Phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. (DEVELOPING VIETNAM’S MECHATRONICS INDUSTRY IN THE PERIOD UP TO 2020, VISION TO 2030 )

257 16 0
Phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. (DEVELOPING VIETNAM’S MECHATRONICS INDUSTRY IN THE PERIOD UP TO 2020, VISION TO 2030 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Cơ Điện tử (CĐT) là một lĩnh vực công nghệ cao được hình thành nhờ tích hợp những thành tựu mới nhất của nhiều ngành công nghệ khác nhau như cơ khí chế tạo, điện - điện tử, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin và công nghệ vật liệu nhằm tạo ra các sản phẩm thông minh trong dân dụng, quân sự, y tế, an ninh quốc phòng, hàng không vũ trụ ... Với đặc điểm nổi bật này, vai trò của CĐT trở nên rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Tạp chí "Technology Review" của Trường Đại học Công nghệ Massachusetts - Hoa Kỳ tháng 02/2003 đã đánh giá "Cơ Điện tử" là một trong 10 công nghệ có triển vọng làm thay đổi thế giới trong thế kỷ XXI [66]. Sự ra đời của ngành CĐT xuất phát từ nhu cầu phát triển của các ngành sản xuất yêu cầu công nghệ tích hợp liên ngành giữa cơ khí, điện - điện tử, khoa học máy tính và điều khiển học. Với sự có mặt của hàng loạt các sản phẩm thông minh, ngày nay công nghệ CĐT đã được ứng dụng rộng rãi và có hiệu quả thiết thực trong phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, dân dụng ... của các quốc gia trên thế giới. Bước sang thế kỷ XXI, với những tiến bộ đã được dự báo trong các hệ cơ - điện - sinh học, máy tính lượng tử, hệ pico và nano cùng những phát triển khác, tương lai của CĐT sẽ đầy tiềm năng và triển vọng. Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đều đang hòa mình vào dòng chảy của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) - cuộc cách mạng liên quan mật thiết đến đổi mới trong công nghệ số nói chung và CĐT nói riêng, đi cùng với nó là các lĩnh vực có thể liệt kê như robot và trí tuệ nhân tạo (AI), cảm biến, điện toán đám mây, Internet kết nối vạn vật (IoT); các máy móc tự động; công nghệ in 3D; công nghệ micro-nano-pico; công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu… Nhờ các thành tựu của cuộc CMCN 4.0, các nước nghèo, chậm phát triển không nhất thiết phải đi theo trình tự phát triển của những nước công nghiệp đã đi qua theo phương pháp cổ điển và cách thức tiếp cận truyền thống mà có thể "đi tắt đón đầu" bằng cách tạo ra những đột phá trong tư duy công nghệ tổng hợp, tạo ra những sản phẩm mới thông minh, có tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. 1 Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này nếu chúng ta biết tận dụng truyền thống thông minh, sáng tạo, cần cù của dân tộc. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Cuộc CMCN 4.0 cũng đã và đang thu hút được sự quan tâm sâu rộng từ phía các nhà khoa học, các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp và đông đảo tầng lớp lao động trong cả nước. Sự chú trọng đều tập trung phản ánh quan điểm rằng, cuộc cách mạng này sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi sản phẩm; tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ số và Internet, đồng thời cũng là cơ hội lớn cho sản xuất công nghiệp với trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến. Đã đến lúc Việt Nam cần xác định rõ những định hướng chiến lược, có các chính sách, giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử trong tổng thể phát triển công nghiệp quốc gia nhằm ứng phó kịp thời và hiệu quả với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra hiện nay, đánh giá đúng vai trò “đòn bẩy” của các sản phẩm công nghiệp nói chung, các sản phẩm CĐT nói riêng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phải làm chủ lĩnh vực CĐT từ nhiều góc độ khác nhau như khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giáo dục và phải đầu tư thích đáng cho CĐT trong quá trình phát triển. Với tinh thần đó, trong cuốn “Chủ trương, chính sách của Việt Nam chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân – 2019, trong tiểu mục “Chính sách phát triển các ngành và công nghệ ưu tiên (Tr. 232 – 233), Ban Kinh tế Trung ương đã đề xuất “Ưu tiên nguồn lực cho triển khai một số chương trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia về các công nghệ ưu tiên, trọng tâm là công nghệ thông tin và truyền thông, Cơ Điện tử, công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, điện tử y sinh”. [7] Nhận thức được vai trò quan trọng và khả năng đóng góp của ngành CN CĐT đối với quá trình phát triển kinh tế công nghiệp quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế với quy mô thị trường ngày càng đa dạng và tính cạnh tranh cao, cùng với những tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để đảm bảo tính khách quan và cơ sở thực tiễn của Đề tài, Nghiên cứu sinh (NCS) đã thực hiện khảo sát lấy ý kiến các chuyên gia (nhà nghiên cứu, giảng viên, cán bộ quản lý, nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo cơ quan Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp…) và các doanh nghiệp trong 2 ngành CN CĐT về tính cấp thiết của Đề tài "Phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030" và nhận được kết quả tích cực. Cụ thể, theo kết quả khảo sát đã thu thập, đề tài nhận được 72/72 phiếu đồng ý từ các chuyên gia là những nhà quản lý, hoạch định chính sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu... và 14/14 phiếu đồng ý từ các doanh nghiệp, cơ quan hoạt động trong lĩnh vực CĐT hoặc có liên quan đến lĩnh vực CĐT bao gồm các Hiệp hội, Viện nghiên cứu, Trường đại học, doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ các chuyên gia và cơ quan đầu ngành của Nhà nước, các Hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động trong ngành CĐT như: Hội Cơ Điện tử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Điện tử tin học tự động hóa trực thuộc Bộ Công Thương, Hội doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam, Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Công nghệ thông tin trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Công ty CP Bia Sài Gòn - Hà Nội, Công ty TNHH Tự động hóa Cơ khí và Môi trường (AMECO)… Kết quả thu được từ (i) Phiếu khảo sát về tính cấp thiết của Đề tài, (ii) Phiếu khảo sát về thực trạng phát triển của ngành công nghiệp Cơ Điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử (Phụ lục 4,5) là một trong những cơ sở quan trọng để NCS đưa ra các giải pháp cho mục tiêu phát triển của ngành CN CĐT Việt Nam. Nhằm mục tiêu hiện thực hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng CĐT, đưa CĐT phục vụ thiết thực và có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đồng thời góp phần cung cấp luận cứ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách có cơ sở định hướng và phối hợp liên ngành khi tiến hành xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia cũng như phát triển các ngành, lĩnh vực quan trọng chịu tác động nhiều của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư trong thời gian tới, Đề tài “Phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030” thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế đã được Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu làm luận án tiến sĩ của mình. 3 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: 2.1. Mục tiêu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về ngành CN CĐT, lý thuyết phát triển ngành CN CĐT, đánh giá thực trạng ngành CN CĐT ở Việt nam và chính sách phát triển ngành CĐT, phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành, từ đó đưa ra những giải pháp chính sách phát triển ngành CN CĐT Việt Nam tới năm 2030. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về ngành CN CĐT, chính sách công nghiệp, chính sách phát triển ngành CN CĐT Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển ngành CN CĐT và rút ra bài học cho Việt Nam Phân tích những yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành CN CĐT Việt Nam Đánh giá thực trạng chính sách phát triển ngành CN CĐT Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 Đề xuất giải pháp (chính sách) phát triển ngành CN CĐT Việt Nam tới năm 2030 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Ngành CN CĐT (vị trí, vai trò, đặc điểm, các thành phần chủ yếu) Những yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành CN CĐT Việt Nam Những vấn đề liên quan đến chính sách phát triển ngành CN CĐT Việt Nam (ban hành chính sách, tổ chức thực hiện chính sách, kiểm tra, đánh giá; điều chỉnh chính sách) và thực trạng phát triển của ngành CN CĐT Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 10 năm, thực trạng từ 2010-2020, phần giải pháp về chính sách đến năm 2030. Không gian: Bên cạnh việc phân tích thực trạng chính sách phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam, Luận án lựa chọn học tập kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc trong việc ban hành và thực thi các chính sách liên quan đến phát triển ngành công nghiệp CĐT do các nước này có nền công nghiệp phát triển, trong đó có 4 một số nước rất mạnh và thành công trong phát triển công nghệ và sản xuất các sản phẩm CĐT. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án: Trong quá trình nghiên cứu, để đảm bảo độ tin cậy, tính khoa học và giá trị ứng dụng, Nghiên cứu sinh sử dụng các phương pháp sau đây: Phương pháp truyền thống: nghiên cứu lý thuyết, kế thừa, tổng hợp những kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học đã công bố liên quan đến phát triển ngành công nghiệp và ngành CN CĐT để đúc kết lý luận và đề xuất quan điểm về xây dựng các chính sách và giải pháp phát triển ngành CN CĐT Việt Nam. Phương pháp phân tích tổng thể dựa trên mô hình kim cương của Micheal E. Porter (2008) để phân tích đặc điểm và năng lực cạnh tranh của ngành CN CĐT. Trên cơ sở đó xem xét các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cho các chính sách phát triển ngành CN CĐT. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập và tổng hợp dữ liệu (dữ liệu sơ cấp và thứ cấp): thu thập dữ liệu từ kết quả khảo sát điều tra 2 nhóm đối tượng chính là doanh nghiệp thuộc ngành CN CĐT và các chuyên gia trong lĩnh vực này sẽ cho thông tin và mô tả rõ ràng hơn về thực trạng phát triển ngành CN CĐT. Các dữ liệu thứ cấp sẽ được phân tích, đánh giá và đưa ra các kết quả dưới dạng sơ đồ, bảng so sánh và các kết luận. Các kết quả thu thập từ các dữ liệu sơ cấp sẽ được tổng hợp dùng phương pháp thống kê mô tả SPSS, phương pháp đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phương pháp nhân tố khám phá EFA và phương pháp tính toán hồi quy tuyến tính để có cơ sở khoa học, mang tính khách quan kiểm chứng các giả thiết đặt ra về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát triển của ngành CN CĐT. Đây cũng sẽ là cơ sở để đề xuất giải pháp cho các chính sách phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam. Phương pháp phân tích SWOT được sử dụng tại Chương 3 của Đề tài với mục tiêu phân tích, đánh giá 04 nội dung chính là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của CN CĐT trong bối cảnh mới, từ đó đưa ra một số đánh giá chung về thực trạng phát triển ngành CN CĐT Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐINH NHẬT ANH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Đinh Nhật Anh PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ᮤ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ÊÔƠƯĐ âêôơ PGS.TS Trn ỡnh Thiờn TS Phạm Ngọc Hải HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC Trang Trang bìa i Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng xi Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ xii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu tác giả 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 19 NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ 2.1 Cơ sở lý luận Cơ Điện tử ngành công nghiệp Cơ Điện tử 19 2.1.1 Các khái niệm, thành phần chủ yếu, đặc trưng vai trò Cơ Điện 19 tử công nghiệp Cơ Điện tử 2.1.1.1 Khái niệm Cơ Điện tử 19 2.1.1.2 Các thành phần chủ yếu Cơ Điện tử 22 2.1.1.3 Một số đặc trưng Cơ Điện tử 24 2.1.1.4 Khái niệm công nghiệp Cơ Điện tử 24 2.1.1.5 Vai trị ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử phát triển 26 kinh tế - xã hội Việt Nam 2.1.2 Các khái niệm cụm ngành đặc trưng cụm 29 ngành công nghiệp Cơ Điện tử 2.1.2.1 Khái niệm cụm ngành công nghiệp 29 2.1.2.2 Phân loại cụm ngành cơng nghiệp 30 2.1.2.3 Vai trị cụm ngành công nghiệp 31 2.1.2.4 Một số đặc trưng cụm ngành công nghiệp 32 2.1.2.5 Sơ đồ cụm ngành công nghiệp Cơ Điện tử 33 iv 2.1.3 Mơ hình kim cương Michael E Porter áp dụng cho ngành công nghiệp Cơ Điện tử 35 2.1.4 Tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện 36 tử: 2.2 Cơ sở lý luận sách phát triển cơng nghiệp nói chung, cơng 38 nghiệp Cơ Điện tử nói riêng 2.2.1 Khái quát sách cơng nghiệp 39 2.2.1.1 Khái niệm sách cơng nghiệp 39 2.2.1.2 Nội dung sách cơng nghiệp 40 2.2.1.3 Mục tiêu vai trị sách cơng nghiệp 41 2.2.2 Chính sách phát triển cơng nghiệp Cơ Điện tử 42 2.2.3 Chính sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp 42 2.2.4 Tiêu chí đánh giá sách phát triển cơng nghiệp 47 2.3 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thực sách 48 phát triển cơng nghiệp nói chung, cơng nghiệp Cơ Điện tử nói riêng học Việt Nam 2.3.1 Chính sách Khoa học Cơng nghệ 48 2.3.2 Chính sách định hướng, chọn lọc ngành, lĩnh vực ưu tiên phát 49 triển 2.3.3 Chính sách nâng cao hiệu quản lý gắn kết khu vực Nhà nước 50 với tư nhân nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 2.3.4 Chính sách đổi hạ tầng cơng nghệ thích ứng với CMCN 4.0 51 2.3.5 Những kết đạt 52 2.3.6 Một số nhận xét chung học Việt Nam 54 2.4 Kết luận Chương 55 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ 56 ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 3.1 Đánh giá yếu tố tác động đến thực trạng phát triển ngành công 56 nghiệp Cơ Điện tử giai đoạn 2010-2020 3.1.1 Đánh giá thực trạng lực sản xuất, loại hình sản phẩm tình hình đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam v 56 3.1.1.1 Một số kết hạn chế ngành công nghiệp Việt Nam thời gian qua 56 3.1.1.2 Thực trạng lực sản xuất sản phẩm Cơ Điện tử Việt 58 Nam 3.1.1.3 Thực trạng loại hình sản phẩm Cơ Điện tử sản xuất 62 Việt Nam 3.1.1.4 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Cơ Điện tử Việt Nam 66 3.1.2 Phân tích mơ hình kim cương Michael E Porter cho ngành công 69 nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam 3.1.3 Phân tích kết điều tra yếu tố ảnh hưởng đến phát triển 75 ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam 3.1.3.1 Quy trình thực phương pháp nghiên cứu định lượng 75 3.1.3.2 Tổng kết phân tích kết nghiên cứu định lượng 76 3.2 Đánh giá thực trạng sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ 87 Điện tử Việt nam 3.2.1 Điểm lại nhóm giải pháp phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện 87 tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 3.2.2 Đánh giá sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt 89 nam 3.2.2.1 Tính hiệu lực, hiệu sách phát triển cơng nghiệp 89 3.2.2.2 Tính cơng sách phát triển cơng nghiệp 95 3.2.2.3 Tác động sách phát triển cơng nghiệp đến đối 99 tượng hưởng lợi từ sách 3.2.2.4 Mức độ giải vấn đề sách phát triển công nghiệp 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện 100 102 tử Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 3.3.1 Phân tích SWOT phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử 102 Việt Nam 3.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 106 3.3.2.1 Những mặt hạn chế 106 3.3.2.2 Nguyên nhân 107 vi 3.4 Kết luận Chương Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ 108 109 ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 4.1 Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam 109 4.1.1 Tác động toàn cầu hóa 109 4.1.2 Tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 110 4.1.3 Tác động yếu tố rủi ro có ảnh hưởng đến kinh tế tồn 113 cầu nước 4.1.4 Đánh giá nhu cầu tiềm phát triển ngành công nghiệp 116 CĐT Việt Nam 4.1.4.1 Nhu cầu phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam 116 4.1.4.2 Tiềm phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam 122 4.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện sách phát triển ngành 123 cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam đến năm 2030 4.2.1 Về đầu tư phát triển ngành 125 4.2.2 Về nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm công nghệ 126 4.2.3 Về thị trường 127 4.2.4 Về nguồn nhân lực 128 4.3 Đề xuất số sách, giải pháp phát triển ngành công nghiệp 129 Cơ Điện tử đến năm 2030 4.3.1 Đề xuất sách 130 4.3.2 Đề xuất giải pháp 138 4.3 Kết luận Chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CCN : Cụm ngành công nghiệp (Industrial Cluster - IC) CĐT : Cơ Điện tử CMCN 4.0 : Cách mạng công nghiệp lần thứ CN : Công nghiệp CNHT : Công nghiệp hỗ trợ CNTT : Công nghệ thông tin CPTPP : Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CSCN : Chính sách cơng nghiệp CSDL : Cơ sở liệu ĐMCN : Đổi công nghệ EVFTA : Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu KH&CN : Khoa học Công nghệ NC&PT : Nghiên cứu Phát triển NLCT : Năng lực cạnh tranh PTCN : Phát triển công nghiệp QCKT : Quy chuẩn kỹ thuật QLNN : Quản lý Nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VN-EAEU : Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu VSIC 2018 : Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2018 viii II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ADB AEC : Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) : Cộng đồng kinh tế ASEAN AI : Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CAD : Thiết kế có trợ giúp máy tính (Computer Aided Design) CAM : Sản xuất có trợ giúp máy tính (Computer Aided Manufacturing) CCED : Phát triển kinh tế thành phố dựa vào cụm ngành (Cluster-Based City Economic Development) CPIA : Chỉ số đánh giá thể chế sách quốc gia (Country Policy and Institutional Assessment) EFA : Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) ERP : Hệ thống lập kế hoạch quản lý nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning) FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FMS : Hệ thống sản xuất linh hoạt (Flexible Manufacturing Systems) FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GCI : Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) GCR : Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) GO : Giá trị sản xuất (Gross Output) GVC : Chuỗi Giá trị Tồn cầu (Global Value Chain) IC : Cụm ngành cơng nghiệp (Industrial Cluster) IIF : Viện quốc tế tài (The Institute of International Finance) IIP : Chỉ số sản xuất công nghiệp (Index of Industrial Production) IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) ix KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [DN KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG KHCN] Rất không đồng ý 1% Rất đồng ý 3% Đồng ý 23% Khơng đồng ý 46% Bình thường 27% Theo xu hướng phát triển xã hội doanh nghiệp khơng đứng ngồi cách mạng KHCN, việc DN không quan tâm đến việc ứng dụng KHCN có ý kiến đồng ý với nhận xét có tỷ lệ 26% dành cho DN nhỏ làm đồ thủ cơng khơng địi hỏi đầu tư cơng nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất Phần lớn ý kiến đánh giá DN quan tâm đến ứng dụng KHCN cho DN với tỷ lệ 47% thể doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn, mong muốn cải tiến sáng tạo đáp ứng nhu cầu thị trường tốt KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO NHỜ ỨNG DỤNG KHCN] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% 7% Rất đồng ý 8% Bình thường 24% Đồng ý 61% Sản phẩm công nghệ cao nhờ ứng dụng KHCN 69% đồng ý, 24% có ý kiến trung lập, 7% không đồng ý Phần lớn KHCN ứng dụng để tạo sản phẩm có chất lượng cao điều hoàn toàn đắn 59 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÂNG CAO NHỜ KHCN] Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Bình thường 0% 0% 12% Rất đồng ý 12% Đồng ý 76% Chất lượng sản phẩm nâng cao nhờ KHCN, ý kiến Chuyên gia trí cao đồng ý với tỷ lệ 88%, có 12% ý kiến trung lập KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [MẪU Mà SẢN PHẨM HẤP DẪN HƠN NHỜ ỨNG DỤNG KHCN HIỆN ĐẠI] Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý Khơng đồng ý Bình thường 12% 0% 8% Đồng ý 80% Mẫu mã sản phẩm hấp dẫn nhờ ứng dụng KHCN đại tỉ lệ 88% đồng ý với ý cho thấy KHCN đóng vai trị lớn cấu thành sản phẩm mẫu mã sản phẩm định lựa chọn người tiêu dùng 12% có ý kiến trung lập 60 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ [NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM] Khơng đồng ý Bình thường 8% 0% Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý 8% Đồng ý 84% Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm nhờ khoa học công nghệ 92% đồng ý, có 8% ý kiến ơn hịa, khơng ý kiến phủ định vai trị khoa học cơng nghệ cạnh tranh sản phẩm KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [NĂNG LỰC SÁNG TẠO, CẢI TIẾN CÁC CÔNG NGHỆ CỊN YẾU KÉM] Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Rất đồng ý 10% 0% 4% Bình thường 32% Đồng ý 54% Năng lực sáng tạo, cải tiến cơng nghệ cịn yếu 58% Chun gia đồng ý, 32% giữ ý trung lập, tỉ lệ 10% dành cho không đồng ý Doanh nghiệp phải đẩy mạnh cải tiến công nghệ vấn đề quan trọng phát triển kinh tế đất nước 61 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [CHỦ YẾU NHẬP KHẨU KHCN TỪ NƯỚC NGỒI] Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý 0% 8% Rất đồng ý 15% Bình thường 20% Đồng ý 57% Khía cạnh nhập KHCN từ nước ngoài, yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nước có đầu tư nghiên cứu khoa học thành tựu đạt tự hào Ý kiến đồng ý nhập KHCN từ nước ngồi chiếm 72% có 8% cho yếu tố KHCN nghiên cứu nước chiếm phần đáng kể KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [GIẢM TỶ TRỌNG SẢN PHẨM THƠ VÀ SƠ CHẾ] Khơng đồng ý Bình thường 3% 16% Rất khơng đồng ý 0% Rất đồng ý 27% Đồng ý 54% Khoa học công nghệ góp phần làm cải thiện suất chất lượng sản phẩm giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế, đồng ý cho vấn đề tỷ lệ ủng hộ 81%, giữ thái độ ơn hịa 16% 3% có ý kiến ngược lại 62 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ [NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DN] Bình thường 11% Không đồng ý 0% Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý 36% Đồng ý 53% Cũng giống tiêu chí KHCN góp phần nâng cao suất lao động DN, cải thiện chế độ làm việc hiệu tạo nhiều sản phẩm tốt Để đánh giá góc độ Chuyên gia cho ý kiến đồng ý cao tới 89% có 11% giữ ý kiến ơn hịa khơng có ý kiến phủ định vai trị KHCN suất lao động doanh nghiệp Về nguồn lực tài NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA DN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ CỊN RẤT HẠN CHẾ] Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý 0% Bình thường Rất đồng ý 7% 7% 16% Đồng ý 70% Trong doanh nghiệp tỷ lệ nguồn vốn dành cho lĩnh vực điện tử chưa quan tâm mực nhận xét Chuyên gia khác nhau, có tới 77% ý kiến nhận xét nguồn vốn dành cho ngành điện tử cịn hạn chế, 16% ý kiến bình thường 7% cho nguồn vốn cho ngành điện tử hợp lý thỏa đáng 63 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN ĐƯỢC HỖ TRỢ VỀ LÃI SUẤT VAY VỐN] Rất không đồng ý 3% Rất đồng ý 8% Khơng đồng ý Đồng ý 23% 27% Bình thường 39% Trong kinh tế DN huy động vốn từ nhiều nguồn khác lãi suất có nhiều mức khác theo góc độ chun gia góc độ tích cực hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp thấp chiếm tỷ trọng 31%, quan điểm trung lập chiếm 39% cho chưa hỗ trợ lãi suất chiếm 30% NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN LUÔN COI TTCK LÀ MỘT KÊNH HUY ĐỘNG VỐN] Rất không đồng ý 3% Rất đồng ý 7% Đồng ý 24% Khơng đồng ý 49% Bình thường 17% Đối với DN có tham gia thị trường chứng khốn yếu tố huy động vốn TTCK thường xảy ra, cịn với DN khơng tham gia TTCK yếu tố không xét đến Thống cho quan điểm Chuyên gia ý kiến đồng ý chiếm 31% không đồng ý chiếm phần lớn với 52% 64 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN ĐANG KHĨ KHĂN VỀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH] Rất khơng đồng ý 0% Rất đồng ý 7% Không đồng ý 39% Đồng ý 36% Bình thường 18% DN khó khăn nguồn lực tài đồng tình với ý chiếm 43% cho thấy có số DN chưa dồi nguồn vốn để cải tiến mở rộng quy mô sản xuất 39% cho nguồn tài DN ổn phát triển dài lâu, 18% giữ ý kiến ơn hịa khơng có thay đổi nhiều NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG ĐƯỢC CỊN HẠN CHẾ] Không đồng ý 19% Rất không đồng ý Rất đồng ý 0% 4% Bình thường Đồng ý 22% 55% Sự phát triển DN phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nên nguồn vốn DN sở hữu quan trọng, gia tăng nguồn lực tài khơng phải DN có điều kiện thuận lợi để phát huy 59% ý kiến chuyên gia cho việc huy động khó khăn, có 22% khơng có ý kiến 19% cho huy động tốt nguồn lực tài qua kênh huy động khác 65 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [THIẾU THƠNG TIN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH] Khơng đồng ý 15% Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý 4% Đồng ý Bình thường 50% 31% Chỉ tiêu thơng tin hệ thống tài chuyên gia đánh giá khó khăn chiếm 54%, 31% chưa nhận xét nhiều 15% nhận xét cập nhật đủ tình hình tài thị trường NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN CHỦ YẾU DỰA VÀO NGUỒN VỐN TÍN DỤNG] Khơng đồng ý 20% Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý 3% Đồng ý 51% Bình thường 26% Xét yếu tố nguồn vốn tín dụng nguồn hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp mà giai đoạn hình thành phát triển mở rộng, lực đẩy giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tỷ lệ đánh giá đồng ý dựa yếu tố nguồn vốn tín dụng 54%, 20% thấy nguồn vốn tín dụng chiếm tỉ lệ nhỏ cấu nguồn vốn doanh nghiệp, 26% khơng có ý kiến 66 Các ý kiến đề xuất giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử (Các ý kiến Nghiên cứu sinh tổng hợp đưa vào Luận án) A Đề xuất với Nhà Nước Khuyến khích nghiên cứu điện tử, thơng qua cấp đề tài quản lý dựa tiêu chí đầu cụ thể, cho nhà khoa học nhiều quyền việc sử dụng kinh phí đề tài, giảm giấy tờ thủ tục trung gian Các tiêu chí đầu (bài tốn) đề tài lấy từ doanh nghiệp, từ chuyên gia đầu ngành nước Kết thu từ nghiên cứu dùng cho doanh nghiệp đưa đề bài, nhà nước tham gia với vai trò đầu tư việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế doanh nghiệp nhà khoa học Chính sách Pháp luật bảo hộ Cải thiện sách hỗ trợ DN đầu tư nghiên cứu khoa học Quan tâm đến phát triển ngành điện tử, coi ngành then chốt Tạo thuận lợi sách, hỗ trợ tài chính, nhân lực, có ưu tiên việc phát triển ngành Đồng từ sách đến triển khai thực áp dụng, phản hồi lại cho nhà nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mặt tài chính, sách, khoa học cơng nghệ, hồn thiện sách pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp non trẻ Tạo chế thơng thống, minh bạch Khuyến khích hàng nước Cải thiện sách phù hợp kịp thời Hỗ trợ đào tạo nhân lực trình độ cao cho vay vốn ưu đãi Có sách hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp ngành Tạo chế để doanh nghiệp cạnh tranh công Đầu tư cho hoạt động R&D Cần hoàn thiện luật pháp Cần sớm ban hành văn chi tiết khuyến khích phát triển nghành Cơ Điện tử bổ sung hoàn thiện luật khoa học cơng nghệ Tạo sở pháp lý thơng thống 67 Xây dựng sách tốt Nhà nước nên xây dựng chiến lược tổng thể Ngành Cơ điện tử, cần có thiết kế chi tiết cho lộ trình thực Nhà nước nên đóng vai trị người tạo điều kiện, hỗ trợ DN dạng đầu tư mạo hiểm thơng qua chương trình nghiên cứu, hỗ trợ phần tài cho hoạt động đầu tư CĐT DN Bên cạnh đó, cần có sách qn, phát triển phần cơng nghệ kỹ thuật cốt lõi Cơ khí, Chế tạo, Vật liệu Những lĩnh vực mà Doanh nghiệp tự chủ việc đầu tư phát triển Công nghệ thơng tin khơng cần đầu tư nhiều Xây dựng thực thi hiệu chiến lược, sách, đề án, chương trình phát triển ngành điện tử Việt Nam giai đoạn tới Đưa sách khuyến khích doanh nghiệp B Đề xuất với quan chức Tạo môi trường cho nhà khoa học doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ cao Ưu đãi thuế, hỗ trơ hợp tác hốc tế tốt hơn, xúc tiến thương mại mạnh mẽ hỗ trợ triển khai hoạt động nghiên cứu R&D, tài chính, nhân sự, kết nối với bên có liên quan Hiểu rõ chủ trương, sách triển khai Tăng cường mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nước khu vực FDI, đặc biệt có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực ứng dụng phát triển công nghệ tảng điện tử CNHT gắn với chuỗi giá trị toàn cầu Hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp Thực thi pháp luật hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp nhiều Có sách khuyến khích DN Tạo sân chơi chuyên ngành cho doanh nghiệp tham gia học hỏi nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm Minh bạch quản lý Bớt thủ tục hành Bộ KHCN Sở KHCN cần có chiến lược phát triển mạnh nghành Cơ Điện Tử 68 để góp phần cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Quan tâm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp lĩnh vực điện tử Cần thực chế quản lý theo cách đầu tư mạo hiểm Gõ bỏ chế quản lý XinCho Đẩy mạnh hoạt động tin học hóa quản lý để việc theo dõi cập nhật thông tin nhanh đồng Xây dựng kênh thông tin chia sẻ lĩnh vực liên ngành Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công Nghệ, Bộ Tài Chính cần phối hợp thực giải pháp phát triển ngành điện tử cách đồng hiệu Bản thân doanh nghiệp ngành Cơ điện tử Đầu tư nhân nghiên cứu thị trường thị hiếu nước quốc tế để đưa lộ trình kế hoạch mục tiêu cụ thể Quan tâm đầu tư cho KHCN có định hướng lâu dài, đầu tư nhiều cho hoạt động R&D Đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ theo xu hướng áp dụng khcn Các doanh nghiệp mạnh, có tiềm lực vốn, có khả cơng nghệ, kỹ thuật cao nên đóng vai trị hạt nhân thúc đẩy hỗ trợ DNN&V ngược lại, với lợi chuyên sâu mình, doanh nghiệp nhỏ thực chuyên mơn hóa số chi tiết, phận chuỗi giá trị nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất cho doanh nghiệp lớn Để thực yêu cầu doanh nghiệp SXKD sản phẩm điện tử hệ điện tử cần thiết phải thực số giải pháp sau: Thứ nâng cao nhận thức liên kết sản xuất; Thứ hai lựa chọn hình thức liên kết kinh tế phù hợp; Thứ ba tạo nguồn vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn; Thứ tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Thứ năm đổi công nghệ, thiết bị -Linh động, sáng tạo, tâm Kinh doanh lành mạnh -Doanh nghiệp phải tự thân có chiến lược phát triển lâu dài có định hướng rõ ràng Kết hợp với trường đại học PTN để tạo sản phẩm Năng động tìm kiếm thị trường, ứng dụng KHCN quản trị từ nước tiên tiến Nâng cao ý thức cạnh tranh áp dụng công nghệ Tập trung vào hoạt động R&D 69 Phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu Doanh nghiệp lĩnh vực điện tử cần phát triển trung tâm R&D phối hợp với Viện nghiên cứu, trường đại học công nghệ kỹ thuật để sáng tạo sản phẩm đột phá loại Robot AI, máy CNC AI, Máy in 3D công nghệ cao Cần đầu tư phát triển thêm lĩnh vực r&d Gắn kết hoạt động RD áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tốt Cần mạnh dạn hoạt động đầu tư nguồn lực cho người, đầu tư cho công nghệ, xây dựng chế quản lý dự án đầu tư mạo hiểm dự án sản phẩm CĐT, phối hợp chặt chẽ với sở nghiên cứu đào tạo để chuẩn bị nguồn nhân lực khai thác chất xám Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần mạnh dạn đầu tư, xây dựng chiến lược, phối hợp hợp tác với đối tác nước triển khai hiệu dự án phát triển điện tử Việt Nam Trên tổng hợp phân tích Nghiên cứu sinh Xin chân thành cảm ơn Chuyên gia xem đóng góp ý ! 70 Phụ lục Giới thiệu chung phương pháp phân tích kinh tế lượng sử dụng luận án Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả cho phép nhà nghiên cứu trình bày liệu thu hình thức cấu tổng kết (Huysamen, 1990) [107] Các thống kê mô tả sử dụng nghiên cứu để phân tích, mơ tả liệu bao gồm tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Trong nghiên cứu này, sau tiến hành khảo sát đối tượng làm việc vị trí lãnh đạo Ban Giám đốc hay Trưởng/ Phó phịng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lĩnh vực CĐT, tác giả tiến hành công việc tổng hợp liệu sử dụng phần mềm phân tích thống kê IBM SPSS Statistic 20 để thực cơng việc phân tích Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert điểm Do để thuận tiện cho việc nhận xét sử dụng giá trị trung bình (mean) đánh giá mức độ hài lòng yếu tố ảnh hưởng phát triển ngành CN CĐT đánh giá phát triển ngành CN CĐT, tác giả quy ước: Mean < 3.00: Mức thấp Mean = 3.00 – 3.24: Mức trung bình Mean = 3.25 – 3.49: Mức trung bình Mean = 3.50 – 3.74: Mức cao Mean = 3.75 – 3.99: Mức cao Mean > 4.00: Mức cao Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha Độ tin cậy mức độ mà thang đo xem xét quán ổn định (Parasuraman, 1991) [86] Hay nói cách khác, độ tin cậy phép đo mức độ mà phép đo tránh sai số ngẫu nhiên Trong nghiên cứu này, để đánh giá độ tin cậy 16 (reliability) thang đo, đánh giá độ phù hợp mục hỏi (items) hệ số tương quan alpha Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) sử dụng 71 Hệ số Cronbach’s alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo tương quan với [77], hệ số đánh giá độ tin cậy phép đo dựa tính tốn phương sai item tính tương quan điểm item với điểm tổng items lại phép đo Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý hệ số alpha thang đo từ 0.8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 sử dụng được; từ 0.8 đến 0.9 tốt, 0.9 tốt Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị hệ số alpha từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu [77].Vì vậy, nghiên cứu hệ số alpha từ 0.6 trở lên chấp nhận Khi đánh giá độ phù hợp item, item có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn 0.3 coi item có độ tin cậy bảo đảm, item có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3 bị loại bỏ khỏi thang đo Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Nếu phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để kiểm định độ tin cậy thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) dùng để đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Giá trị hội tụ liên quan đến câu hỏi “ Các biến đo lường dùng để đo khái nhiệm tiềm ẩn có hội tụ mặt thống kê hay không?” (Garver & Mentzer, 1999); giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo lường khái niệm khác khơng giống Trong nghiên cứu này, phân tích EFA sử dụng phương pháp principal components với phép varimax điểm dừng trích yếu tố có eigenvalue ≥ sử dụng Trong q trình phân tích EFA items, thang đo không đạt yêu cầu bị loại Tiêu chuẩn chọn là: Các item phải có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.75 (có ý nghĩa thực tiễn) 72 Phần trăm phương sai trích (Percentage of Variance) ≥ 50% (thể phần trăm biến thiên biến quan sát, điều giải thích sau: coi biến thiên 100% giá trị cho biết phân tích nhân tố giải thích phần trăm) Hệ số phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) có giá trị 0.5 ≤ KMO ≤ (Othman & Owen, 2000) (ý nghĩa hệ số dùng để xem xét thích hợp nhân tố, với KMO lớn việc phân tích nhân tố thích hợp) KMO = 0.591>0.5 Sig.=0.000

Ngày đăng: 08/04/2021, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan