trên quản điểm của C.Mác nhưng ông cho rằng sở dĩ khối lượng tiền tệ lưu thông tăng lên là do nhà cầm quyền phát hành tiền để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của chính phủ cũng như bộ máy nhà nước. Vậy lạm phát theo quan điểm của Lênin là sự gia tăng khối lượng tiền tệ do sự phát hành thêm tiền của bộ máy nhà nước. Theo L.V.chandeler và D.C.cliner với trường phái lạm phát giá cả đã khẳng định: Lạm phát là sự tăng giá hàng hóa bất kể dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất. G.G.Mtrukhin lại cho rằng: Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hóa dẫn tới việc tăng giá cả nói chung. Khi đó ta có thể xem sự mất giá của đồng tiền là 10 [...]... tiên tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Sau đây là thực trạng lạm phát trong giai đoạn 2012- 2014 ở Việt Nam 2.1.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Như dự báo trước của nhiều tổ chức, lạm phát ở Việt Nam năm 2012 chỉ tăng 6,81% con số này thấp hơn nhiều so với mục tiêu mà chính phủ đề ra, ngưỡng dưới 10% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2012 tăng... tăng trưởng hai quý cuối năm mà tăng trưởng của cả năm 2012 không giảm sâu về tốc độ Nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 vẫn giảm năm thứ hai liên tiếp 2.1.2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2013 Lạm phát ở Việt Nam được kiềm chế ở mức 6,04%, đây được đánh giá là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2003 – 2013 và là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát theo... cao bởi chi phí tăng vì thế mà nhà nước phải giảm bớt các khoản phúc lợi xã hội cũng như các dự án đầu tư làm cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng bị thay đổi theo 19 SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 1102134 GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây Với diễn biến thị trường giá cả trong. .. của từng loại hàng hóa, nhóm hàng hóa trong giỏ + d là tỷ trọng mức tiêu dùng trong từng loại hàng hóa, nhóm hàng hóa trong giỏ 1.2 Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ Quy mô và sự biến động của nó phản ánh xu hướng và quy mô của lạm phát Tỷ lệ lạm phát được xác định bởi công thức: gp = ( 100 Trong đó: + gp là tỷ lệ lạm phát (%) + Ip là chỉ số giá cả của thời... thời kỳ trước đó 1.3 Phân loại lạm phát 1.3.1 Dựa vào tỷ lệ tăng giá Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức một con số hàng năm (dưới 10% một năm) Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát nước kiệu hay ạm phát một con số Loại lạm phát này thường được các nước duy trì như một chất xúc tác để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Lạm phát phi mã: Xảy ra khi giá... lệ hai hoặc ba con số trong một năm Loại lạm phát này khi đã trở lên vững chắc sẽ có những ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế, đời sống xã hội 12 SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 1102134 GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang Siêu lạm phát: Loại lạm phát này xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Loại lạm phát này có tỷ lệ tăng giá trên 1000% một năm Siêu lạm phát thường gây ra những... sang phải, dẫn đến giá cả tăng lên và lạm phát xảy ra 1.4.5 Lạm phát do quán tính Lạm phát do quán tính là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến nó sẽ tiếp tục trong tương lai Tỷ lệ này được đưa vào các hợp đồng kin tế, các giao dịch mua bán hằng ngày, cũng chính vì thế mà lạm phát trở thành hiện thực Ví dụ về lạm phát do quán tính là khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao, người dân khi đó sẽ có xu... chức tín dụng không còn quá cao 2.1.3 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2014 Năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng diễn biến ổn định và đạt mức tăng thấp nhất trong giai đoạn từ 2002 -2014 Với mức tăng thấp kỷ lục là 4,09% so với tháng 12-2013 thì đặc trưng của chỉ số CPI năm 2014 có những vấn đề cần đề cập tới là: Biểu đồ 2.5: Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2014 28 SV: Ngô Thị Thu Hà Trang MSV:... không có nhiều biến động trong năm 2015 Dự báo lạm phát năm 2015 sẽ giao động quanh ngưỡng từ 2-3% Mức lạm phát này dự kiến còn kéo dài trong những năm tiếp theo, nhiều khả năng sẽ kéo dài suốt trong giai đoạn từ năm 2016 -2012 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế chỉ có thể “đột biến” khi nợ xấu cũng như rủi ro trong nền kinh tế được xử lý và kiểm soát một cách triệt để Tóm lại, lạm phát năm 2015 sẽ tiếp tục... mà khó đạt ở mức cao cụ thể là ở giai đoạn nghiên cứu từ năm 2012- 2014 tốc độ tăng trưởng có xu hướng năm sau cao hơn năm trước nhưng vẫn còn thấp so với năm 2012 (6,42%), năm 2011(6,24%) và trong giai đoạn 1991-2010 tăng trưởng bình quân là 7,2% Nếu không đẩy mạnh việc phát triển thì Việt Nam dễ lâm vào tình trạng tụt hậu so với các nước trong khu vực Nếu lạm phát thấp kéo dài cộng với thâm hụt ngân . tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Sau đây là thực trạng lạm phát trong giai đoạn 2012- 2014 ở Việt Nam. 2.1.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Như. Trang MSV: 1102134 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 2.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây Với diễn biến thị trường giá cả trong nước có nhiều. lạm phát. Từ đó có thể hiểu rõ hơn về thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay em đã lựa chọn đề tài: “ Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2014 ”. Dựa theo những thông tin đã

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w