Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
12,15 MB
Nội dung
BÒ Tư pHÁp Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG VŨ HUÂN MAY VÃN ĐÊ PHÁP LÝ VÊ CẠNH TRANH,* ■ CHỐNG CẠNH TRANH BẤT HỢP PHÁP VÀ ■ ■ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN VIỆT NAM ■ ■ LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT • • • * m ' U2S HÀ NỘI - 1996 ^Íl9 ị ự B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÒ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI B HỌC ■ LUẬT ■ HÀ NỘI ■ ĐẶNG VŨ HUÂN MẤY VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CẠNH TRANH,* ■ CHỐNG CẠNH TRANH BẤT HỢP ■ ■ PHÁP VÀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN VIỆT ■ ■ NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế M ã sô : 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT • • • Người hướng dẫn kh oa học: PTS HOÀNG THẾ LIÊN HÀ NỘI - 1996 • MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CẠNH TRANH Cạnh tranh - động lực thúc đẩy kinh tế Cạnh tranh - tính chất mức độ biểu 12 Cạnh tranh bất hợp pháp 18 Chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền 36 KINH NGHIỆM CHÕNG CẠNH TRANH BẤTHỢP PHÁP VÀ KIỂM SOÁT ĐỌC QUYỂN MỘT số NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 44 * Mỹ 45 * Cộng hoà liên bang Đức 49 * Vương Quốc Anh 55 * Cộng hoà Pháp 59 * Cộng hoà nhân dân Trung H oa 62 * Hàn Quốc 67 * Nhật Bản 70 * Ở m ột số nước m trước có kinh tế huy 72 QUÁT 77 KHÁI PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ, HÀNH VI MANG TÍNH CẠNH TRANH Một số đặc điểm pháp luật Việt N am trước thòi kỳ đổi 77 Khái quát pháp luật V iệt Nam điều chỉnh quan hệ, hành vi m ang tính cạnh tranh thòi kỳ đổi 79 CHƯƠNG Sự CẦN THIẾT PHẢI XÂY DựNG CHẾ ĐỊNH 101 PHÁP LÝ VỀ CẠNH TRANH, CHỐNG CẠNH TRANH BẤT HỢP PHÁP VÀ KlỂM s o t đ ộ c QUYỀN VIỆT NAM 4.1 Sự cần thiết đòi hỏi cấp bách từ thị trường 101 4.2 N hững định hướng xây dựng ch ế định pháp lý nhằm đảm bảo cạnh tranh Việt Nam 109 4.3 Kiến nghị giải pháp cụ thể 117 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 * * * LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng đổi tồn diện đất nước thức khởi động từ th 12 năm 1986 ánh sá n s Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến tạo bước chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nước ta, góp phần định vào việc đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, đạt mức tăng trưởng kinh tế cao lâu dài từ trước đến Công đổi thực chất m ột cách m ạng mang tính chất chuyển đổi kinh tế từ CO' c h ế k ế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo c h ế thị trường có quản lý điều tiết vĩ m ô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “ Cương lĩnh xây dựng đất nước tron g thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã h ội” Đảng khẳng dịnh: “P h t triển m ột kỉnh tê hàn g h ó a nhiều thành p h ầ n theo định hướng x ã hội chủ nghĩa” “x óa bỏ c chê quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành chê thị trường có quản lý N h nước p h p luật, kê hoạch, sách công cụ khác ” Sự vận động quan hệ kinh tế điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật phải thực trỏ' thành cơng cụ điều tiết có hiệu Nhà nước kinh tế Pháp luật vừa giữ vai trò làm bình ổn quan hệ kinh tế, vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế nhằm tạo dựng m ột kinh tế có tính tổ chức cao phát triển ổn định Mặc dù, khơng sáng tạo quan hệ kinh tế mới, song giúp cho quan hệ k in h tế phát triển lành mạnh, hiệu bền vững Cũng q uá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác làm nảy sinh hàng loạt vấn đề m quản lý Nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật phải quan tâm, chế định pháp lý phá sản doanh nshiệp; kiểm toán; chứne khoán tổ chức thị trường chứng khoán; Cạnh tranh chống cạnh tranh bất hợp pháp v.v Nền kinh tế thị trường vận hành buộc phải tuân thủ theo quy luật riêng như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Khi lợi nhuận hiệu điều kiện, đồng thời lý tồn hay không tổn doanh nghiệp cạnh tranh trở thành m ột tượng phổ biến tất yếu Xét phương diện tích cực, cạnh tranh độ n g lực phát triển kinh tế, song xét phương diện khác, cạnh tranh yếu tố đem lại hậu kinh tế, xã hội mà pháp luật - với tư cách cơng cụ có hiệu nằm tay N hà nước “hiệu chỉnh sai lệch thị trư òn g’\ phải trực tiếp điều chỉnh Đó đòi hỏi khách quan nển kinh tế nhằm hạn c h ế ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII văn kiện trình Đ ại hội VIII, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười trình bày buổi khai m ạc Đại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VIII ngày 28/ 06/ 1996 có nói; " C chê thị trường đòi hỏi p h ả i hình thành m ột m ôi trường cạnh tranh lành m ạnh , hợp ph áp , văn Cạnh tranh lợi ích p h t triển đất nước, ch ứ k h ô n g p h ả i làm p h sản hàng loạt, lãng p h í nguồn lực, thơn tính lẫn n h a u ” Thực tiễn cho thấy, giai đoạn đầu vận hành phát triển kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh không lành m ạnh bắt đầu nảy sinh nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế nước ta Với đời Luật Đầu tư nước Việt Nam (ngày 09/11/1988, sửa đổi bổ sung hai lần vào tháng 12/1990 tháng 12/1992); Luật Công ty Luật D oanh nghiệp tư nhân (ngày 02/1/1991, đựơc sửa đổi vào năm 1994); Luật Doanh nghiệp Nhà nước (năm 1995); Nghị định số 66/H Đ B T (ngày 2/3/1992) quy định cá nhân nhóm kinh doanh có vốn thấp vốn pháp định; Chỉ thị số 268/CT (ns;ày 30/7/1990) quy định đăng ký hoạt động tổ chức làm kinh tế quan hành đồn thê thành lập tạo sở pháp lý vững cho h n s loạt loại hình doanh nghiệp hình thành phát triển Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/1995, thị trường Việt Nam có khoảng 21.391 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực, đó, doanh nghiệp Nhà nước khoảng gần 6.000 đơn vị, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã k h o ả n s 14.791 đơn vị, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào Việt N am khoảng gần 500 (tồn hai hình thức xí nghiệp liên doanh xí nshiộp 100% vốn nước ngồi) tổng số 828 dự án đấu tư vào Việt Nam cấp giấy phép N goài ra, chưa kể đến hộ kinh doanh cá thể Với số lượng lớn doanh nghiệp “đua tranh” hoạt động thị trường chắn tránh khỏi quy luật tất yếu thị trường cạnh tranh Đ ã xảy cạnh tranh không lành mạnh ciữa doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước, hàng nội hàng ngoại; doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân doanh nghiệp quốc doanh Vì vậy, việc xây dựng ch ế định pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền chỉnh thể đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm cải thiện m ôi trường pháp lý, tiến tới xây dựng hoàn chỉnh khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, khuyến khích hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nước Ở Việt Nam, suốt bốn thập kỷ, kinh tế vận hành theo c h ế k ế hoạch hóa, tập trung, thời kỳ đầu công đổi kinh tế vận hành theo c h ế thị trường có quản lý điều tiết vĩ m ô Nhà nước, việc điều chỉnh pháp luật quan hệ, hành vi cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp chưa xây dựng thành m ột c h ế định pháp lý riêng biệt Hoạt động khiết kinh tế có k ế hoạch, tập trung loại bỏ hoàn toàn quy luật cạnh tranh Cạnh tranh m ột thu ật ngữ hoàn toàn xa lạ hoạt động kinh tế Một số h ành vi m ang “tính chất cạnli tranh bất hợp p h p ” mức độ nghiêm trọng bị coi tội phạm bị xủ' lý bàng biện pháp hình như: Làm hàng gia, vé ciả; buôn bán hàng giả, vé d ả ; Kinh doanh trái phép; Lừa dối khách hàng; Lưu hành sản phẩm thuế; Rải rác m ột số phẩm chất; Trốn văn pháp luật ngành Luật: H ành Kinh tế, Dân có quy định pháp luật điều chỉnh nhiều quan hệ lĩnh vực như: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Về hoạt động quảng cáo; v ề giá cả; v ề chất lượng sản phẩm Song quan hệ coi m ang dáng dấp đặc trưng quan hệ cạnh tranh, việc điều chỉnh quy định pháp luật, ban hành thời kỳ đầu công đổi biện pháp tình chưa có ý thức coi nhóm quan hệ (đối tượng) cần thiết phải điều chỉnh chế định pháp lý riêng biệt với mục tiêu hướng tới xây dựng trật tự cạnh tranh lành m ạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế thị trường Việt Nam Có thể nói, phương diện lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề cạnh tranh chống cạnh tranh bất hợp pháp, kiểm soát độc quyền Việt Nam hoàn toàn mẻ có kinh nghiệm T hậm chí, hiểu biết cặn kẽ m ặt chất, nhận diện đầy đủ m ặt khách quan nhiều hạn chế Khi kinh tế thị trường ngày phát triển, vận động quan hệ kinh tế điều kiện kinh tế thị trường ngày phong phú, đa dạng quy m mức độ cạnh tranh ngày tăng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, phần phương hướng, nhiệm vụ k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996-2000 khẳng định: B ên cạnh việc hoàn thiện m rộn g thêm nhiều loại hình thị trường h àn g hố dịch vụ, tạo m trường cho vận động động, có trật tự c h ế thị trường với sụ tham gia bình đẳng thành p h ầ n kinh tế P hải nghiên cứii ban hành L u ậ t bảo đảm cạnh tranh kiểm so át độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh không lành m ạn h chống hạn chê thương m ại ” Chính vậ Chính vậy, việc tiếp cận nchiên cứu có hệ thơnị tranh, nhằm góp ] tranh, nhằm góp phần sớm xây dựng ỏ' Việt Nam chẻ điều chỉnh điều chỉnh quan hệ cạnh tranh, đưa pháp luật cạnh t phận nằm cl phận nằm chỉnh thể hệ thốnc pháp luật kinh tế ( hoàn thiện hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu kinh tế vận hài vấn đề có t vấn đề có tính xúc đặt Đó cũr lựa chọr lựa chọn vấn đề để làm đề tài Luận án tốt ngh MỤC ĐÍCH MỤC ĐÍCH NGHIỀN c ứ u - Luận án n - Luận án nhằm tiếp cận, nghiên cứu vấn đề học thực tiễn c học thực tiễn quan hệ cạnh tranh, hành vi cạnh pháp pháp - Thơng q - Thơng qua việc phân tích, so sánh pháp luật sơ giới; thực tiễn phá giới; thực tiễn pháp luật Việt Nam để đưa số định hu khoa học thực khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu, xâ’ N am c h ế địn Nam m ột c h ế định pháp lý cạnh tranh chống cạnh pháp pháp ĐỐI TƯỢN( ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu quan hệ sản xuất kinh ( pháp ganh đua gií pháp ganh đua chủ thể kinh doanh hoạt đội chế điều chỉnh bằì chế điều chỉnh pháp luật quan hệ nhằ chúng m ôi t chúng môi trường phát triển sản xuất kinh doanh - Phạm vi r - Phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận thực học pháp lý với q học pháp lý với quan hệ cạnh tranh, sâu vào việc nhận giải pháp phò giải pháp phòng chống hành vi cạnh tranh bất hợ hành vi hạn c\ hành vi hạn c h ế cạnh tranh kiểm soát độc quyền PHƯƠNG F PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Vận dụng p Vận dạng phương pháp vật biện chứng, vật phương pháp tiếp phương pháp tiếp cận hệ thống, phân tích, so sánh với kir số nước số nước th ế giới kết hợp thực tiễn nước để c nghị đề xuất nghị đề xuất góp phần nghiên cứu xây dựne c h ế đ 116 4.2.5 Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp thông lệ quốc tế tập quán quốc tế đảm bảo cho trình mở cửa hội nhập Chủ trương tiến hành công đổi mới, đổi m ới kinh tế Đ ảng tạo điều kiện cho việc thực sách m cửa hội nhập với nước th ế giới khu vực Chúng ta thi hành đường lối phát triển quan hệ kinh tế thị trường, ủng hộ thành phần kinh tế tham gia thị trường cạnh tranh với nhau, thực sách bn bán đầu tư với nước ngoài, sau thức gia nhập khối ASEAN, thị trường phải nhanh chóng hồ nhập với thị trường th ế giới thị trường khu vực Tinh trạng chậm tiến dẫn đến kìm hãm cải cách chúng ta, làm gay gắt thêm trở ngại đường phát triển kinh tế, trở ngại gắn liền với q trình cạnh tranh khơng lành m ạnh độc quyền hố thị trường, kể với công ty lớn nước đầu tư kinh doanh V iệt N am thực tiễn cạnh tranh, ganh đua, độc quyền từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nước Vì vậy, việc hình thành m ột chế định pháp lý bảo đảm cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp chống độc quyền việc hình thành ch ế hữu hiệu nhằm “cởi trói” cho quan hệ thị trường, khắc phục nhược điểm thị trường trình cạnh tranh không lành m ạnh gây hầu th ế giới có kinh tế thị trường phát triển, sách cạnh tranh, ngun tắc bảo đảm cạnh tranh lành m ạnh chống độc quyền m ột sách quan trọng Chính phủ Họ coi biện pháp tốt để củng cố vững chế thị trường tăng cường hợp thị trường nước vào thị trường quốc tế T heo hệ thông khái niệm m Chương I Luận án đề cập, m ột điều đáng lưu ý cạnh tranh có nhiều hình thức phân chia nhiều cấp độ khác như: cạnh tranh tự do, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh phi giá cả, cạnh tranh có tính độc quyền, cạnh tranh lành m ạnh cạnh tranh khơng lành m ạnh, đâu có kinh tế thị trường tất yếu có cạnh tranh Tuy nhiên, không 117 phải m ọi nơi, m ọi giai đoạn phát triển loại hình thị trường mức độ hình thức cạnh tranh giống C hẳng hạn, cạnh tranh hồn hảo (hay gọi cạnh tranh tuý - Pure Competition) chủ yếu diễn thị trường chứng khốn; cạnh tranh m ang tính độc quyền (Monopolistic Competition) trở thành phổ biến kinh tế thị trường thực phát triển M ặt khác, quan niệm cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào đặc điểm truyền thống, phong tục tập quán (tập quán kinh doanh) pháp luật m ỗi nước Do vậy, chụp pháp luật nước cách làm khơng có hiệu cao K inh nghiệm ch u n g củ a nước th ế giới cho thấy, từ trước đến nay, nước có kinh tế thị trường phát triển có khuynh hướng xây dựng sở pháp lý cho việc thực nguyên tắc cạnh tranh kết hợp việc tạo khuôn khổ cho m ột m ôi trường cạnh tranh lành m ạnh quy định ngăn ngừa, chống hành vi hạn ch ế cạnh tranh, cạnh tranh bất hợp pháp Việc đảm bảo tự cạnh tranh lành m ạnh không tách rời nỗ lực nhằm chống độc quyền, kể hình thức độc quyền từ phía N hà nước Bởi vậy, xây dựng ch ế định pháp lý bảo đảm thực nguyên tắc cạnh tranh V iệt N am không nằm ngồi thơng lệ nói 4.3 KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP c ụ THỂ 4.3.1 Hệ thống hoá văn pháp luật quy định điểu chỉnh quan hệ hành vi mang tính cạnh tranh Ở Chương Luận án, phần khái quát pháp luật V iệt Nam thời kỳ đổi mới, chúng tơi trình bày hệ thống văn pháp luật m N hà nước ta ban hành thuộc nhiều ngành luật như: Luật Hình sự, L uật Dân sự, L uật Hành có quy định điều chỉnh quan hệ, hành vi m ang tính cạnh tranh, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự quản lý hành chính, an tồn trật tự cơng cộng, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng xã hội Tuy nhiên, quan hệ, hành vi nói m ang tính cạnh tranh Thực chất, vấn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp, chống độc quyền chưa phải khách thể (hay m ục đích hướng tới) định quy phạm pháp luật thuộc ngành 118 luật hệ thống pháp luật V iệt Nam Cho dù, m ục đích việc bảo đảm cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp chống độc quyền hướng tói việc trì trật tự sản xuất kinh doanh công bằng, trật tự quản lý hành chính, an tồn trật tự cơng cộng vai trò quản lý N hà nước kinh tế xã hội, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - nhân vật trung tâm thị trường Chúng ta trình đổi m ói tiến hành xây dựng phát triển kinh tế thị trường qúa độ, việc xây dựng m ột ch ế định pháp luật để điều chỉnh tất quan hệ cạnh tranh thị trường việc làm m ột sớm, m ột chiều, m cần phải có tiếp cận, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm , khảo sát thực tế nhìn nhận xem xét m ột cách tổng quan Hơn nữa, vấn đề cạnh tranh lại liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Vì vậy, việc hệ thống hoá văn pháp luật, soát xét quy định pháp luật từ lĩnh vực cụ thể dựa dấu hiệu đặc trưng phổ biến quan hệ cạnh tranh đưa chúng thành nhóm vấn đề cấp thiết trước m làm sở tiến tới xây dựng m ột chế định pháp lý riêng điều chỉnh quan hệ cạnh tranh 4.3.2 Xây dựng Luật cạnh tranh nước ta nay, kinh tế thị trường ngày phát triển m ạnh m ẽ, thực tiễn cạnh tranh bất hợp pháp diễn hàng ngày, ác liệt, doanh nghiệp quốc gia doanh nghiệp nước ngồi; chí lĩnh vực kinh doanh tư nhân doanh nghiệp N hà nước N hằm bảo đảm công dân chủ cho thành phần kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo cho hòa nhập thị trường V iệt N am với thị trường quốc tế khu vực việc xây dựng L uật cạnh tranh V iệt N am cấp bách K ế hoạch nghiên cứu xây dựng L uật phải sớm đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật C hính phủ để trình Q uốc hội nhiệm kỳ tới Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khố V II Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V III Đ ảng, phần phương hướng, nhiệm vụ k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996-2000 khẳng định: " B ên cạnh việc hoàn thiện m rộng thêm nhiều loại hỉnh th ị trường 119 hàng hoá dịch vụ, tạo m ôi trường cho vận động năn g động, có trậ t tự c h ế thị trường với tham gia bình đẳng thành phần kỉnh tế P h ả i nghiên cứu ban hành L u ậ t bảo đảm cạnh tranh kiểm so t độc quyền kỉnh doanh, chống cạnh tranh khôn g lành m ạnh chông hạn c h ế thương m ại ” Tên gọi Luật L uật cạnh tranh, L uật khuyến khích cạnh tranh lành m ạnh, Luật chống cạnh tranh bất hợp pháp, L uật chống hạn chế cạnh tranh chống độc quyền (Luật Carten) L uật khuyến khích cạnh tranh hạn chế độc quyền Song dù nữa, Luật phải nhằm vào m ục tiêu đối phó với vấn đề m thực tiễn đặt sau: * Đối phó với thực tiễn hành vi kinh doanh không trung thực lạm dụng vị trí có lợi để gây thiệt hại cho người sản xuất khác người tiêu dùng, quảng cáo khuyếch trương lừa dối, phần thưởng mức đại diện lừa dối, để tạo điều kiện cho người tiêu dùng lựa chọn đựơc xác sản phẩm dịch vụ đích thực * Đối phó với vấn đề hệ thống phân phối “nghiên cứu việc bán giá thấp san phẩm nhập thị trường nội địa" C hống lại vấn đề đặt giá lừa đảo Carten giá dẫn đến m ức giá khác chủng loại hàng hóa, thị trường V iệt Nam thị trường nước ngồi * Đối phó với vấn đề liên quan đến giao dịch hợp đồng phụ công ty V iệt Nam với nhau, công ty V iệt N am với cơng ty nước ngồi để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất nhỏ * Đ ối phó với tượng hạn chế cạnh tranh hợp đ ồng hạn chế canh tranh, tức là, cấm tượng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh thực phối hợp hoạt động m ình thị trường nhằm loại bỏ cạnh tranh Các trường hợp hạn chế cạnh tranh : sản xuất sản phẩm , hàng hố đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng, bảo vệ sức khoẻ nhân dân (hoá độc chất, thuốc nổ, thuốc chữa bệnh v.v.) phải quy ch ế hoá chặt chẽ đặt kiểm soát N hà nước Tăng cường giám sát lợi dụng doanh nghiệp chiếm vị trí thuận lợi thị trường, doanh nghiệp có thị phần lớn quy 120 định điều kiện cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hạn ch ế cạnh tranh * Phải tạo bình đẳng thật cạnh tranh doanh n ghiệp thuộc m ọi thành phần kinh tế tham gia thị trường để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh (bình đẳng địa vị pháp lý, bình đ ẳ n g tín d ụ n g n g án h àn g , vốn, hội k in h doan h V.V.) * Đối phó với trường hợp hcrp doanh nghiệp để tránh hợp có khả dẫn tới việc hình thành tổ chức độc quyền Trong trường hợp cần thiết, N hà nước phải thực biện pháp kiểm soát điều tiết tổ chức độc quyền * Đối với với tầm cỡ quốc tế sách cạnh tranh Trong tồn cầu hóa tiến trình kinh tế th ế giới, sách m cửa kinh tế nước ta tất yếu dẫn đến cạnh tranh quốc tế thị trường V iệt Nam Cần có chuẩn bị sớm giữ mối liên hệ chặt chẽ với quan chống độc quyền hạn ch ế cạnh tranh nước m ta có quan hệ ngoại giao hợp tác để phục vụ tốt cho hòa nhập thị trường Việt N am thị trường khu vực thị trường giới * X ây dưng chuẩn mưc đao đức kinh doanh cho tất chủ thể kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường V iệt N am * Tích cực tham gia diễn đàn có liên quan đến sách cạnh tranh khối ASEAN, APEC Đối phó vấn đề liên quan tới xích m ích quốc tế Tích cực tổ chức hội thảo tay đôi, hội đàm với nước có sách cạnh tranh chống cạnh tranh khơng lành m ạnh m ột cách có hiệu Vê kết cấu Luật: Sau nghiên cứu tham khảo Luật cạnh tranh m ột số nước th ế giới, từ thực tiễn V iệt Nam thử đề xuất kết cấu Luật cạnh tranh sau: Chương 1: Những quy định chung Chương 2: Các hành vi bị coi cạnh tranh bất hợp pháp 121 Chương 3: Nghiêm cấm cấc hành vi hạn c h ế cạnh tranh lành mạnh Chương 4: Các biện pháp nhằm hạn c h ế kiểm soát độc quyền Chương 5: C quan Nhà nước có thẩm quyền Chương 6: Thủ tục kiểm tra tra Chương 7: Trách nhiệm pháp lý - Những quy định xử ph t Chương 8: Các điều khoản b ổ sung M ột số hành vi bị coi cạnh tranh bất hợp pháp, gây cản trở cạnh tranh, độc quyền thị trường cần quy định L uật cạnh tranh, bao gồm: Quảng cáo vi phạm luật, mập mờ mang tính nhử mồi, giật gân, sai thật chất lượng hàng hoá, giá Lưu hành thị trường sản phẩm hàng hoá phẩm chất, hàng hoá có chất lượng khơng tương xứng với giá niêm yết quảng cáo Phân biệt đối xử với khách hàng hình thức bán với giá khác cho m ột đối tượng hàng hố Có hành vi vu khống, nói xấu, lăng mạ, tẩy chay đối thủ cạnh tranh; thông tin sai lệch nguồn gốc xuất xứ, chất lượng hàng hoá bên đối tác cạnh tranh Sử dụngtrái phép bí cơng nghệ bí kinh doanh người khác Có hành vỉ gây nhầm lẫn với sở sản xuất kinh doanh khác xuất xứ thương phẩm , hình dáng sản phẩm (nhái mẫu mã, kiểu dáng, tên gọi ) Bán ph giá hàng hố với giá thấp chi p h í sản xuất nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh sau lợi dụng độc quyền đ ể tăng giá 122 Đầu tích trữ hàng hố, lạm dụng th ế mạnh v ề tài đ ể cạnh tranh Đ út lót, hối lộ, mua chuộc nhân viên bên đối tác đ ể tìm lợi th ế trình cạnh tranh 10 Mua vét hàng hoá, gây khủng hoảng giả tạo, làm rối loạn thị trường 11 Bán kèm loại hàng hố với hàng hố khác hàng hố khan thị trường 12 Cản trở cạnh tranh gây khó khăn cho người khác tham gia cạnh tranh tiến hành hoạt động sẩn xuất kinh doanh 13 Các hành vi vi phạm quy định v ề c h ế phẩm ; c h ế độ tài k ế tốn bán hàng khơng ghi hố đơn khơng ghi giá thực t ế mua bán 14 Các hành vi trốn lậu thuế 15 Liền minh độc quyền thoả thuận giá đ ể bán giá cao so với quy định Nhà nước 16 Liên minh độc quyền đ ể ép giá người sản xuất người tiêu dùng 17 T ổ chức gian lận đấu thầu 18 Nghiêm cấm cấc thoả thuận ngầm đ ể xác định điều khoản, điều kiện kinh doanh 19 Nghiêm cấm thoả thuận đ ể phân chia thị trường theo khu vực 20 Nghiêm cấm việc phán biệt đối xử với doanh nghiệp thị trường 21 Nghiêm cấm việc từ chối bán hay cung cấp vật tư hàng hoá cho người sản xuất người tiêu dùng mà khơng có lý đáng Về trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp chế tài: Có thể áp dụng đồng thời biện pháp ch ế tài Luật hành Luật dân 123 như: R a định cảnh cáo đình việc vi phạm; xử phạt hành (phạt tiền); buộc phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp nghiêm trọng xử lý theo chế tài Luật hình K hi sửa đổi bổ sung Bộ luật hình V iệt N am lần này, khuyến nghị nhà làm luật nên quy định tội danh cho hành vi bị coi cạnh tranh bất hợp pháp 4.3.3 Đề xuất thành lập quan quản lý Nhà nưốc để thực sách cạnh tranh, chống hành vi cạnh tranh hạn ch ế độc quyền Theo chúng tôi, số thiết chế hành N hà nước đặc trưng, riêng có kinh tế thị trường nước ta phải hình thành m ột quan chuyên trách chống cạnh tranh bất hợp pháp bao gồm chống hạn chế cạnh tranh độc quyền, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Bởi lẽ, cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường K inh tế thị trường phát triển, quy m ô mức độ cạnh tranh gia tăng K tự bảo vệ từ phía chủ thể kinh doanh người tiêu dùng hạn chế, cần thiết phải có hỗ trợ bảo đảm từ phía N hà nước N hất hòan cảnh nước ta, để bảo đảm tính định hướng kinh tế việc phát huy vai trò thiết chế trở nên quan trọng K inh nghiệm chung giới cho thấy, phạm vi cạnh tranh rộng, diễn nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế từ tổ chức đến hoạt động, từ giá đến chất lượng Vì vậy, khơng nên giao cho m ột quan quản lý N hà nước kiêm nhiệm m cần có m ột tổ chức độc lập, trực thuộc Chính phủ đảm nhiệm Cụ thể thành lập Cục chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm sốt độc quyền (Cục Carten) trực thuộc Chính phủ Cơ quan phải giao đầy đủ nhiệm vụ quyền lực m áy hoạt động độc lập để đảm bảo thực chức nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, bước đầu xử lý hành vi vi phạm quy định N hà nước độc quyền cạnh tranh bất hợp pháp thị trường Đ ồng thời, N hà nước phải điều chỉnh nhiệm vụ kiểm soát độc quyền cạnh tranh giao phân tán cho bộ, ngành khác để nhằm tập trung quyền lực vào quan 124 Trong hòan cảnh cụ thể nước ta, vấn đề mẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn, nên trước m ắt, theo chúng tơi giao chức cho Cục quản lý thị trường Trung ương đảm nhiệm X ét m ặt chức năng, phân cơng tương đối phù hợp 4.3.4 Xây dựng Luật cạnh tranh bộ, thống việc hoàn thiện đổi hệ thõng pháp luật kinh tế điểu kiện kinh tế thị trường Sự tác động kinh tế chuyển sang ch ế thị trường hệ thống pháp luật kinh tế buộc phải hồn thiện đổi Vì vậy, để L uật canh tranh thực m ột văn pháp luật có tính khả thi áp dụng rộng rãi thực tế phải đặt đồng với c h ế định khác pháp luật kinh tế L uật Hợp đồng kinh tế, Thị trường chứng khóan, Phá sản doanh nghiệp, Q uảng cáo thương mại, T hành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể doanh nghiệp, Luật K ế toán K iểm toán, Tài phán kinh tế v.v Các quy định pháp luật phải đồng bộ, thống nhất, không chồng chéo, bất cập 125 KẾT LUẬN Theo lý luận Chủ nghĩa M ác - Lênin N hà nước pháp luật, m ối quan hệ pháp luật kinh tế pháp luật trước hết kinh tế định Pháp luật phát sinh sở quan hộ kinh tế phát triển đến m ột trình độ định pháp luật phát triển theo trình phát triển kinh tế Pháp luật cao ch ế độ kinh tế sở pháp luật ln ln phản ánh trình độ phát triển kinh tế, phản ánh quy luật đặc thù m ột phương thức sản xuất định “P háp luật, quan hệ p h p lu ật hỉnh thức p h p lý quan hệ kinh t ế m th ôi” (Các M ác - Sạ khốn Triết học) Khi quan hệ kinh tế vận động điều kiện kinh tế thị trường theo quy luật khách quan nó, đặt m ột yêu cầu - Pháp luật, với tư cách cơng cụ phản ánh trình độ phát triển quy luật đặc thù phương thức sản xuất định phải phản ánh điều chỉnh quan hệ Sự diện quan hệ cạnh tranh, hành vi cạnh tranh klìơng lành m ạnh tồn yếu tố độc quyền N hà nước - sản phẩm chế kinh tế cũ thị trường V iệt N am kinh tế vận hành theo chế thị trường m ột thực tế, đòi hỏi khách quan V iệc tiếp cận, nghiên cứu m ột cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành m ạnh, kiểm soát độc quyền mức hữu hiệu nhất, góp phần vào việc nghiên cứu xây dựng m ột ch ế định pháp lý điều chỉnh vấn đề naỳ V iệt Nam khơng ngồi m ục đích đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan nói X ét quan điểm tổng thể, cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Chỉ có cạnh tranh tạo tính động, sáng tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, cạnh tranh có nhiều hình thức mức độ biểu Các hình thức cạnh tranh, tính chất loại hình cạnh tranh, thị trường cạnh tranh đề cập Chương L uận án m ột hệ thống khái niệm , để từ xem xét thực tiễn thị trường diễn quan hộ cạnh tranh hình thức cạnh tranh ? 126 Cũng Chương Luận án, vấn đề lý luận dấu hiệu pháp lý, yếu tố cấu thành hành vi cạnh tranh bất hợp pháp , đặc điểm , khuyết tật độc quyền, việc ngăn ngừa, kiểm soát hạn ch ế chúng giải pháp pháp lý đề cập N hững phương thức tiếp cận xây dựng sách cạnh tranh, việc định khn khổ pháp lý cho trình cạnh tranh, biện pháp nhằm kiểm sốt độc quyền việc hình thành thiết c h ế hành N hà nước để quản lý vấn để nghiên cứu, xem xét nhiều góc độ Chương Luận án, tổng quan có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng sách cạnh tranh, ch ế định pháp lý cạnh tranh thông qua văn L uật cạnh tranh nhiều nước có trình độ phát triển kinh tế thị trường khác Đức, Pháp, A nh, M ỹ, Trung Hoa, N hật Bản, Hàn Quốc nước trước có kinh tế huy chuyển sang kinh tế thị trường M ục đích việc làm đúc rút kinh nghiệm áp dụng cho việc xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh Viột Nam Trong Chương Luận án, với việc khái quát pháp luật Viột Nam cách nêu đặc điểm hệ thống pháp luật thời kỳ, hệ thống hoá quy định pháp luật điều chỉnh quan hộ m ang tính cạnh tranh nhằm từ đó, nhận diện đặc trưng quan hệ cạnh tranh m ặt khách quan V iệc nêu yêu cầu cấp thiết từ thị trường, đề xuất định hướng kiến nghị giải pháp cụ thể cho việc xây dựng c h ế định pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền đề cập Chương Luận án, sâu vào giải pháp nhằm nhanh chóng xây dựng m ột đạo luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh V iệt Nam phải m ột phận hệ thống pháp luật kinh tế cần đổi hoàn thiện đồng điều kiện kinh tế thị trường T hơng qua tồn nội dung trình bày, Luận án cố gắng đóng góp m ột phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp, kiểm soát độc quyền - M ột nguyên tắc đặc trưng, vốn 127 có kinh tế thị trường, lại vấn đề m ới m ẻ khoa học thực tiễn pháp lý V iệt N am / 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận M ác - Lênin N hà nước Pháp luật - G iáo trình Trường Đ ại học Luật - H nội Các M ác - Ph.Ă ng ghen - Toàn tập - tập I,II,III,IV nội - xuất năm 1971, 1978, 1981, 1983 NXB Sựthật Hà Các M ác - Sự khốn T riết học - NXB Sự thật H năm 1971 Các M ác - Tư - NXB Sự thật H nội - 1971 nội -xuất Văn kiện Đại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VI - năm 1987 Văn kiện Đại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VII - năm 1991 Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá VII văn kiện trình Đại hội V III buổi khai m ạc Đ ại hội Đảng toàn quốc ngày 28/06/1996 (Báo Nhân dân - số ngày 29/6/1996) Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá V II Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (Báo N hân dân - số ngày 1/7/1996) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội - NXB Sự thật, H nội - 1991 10 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2.000 - NXB Sự thật, Hà nội - 1991 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam 1946, 1959, 1980 1992 12 Bộ luật hình V iệt N am - NXB Pháp lý H nội - 1992 13 Bình luận Bộ luật hình Viột N am - NXB Pháp lý H nội - 1992 14 Bộ luật dân - Số chuyên đề Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số tháng 10/1995 15 Luật đầu tư nước V iệt N am - 1987 16 Luật công ty - 1991 17 Luật doanh nghiệp tư nhân - 1991 18 N hững quy định pháp luật “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” NXB Chính trị quốc gia - 1993 129 19 L uật chống cạnh tranh không lành m ạnh Cộng hoà liên bang Đức - 1909 20 L uật chống hạn ch ế cạnh tranh độc quyền (Luật Carten) Cộng hoà liên bang Đức - 1990 21 L uật cạnh tranh Thuỵ Đ iển - 1989 22 Luật chống độc quyền Ba Lan - 1990 23 Luật chống hoạt động thị trường bất H ung-ga-ri - 1990 24 L uật chống cạnh tranh không lành m ạnh Trung Quốc - 1993 25 Đ ạo luật ổn định giá kinh doanh công Hàn Q uốc N gày 31/12/1975 26 Đ ạo luật cấm độc quyền tư nhân trì bn bán trung thực N hật Bản - N gày 20/07/1947 27 Khảo luận Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản - Tạp chí “K inh tế th ế giới quan hệ quốc tế” - Số 1-1991 (Bản tiếng Nga) 28 G iáo trình L uật hình - Phần chung - Trường Đại học Luật H nội 1994 29 G iáo trình L uật kinh tế - Trường Đại học Luật H nội - 1994 30 David Begg - K inh tẽ học, tập - N hà xuất G iáo dục H nội 1991 31 K inh tế học, tập - V iện quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại giao (H nội) 1990 32 C hun đề L uật hình - Thơng tin khoa học pháp nghiên cứu khoa học pháp lý - 1996 lý - V iện 33 Kỷ yếu Hội thảo pháp luật kinh tế - Đ ể tài khoa học cấp N hà nước K X 03-13 - V iện nghiên cứu khoa học pháp lý - 1993 34 N hững vấn đề kinh tế vi mô - NXB G iáo dục -1995 35 G iáo sư R ichard W hish: Các yếu tố hạt nhân Chính sách cạnh tranh - Tài liệu hội thảo V iện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - 1995 36 G iáo sư Peter - Y oung: Cạnh tranh, động lực thúc đẩy kinh tế Tài liệu hội thảo 130 37 G iáo sư G eobbrey Summer: Đ iều tra quan cạnh tranh Vương quốc A nh - Tài liệu hội thảo V iện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 38 Trần X uân K iên - M ột trăm m ật pháp tạo vốn kinh doanh - NXB T hanh niên - 1996 39 N guyễn Tri: M ột số vấn đề kinh tế thị trường - NXB Xây dựng H nội - 1993 40 N guyễn M inh M ẫn: Chống cạnh tranh bất hợp pháp CH N D Trung Hoa - Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 3-1995 41 Đ oàn V ăn Trường: K huyến khích cạnh tranh hạn c h ế độc quyền V iệt N am - Tạp chí N ghiên cứu kinh tế số 212 - T háng 1/1996 42 Lê Đ ình Tường: V ấn đề đạo đức kinh doanh V iệt N am - Tạp chí N ghiên cứu kinh tế số 208 - Tháng 9/1995 43 Đ Trí ú c - N hững vấn đề lý luận pháp luật - N hà xuất K hoa học xã hội - H nội - 1991 44 Tạp chí Cộng sản số - Tháng 3/1996 45 Tạp chí Thị trường Giá số 1/1995 46 Tạp chí Thị trường Giá số 3/1996 47 Tạp chí Thị trường Giá số 4/1996 48 Tạp chí Kinh tế Phát triển - số 7/1995 49 Tạp chí K inh tế Dự báo - số 2/1996 50 Tạp chí K inh tế Dự báo - số 6/1996 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÒ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI B HỌC ■ LUẬT ■ HÀ NỘI ■ ĐẶNG VŨ HUÂN MẤY VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CẠNH TRANH, * ■ CHỐNG CẠNH TRANH BẤT HỢP ■ ■ PHÁP VÀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN VIỆT ■ ■ NAM Chuyên... LỤC NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CẠNH TRANH Cạnh tranh - động lực thúc đẩy kinh tế Cạnh tranh - tính chất mức độ biểu 12 Cạnh tranh bất hợp pháp 18 Chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền 36... có sỏ' khoa học vấn đề lý luận canh tranh, hình thức cạnh tranh, hành vi coi cạnh tranh bất hợp pháp, hành vi gây hạn chế cạnh tranh độc quyền thị trường, giải pháp pháp lý nhằm chống lại hành