Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 114 trang,bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Về mặt lý luận và thực tiễn lạm phát và kiểm soát lạm phát cần tiến hành nghiên cứu về mặt lý luận chung về lạm phát; những tác động và biện pháp kiểm soát lạm phát; nêu được kinh nghiệm kiểm soát lạm phát ở một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 đến nay, nêu được nguyên nhân của lạm phát, dồng thời đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này. Trên cơ sở các phân tích đánh giá ở trên và các mục tiêu lạm phát của Việt Nam trong những năm tới để nêu lên sự cần thiết phải duy trì kiểm soát lạm phát và đề xuất các giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Trang 1MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt 2 Danh mục bảng biểu, đồ thị 7 MỞ ĐẦU 8
Chuong 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE
LAM PHAT VA KIEM SOAT LAM PHAT 14
1.1 Lý luận chung về lạm phát 14
1.2 Tác động và biện pháp kiểm soát lạm phát 3l
1.3 Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát trên thế giới và rút ra bài học
cho Việt Nam 38
Chương 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ KIÊM SOÁT LẠM
PHAT 6 VIET NAM TU NAM 2008 DEN NAY 45
2.1 Tinh hinh lam phat ở Việt Nam từ 2008 dén nay 45
2.2 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam từ 2008 đến nay 63
2.3 Đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 74
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIÊM SOÁT LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 80
3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới 80 3.2 Sự cần thiết phải duy trì kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong
thời gian tới 83
3.3 Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 85
KET LUAN 107
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 109
Trang 2DANH MUC CAC CHU VIET TAT
STT CHU VIET TAT GIAI NGHIA
1 CPI Chỉ số giá tiêu dùng 2 CSTT Chính sách tiền tệ 3 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 4 DTBB Dữ trữ bắt buộc 5 DTNN Đâu tư nước ngoài 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 NHNN Ngân hàng nhà nước
8 NHTM Ngan hang thuong mai
9 NHTU Ngân hàng trung ương 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 VND Đồng Việt Nam 12 XDCB Xây dựng cơ bản 13 XNK Xuất nhập khâu 14 UBND Uỷ ban nhân dân 15 USD Đôla Mĩ
16 WFE Dién dan kinh té thé gidi
Trang 3DANH MU C BANG BIEU, DO THI
Bang: Trang
Bang 1.1 Téc dé tang lam phat cua An D6 tir 8/2003 dén 8/2012 36 Bang 1.2 Quyén số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009
— 2014 của toàn quốc 44
Bang 1.3 Chi so giá tiêu dùng, chỉ sô giá vàng và chỉ sô giá đô
la Mỹ tháng 02/2014 45
Bảng 2.1 Tốc độ cung tiền và tín dụng giai đoạn 2006 — 2012 61 Bang 2.2 Mức lương tối thiểu vùng năm 2003 - 2014 64 Đồ thị: D6 thi 2.1 GDP và lạm phát giai đoạn 2008 — 2011 49 Đồ thị 2.2 GDP và lạm phát giai đoạn 2012 — 2013 55 Đồ thị 2.3 Tốc độ tăng trưởng nợ xấu và tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2007 — 2012 62
Đồ thị 2.4 Kim ngạch xuất khâu các mặt hàng chính của Việt Nam 65
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự vận động và diễn biến của sức mua tiền tệ trên thị trường luôn
luôn là tắm gương phản ánh một cách đầy đủ nhất thực trạng kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ phát triển Vì thế, sức mua của tiền
tệ và sự ôn định của nó luôn là một nhiệm vụ kinh tế quan trọng bậc nhất và cũng là nhiệm vụ chính trị mà các nhà chức trách của bất ky đất nước
nào cũng phải đặc biệt quan tâm Cũng bởi vì thế mà vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chế và kiểm soát lạm phát là một trong những vấn
đề đầu tiên trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước,
nhằm ổn định và phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới
Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bất ổn do chiến
tranh, xung đột, thiên tal, nạn khủng bố, đặc biệt là vấn đề tranh chấp
trên Biển Đông thời gian qua song Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm
đến an toàn nhất, có tình hình chính trị ôn định Nếu như chúng ta tạo được một sự ồn định nữa về mặt kinh tế thì khả năng thu hút đầu tư nước ngoài là rất lớn, tạo được một tâm lý ồn định trong nước, khuyến khích
mọi tầng lớp dân cư đầu tư sản suất kinh doanh, từ đó góp phần phát
triển kinh tế một cách ôn định, bền vững
Trong những năm qua, công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước
đã được triển khai tích cực, chủ động, có trọng tâm trọng điểm và đạt
được những kết quả rất quan trọng Năm 2013 là năm mà ngoại giao chính trị diễn ra sôi động với các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội nước ta đến các nước láng
giềng, các nước lớn, các đối tác quan trọng nhất và các nước bạn bè
Trang 5chủ động tham gia, đàm phán trên nhiều Hội nghị, diễn đản quốc tế Công tác vận động các nước công nhận quy chế kinh tế thị trường của
Việt Nam cũng đạt được kết quả đáng khích lệ, đến nay đã có 43 nước
công nhận Việt Nam có quy chế kinh tế thị trường
Như vậy, mức độ hòa nhập vào nên kinh tế thế giới của nước ta
được mở rộng, tuy nhiên nền kinh tế của nước ta cũng phải gánh chịu
những tác động của kinh tế khu vực và thế giới ở một mức độ cao hơn
Chỉ với sự lên xuống của giá dầu, giá vàng, giá đôla Mỹ trong thời
gian qua đã khiến cho chỉ số giá tiêu dùng của nước ta dao động theo
Có thể nói lạm phát luôn là vấn đề mà các nhà khoa học, nhà
nghiên cứu và các nhà quản ly day công nghiên cứu và có nhiều tranh
cãi Lạm phát, nó luôn là con dao hai lưỡi Một mặt, nó kích thích tăng trưởng kinh tế Mặt khác, khi lạm phát cao và khơng kiểm sốt được
thì nó để lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế, cũng như xã hội Vấn đề đặt ra là phải giữ lạm phát ở mức nào là phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao Và khi lạm phát bùng nổ thì những biện pháp nào là hữu hiệu để khống chế và kiểm soát nó Vậy nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 2008 đến nay có lạm phát hay không, và nếu có là bao nhiêu, là cao hay thấp, mức lạm phát đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, những nguyên nhân nảo gây ra lạm phát ở nước ta, chúng ta đã kiểm soát lạm phát như thế nào đó là những vấn đề cần nghiên cứu
làm sang to
Bởi vai trò quan trọng của lạm phát đối với nền kinh tế, do vậy tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo, bài
Trang 610
- Tháng 03/2006, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
đã tô chức hội thảo “Lạm phát ở Việt Nam hiện nay nguyên nhân và giải pháp” Nhiều tham luận có giá trị về tư duy và thực tiễn đã góp phần phân
tích, đánh giá lạm phát ở Việt Nam dé thay được bức tranh lạm phát từ sau
những năm đổi mới đến năm 2007 và đưa ra các khuyến nghị về chính sách
kiểm soát lạm phát Tiêu biểu như tham luận “Lm phát - nhận diện,
nguyên nhán và dự báo ” của TS Đào Ngọc Lâm; tham luận “Lạm phát ở Việt Nam năm 2007, đánh giả và giải pháp ” của PGS.TSKH Võ Đại Lược, tham luận “Lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chính sách tài chính - tiễn tệ”
của TS Vũ Đình Ánh
- Ngày 31/5/2012 tại Trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn Tài chính -
Thống kê đã tổ chức buổi hội thảo với chủ đề: “Chính sách tiễn tệ trong
việc kiểm chế lạm phát tại Việt Nam” Mục đích của buổi hội thảo nhằm
trao đôi, thảo luận về tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay và vai trò của chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát Từ đó nâng cao trình độ, khả năng nghiên cứu, gắn kết giữa lý luận và hoạt động
thực tiễn
- Ngày 21/5/2013, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp với Cơ
quan phát triển Hoa kỳ USAID và Tổng công ty Bảo hiểm Quân đội tổ chức Hội thảo “Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” dưới sự chủ
trì của Thứ trưởng thường trực Cao Viết Sinh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Với nhiều tham luận tại Hội nghị đã đánh giá được lạm phát tác động tới tăng
trưởng kinh tế trong thời gian qua và đề ra giải pháp nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững
- Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), “Điều hành chính sách
tiễn tệ ở Việt Nam”, NXB thỗng kê, Hà Nội Tác giả đã phân tích sự điều
hành chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn trước năm 2007, đồng thời
Trang 711
- TS Lê quốc Ly (2007), “Lam phát và ổn định kinh tế vĩ mô trong điêu kiện hội nhập ở Việt Nam”, NXB Tài chính, Hà Nội Đây là một cuỗn
sách có nhiều ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho những
người quan tâm nghiên cứu về lạm phát
Và một số công trình nghiên cứu khác
Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đề cập đến lý luận chung
lạm phát, phân tích thực tiễn tác động của lạm phát, mối quan hệ của lạm
phát với tăng trưởng tuy nhiên mỗi bải viết lại đi về một khía cạnh, trong đó có một số sách lý thuyết lạm phát có đánh giá về lạm phát ở Việt Nam một vài năm, tuy nhiên thời gian nghiên cứu từ trước những năm 2008
Trên một số hội thảo, diễn đàn cũng có nhiều bài viết của các nhà kinh tế,
tuy nhiên mới chỉ đề cập đến từng mặt ảnh hưởng của lạm phát trong một- hai năm nên thiếu sự tổng thẻ
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục dích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích lý luận và thực tiễn về lạm phát và kiểm soát lạm phát; đánh giá thực trạng lạm phát, kiểm soát lạm phát ở
Việt Nam từ đó đề xuất giải pháp, khuyến nghị chính sách kiểm soát lạm phát tốt hơn trong thời gian tới
$.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Về mặt lý luận và thực tiễn lạm phát và kiểm soát lạm phát cần tiễn
hành nghiên cứu về mặt lý luận chung về lạm phát; những tác động và biện
pháp kiểm soát lạm phát; nêu được kinh nghiệm kiểm soát lạm phát ở một
số nước trên thế giới đề từ đó rút ra bài học cho Việt Nam
Phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt
Nam từ năm 2008 đến nay, nêu được nguyên nhân của lạm phát, dồng thời đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này
Trang 812
Việt Nam trong những năm tới để nêu lên sự cần thiết phải duy trì kiểm soát lạm phát và đề xuất các giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong những năm tiếp theo
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lạm phát và kiểm soát lạm
phát ở Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2013, có đánh giá 6 tháng đầu năm 2014
- Phạm vi không gian: Việt Nam
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác như tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau như chính sách, điều hành của Nhà nước, tài chính, tín dụng ngân
hàng nên khi nghiên cứu lạm phát phải đặt trong mối quan hệ tương hỗ qua lại giữa các yếu tố trên, giữa các lĩnh vực trên Do vậy, phương pháp
luận chủ đạo của luận văn là vận dụng phép duy vật biện chứng 3.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận chủ đạo, trước tiên luận văn đi vào thu
thập các số liệu về lạm phát, tăng trưởng kinh tế và các số liệu cần thiết khác cho nghiên cứu Do vậy, phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp nghiên cứu tại bản, phương pháp thống kê, sưu tầm các số
liệu được pho biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là từ các bộ, ban, ngành
Dựa trên số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng các phương pháp
phân tích, tổng hợp, để xử lý và biểu diễn số liệu có được theo các nội
dung cần thiết
Đề có thể thấy được vẫn đề nghiên cứu thay đổi như thế nào qua thời
gian, luận văn sử dụng phương pháp so sánh — đối chiếu nhằm xem xét vấn
Trang 913
Ngoài ra, dé m6 xé van dé nghiên cứu một cách tỷ mi, luận văn sử
dụng phương pháp nghiên cứu liên ngảnh: xem xét, nghiên cứu vấn đề dưới nhiều góc độ, từ nhiều ngành khác nhau
Do bản chất nghiên cứu khoa học bao giờ cũng có tính kế thừa, nên trong luận văn có vận dụng kết quả nghiên cứu của một số chuyên gia về
các vấn dé có liên quan
Cuối củng, một phương pháp khác không kém phần quan trọng là phương pháp chuyên gia: tìm hiểu vấn đề thông qua hình thức thu thập ý kiến của những người có nhiều kinh nghiệm, am tường trên từng lĩnh vực
để từ đó rút ra những kết luận xác thực
6 Những đóng góp khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa những quan điểm, lý luận về lạm phát, từ đó xem những quan điểm nảo được vận dụng phổ biến và phù hợp với nền kinh tế
Việt Nam;
- Phân tích diễn biến lạm phát của Việt Nam xuyên suốt một thời kỳ bắt đầu khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 cho đến tháng 6 năm 2014 và sự điều hành nền kinh tế của Nhà nước ta để kiểm soát lạm phát Trên cơ sở đó rút ra được những nguyên nhân cơ bản nào tác động tới lạm phát;
- Dự báo xu hướng lạm phát và đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát trong thời gian tới
7 Kết câu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 3 chương, 9 tiết:
Trang 1014
Chương 1
MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE LAM PHAT
VA KIEM SOAT LAM PHAT
1.1 Lý luận chung về lạm phát
1.1.1 Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là một phạm trù von có của nền kinh tế thị trường, nó
xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hóa không còn được tôn trọng nhất là quy luật lưu thông tiền tệ Ở đâu còn sản xuất hàng hóa, còn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền tệ thì ở đó còn tiềm
ân khả năng xảy ra lạm phát
Và cho đến thời điểm này, nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra các
khái niệm về lạm phát song chúng ta vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn về lạm phát Có người tiếp cận lạm phát theo những nguyên nhân của nó, có người tiếp cận lạm phát theo hướng tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát Có thê kê ra một số quan điểm về lạm phát như sau:
- Theo Các Mác trong Bộ Tư bản: Lạm phát là việc làm tràn đầy
các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông cho rằng lạm phát là bạn đường của CNTB Ngoài việc bóc lột người lao động bằng giá trị thặng dư, CNTB còn gây ra lạm
phát để bóc lột người lao động một lần nữa, do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảm xuống
- Theo Từ điển kinh tế của Liên Xô ghi: “Lạm phát là tình trạng
khối lượng tiên giấy tràn đây các kênh lưu thông tiền tệ vượt quá các
nhu câu kinh tế thực tế, làm cho tiền tệ mất giá, là phương tiện phân
phối lại thu nhập quốc dân ” [36, tr.35]
- Nhà kinh tế học Samuelson lại cho rằng lạm phát biéu thị một sự
Trang 1115
giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng Còn theo Milton Friedman thì quan niệm Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài Ông còn cho rằng: Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ Ý
kiến này đã được sự tán thành của đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền
tệ va phai Keynes
- Theo Tw dién Bach Khoa Viét Nam, “lam phát là hiện tượng
quan hệ không bình thường, không cân đối giữa khối lượng hàng hóa lưu thông và khối lượng tiễn phát hành; nó thể hiện bằng một sự gia tăng đáng kế mức giá chung do số lượng tiên phát hành quả mức cần thiết so với yêu cầu của lưu thông hàng hóa ” (12, tr.557]
Ngày nay, lạm phát thường được hiểu là: Sự gia făng liên tục
của mức giả cả chung theo thời gian Hay là sự sụt giảm liên tục của sức
mua đông tiền trong một khoảng thời gian Và mức giá chung của nền kinh tế thường được xác định qua việc đo lường chỉ số giá tiêu dùng (CPI) CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị
trường Các nhóm chính đó là: Hàng lương thực, thực phẩm, nhà cửa,
chất đốt, vật tư y tế Để tính CPI người ta dựa vào tỷ trọng của phần chỉ cho từng mặt hàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm
phát
Như vậy, dù có nhiều quan điểm nhìn nhận, nhưng chúng ta thấy các quan điểm đều đề cập đến một khía cạnh đó là sự tăng lên của giá cả
là một trong những biểu hiện cơ bản của lạm phát Do vậy, hiện nay gần như các nhà kinh tế khi xem lạm phát chủ yếu thiên về những biểu hiện của giá cả, họ xem “đặc tính cơ bản chung về lạm phát là hiện tượng giá
cả chung tăng lên và giá trị, đúng hơn là sức mua thực tế của đồng tiễn, giảm xuống ” [36, tr.37]
1.1.2 Quan điểm của các trường phái khác nhau về lạm phát
Trang 1216
của lạm phát gắn liền với vấn đề chung của sự phát triển và kém phát
triển của nền kinh tế, cũng như các yếu tố về thê chế, chính sách Vì
thế, mà có các trường phái khác nhau về lạm phát Trong đó có một số quan điểm chính sau:
1.1.2.1 Lý thuyết cơ cầu về lạm phát:
Theo quan điểm của trường phái này thì, nguyên nhân của lạm phát
là do sự mất cân đối về cơ cầu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng
giá Và họ cũng cho rằng: Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trưởng kinh tế cao nhưng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếu kém Lạm phát cơ cấu có thể viết dưới dạng phương trình sau
[35,tr.36]:
1 =a.d/GDP +f Log (GDP)+ð.log(e) +} Trong đó: d là mức thâm hụt ngân sách nhà nước
e là tỷ giá hối đoái
I là tỷ lệ lạm phát
Có thể giải thích cụ thể như sau:
- Mắt cân đối giữa cung và cầu lương thực, thực phẩm do q trình đơ thị hố, những người sống ở đô thị có thu nhập cao và ngày cảng đông
nên nhu cầu lớn Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại chưa được quan
tâm phát triển đúng, nên cung lại bị hạn chế Kết quả đây giá lên cao
- Mất cân đối cung - cầu ngoại tệ do nhà nước nhập nhiều hơn xuất dẫn đến cán cân thanh toán quốc tế của những nước này lâm vào tình trạng khó khăn và buộc họ phá giá đồng tiền Dẫn đến, lạm phát tăng lên
- Kinh tế tăng trưởng nhanh lại đòi hỏi nguồn vốn lớn Nhưng
nguồn von trong nước lại hạn chế, thu ngân sách có hạn, chi nhiều Nên
nhiều nước đã phát hành tiền cho ngân sách đảm bảo chi và đây cũng là
Trang 1317
Đây là quan điểm xuất phát từ các nước đang phát triển nghiên cứu Nên, nó chủ yếu dựa trên đặc điểm các nước đang phát triển để đưa
ra kết luận của mình Chang hạn như các đặc điểm: Cơ cấu thị trường
chưa hoàn chỉnh, các nguồn vật liệu có giới hạn, năng lực sản xuất
không khai thác hết Và đã đưa ra những nguyên nhân của lạm phát,
nhưng lạm phát không đơn thuần như vậy Nó xuất phát từ nhiều yếu tố
và nó cũng cộng hưởng của nhiều yếu tố mà thành Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh phát triển của mỗi nước mà có nguyên nhân, đặc điểm riêng hình thành nên lạm phát, cũng có những biện pháp kiểm soát riêng
Chang hạn như: Tăng xuất khẩu, hạn chế chi tiêu chính phủ khai thác hết
mọi tiềm lực
1.1.2.2 Trường phái tiễn tệ:
Trường phái này cho rằng, lạm phát là một hiện tượng thuần tuý tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do cung tiền tệ quá mức cầu của nền kinh tế Theo quan điểm này thì lạm phát xuất hiện khi có một lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng cần thiết cho lưu thông tiền tệ Thường là ngân hàng nhà nước cung ứng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước và mở rộng tín dụng cho ngân hàng thương mại Do đó, ngoài thị trường,
cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền tệ và khan hiếm hàng hoá, dẫn đến lạm phát
Lam phát tiền tệ được viết dưới dạng phương trình [35,tr.38]: L=m_—g Trong đó: L là lạm phát tiền tệ m là tốc độ tăng trưởng kinh tế gla tốc độ tăng GDP thực Tuy nhiên, trong đài hạn thường dùng phương pháp xấp xỉ: L = a.m+.g+ô (với B<0)
Trang 1418
vẫn là do lượng cung tiền tệ vượt quá cầu Nếu không có hiện tượng cung tiền tệ tăng lên thì cầu hàng hoá sẽ bị khống chế lại và giá cũng không tăng
lên do đã tạo ra được một sự cân bằng thị trường mới ở mức cung tiền tệ và
hàng hoá giới hạn
Hiện nay, người ta thống nhất lạm phát là một căn bệnh tiềm an
của mọi nền kinh tế theo cơ chế thị trường Lạm phát xuất hiện khi mất cân
đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và mất cân đối giữa cung- cầu tiền
tệ
1.1.3 Phán loại lạm phát
Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau:
1.1.3.1 Xét về mặt định lượng
Dựa trên độ lớn nhỏ của tỷ lệ % lạm phát tính theo năm, người ta
chia lạm phát ra thành 3 loại như sau:
- Lạm phát một con số mỗi năm (lạm phát vừa phải)
Lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dưới
10%/năm Đây là mức lạm phát mà nên kinh tế chấp nhận được, tác động
của nó đến nền kinh tế là không đáng kể Ở mức độ lạm phát vừa phải, giá
cả tăng chậm dao động xung quanh mức tăng tiền lương Trong điều kiện nhu thé, gia tri tién té không biến động nhiều, các doanh nghiệp có khoản
thu nhập ôn định, ít rủi ro nên sẵn sảng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh từ
đó tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển
Khi giá cả tăng vượt ra khỏi mức độ hợp lý trên, người ta nói lạm phát đang bước vào giai đoạn tăng cao
- Lạm phát 2 con số mỗi năm
Ở mức độ lạm phát 2 chữ số thấp (11, 12, 13%/năm) thì những tác
Trang 1519
nhỏ Lúc này mức độ tăng của giá cả hàng hóa giống như “Một con ngựa bất kham đang tung vó để chạy” Nền kinh tế bị biến động lớn, người dân
tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ cho vay tiền ở
mức lãi suất bình thường - Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là lạm phát 3 chữ số Siêu lạm phát thường xảy ra do
các biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội như: chiến tranh, khủng
hoảng chính trị Khi những biến cố lớn xảy ra, sự thâm thụt ngân sách
khiến Chính phủ phải phát hành tiền giấy để bù đắp dẫn đến siêu lạm phát
Siêu lạm phát có sức phá huy toàn bộ hoạt động kinh tế và nền kinh tế bị
suy thoái nghiêm trọng Có thể ví siêu lạm phát như cơn sóng thần trong
kinh tế
1.1.3.2 Xét về mặt định tính
* Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
- Lạm phát cân băng: Đó là khi lạm phát tương ứng với thu nhập, do
vậy loại lạm phát này không ảnh hưởng đến đời sống của người lao động
- Lạm phát không cân băng: Tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập, trên thực tế đây là loại lạm phát thường xảy ra nhất
* Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường
- Lạm phát dự đoán trước: Đây là loại lạm phát xảy ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát tăng hàng năm khá đều đặn và ổn
định Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được tỷ lệ lạm phát cho những
năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình hình lạm phát đó và người ta đã có những chuẩn bị để thích nghi với tình trạng lạm phát này
- Lam phat bat thường: Là lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa từng xuất hiện Do đó tâm lý, cuộc sống và thói quen của người
dân đều chưa thích ứng được Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc
Trang 1620
1.1.4 Đo lường lạm phát
Để đi sâu vào phân tích lạm phát, hai vấn đề sau cần được quan tâm trước: Cách tính mức giá chung từ giỏ hàng hóa riêng lẻ và dịch vụ;
Chỉ số giá nào đo lường lạm phát thích hợp?
Các nhà kinh tế sử dụng tổng mức giá bình quân để phản ánh xu hướng của các loại giá khác nhau Bây giờ ta xét xem chỉ số nào dùng để
do mức giá chung là phủ hợp? Không tôn tại một phép đo chính xác duy
nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà
người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào
phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện
1.1.4.1 Các phép äo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
- Chỉ số điều chỉnh GDP - DP”;
Theo Mankiw, GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để đánh
giả sản lượng hàng hoá và dịch vụ, GDP thực tế sử dụng giá có định
trong năm gốc để đánh giá sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh
tế Từ đó, ta tính được Chỉ số điều chỉnh GDP, phản ánh mức giá hiện
hành so với năm gốc, được tính như sau [45]: - > Px; Chi sé diéu chinh GpP = CDP danhnghia og = 100 GDP thuc té Ot DP x
trong dé pi,x' 1a gid va luong san pham i trong giai đoạn f,
pi 1a gid cua san pham i trong giai doan co sở n la tong so san pham
lưu ý rằng, x/ là trọng số và trọng số này thay đổi theo thời gian
GDP danh nghĩa đo lường sản phẩm theo giá trị tiền tệ năm
hiện tại, GDP thực tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc
Trang 1721
GDP được các nhà kinh tế sử dụng để theo đõi mức giá bình quân của nên kinh tế
- Chỉ số giá cả sản xuat (PPI — Production Price Index): PPI 1a
chỉ số được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên Chỉ số này
rất có ích, vì nó được tính chỉ tiết sát với những thay đôi thực tế
- Chỉ số giá ban buén (WPI): Do sự thay đổi trong giá cả của hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) Chỉ số này rất giống với PPI
- Chỉ số giá bán lẻ (RPI): chỉ số phản ánh tình hình biến động
giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường theo thời gian (tháng, quý,
năm hay một chu kì nhiều năm) và không gian (thị trường thế giới, thị
trường toản quốc, thị trường khu vực, tỉnh, thành phố) Chỉ số này được tính theo phương pháp bình quân gia quyền số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường và giá hàng ở hai thời điểm khác nhau
- Chỉ số giá tiêu dùng - CPI
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo mức giá chung của các hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua Rỗ hang
hoá được ấn định đối với một năm cơ sở, chỉ số CPI là một chỉ số
Laspeyres, duoc tinh [45]: n t 0 > pix, CPI (I'”°) = = n —-x100 0 0 DP x; i=l Trong do:
I> chi s6 giá tiêu dùng kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0;
p/ giá mặt hàng ¡ kỳ báo cáo t; p° là giá mặt hàng ¡ kỳ gốc; x°: giỏ hàng hóa ¡ ở kỳ gốc 0
Các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách theo dõi cả chỉ số
Trang 1822
giá cả Hai chỉ tiêu kinh tế này cùng cho ta biết về cùng một vấn dé Tuy nhiên, có hai điểm khác biệt quan trọng làm cho chúng không đồng nhất với nhau Một là, chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nước, trong khi đó CPI phản ánh mức giá của
mọi hàng hoá và dịch vụ được người tiêu dùng mua Sự khác biệt này đặc
biệt quan trọng khi giá dầu thay đổi Nói chung, khi giá dầu tăng thì chỉ số
giá tiêu dùng tăng nhiều hơn mức gia tăng của chỉ số điều chỉnh GDP,
Sự khác biệt thứ hai phức tạp hơn giữa chỉ số điều chỉnh GDP và
chỉ số CPI liên quan đến việc gán quyền số cho các loại giá cả khác nhau Giỏ hàng hoá khi tính CPI là cố định, trong khi đó nhóm hàng hoá
và dịch vụ dùng để tính chỉ số điều chỉnh GDP tự động thay đổi theo
thời gian Sự khác biệt này không quan trọng lắm nếu mọi giá cả đều thay đổi theo cùng tỷ lệ, song nếu chúng thay đổi với những tốc độ khác nhau thì cách gán quyên số rất quan trọng khi tính tỷ lệ lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng tổng quát: CPI tổng quát không thê đo lường
lạm phát một cách chính xác do tác động của sai lệch cơ cầu
(composition bias) va sai lệch thay thế (substitution bias) Sai lệch cơ cầu là vì giỏ hàng hóa chậm thay đổi, nó không bao gồm những hàng hóa tiêu dùng mới phát sinh nhưng được đa số người tiêu dùng sử dụng Ngoài ra nếu giá cả của nhóm hàng hóa có quyên số lớn tăng mạnh dẫn đến biến động mạnh trong CPI và tăng lạm phát Sai lệch thay thế là CPI tổng quát
không phản ảnh sự biến đổi trong cơ cấu hàng hóa tiêu dùng cũng như sự
thay đổi trong phân bổ chỉ tiêu của người tiêu dùng cho những hàng hóa khác nhau theo thời gian Hai sai lệch trên có thể dẫn đến việc nếu tính CPI tông quát thì khó có thê đưa ra một chỉ số lạm phát đáng tin cậy Đối
với một nền kinh tế nhỏ, mở, ở một đất nước đang phát triển, sự thay đôi
Trang 1923
tính theo CPI tổng quát có thể rất cao trong khi hầu hết giá cả của các yếu tố CPI chỉ thể hiện một mức tăng vừa phải Trong trường hợp như vậy,
CPI không còn là một chỉ số đáng tin cậy để dự đoán xu hướng biến động giá dài hạn Để khắc phục nhược điểm này, một số nhà kinh tế đã đưa ra
chỉ số CPI cơ bản để đo lường lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng cơ bản (Core CPI): Chi s6 gia tiéu ding co
bản (CPI co bản ) là chỉ số CPI tổng quát đã loại trừ những biến động
giá cả do những nguyên nhân không xuất phát từ sự vận động nội tại của nên kinh tế gây ra (chăng hạn như loại trừ ảnh hưởng đến mức giá chung
của thuế gián thu, lãi suất cầm có; loại trừ các mặt hàng thường xuyên bị
biến động như lương thực, thưc phẩm, năng lượng .) Tỷ lệ lạm phát
tính theo chỉ số gia tiêu dùng cơ bản được gọi là tỷ lệ lam phat cơ bản
So với CPI tổng quát, CPI cơ bản có thê phản ánh chân thực hơn sức mua thực sự của đồng tiền và cho phép có được một dự báo đáng tin cậy hơn về xu hướng biến động giá chung dải hạn của nền kinh tế Tuy
nhiên, việc sử dụng CPI cơ bản làm thước đo lạm phát cũng có những hạn chế nhất định, đó là khi loại trừ hoàn toàn ảnh hưởng của một nhân
tố nào đó ra khỏi CPI tổng quát thì thông tin về nhân tổ đó sẽ bị triệt tiêu và như vậy thông tin phản hồi từ các tín hiệu thị trường phản ánh trên giá nhân tố đó cũng bị loại trừ Hơn nữa, CPI cơ bản cũng không thể
khắc phục được hoàn toàn sai lệch cơ cấu và sai lệch thay thế của CPI tổng quát
1.1.4.2 Cách tính lạm phat:
Nếu cho trước chỉ số giá chung P, tỷ lệ lạm phát được tính riêng rẽ
hoặc đồng thời như sau:
P —=, 1
7, = ————— hoặc Tl, = InP, - InP,
hà
Trang 2024
- Lạm phát cơ bản tính trên cơ sở chỉ số CPI sau khi loại bỏ một số nhóm hàng hoá và dịch vụ
Đây là phương pháp tính phổ biến đang sử dụng hiện nay tại nhiều nước khi tính lạm phát cơ bản ta phải loại bỏ các loại hàng hoá mà giá cả của chúng phản ánh sai lệch sự biến động chân thực, các tiêu chí loại bỏ các hàng hoá là: Các hàng hoá có sự biến động lớn về giá cả, các hàng hoá mà giá cả hình thành chủ yếu do các nhân tố cung, các loại hàng hoá mà giá cả hình thành do các quy định hành chính, những thay đổi giá cả gây nhiễu cho ngân hàng Trung ương
- Lạm phát cơ bản theo cách tiếp cận ngẫu nhiên
Xuất phát điểm của việc tính lạm phát cơ bản theo cách tiếp cận
ngẫu nhiên là xem giá cả của hàng hoá và dịch vụ chịu sự tác động của
nhiều nhân tố ngẫu nhiên và là một quá trình ngẫu nhiên với mức giá ghi
nhận được xem như là một trong các giá trỊ có thể có và như vậy thì chỉ
số CPI là một thống kê của phép thử gồm N phần tử
Tỉ lệ lạm phát sẽ được tính theo công thức:
GDP hiện tại—GäDP năm trước
Tỉ lệ lạm phát = x100
- GDEP nam lrudéc -
Nói chung việc sử dụng các phương pháp tuỳ thuộc vào cơ sở số
liệu và phân tích tính chất của chuỗi số liệu về lạm phát ghi nhận của từng nước
1.1.5 Nguyên nhân gáy ra lạm phát
Hiện nay nhiều người thống nhất lạm phát là một căn bệnh tiềm ấn
của mọi nên kinh tế theo cơ chế thị trường Lạm phát xuất hiện khi mất
cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và mắt cân đối giữa cung và cầu tiền tệ Nguyên nhân của lạm phát bao gồm nhiều yếu tố thể hiện qua
các hình thức, như lạm phát do cầu kéo; lạm phát do chi phí day; lam phat do mất cân đối cơ câu kinh tế; lạm phát do thâm hụt ngân sách; lạm
Trang 2125
1.1.5.1 Lam phát cấu kéo
Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối giữa tổng
cung và tổng cầu hàng hoá và dịch vụ Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanh toán lớn hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ đã day giá tăng lên để thiết lập một sự cân bằng mới trên thị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu Lạm phát phụ thuộc vào độ co giãn của giá cung hàng hoá và dịch vụ Cung hàng hoá và dịch vụ có thể tăng nhanh
do tăng giá một chút nếu độ co giãn của giá là lớn Một mặt, nếu các cơ
sở sản xuất đang hoạt động thấp hơn công suất hiện có vả còn nhiều công suất sản xuất chưa được sử dụng thì cung hàng hoá sẽ tăng nhờ tác động tăng cầu hang hóa và có thê không gây ra lạm phát Mặt khác, nếu
có sẵn ngoại tệ thì nhập khẩu sẽ tăng lên khi tổng cầu hàng hoá tăng, do vậy cũng có thể không tạo ra tăng giá và cũng sẽ không gây ra lạm phát
Như vậy, khi tổng cầu tăng lên trong khi nguồn ngoại tệ để nhập
khâu hàng hóa bị hạn chế, các năng lực sản xuất đã huy động hết làm
cho tổng cung không thể nảo tăng lên để cân bằng được với tổng cầu ở
mức giá cô định, từ đó buộc giá cả phải tăng lên để tạo cân bằng mới
cao hơn, khi đó lạm phát đã xuất hiện
Thực tế lạm phát diễn ra ở hầu hết các nền kinh tế và trong từng thời điểm khác nhau lúc cao lúc thấp do chính sách điều tiết kinh tế vĩ
mô của nước đó Các nước Châu Mỹ La tính (Mexico, BrazIl, ) đã có
thời lạm phát phi mã kéo dài nhiều năm Nguyên nhân gây ra lạm phát ở các nước này có nhiều, bao gồm các yếu tô về cơ cấu và yếu tố về tiền tệ Trong giai đoạn đó một số nước châu Mỹ La tinh đã mắc phải một số sai lầm, thay vì thắt chặt tiền tệ thì lại tăng chi tiêu của Chính phủ thông qua tăng lương, tăng chi cho các hoạt động phi kinh tế nên lạm phát đã đang ở mức phi mã lại càng lạm phát cao hơn
Trang 2226
gần như với toàn bộ năng lực sản lượng, lạm phát thường xảy ra khi tổng cầu hàng hoá dịch vụ tăng quá lượng cung hiện có Nếu tổng cầu tăng và không có sự cân bằng tổng cung và tổng cầu, giá sẽ tăng lên điểm cân bằng
theo thị trường mới mà ở đó cầu một lần nữa được cân bằng VỚI Cung Cuối
cùng là giá cả hàng hóa được đây cao hơn
Do vậy, nói chung đối với nền kinh tế, Lạm phát cầu kéo là một kết
quả của việc tăng tổng cầu khi nền kinh tế bị hạn chế về ngoại hói để nhập
khâu hàng hóa và đã sử dụng hết năng lực sản xuất dé làm tăng tổng cung Lạm phát cầu kéo có thê được viết dưới phương trình sau: [35.tr.42]
1 = (Py - Pey)/ Pi: =a*AGDP + B
Trong do:
1, - ty 1é lam phat năm t P - mat bang gia chung t - là năm
AGDP - chênh lệch giữa GDP thực với giá trị xu thế của nó
(log(GDP) = a + b*t)
Khi nghiên cứu thị trường lao động, chúng ta cũng thấy giá tăng không chỉ do tăng tổng cầu mà còn do tình hình cung liên quan đến đặc trưng hành vi bên trong của thị trường lao động Mức tổng cầu hàng hoá
dịch vụ dư thừa, hoặc cung về lao động không đủ đáp ứng sẽ quyết định nhu
cầu cao về lao động Do vậy, việc kiểm soát lạm phát sẽ phụ thuộc vào việc giảm mức cầu dư thừa hoặc vào việc tăng cung trong thị trường lao động
Trong các phân tích trên, tổng cầu tăng gây áp lực tăng giá làm xảy
ra tình trạng lạm phát trong ngắn hạn Song, nếu nền kinh tế chưa đạt được
mức sản lượng tiềm năng, thì việc tăng tổng cầu trong trường hợp nảy trở
thành một chính sách lạm phát có hiệu quả đề thúc đầy sản xuất xã hội làm
Trang 2327
1.1.5.2 Lạm phát chỉ phí đẩy
Ngược lại với lạm phát do nguyên nhân từ phía cầu là lạm phát do nguyên nhân từ phía cung, gọi là lạm phát chỉ phí đây
Lam phat do chi phi đây xảy ra khi có tác động của các yếu tổ bên ngoài tác động vào không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu
của nền kinh tế Như chúng ta đều biết, ở hầu hết các nước đang phát
triển thường phải nhập một lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất trong nước, nếu giá của những loại nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sản xuất các sản phẩm sẽ tăng lên (lạm phát xuất hiện khi giá nguyên vật liệu tăng, tiền công tăng lên cao hơn năng suất lao động bình quân, chi phí khấu hao lớn, máy móc
thiết bị lạc hậu tiêu tốn nhiều nhiên, nguyên liệu) và để bảo tồn sự tồn
tại của các cơ sở sản xuất trên cơ sở đảm bảo sản xuất có lãi và bù đắp được chỉ phí bắt buộc các nhà sản xuất phải đưa giá bán trên thị trường trong nước tăng lên theo (trường hợp này xảy ra ở các nước đang phát triển khi sản xuất đang ở dạng độc quyền hoặc bán độc quyên, các quy luật thị trường chưa được phát huy hết) Đây là tình trạng khi chỉ phí sản
xuất tăng lên quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịu đựng được
đã đây giá tăng lên Đặc điểm của loại lạm phát này thường diễn ra
trong điều kiện nền sản xuất chưa đạt tới mức giả trị sản lượng tiềm
năng so với năng lực hiện tại, nghĩa là hiệu quả sản xuất thấp
Lam phat chi phi day 1a lam phát xuất hiện khi các chi phí làm tăng giá, có thể giá của mỗi hàng hoá đơn lẻ bao gồm các chi phí sản xuất và phi sản xuất tương ứng là các chi phí tiêu hao nguyên liệu, chi
phí lao động, lợi nhuận và các loại thuế giản tiếp va trợ cấp
Ở các nước đang phát triển nơi còn độc quyền mua và độc quyền bán, các công ty và các hãng thương mại đặt giá ở mức tăng liên tục trên
Trang 2428
nếu chỉ phí đầu vào (nguyên liệu, lao động, công nghệ v.v.) có xu
hướng tăng thì giá hàng hoá sẽ tăng Do vậy, những thay đổi về chi phí
được xem là nguyên nhân lạm phát
Nhiều nước đang phát triển nhập khẩu nguyên liệu thường bị ảnh
hưởng của lạm phát ở các nước khác Trong trường hợp này, chi phí
nguyên liệu nhập khẩu tăng khi tỷ giá ngoại hối trong nước không đổi
Ví dụ, khi giá dầu mỏ tăng, hầu hết các nước đang phát triển phải đối mặt với vấn đề lạm phát trong những năm 70-80 Do đó, lạm phát từ
nhập khẩu là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến lạm phát nội địa, nêu
nước đó phụ thuộc chủ yếu vảo hàng nhập khẩu dùng dé lam đầu vào
sản xuất
Lam phát chỉ phí đây bao gồm cả lạm phát do tiền lương tăng lên (lạm phát tiền lương đây) và một số nhà kinh tế học cho rằng thuyết lạm phát tiền lương đầy không phổ biến ở các nước đang phát triển Người ta lý giải rằng thị trường lao động ở các nước đang phát triển đặc trưng bởi sự phân đoạn thị trường Tuy nhiên, khi việc làm tăng tương ứng với
tổng thu nhập và nếu các tổ chức cơng đồn vững mạnh, lý thuyết lạm
phát tiền lương đầy sẽ ngày càng trở nên xác đáng
Chi phí tăng lên có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau :
- Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động: Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thường phải chịu tất nhiều áp lực về vấn đề tiền lương Trong ngăn hạn chỉ phí nhân công ổn định do bị hạn chế bởi hợp đồng lao động nhưng trong dài hạn do áp lực
của cơng đồn, do thuế thu nhập và các yếu tố khác làm cho nhân viên tạo sức ép nâng tiền lương lên, khi lương tăng, giá cả hàng hoá sẽ tăng
Quy trình này tác động bởi yếu tố hành chính, có nghĩa khi giá cả tăng
lên, các doanh nghiệp phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Khi giá
Trang 2529
tìm mọi cách để tăng lương Khi lương tăng, giá cả lại tăng Đến lượt
mình, các doanh nghiệp lại tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Nhà kinh
tế học AdamSmith gọi sự vận hành của cơ chế này là đường xốy trơn
Ốc;
- Do giá nhập khẩu tăng lên tác động trực tiếp tới giá cả trong nước (nếu là hàng tiêu dùng trực tiếp) hoặc tác động gián tiếp thông qua
việc làm tăng chi phí sản xuất (nếu là đầu vào của quá trình sản xuất)
Giá hàng nhập khẩu tăng lên có thể do lạm phát của nước ngoài cao làm
cho giá nguyên liệu ở nước xuất khâu tăng, hay do đồng nội tệ bị mắt
giá so với đồng tiền của những nước có quan hệ mậu dịch ;
- Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời của các
nhà đầu tư, lợi nhuận sẽ bị giảm xuống Dé duy trì mức sinh lời mong
muốn, tăng tỷ lệ lợi nhuận các doanh nghiệp sẽ sử dụng biện pháp tăng
giá bán hàng hoá làm cho giá cả tăng, việc tăng giá trong trường hợp
này mang tính chất hành chính tích cực nhằm duy trì lợi nhuận ở mức mong muốn Việc này thường xảy ra trong điều kiện độc quyêền, một số nước gọi là “lạm phát hành chính”
Như vậy, khi phân tích về lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phi day đều cho thấy lạm phát xảy ra sẽ làm cho giá cả hàng hoá tăng lên Trong khi phân tích về các loại lạm phát, nguyên nhân của lạm phát, các nhà kinh tế thừa nhận rằng không phải lạm phát lúc nào cũng gây ra hậu quả xấu đối
với nền kinh tế xã hội Lạm phát tác động tích cực hay tiêu cực đến nền kinh tế phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nó, nhìn chung khi lạm
phát cao xảy ra nó thường để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế
1.1.5.3 Lạm phát cơ cấu
Lý thuyết lạm phát cơ cấu được phổ biến ở nhiều nước dang phat
Trang 2630
tiêu dùng, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp
và nông nghiệp, giữa sản xuất và dịch vụ Chính sự mất cân đối trong
cơ cau kinh tế đã làm cho nền kinh tế phát triển không có hiệu quả,
khuyến khích các lĩnh vực đòi hỏi chỉ phí tăng cao phát triển Bên cạnh
đó, những phi cân bằng trong sản xuất và phân phối luôn luôn tồn tại ở các nền kinh tế đang phát triển; chúng gây ra sự phát triển chậm trễ của nông nghiệp so với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế và trở thành một nguyên nhân chính của lạm phát tại những nước này
Khác với các nước phát triển, ở đó chính sách tiền tệ và chính sách ngân sách thường độc lập nhau, Ngân hàng trung ương tại các nước
đang phát triển thường trực thuộc Chính phủ và không có tính độc lập
cao, do vậy, chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương ở những nước
này gắn liền với chính sách ngân sách của chính phủ và thường bị ép phải đáp ứng đủ tiền dé bu đắp thâm hụt ngân sách của chính phủ Do vậy, lạm phát cơ cấu ở các nước đang phát triển chủ yếu có nguồn gốc từ bù đắp thâm hụt ngân sách
1.1.5.4 Lạm phát do thâm hụt ngắn sách
Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát Khi giá cả đã tăng lên thì thâm hụt mới lại nảy sinh đổi hỏi phải ¡in thêm một lượng tiền mới và lạm phát tiếp tục
tăng vọt Mà tác hại của lạm phát là rất lớn như phân phối lại thu nhập
và của cải một cách ngẫu nhiên, gây biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế Như vậy, thâm hụt ngân sách nhà nước gián tiếp gây ra các tác động làm tôn hại đến nền kinh tế
Trang 2731
sách nhà nước Với tác động phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên
thì lạm phát cũng tác động tích cực hơn cho Chính phủ trong một chừng
mực nhất định như: Chính phủ có thêm một nguồn thu nhập từ thuế lạm
phát và Chính phủ có thể được lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh
nghĩa tăng ít hơn bản thân của lạm phát Và như vậy bản thân mức thâm
hụt ngân sách nhà nước có thê giảm
1.1.5.5 Lam phat tam ly
Yếu tô tâm lý tác động nhiều đến động thái tiêu dùng và phân phối hàng hóa trong nền kinh tế Trong đó, lạm phát tâm lý trong nền
kinh tế đang ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt là giá
các loại hàng hóa trên thị trường
Thứ nhất, các chính sách quản lý nhà nước nhằm mục tiêu điều hành tốt hơn nền kinh tế nhưng đôi khi chính yếu tố tâm lý của người dân lại làm nảy sinh lạm phát tâm lý Ví dụ như việc tăng lương, về cơ bản lương tăng không ảnh hưởng tới giá, tuy nhiên do tâm lý tăng giá chung trong kinh doanh khi thấy có nhiều tiền là tăng giá, thậm chí khi mức lương tăng chưa được áp dụng thì giá cả đã tăng, từ đó lạm phát tăng lên
Thứ hai, tâm lý người dân rất nhạy cảm với lạm phát và thường có phản ứng đôi khi quá mức càng đẩy lạm phát lên cao Trong khi đó, các phản ứng của Chính phủ chống lại lạm phát thường chậm, chính sách điều hành không nhất quán, khiến người dân càng mắt niềm tin vào hiệu quả chính sách Điều này thể hiện qua những cơn sốt của thị trường vàng, đô la, hay bất động sản ở Việt Nam khi người dân đồ xô đầu tư và găm giữ các loại tài sản khác thay thế tiền đồng
1.2 Tác động và biện pháp kiểm soát lạm phát
Trang 2832
lạm phát Nền kinh tế luôn có xu hướng dự đoán tỉ lệ lạm phát trong thời kỳ
tới, được gọi là tỉ lệ lạm phát dự tính Nếu dự đoán này đúng với tỷ lệ lạm
phát thực tế thì đó là lạm phát có thê dự tính được Ngược lại, tỉ lệ lạm phát
dự tính không giống với thực tế thì đó là lạm phát không dự tính được đồng nghĩa với việc khơng kiểm sốt được Và những tác động của lạm phát sẽ
tùy thuộc đó là lạm phát dự tính được hay không dự tính được 1.2.1 Tác động của lạm phát
1.2.1.1 Lam phat co thé du tinh duoc
Trong điều kiện nền kinh tế có thể dự đoán được tỉ lệ lạm phát
trong thời kỳ tới thì mọi hợp đồng giá trị như: hợp đồng tín dụng, tiền
lương, bảo hiểm sẽ được chỉ số hóa theo mức lạm phát dự tính Và vì
mức lạm phát thực tế phù hợp với dự tính nên lạm phát không gây ảnh hưởng gì đến sản lượng, hiệu quả và phân phối thu nhập
Nhưng khi lạm phát tăng lên kéo theo sự biến động mạnh về giá cả
hàng hóa thì ảnh hưởng của lạm phát bắt đầu được bộc lộ, dù đã được dự
tính trước Những ảnh hưởng đó là:
Thứ nhât, lạm phát tăng, chi phi co hội của việc giữ tiên tăng, nhu
cầu của việc giữ tiền giảm xuống
Thứ hai, lạm phát tăng, mức thu nhập danh nghĩa tăng làm tăng tỷ
lệ người có thuế suất cao, như vậy, Chính phủ có thể tăng mức đánh thuế
mà không phải thông qua luật thuế
Thứ ba, lạm phát bóp méo thông tin Khi giá cả hàng hóa liên tục tăng nó gây khó khăn cho các quyết định tiêu dùng, đầu tư, tiết kiệm
1.2.1.2 Lạm phát không thể dự tính
- Tác động đến lĩnh vực sản xuất:
Trang 2933
động hạch toán kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh ở một số
doanh nghiệp thay đổi gây ra những biến động về kinh tế Nếu một doanh nghiệp nảo đó trong một thời gian dải có tỷ suất lợi nhuận luôn thấp hơn tý lệ lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản lớn Tuy nhiên xét ở góc độ khi tỷ lệ lạm phát thấp, chưa gây ảnh hưởng đến nền kinh tế thì lúc này lạm phát sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế Từ đó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất, sản lượng sẽ tăng lên Ngoài ra cũng khuyến khích tiêu dùng, cầu tiêu dùng tăng lên, do đó
hàng hóa bán chạy và sản lượng cũng tăng lên - Tác động đến lĩnh vực lưu thông
Lam phát tăng lên cao thúc đây quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa Lúc này những người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình để đầu cơ, thu gom hàng hóa, tài sản Tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng cung cầu hàng hóa trên thị trường, giá cả hàng hóa tăng lên nhiều hơn
Ngoài ra, khi tỷ lệ lạm phát cao khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải những rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở lên hỗn loạn Tiền vừa ở trong tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bị đây vào
kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc
đây lạm phát gia tăng
- Tác động đến tăng trưởng kinh tế
Muốn tăng trưởng cao hơn thì phải tăng đầu tư, tăng chi ngân
sách, hạ lãi suất cho vay, kích cầu tiêu dùng, day mạnh xuất khẩu, giảm
nhập siêu nhưng nếu làm như vậy thì lạm phát sẽ tăng Đó là chưa kể các yếu tố tác động bên ngoài như giá nguyên liệu đầu vào nhập khẩu tăng làm tăng chi phí đầu vào; hay các yếu tổ thiên tai, dịch bệnh như
Trang 3034
làm giảm nguồn cung, tăng chỉ ngân sách
Muốn lạm phát thấp, thì phải thắt chặt chi ngân sách, thắt chặt
đầu tư, tiêu dùng, tăng lãi suất cho vay, tăng dự trữ bắt buộc, giảm thuế
suất thuế nhập khẩu nhưng như thế thì tăng trưởng kinh tế sẽ không
cao Chính vì mối quan hệ này, trong khi không thể cùng thực hiện cả hai mục tiêu, muốn ưu tiên mục tiêu nào, các chuyên gia đã dùng các
cụm từ “hy sinh mục tiêu tăng trưởng cho mục tiêu kiềm chế lạm phát” hay “hy sinh mục tiêu kiềm chế lạm phát cho mục tiêu tăng trưởng” để
nói về chính sách kinh tế - tài chính của một nước
Bên cạnh đó ta cũng không thể không nhắc đến những tác động
tích cực của lạm phát:
- Lạm phát tựa như dầu mỡ giúp bôi trơn nền kinh tế, trong điều kién nao đó có thể thông qua lạm phát từ 2% đến 4% để bỏ ngỏ khả năng có những lãi suất thực âm, có tác dụng kích thích tiêu dùng, vay nợ
đầu tư đo đó giảm bớt thất nghiệp xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế
- Cho phép Chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng và tài trợ lạm phát, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có
chọn lọc
Như vậy, bên cạnh tác động tiêu cực thì lạm phát vẫn có những
lợi ích của riêng mình, nếu chúng ta có thể duy trì lạm phát ở mức độ vừa phải thì lạm phát sẽ không còn là căn bệnh nguy hiểm của nền kinh
tế nữa mà nó trở thành một công cụ điều tiết kinh tế, có lợi cho sự phát
triển của nền kinh tế
Đồng thời lạm phát cũng để lại những tiêu cực cho nền kinh tế - xã
Trang 3135
trị, ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội Có thê kế ra một số tiêu cực của lạm phát như sau:
Một là, lạm phát kìm hãm tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến mọi
lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội
Hai là, lạm phát làm phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội
Ba là, lạm phát làm rỗi loạn hệ thống tiền tệ
Bốn là, lạm phát làm xấu đi tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế Năm là, lạm phát làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp
Như vậy, có thê thấy ngoại trừ trường hợp lạm phát vừa phải có tác động tích cực đến nền kinh tế còn lại lạm phát quá cao sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội Vì vậy, việc tìm ra giải
pháp thích hợp để kiềm chế lạm phát là một vấn dé cân thiết
1.2.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát
Việc đưa ra các biện pháp chống lạm phát thường xuất phát từ sự phân tích đúng đắn nguyên nhân gây nên lạm phát, bao gồm nguyên
nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp Để giải quyết các nguyên nhân
sâu xa cần phải có thời gian và đi kèm với các cuộc cải cách lớn Còn
nguyên nhân trực tiếp của bất kỳ cuộc lạm phát nào cũng xuất phát từ
các lý do đây tổng cầu tăng quá mức hoặc tổng cung giảm do chi phi tăng lên Thông thường để tác động vào các nguyên nhân trực tiếp của lạm phát và kiềm chế lạm phát ở tỷ lệ mong muốn, chính phủ các nước
sử dụng một hệ thống các biện pháp tác động vào tổng cầu hoặc tổng
cung nhằm làm giảm sự gia tăng của tổng cầu hoặc khắc phục các nguyên nhân làm gia tăng chi phi
1.2.2.1 Nhóm biện pháp tác động vào tổng cầu
Khi lạm phát xảy ra thì đối với tổng cầu, chính phủ sẽ sử dụng các
Trang 3236
- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt: Cắt giảm, tiết kiệm và
kiểm soát chặt chẽ các khoản chi tiêu và đầu tư công như cắt giảm hay
đình hoãn các dự án chưa thật sự cần thiết có sử dụng vốn ngân sách nhà
nước Chính sách tài khóa thắt chặt cần phải linh hoạt, hợp lý để
không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
- Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, thắt chặt các điều kiện tín dụng
1.2.2.2 Nhóm biện pháp tác động vào cung
Về biện pháp hạn chế sự gia tăng của chi phí: Biện pháp cơ bản là tác động vào mối quan hệ giữa mức tăng tiền lương và mức tăng năng
suất lao động xã hội Nếu thành công, biện pháp nảy sẽ hạn chế những
đòi hỏi tăng tiền lương bắt hợp lý dẫn đến vòng luầẫn quân lương - tiền — giá Đi kèm với cơ chế tiền lương, các nước tiến hành chính sách kiểm
soát giá cả nhằm hạn chế sự biến động của tiền lương thực tế, tránh rơi
vào vòng xoáy lạm phát trên
Về giải pháp nhằm mở rộng khả năng cung ứng hàng hoá: nhằm chặn đứng nhanh chóng và hiệu quả cơn sốt giá cả vì khan hiếm hàng hoá, các nước thường cho nhập khẩu các mặt hàng đang thiếu và lên giá
Tuy nhiên giải pháp này chứa đựng nguy cơ tiềm tảng như làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối, tạo thói quen tiêu dùng hàng ngoại, làm suy giảm sức
sản xuất trong nước
1.2.2.3 Nhóm biện pháp tác động vào cơ cấu
Trong trường hợp lạm phát xuất phát từ nguyên nhân cơ cấu, cần phải hạn chế sử dụng liều thuốc chống lạm phát truyền thống là thực
hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Theo các nhà kinh tế trọng cơ cau,
Trang 3337
ảnh hưởng rất lớn vì dân cư tại các nước này vốn đã rất nghèo và nhu cầu xoá đói giảm nghèo, chống mù chữ và các dạng áp lực kinh tế, xã
hội bao giờ cũng rất lớn
Họ cũng nhắn mạnh rằng cần phải tiếp tục tăng trưởng tiền tệ để đáp ứng nhu cầu do những phi cân bằng cơ cấu sinh ra, và nếu chỉ chú
trọng tới hạn chế tín dụng và kiểm soát chặt cung tiền tệ mà không đi
sâu giải quyết những nguyên nhân cơ bản của lạm phát thì sẽ dẫn đến thất bại vì các doanh nghiệp sẽ bị cắt khỏi những nguồn lực cần thiết để
duy trì sản xuất, làm cho sản xuất tiếp tục suy thoái Đối với các nhà
kinh tế trọng cơ cấu, tất cả các chính sách tiền tệ dẫn tới trì trệ hoặc Suy
thoái nền kinh tế của các nước đang phát triển sẽ là sai lầm và các áp lực lạm phát sẽ nhanh chóng gia tăng trở lại
Vì lý do trên và theo cách phân tích nguyên nhân lạm phát của thuyết cơ cấu, các nhà kinh tế trọng cơ cầu khuyến nghị chính sách chống
lạm phát phải chủ yếu dựa vào ba trụ cột: Tháo gỡ những khó khăn đề kích
thích sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp; thực hiện các giải pháp động viên xuất khẩu, lập lại cân bằng cán cân thanh toán quốc tế; và kiểm soát chỉ tiêu ngân sách, giảm tốc độ tăng trưởng tiền lương cho bộ máy chính phủ
1.2.2.4 Nhóm biện pháp tác động vào tâm lý
Điều đầu tiên khi muốn tránh lạm phát tâm lý chính là nâng cao
kiến thức kinh tế cho người dân Kiến thức kinh tế ở đây là các khái
niệm kinh tế cơ bản, dễ hiểu, sát thực với đời sống nhân dân
Bên cạnh đó, cần tuyên truyền rộng rãi các chính sách quản lý
kinh tế của Nhà nước, để nhận được sự đồng thuận của nhân dân Có
như vậy, người dân mới có thể tin tưởng vào chính sách, đường lỗi của Nhà nước, không dễ bị ảnh hưởng bởi tin đồn
Một số chính sách cụ thê theo các biện pháp trên là thực hiện cải
Trang 3438
căng thắng về ngoại tệ; tăng cường phân cấp cho các đơn vị cơ sở; giảm mạnh tệ quan liêu và tham những: cắt giảm một số khoản chi tiêu ngân
sách đồng thời cơ cấu lại chi tiêu theo hướng tăng chi tiêu cho giáo dục
để tăng chất lượng lao động mà không phải tăng đáng kề tiền lương
1.3 Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam
1.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về vấn đê kiểm sốt lạm phát
Ơn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia Thực tiễn đã chứng
minh, trong quá trình phát triển kinh tế, rất nhiều quốc gia đã từng đối
mặt với lạm phát và những tác động không mong muốn của lạm phát
- Trung Quốc: Sau 30 năm cải tổ, đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ: Tính từ năm 1976 đến nay, trung bình đạt trên S%/năm;
ngay cả khi kinh tế thế giới đang trong thời kỳ suy thoái nghiêm trọng,
tăng trưởng của Trung Quốc vẫn đạt 10,4% vào năm 2010 và 9,2% vào
năm 2011 Tuy nhiên, Trung Quốc cũng lả một trong những quốc gia
phải đối mặt với tình hình lạm phát tăng cao Đặc biệt, trong các năm 2011 -2013, lạm phát của Trung Quốc tiếp tục tăng, theo số liệu Cục
Thống kê Nhà nước Trung Quốc công bố cho thấy, năm 2012 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc tăng 2,6% so với năm 2011, năm 2013 tăng 2,6% so với năm 2012, tuy nhiên thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu lạm phát năm 2013 của chính phủ đề ra là 3,5%
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình lạm phát tăng cao là do giá nông sản phẩm và thực phẩm tăng; giá cả ở khu vực nông thôn liên tục
có mức tăng cao hơn và nhanh hơn so với thành thị Ngoài ra, giá thành
Trang 3539
Nền kinh tế Trung Quốc hiện nay được nhận định là phát triển
quá nóng và thiếu tính bền vững, mặc dù kết quả thu được hảng năm vẫn đạt con số khá cao Như viéc dau tu 6 at vao công nghiệp nặng và cơ sở
hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp nhà nước tiến hành tràn lan các dự án đầu tư, bất chấp hiệu quả kinh tế Từ đó dẫn tới tình trạng hàng hóa dư thừa trong khi
tiêu thụ nội địa vẫn thấp và lệ thuộc vào xuất khẩu
Đề kiềm chế lạm phát, Chính phủ Trung Quốc chủ trương ưu tiên
thực hiện chính sách tài chính ổn định, minh bạch và siết chặt chính sách tiền tệ, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cả về tiền tệ, thị trường,
sản xuất Từ cuối năm 2010, Bộ chính trị Trung Quốc đưa ra quyết
định thay đôi chính sách tiền tệ, từ chính sách nới lỏng tiền tệ chuyển
sang chính sách tiền tệ thận trọng Theo các chuyên gia, việc phê chuẩn của Bộ chính trị Trung Quốc đã tạo ra bước ngoặt mang tính chất quyết định trong chính sách tiền tệ của Trung Quốc Thời gian tới Trung Quốc
có thê thường xuyên sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ như tăng tỷ
giá, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thắt chặt quản lý tài khoản vốn đề kiểm soát thanh khoản và lạm phát, với biện pháp thắt chặt tiền
tệ phải được tiễn hành có liều lượng, có lộ trình và đồng thời với quản lý
thị trường, quản lý giá cả, thúc đây sản xuất nông nghiệp phát triển và
hỗ trợ người dân có thu nhập thấp
- Ấn Độ: Đối với nhiều quốc gia mới nỗi, tốc độ tăng trưởng cao được xem là thành công Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Ấn Độ (chỉ đứng sau Trung Quốc) lại khiến nước này phải đối mặt với
tình trạng lạm phát cao, gây ảnh hưởng tiêu cực tới mọi mặt của nên
kinh tế Lạm phát của Ấn Độ trong những năm gần đây liên tục tăng
Trang 3640 Bảng 1.1 Tốc độ tăng lạm phát của Án Độ từ 8/2003 đến 8/2012 Năm Chỉ số lạm phát (%) T8/2012 10,31 T8/2011 9,0 T8/2010 9,9 T8/2009 11,7 T8/2008 9,0 T8/2007 7,3 T8/2006 6,0 T8/2005 3,4 T8/2004 4,6 T8/2003 3,1 [2]
Tình trạng lạm phát tăng cao đã làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin đối với nền kinh tế Ân Độ Nguyên nhân chính khiến lạm phát của An Độ tăng cao là do sự leo thang của giá lương thực - thực phẩm và nhiên
liệu Đồng thời NHTW Ấn Độ thất bại trong việc thực thi các chính sách vĩ
mô cũng là một trong những nguyên nhân khiến lạm phát ngày càng tăng
cao Trước tình hình đó, Chính phủ Ấn Độ đã áp dụng một loạt các biện
pháp tổng thể khá hiệu quả để kiểm soát giá cả về ngắn, trung hạn và đài
hạn
Các biện pháp ngắn và trung hạn: Cắm xuất khâu và buôn bán có kỳ
hạn một số loại lương thực, ngũ cốc; áp thuế 0% đối với một số mặt hàng
Trang 374]
chính, cũng có dấu hiện giảm Chính phủ cũng ban hành quy định xử phạt
nặng đối với các nhà đầu cơ lương thực, cải tiến hệ thống phân phối công,
nâng giá thu mua lương thực của nông dân để khuyến khích tăng gia sản
xuất
Các biện pháp tài chính và tiền tệ: Rút từng bước và rút hết (vào tháng 3/2011) các biện pháp giải cứu nền kinh tế (bơm 40 tỷ USD) trong cuộc khủng hoảng: NHTW đã nâng lãi suất, dự trữ bắt buộc nhằm kiểm
soát lạm phát đã tạo ra hiệu ứng tích cực Đồng thời thực hiện nhiều biện
pháp khác như: cấp tín dụng cho người mua nhà; công bố dự thảo quy định về việc cho phép mở ngân hàng mới để lấy ý kiến phản hồi; đưa ra văn bản
về thỏa thuận lãi suất dé các ngân hàng trao đổi thống nhất; sẵn sàng hành
động nếu luông vốn đầu tư gián tiếp (FII) biến động hoặc trì trệ; nới lỏng
tín dụng cho doanh nghiệp buôn bán/phân phối lương thực
Những biện pháp dài hạn: Tiếp tục thực hiện các biện pháp chính
sách tài chính và tiền tệ một cách linh hoạt để điều tiết thị trường; Duy trì
chế độ dự trữ tiền mặt bắt buộc trong mỗi ngân hàng: Kiên quyết giữ chế độ trợ cấp giá lương thực, dầu thắp sáng và bơm nước cho người nghèo;
Đây mạnh các cuộc thương lượng ký hiệp định thương mại tự do (F TA) với
các nước vả các tô chức khu vực để hài hòa nguồn cung về lương thực và năng lượng
- Brazil: Brazil là một quôc gia thuộc khu vực Nam Mỹ có diện
tích và dân số đứng hàng thứ 5 thế giới Đây là quốc gia hiện đang có nền công nghiệp phát triển nhất Mỹ Latinh Tuy nhiên, trong giai đoạn
1980-2008 Brazil da phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao
Năm 1983, lạm phát nước này tăng lên tới 200% Con số này duy
trì suốt hai năm tiếp theo lần lượt là 223,8% năm 1984 và 235,1% năm
1985 Lạm phát của Brazil bắt nguồn từ thâm hụt tài khoá dẫn đến phải in thêm tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách Sau nhiều kế hoạch nhằm
Trang 3842
gia nay roi vao tinh trang lam phat phi ma vao nam 1989 với mức khoang 600% Muc lam phat dat dinh la 84% /thang vao nam 1991 Lam phát cao trong thời gian dài đã làm bộc lộ các dấu hiệu bất ôn kinh tế vĩ mô; hoạt động đầu tư trở nên rối loạn Lạm phát làm thay đổi giá cả tương đối, làm méo mó quá trình phân bổ các nguồn lực của Brazil, v.v Thực tế đó đòi hỏi Brazil phải có các giải pháp thích hợp, hiệu quả để
kiềm chế lạm phát ở mức độ hợp lý
Đề chống chọi với lạm phát phi mã, năm 1994, Brazil bắt đầu áp dụng cơ chế tỉ giá mới dựa trên một chương trình có tên là “Kế hoạch Real” Điều này khiến đồng Real được định giá cao hơn nhưng có tác
dụng khiến lạm phát giảm xuống rất nhanh, từ trên 1.000% xuống còn 2% vào năm 1998 [7]
Tuy nhiên, ngân sách quốc gia của Brazil nhanh chóng rơi vảo
tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng Việc phát hành trái phiếu bù đắp cho
thâm hụt tài khoá đã vượt quá tầm kiểm soát, và khi kết hợp với cơ chế
tỉ giá cố định đã khiến kinh tế Brazil rơi vào khủng hoảng Năm 1998,
thâm hụt tài khoá của Brazil lên tới 8% GDP, lãi suất tăng 40%
Tháng 1/1999, Brazil quyết định thả nổi tỉ giá, đồng thời thiết lập
cơ chế lạm phát mục tiêu Mức thâm hụt đã giảm từ 10% GDP năm 1999
xuống còn 4% năm 2000 Bên cạnh đó, quốc gia này cũng thông qua
“Luật trách nhiệm tài khoá” Nhờ đó, đến năm 2000, tình hình đã sáng
sủa hơn rất nhiều Lạm phát giữ ở mức thấp 6% Giai đoạn từ năm 2000
- 2008 lạm phát ôn định và duy trì ở một chữ SỐ (năm 2006 lạm phát còn
3,14%)
Song hiện nay chịu tác động dây chuyền của khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, toàn cảnh kinh tế Brazil những tháng đầu năm 2014 không
may thuận lợi Tỷ lệ lạm phát hiện 1a 6,5% là mức rất cao, và cao hơn cả
Trang 3943
là ở mức rất tôi tệ đối với cả một nền kinh tế lớn như của Brazil Sức tiêu thụ của người dân từ năm 2011 đến nay đã giảm mạnh, mức nợ của
tư nhân đang tăng lên, đây chính là một mối lo ngại đối với viễn cảnh
tăng trưởng của nền kinh tế nước này Đòi hỏi chính phủ Brazil phải có
những chính sách mới nhằm phục hồi và ồn định nền kinh tế
1.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc kiểm
soát lạm phát có thê rút ra một số bài học cho Việt Nam như:
- Thứ nhất, chống lạm phát cần đặt trong tương quan với tăng trưởng kinh tế và các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác Các biện pháp chống
lạm phát hiện nay ở các nước (đặc biệt là Trung Quốc) không đơn thuần
chỉ là "hy sinh” tăng trưởng mà ngược lại, lấy phát triển kinh tế dai han làm cơ sở chống lạm phát và ôn định kinh tế vĩ mô
- Thứ hai, khi lạm phát xảy ra nên triển khai chủ trương ưu tiên
thực hiện chính sách tài chính ôn định, minh bạch và siết chặt chính
sách tiền tệ, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cả về tiền tệ, thị trường,
sản xuất , có thể sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ như tăng tỷ
giá, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thắt chặt quản lý tài khoản vốn để kiểm soát thanh khoản và lạm phát, với biện pháp thắt chặt tiền
tệ phải được tiến hành có liều lượng, có lộ trình và đồng thời với quản lý thị trường, quản lý giá cả, thúc đây sản xuất phát triển và hỗ trợ người
dân có thu nhập thấp
- Thứ ba, hiện nay, nhiều nước đang thực hiện khá thành công
chính sách lạm phát mục tiêu, theo đó Ngân hàng Trung ương ấn định
một mức lạm phát cụ thể trong trung hạn (các nước đang phát triển ấn định khoảng 2-3%), coi đây là cam kết duy trì ồn định giá cả trong trung
Trang 4044
- Thứ tư, công cụ tỷ giá cũng nên được nghiên cứu như là một
chính sách trong việc chống lạm phát Trung Quốc đã tiến hành cải cách
tỷ giá đồng Nhân dân tệ từ giữa năm 2005, đã giúp cho các nước này
kiềm chế khá thành công sức ép lạm phát trong khi duy trì được các cân
đối vĩ mô
- Thứ năm, công tác phân tích, dự báo cần được đây mạnh và tăng
cường nhằm nâng cao khả năng dự báo trước những diễn biến kinh tế; tăng cường các chính sách nên tảng đê đôi phó với rủi ro hệ thông
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Những lý luận ở trên cho thấy khi lạm phát xảy ra sẽ kéo theo tình trạng leo thang của giá cả, do vậy để đo lường lạm phát người ta sử dụng các chỉ số giá trong đó thông dụng nhất là CPI Lạm phát tác động
xấu hay tốt đối với nền kinh tế còn tùy thuộc vào mức độ của nó, song
đa phần khi nhắc đến lạm phát người ta đều hình dung đến những hậu
quả mà nó để lại cho nền kinh tế, vì vậy các quốc gia có lạm phát đều
tìm cách kiểm soát lạm phát Dựa trên hai nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là cầu kéo và chi phí đây mà các quốc gia đưa ra các giải pháp
tác động vào tông cầu và tác động vào cung cùng với một hệ thống đồng bộ các giải pháp khác Từ diễn biến lạm phát và kinh nghiệm kiểm soát lạm phát của một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil
với những biện pháp để kiềm chế lạm phát nhằm ổn định nền kinh tế, tăng trưởng phục hồi, chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam