Vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn biện chứng giữa nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trang 12 Mâu thuẫn là một hiên tợng khách quan và phổ biến.
3 Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
4 Phơng pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn
5 Một số loại mâu thuẫn và hớng giải quyết mâu thuẫn
1.1 Những nét khái quát về kinh tế thị trờng
1.2 Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2 Phân tích một số mâu thuẫn cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
2.1 Nhóm mâu thuẫn thứ nhất: Các mâu thuẫn phát sinh từ bản thân nềnkinh tế
2.1.1 Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ của lực lợngsản xuất
2.1.2 Mâu thuẫn giữa tính tự phát và tính tự giác trong quá trình phát trìnhkinh tế
2.1.3 Mâu thuẫn trong quá trình phân phối thu nhập
2.1.4 Mâu thuẫn trong sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với mụctiêu của chủ nghĩa xã hội
2.1.5 Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.2.2 Nhóm mâu thuẫn thứ hai: Các mâu thuẫn phát sinh do sự tác động củanền kinh tế tới xã hội
2.2.1 Mâu thuẫn giữa động lực phát triển xã hội và các nhu cầu cấp báchcủa xã hội
2.2.2 Mâu thuẫn giữa mặt trái của kinh tế thị trờng với mục tiêu xây dựngcon ngời xã hội chủ nghĩa
2.2.3 Mâu thuẫn giữa mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là bình đẳng và côngbằng xã hội với tình trạng bất bình đẳng, bất công không thể tránh khỏi
do mặt trái của kinh tế thị trờng
3 Tính thống nhất giữa kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa vàvai trò to lớn của Đảng và Nhà nớc
4 Phơng hớng giải quyết các mâu thuẫn và xây dựng nền kinh tế thị trờng
đuă nền kinh tế hội nhập với khu vực và toàn cầu, khẳng định vị thế của ViệtNam trên trờng quốc tế Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, Đảng vàNhà nớc ta cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình chuyểnhoá nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa: đó là việc giải quyết các mâu thuẫn giữa cái cũ và cái
Trang 2mới, giữa kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản ViệtNam (4/2001), chúng ta một lần nữa khẳng định rằng: xây dựng nền kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là chủ trơng, chiến lợc của cả nớc trêncon đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Việc giải quyết các mâu thuẫn của nền kinh tế
đó không chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là một quá trình lâu dài, đòi hỏichúng ta phải không ngừng đổi mới trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, t t-ởng, xã hội
Để nắm rõ và hiểu sâu sắc hơn chủ trơng, đờng lối của Đảng và thực trạng
của nền kinh tế Việt Nam, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Phép biện chứng
về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta" dới góc độ triết học, trong
tổng thể mối quan hệ biện chứng với nền tảng t tởng lý luận của triết học Mac– Nội dung cơ bản Lê-nin
Với trình độ còn hạn chế của mình, chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót Do vậy, tôi mong nhận đợc sự nhận xét, đóng góp ý kiếncủa ngời đọc
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Thọ và ThS Nguyễn Vân
Hà đã hớng dẫn tôi hoàn thành bài tiểu luận !
I Cơ sở lí luận: Quy luật thống nhất và đấu tranh của những mặt
đối lập (Quy luật mâu thuẫn ).
Quy luật thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập (Còn gọi là quyluật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên
trong của sự vận động và phát triển Lê-nin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Nh thế là nắm đợc hạt nhân của phép biện chứng, nhng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm” (V.I Lê-nin:Toàn tập,tr29.Nxb Tiến
bộ.M1981,tr 240) Nắm vững nội dung của quy luật này là cơ sở để hiểu biết tấtcả các phạm trù và quy luật khác của phép biện chứng duy vật Nó giúp ngời tahình thành phơng pháp, hình thành t duy khoa học, biết khám phá bản chất củacác sự vật và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh thúc đẩy sự vật phát triển
1 Các khái niệm cơ bản.
1.1 Mặt đối lập là gì?
Mặt đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng trái ngợc nhau ở trong một chỉnh thể làm nên sự vật
Trang 31.2 “Thống nhất “ của các mặt đối lập là gì?
Mỗi một sự vật hay hiện tợng là một thể thóng nhất bao gồm những mặt,những thuộc tính, những khuynh hớng đối lập nhau Hai mặt đối lập liên hệ vớinhau hợp thành một mâu thuẫn Hai mặt của mâu thuẫn liên hệ với nhau, ràngbuộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, mỗi mặt lại lấy mặt đối lập với mình làm tiền
đề tồn tại cho mình, không có mặt này thì cũng không có mặt kia Thí dụ: cựcbắc và cực nam trong nam châm, giai cấp t sản và giai cấp vô sản trong xã hội tbản Thực vậy, giai cấp t sản có bóc lột giai cấp vô sản thì mói thành t sản, giaicấp vô sản không có t liệu sản xuất nên buộc phải làm thuê cho giai cấp t sản đểsinh sống Không có t sản thì không có vô sản, ngợc lại không có vô sản thì t sảncũng không thể tồn tại đợc Đó là nội dung của sự thống nhất của các mặt đốilập
Lê-nin nói: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận
đối lập của nó đó là thực chất của phép biện chứng”(V.I.Lê-nin: Bút ký triết
học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.381)
Nguyên lí này của Lê-nin nói rõ sự vật là một thể thống nhất trong đó cóhai mặt đội lập Sự vật tồn tại nh vậy một cách khách quan Phép biện chứng đòihỏi nhận thức của con ngời phải phản ánh hai mặt đối lập đó thì mới hiểu đợc sựvật Không nên giải thích nguyên lý này của Lê-nin với nghĩa rằng sự vật là
“một chia thành hai” hay “hai hợp thành một” Thực ra, sự vật không có lúc nào
là một cái gì đồng nhất tuyệt đối rồi sau mới chia thành hai, mà bao giờ nó cũng
là một thể thống nhất bao gồm hai mặt đối lập; sự vật cũng không có lúc nào làhai cái tách rời nhau rồi sau mới hợp lại thành một, vì bao giờ hai mặt đối lậpcũng nằm trong một thể thống nhất
Lê-nin nói: “Sự thống nhất của các mặt đối lập, đó là sự thừa nhận (sự tìm ra) những khuynh hớng đối lập, mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau trong tất cả các hiện tợng và quá trình của giới tự nhiên (kể cả tinh thần và xã hội)”(V.I.Lê-
nin:Bút kí triết học Nxb Sự thật Hà Nội, 1963, tr 382.)
Chúng ta cần hiểu đúng về hai khái niệm thống nhất và đồng nhất: sự
đồng nhất là một trạng thái của sự thống nhất, khi vai trò của các mặt đối lậpngang nhau, tức là trong lúc đấu tranh với nhau, các mặt đối lập tác động ngang
nhau thì có sự đồng nhất Lê-nin nói: “Phép biện chứng là học thuyết vạch ra rằng những mặt đối lập làm thế nào mà có thể và thờng là (và trở thành ) đồng nhất-trong những điều kiện nào chúng là đồng nhất bằng cách chuyển hoá từ mặt đối lập này sang mặt đối lập là chét, cứng đờ, mà là sinh động, có điều kiện, hoạt động, chuyển hoá lẫn nhau”(V.I.Lê-nin:Bút kí triết học, Nxb Sự thật,
Hà Nội, 1983,tr 118)
Những ngời theo quan điểm siêu hình hiểu sự thống nhất một cách cứng
đờ, phiến diện, họ cho rằng sự vật là một cái gì thống nhất tuyệt đối, trong đókhông có sự biến hoá, không có sự khác nhau nào cả Đối với họ sự thống nhất
và sự khác nhau hoàn toàn tách rời nhau Ngợc lại, theo quan điểm biện chứngthì sự thống nhất và sự khác nhau không tách rời nhau Mỗi sự vật vừa là bảnthân nó lại vùa là cái khác với nó Trong sự thông nhất đã có sự khác nhau rồi,chứ không có sự thống nhất nào là tuyệt đối cả
1.3 “Đấu tranh” của các mặt đối lập là gì?
Sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh của cácmặt đối lập Mỗi sự vật hay hiện tợng là một thể thống nhất của hai mặt đối lập,hai mặt đó liên hệ với nhau, có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau, nênchúng không nằm yên ở bên nhau mà bài trừ lẫn nhau, phủ định lẫn nhau Đó là
sự đấu tranh của các mặt đối lập
Trang 4Khái niệm “đấu tranh” ở đây đợc Lê-nin dùng đôi khi đặt trong nhữngdấu ngoặc kép Không nên hiểu sự đấu tranh của các mặt đối lập bao giờ cũngvới nghĩa đen của từ ấy Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ lẫn nhau,phủ định lẫn nhau của chúng, thể hiện ra dới những dạng rất khác nhau Thí dụ:
sự đấu tranh giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hội có giai cấp diễn ra dớidạng xung quanh đột với về mặt vật chất, hai bên dùng bạo lực đới xử với nhau
Điều đó dễ hiểu đối với chúng ta Nhng sự đấu tranh của những mặt đối lập nhsức hút và sức đẩy, đồng hoá và dị hoá, cộng và trừ, v.v thì khó hình dung hơn,
ở đây chúng ta không thể hiểu từ đấu tranh một cách cụ thể, theo nghĩa đen đợc
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp Quắ trình ấy
có thể chia ra từng giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng của nó Trongmột mâu thuẫn cụ thể, hai mặt đối lập không phải lúc nào cũng đấu tranh vớinhau một cách gay gắt Thông thờng lúc đầu mâu thuẫn biểu hiện ở sự khácnhau Song không phải bất cứ sự khác nhau nào cũng đã là mâu thuẫn Chỉ cóhai mặt khác nhau nào liên hệ với nhau và có khuynh hớng phát triển đối lậpnhau thì mới hình thành bớc đầu của một mâu thuẫn Trong quá trình phát triểncủa mâu thuẫn, sự khác nhau biến thành sự đối lập Lúc này hai mặt của mâuthuẫn đấu tranh với nhau gay gắt, tiến tới chỗ chuyển hoá lẫn nhau trong những
điều kiện nhất định Khi đó mâu thuẫn đợc giải quyết Nhng một sự vật hay hiệntợng có thể có nhiều mâu thuẫn, một mâu thuẫn này đợc giải quyết thì nhữngmâu thuẫn khác vẫn còn và mâu thuẫn mới xuất hiện, chứ không có lúc nào sựvật hoặc hiện tợng không có mâu thuẫn cả
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình diễn ra qua nhiều giai
đoạn, cuối cùng đi đến chỗ các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau Lê-nin viết:
“Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập mà còn là những chuyển hoá của mỗi tính quy định, chất, dặc trng, mặt đặc tính, sang cái đối lập với nó”
(V.I.Lê-nin:Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963,tr 246)
Chúng ta không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt đối lập mộtcách đơn giản, máy móc Các sự vật và hiện tợng trong thế giới muôn hìnhmuôn vẻ, cho nên sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng muôn hình muôn vẻ
khác nhau Ăng-ghen viết: .tức là những mặt (mặt đối lập-N.T), thông qua sự“
đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt
đối lập này thành mặt đối lập kia, hoặc lên những hình thức cao hơn, đã quy
định sự sống của giới tự nhiên”(F.ăng-ghen: Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1971, tr 321)
Trên đây chúng ta đã nói đến nội dung của khái niệm “đấu tranh của cácmặt đội lập” Đối với phép biện chứng duy vật, nghiên cứu sự đấu tranh của cácmặt đối lập là rất quan trọng vì sự đấu tranh đó nói lên nguồn gốc và động lựcbên trong của sự phát triển của các sự vật và hiện tợng
Lê-nin nói: “Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối“ ”
lập”(V.I.Lê-nin:Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr 382).
Thực vậy, trong giới tự nhiên, sự đấu tranh của các mặt đối lập nh điệntích âm dơng, sức hút và sức đẩy, hoà hợp và phân giải của các nguyên tử, đồnghoá và dị hoá, di truyền và biến dị,v.v đã làm cho thế giới vật chất vận động vàphát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phắc tạp Trong xã hội loài ngời, mâuthuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn gốc của sự phát triểncủa xã hội đi từ hình thái kinh tế-xã hội này đến hình thái kinh tế-xã hội khác.1.4.Mâu thuẫn là gì?
Mâu thuẫn chính là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập, hay
nó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của một sự vật, hiện t ợng
Trang 5hoặc giữa các sự vật, hiện tợng với nhau.
Một sự vật, hiện tợng bất kỳ luôn có những mâu thuẫn Bởi vậy, mâuthuẫn là một hiện tợng phổ biến, và nó mang tính khách quan, tất yếu trong quátrình tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tợng
2.Mâu thuẫn là một hiện t ợng khách quan và phổ biến.
Phơng pháp siêu hình cho rằng không có mâu thuẫn ở bên trong một sựvật hoặc hiện tợng, mà chỉ có sự khác nhau hoặc mâu thuẫn giữa các sự vật, hiệntợng với nhau, trong t tởng có thể có mâu thuẫn, nhng một khi t tởng có mâuthuẫn thì nó là sai lầm, không triệt để
Trái với phơng pháp siêu hình, phép biện chứng duy vật khẳng định rằngmọi sự vật và hiện tờng trên thế giới đều là sự thống nhất của các mặt, các thuộctính, các khuynh hớng đối lập nhau, chính sự đấu tranh của các mặt đối lập đólàm cho sự vật, hiện tợng vận động và phát triển Hay nói cách khác mâu thuẫn
là một hiện tợng mang tính khách quan
Mâu thuẫn có tinh phổ biến nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả mọi sựvật và hiện tợng, trong suốt quá trình phát triển của mỗi sự vật và hiện tợng đều
có sự vận động của mâu thuẫn từ đầu đến cuối Không có sự vật, hiện tợng nàokhông có mâu thuẫn, không có lúc nào không có mâu thuẫn Trong một sự vật,hiện tợng, nếu không có mâu thuẫn này thì lại có mâu thuẫn khác
Thực vậy, trong thế giới, mọi sự vật và hiện tợng đều vận động không
ngừng Vận động là một thuộc tính cơ bản của vật chất ăng-ghen nói: “Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn; ngay nh sự di động một cách máy móc
và đơn giản sở dĩ có thể thực hiện đợc cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó ”
Ví dụ nh: trong tự nhiên có mâu thuẫn giữa điên tích âm và điện tich dơngtrong một nguyên tử; có mâu thuẫn giữa hai quá trình đồng hoá và dị hoá củamột sinh vật; trong xã hội loài ngời có mâu thuẫn phức tạp giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, giữa cácgiai cấp đối lập nhau (nh chủ nô và nô lệ, địa chủ và nông dân, t sản và vô sảnv.v ); trong t duy con ngời có mâu thuẫn giữa chủ quan và khách quan, giữa biết
và không biết, giữa chân lý và sai lầm, giữa t tởng tiến bộ và t tởng lạc hậu v.v Những ví dụ trên chứng tỏ mâu thuẫn tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc trong tự nhiên,xã hội và t duy con ngời
3 Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Sau khi đã phân tích thế nào là sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt
đối lập, chúng ta cần hiểu câu nói sau đây của Lê-nin:”Sự thống nhất, (phù hợp,
đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tơng đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt
đối, cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyết đối” (V.I.Lê-nin: Bút ký triết
học, Nxb Sự thật, Hà Nội,1963,tr 382)
Nh trên đã nói, mỗi sự vật hay hiện tợng là sự thống nhất của các mặt đốilập, những mặt đối lập này đấu tranh với nhau và chuyển hoá lẫn nhau Khi mâuthuẫn đợc giải quyết thì sự thống nhất của các mặt đối lập mới, các mặt đối lậpmới này lại đấu tranh với nhau Bất cứ sự thống nhất nào của các mặt này lại đấutranh với nhau Bất cứ sự thống nhất nào của các mặt đối lập cũng đều có tínhchất tạm thời, tơng đối của các sự vạt và hiện tợng ở đây Lê-nin còn nói đến sựthống nhất của các mặt đối lập với ý nghĩa là sự phù hợp, tác dụng nhau của
Trang 6chúng Trong quá trình đấu tranh của hai mặt đối lập của mọi mâu thuẫn, đếnmột lúc nào đó với những điều kiện nhất định, có thể xảy ra sự phù hợp của haimặt đói lập về một điểm nào đó hay sự ngang bằng nhau về sức làm cho cha bênnào thắng đợc bên nào Rõ ràng là tình hình đó chỉ có tính chất tạm thời, thoángqua, tơng đối mà thôi.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập có tính chất tuyệt đối, nghĩa là nó diễn raliên tục không bao giờ ngừng Trong suốt quá trình tồn tại của một thể thốngnhất, hai mặt đối lập đấu tranh với nhau suốt từ đầu đến cuối, chính sự đấu tranh
đó đã làm cho thể thống nhất này bị phá vỡ, chuyển sang thể thống nhất mới,trong thể thống nhất mới này sự đấu tranh lại tiệp tục diễn ra, do đó mà có sựvận động và phát triển của sự vật và hiện tợng
Nh vậy là tính tơng đối của sự thống nhất của các mặt đối lập nói lên rằngmợi vật chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, có phát sinh, phát triển rồi tiêuvong Tính tuyệt đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động,phát triển không ngừng của thế giới vật chất, chuyển từ dạng này sang dạngkhác một cách vô tận
Nguyên lý nói trên của Lê-nin là hoàn toàn đúng đắn Ngày nay có ngờicho nguyên lý đó đã “ lỗi thời” Họ viện cớ rằng Lê-nin đã khái quát thực tiễncủa xã hội t bản, tức xã hội có đấu tranh giai cấp nên mới nêu ra nguyên lýthống nhất là tơng đối, đấu tranh là tuyệt đối, đến nay xã hội xã hội chủ nghĩakhông còn giai cấp bóc lột nữa thì, theo họ, phải nói ngợc lại “thống nhất làtuyệt đối, đấu tranh là tơng đối” Họ lập luận rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa
sự thống nhất về chính trị và tinh thần giữa các tầng lớp nhân dân đã trở thànhmặt cơ bản của xã hội thì đấu tranh giai cấp không còn nữa hoặc không đáng kểnữa Luận điệu đó hoàn toàn sai lầm Trớc hết cần nhớ rằng Lê-nin nêu ranguyên lý trên là do khái quát cả giới tự nhiên và xã hội loài ngời nói chung chứkhông phải riêng xã hội t bản Nguyên lý đó áp dụng cho bất cứ mâu thuẫn nàotrong mọi lĩnh vực của thế giới Đúng là trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sự thốngnhất về chính trị và tinh thần giữa các tầng lớp nhân dân đã trở thành mặt cơ bảncủa xã hội Nhng nói nh vậy không có nghĩa là có thể coi nhẹ cuộc đấu tranhgiai cấp, nhất là trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sảntrong phạm vi toàn thế giới hiện nay.Hơn nữa khái niệm “thống nhất” ở đây làmột khái niệm về mặt chính trị, xã hội, nói lên sự nhất trí về t tởng và hành độngcủa các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội xã hội chủ nghĩa chứ khôngphải là khái niệm “thống nhất” của triết học với nghĩa là sự liên hệ, ràng buộclẫn nhau của hai mặt đối lập Những ngời nêu ra quan điểm sai lầm nói trên,thực ra là có dụng ý nhấn mạnh vào “sự thống nhất của các mặt đối lập”, “sự kếthợp giữa các mặt đối lập” mà coi nhẹ sự đấu tranh của các mặt đối lập Về mặtchính trị, họ có dụng ý nhấn mạnh vào sự thống nhất, phù hợp về quyền lợi giữacác giai cấp đối lập, chủ trơng điều hoà giai cấp, nhằm thủ tiêu đấu tranh giaicấp và chuyên chính vô sản Chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống cáckhuynh hớng sai lầm đó để bảo vệ những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biệnchứng
Tóm lại, chúng ta cần nắm vững nguyên lý của triết học Mác-Lênin vềquy luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” Bản chất của quy luật đólà: mọi sự vật và hiện tợng là sự thống nhất của những mặt, những thuộc tính,những khuynh hớng dối lập nhau, sự đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc
và động lực bên trong của sự vận động và phát triển
4 Ph ơng pháp phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
Những nguyên lý của phép biện chứng duy vật về duy luật mâu thuẫn có ýnghĩa thực tiễn rất quan trọng, giúp cho chúng ta có phơng pháp khoa học đểnghiên cứu tình hình thực tế khách quan Đó là phơng pháp phân tích mâu
Trang 7thuẫn Phơng pháp này đòi hỏi chúng ta phải phân tích thật cụ thể một mâuthuẫn và tìm biện pháp giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn.
Trong thế giới mâu thuẫn có tính phổ biến, nhng mỗi mâu thuẫn lại cótính riêng biệt của nó Nghiên cứu tính phổ biến của mâu thuẫn giúp chúng tabiểu đợc nguyên nhân phổ biến của sự vận động và phát triển nói chung của thếgiới vật chất Nhng nếu không nghiên cứu tính riêng biệt của mâu thuẫn thìkhông xác định đợc bản chất riêng biệt làm cho sự vật này khác với sự vật khác,không thấy đợc nguyên nhân cụ thể làm cho sự vật đó vận động và phát triển
Nghiên cứu tính riêng biệt của mâu thuẫn cần chú ý đến ba mặt sau đây:
Một là, sự vật khác nhau, quá trình khác nhau có những mâu thuẫn khác nhau Mỗi sự vật có mâu thuẫn riêng của nó Mâu thuẫn riêng biệt của từng sự
vật tạo nên bản chất riêng biệt của sự vật đó Thí dụ: mâu thuẫn trong giới vôcơ khác với mâu thuẫn trong giới hữu cơ, mâu thuẫn trong tự nhiên khác vớimâu thuẫn trong xã hội, mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp cũng khác mâuthuẫn trong xã hội không có giai cấp, v v Chính do nghiên cứu những loại mâuthuẫn riêng biệt đó mà có các ngành khoa học khác nhau nh vật lý học, hoáhọc, sinhvật học , xã hội học, v v
Hai là, trong một sự vât, quá trình phức tạp có nhiều mâu thuẫn thì mỗi mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng của nó Mỗi mâu thuẫn giữ một vai trò khác nhau đối vói sự vận động và phát triển của sự vật Nhất là trong xã hội thì
những mâu thuẫn lại càng phức tạp, khác nhau Thí dụ: nớc ta hiện nay có nhiềumâu thuẫn: mâu thuẫn giữa hai con đờng xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa,mâu thuẫn giữa công nghiệp và nông nghiệp, mâu thuẫn giữa giai cấp t sản vàgiai cấp công nhân, mâu thuẫn giữa sản xuất nhỏ và sản xuất lớn xã hội chủnghĩa, v v Mỗi mâu thuẫn đó đều có tính chất và vai trò riêng Có cái là mâuthuẫn cơ bản , có cái là mâu thuẫn không cơ bản, có cái là mâu thuẫn đối kháng,
có cái là mâu thuẫn không đối kháng, v.v
Ba là, quá trình phát triển của một mâu thuẫn có nhiều giai đoạn thì ở mỗi giai đoạn mâu thuẫn và mỗi mặt của nó lại có đặc điểm riêng Thật vậy,
mâu thuẫn của nó sự vật không phải lúc nào cũng giữ nguyên trạng thái cũ mà
nó vận động và phát triễn; do hoàn cảnh khách quan thay đổi, tính chất và vaitrò của mâu thuẫn biến đổi, tính chất và vai trò của các mặt của nó cũng biến
đổi Trong quá trình vận động của một mâu thuẫn, hai mặt đối lập cũng giữnhững vị trí khác nhau trong từng giai đoạn Có mặt là chủ yếu, có mặt là thứyếu Mặt chủ yếu giữ địa vị chi phối tính chất và khuynh hớng phát triển củamâu thuẫn Nhng không phải mặt chủ yếu là cố định mà tuỳ theo điểu kiệnkhách quan thay đổi, lực lợng của các mặt đối lập có sự thay đổi, ở một đoạnnhất định mặt chủ yếu có thể trở thành thứ yếu và ngợc lại Thật vậy, trong cuộc
đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái mới lúc đầu còn nhỏ bé, nó là mặt thứ yếu,nhng vì nó là cái mới, cải tiến bộ nên nhất định nó sẽ chiến thắng cái cũ, chuyểnthành mặt chủ yếu của mâu thuẫn
Nh vậy là khi phân tích một mâu thuẫn, chúng ta phải xét toàn diện cácmặt đối lập của nó, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó,nghiên cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn, tìm hiểu những điềukiện khách quan làm cho những mặt đó biến đổi, đánh giá đúng tính chất và vaitrò của từng mặt và của cả mâu thuẫn trong từng giai đoạn, xem nó có nhữngyếu tố gì chung, giống vói những mâu thuẫn khác và có những đặc điểm gìriêng, khác với những mâu thuẫn khác Vấn đề quan trọng là phải biết giải quyếtmâu thuẫn đúng lúc, đúng chỗ Chúng ta biết rằng hai mặt đối lập đấu tranh vớitranh với nhau từ thấp đến cao, đến một mức độ nào đó mới xảy ra sự chuyểnhóa lẫm nhau của các mặt đối lập Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi có đủ điềukiện chín muồi Cho nên chúng ta không đợc nóng vội giải quyết mâu thuẫn
Trang 8theo ý muốn chủ quan khi cha có đủ điều kiện, nhng chúng ta cũng không đợctiêu cực ngồi chờ để cho mâu thuẫn đợc giải quyết một cách tự phát, chúng taphải cố gắng tạo điều kiện thúc đẩy cho mâu thuẫn mau chóng đợc giải quyết.
Cần chú ý là mâu thuẫn bao giờ cũng đợc giải quyết bằng con đờng đấutranh chứ không thể bằng cách dung hoà các mặt đối đợc Tuy nhiên, phơngpháp đấu tra phải khác nhau, tuỳ theo những điều kiện cụ thể, đối với tùng mâuthuẫn phải có biện pháp giải quyết thich hợp Mâu thuẫn khác nhau đòi hỏi ph-
ơng pháp giải quyết khác nhau
Trong việc giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội, chúng ta phải chốngbệnh giáo điều, máy móc, giải quyết mâu thuẫn một cách rập khuôn nh nhautrong những diều kiện khác nhau Thí dụ: giải quyết mâu thuẫn giữa nền kinh tếthị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, nếu rập khuôn theo cách giảiquyết mâu thuẫn đó ở Liên Xô hay Trung Quốc thì sẽ sai lầm Làm nh vậy làchỉ thấy tính phổ biến của mâu thuẫn ấy mà không thấy tính riêng biệt của nó.Mặt khác, chúng ta lại phải chống khuynh hớng coi nhẹ hoặc phủ nhân tính phổbiến của mâu thuẫn mà thổi phồng tính riêng biệt của mâu thuẫn Làm nh vậy làchỉ thấy đặc điểm riêng của sự vật mà không thấy những quy luật chung chi phốinhiều sự vật khác nhau Phép biện chứng duy vật đòi hỏi phải xem xét và giảiquyết mâu thuẫn một cách cụ thể , kết hợp đúng đắn tính phổ biến và tính riêngbiệt của mâu thuẫn Phơng pháp cụ thể là một phơng pháp vô cùng quan trọng
của chủ nghĩa Mác-Lênin Lê-nin nói: Bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa“
Mác là: phân tích cụ thể một tình hình cụ thể” (V.I.Lê-nin: Toàn tập, tập
31,Nxb Sự thật Hà Nội, 1969,tr.201)
Muốn làm nh vậy, chúng ta phải biết phát hiện mâu thuẫn và giải quyết
mâu thuẫn của mọi vấn đề Hồ Chủ Tịch nói: “ Khi việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết tức là có vấn đề Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc mâu thuẫn trong vấn đề đó là gì Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuẫn đó Phải phân tách rõ ràng và có hệ thống, phải biết rõ cái nào
là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ Phải đề ra cách giải quyết.”
(X.Y.Z: Sửa đổi lối làm việc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1954, tr.91)
5 Một số loại mâu thuẫn.
Mâu thuẫn có muôn hình, muôn vẻ, mỗi mâu thuẫn có bản chất riêng Để
có phơng pháp giải quyết mâu thuẫn một cách đúng đắn chúng ta cần phải phânbiệt đợc các loại mâu thuẫn Về cơ bản thì có mấy loại mâu thuẫn sau:
5.1 Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật, đợc sinh ra
do sự tác động của các mặt đối lập trong bản thân sự vật Còn mâu thuẫn bênngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật khác nhau, đợc sinh ra do sự tác động củacác mặt đối lập của các sự vật với nhau Mỗi sự vật đều là sự thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập nên sự vật nào cũng bao hàm mâu thuẫn bên trong
Phân biệt giữa hai loại mâu thuẫn này chỉ có tính chất tơng đối tuỳ theophạm vi nghiên cứu nhng nó là cần thiết vì vai trò của hai loại mâu thuẫn nàykhông giống nhau Trong sự vận động và phát triển của sự vật thì mâu thuẫn bêntrong đóng vai trò quyết định còn mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện không thểthiếu đợc Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát huy tác dụng tách rời vớimâu thuẫn bên ngoài còn mâu thuẫn bên ngoài muốn phát huy tác dụng thì phảithông qua mâu thuẫn bên trong
Trang 9Khi giải quyết mâu thuẫn thì chúng ta cần phải tìm ra mâu thuẫn bêntrong của sự vật, cần chú trọng mâu thuẫn bên trong nhng không đợc xem nhẹ
ảnh hởng của mâu thuẫn bên ngoài
5.2 Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy địnhquá trình tồn tại và phát triển của sự vật và nó tồn tại trong suốt quá trình đó.Mâu thuẫn không cơ bản thì không quy định quá trình tồn tại và phát triển của
sự vật Sự xuất hiện hay mất đi của mâu thuẫn không cơ bản chỉ ảnh hởng tới sựphát triển của sự vật Nó bị chi phối bởi mâu thuẫn cơ bản
Sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn cơ bản Khi mâu thuẫn cơ bản đợcgiải quyết thì sự vật thay đổi căn bản về chất Mâu thuẫn cơ bản giữ vai trò quantrọng nh vậy nên muốn tìm hiểu bản chất của sự vật, trớc tiên phải tìm hiểu đâu
là mâu thuẫn cơ bản của nó Trong hoạt động thực tiễn, ta xác định dợc mâuthuẫn cơ bản thì xác định đợc nhiệm vụ chiến lợc
5.3 Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn nhất
định của quá trình phát triển của sự vật, tuỳ theo hoàn cảnh khách quan biến đổi
Nó chi phối các mâu thuẫn khác tồn tại trong cùng giai đoạn đó Còn mâu thuẫnthứ yếu là mâu thuẫn không mang tính chất quyết định đối với sự vật trong mộtgiai đoạn nhất dịnh Nó bị chi phối bởi mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu thờng là hình thức biểu hiện cụ thể của mâu thuẫn cơbản Cho nên giải quyết mâu thuẫn chủ yếu chính là quá trình giải quyết dần dầnmâu thuẫn cơ bản Còn giải quyết mâu thuẫn thứ yếu chỉ góp phần đế giải quyếtmâu thuẫn chủ yếu Trong hoạt động thực tiễn, nếu ta xác định đợc mâu thuẫnchủ yếu thì ta xác định đợc nhiệm vụ trung tâm cần tập trung giải quyết tronggiai đoạn đó
5.4 Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng, những lực ợng xã hội, mà lợi ích căn bản đối lập nhau không thể điều hoà đợc Ví dụ nh:mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ, giữa địa chủ và nông dân, giữa t sản và vô sảnv.v
l-Mâu thuẫn kkhông đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng,những lực lợng xã hội, mà lới ích nhất trí với nhau là căn bản, còn mâu thuẫn chỉ
là tạm thời, cục bộ, không căn bản Ví dụ nh: mâu thuẫn giữa công nhân vànông dân, công nhân và tầng lớp trí thức v.v
Mâu thuẫn đối kháng khác với mâu thuẫn không đối kháng về tính chất,
đồng thời về xu hớng phát triển lên, còn mâu thuẫn không đối kháng có xu hớngngày càng dịu đi Vấn đề phân biệt mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không
đối kháng là rất quan trọng để có biện pháp giải quyết thích hợp với từng loạimâu thuẫn đó Theo quy luật chung, mâu thuẫn đối kháng đòi hỏi phải đợc giảiquyết bằng bạo lực cách mạng, còn đối với mâu thuẫn không đối kháng thì phảodùng phơng pháp tổ chức , cải tạo, giáo dục, thuyết phục, phê bình, tự phê bình
để khắc phục dần dần mâu thuẫn
6 ý nghĩa ph ơng pháp luận của quy luật mâu thuẫn
Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn chúng ta có thể rút ra mấy kết luận sau:
- Phải thừa nhận tính khách quan về mâu thuẫn của các sự vật và hiện
Trang 10t-ợng Yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải biết phân tích các mặt đối lập của mâuthuẫn để nắm đợc bản chất, khuynh hớng vận động và phát triển của chúng.
- Phải biết phân tích thật cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm cách giảiquyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn Phải nắm vững các nguyên tắc giải quyếtmâu thuẫn, vận dụng sáng tạo các nguyên tắc đó trong tình hình cụ thể
- Muốn thay đổi bản chất của sự vật, hiện tợng thì phải giải quyết các mâuthuẫn của sự vật, hiện tợng đó, tránh cải lơng bề ngoài
Trang 11II Vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
1 Mấy vấn đề lý luận về nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1.2 Mặt tích cực và mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng không phải là “cây gậy thần”, “liều thuốc vạn năng” Nócũng có hai mặt u và nhợc, chứa đựng trong nó nhiều mâu thuẫn Đó là:
a Những mặt tích cực hay u điểm của nền kinh tế thị trờng:
- Kinh tế thị trờng có tính nhanh nhạy, uyển chuyển, khả năng tự điều tiết
và cân đối cao Cơ chế điều tiết này mềm dẻo hơn cơ chế điều tiết của Nhà nớc
- Kinh tế thị trờng tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, làmcho sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nó buộc các chủ thể kinh tế phải khôngngừng nâng cao năng suất, cải tiến kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất v.v
- Trong nền kinh tế thị trờng, cung của đa số loại hàng hoá thờng lớn hơncầu do đó khả năng đáp ứng và thoả mãn nhu cầu tốt hơn
- Kinh tế thị trờng luông tạo ra cơ hội cho mọi ngời sáng tạo, luôn tìmcách để cải tiến lề lối làm việc có hiệu quả
b Những mặt tiêu cực hay khuyết tật của kinh tế thị trờng :
- Kinh tế thị trờng chỉ chú ý đến nhu cầu có khả năng thanh toán chứkhông phải nhu cầu nói chung
- Khuynh hớng tự phát, vô chính phủ sẽ gia tăng Tâm lý chạy theo lợinhuận, sùng bái đồng tiền có nguy cơ làm mất cân đối nền kinh tế và trở thànhcăn bệnh xã hội
- Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng dẫn tới hai khuynh hớng đều nguyhiểm: độc quyền và phá sản
- Nẩy sinh khuynh hớng xã hội thị trờng, chạy theo nếp sống tiêu xài màkhông chú ý đúng mức tới y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội v.v Nảy sinh tâm lýsùng bái đồng tiền, dẫn tới sự băng hoại đạo đức và lối sống thực dụng
- Kinh tế thị trờng gắn liền với những căn bệnh nan giải nh: khủng hoảng,lạm phát và thất nghiệp Kinh tế thị trờng bất lực trớc những hậu quả do nó gâyra: ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, tệ nạn xã hội v.v
đạt đợc mục tiêu cuối cùng là xây dựng đợc chế độ xã hội chủ nghĩa trên thực tế.Hay nói một cách cụ thể hơn, định hớng xã hội chủ nghĩa là: Giữ vững, nâng cao
Trang 12vai trò, năng lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng cộng sản, quản lý của Nhà nớc xãhội chủ nghĩa trong suốt quá trình xây dựng đất nớc để giữ vững sự ổn địnhchính trị – Nội dung cơ bản xã hội, từng bớc hoàn thiện hệ thống chính trị và nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, tạo điều kiện để ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh vàbền vững, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, tăng trởng kinh tế đi đôivới giải quyết các vấn đề xã hội, các chính sách xã hội và công bằng xã hội; kếthừa và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại dể xây dựng một nền vănhoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; ngày một hoàn thiện mọi mặt của con ng-ời; thực hiện đoàn kết dân tộc đoàn kết và hợp tác quốc tế; bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền đất nớc; thực hiện mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
1.2.2 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Thực chất đó là một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theocơ chế thị trờng dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Trong đó định hớng xã hội chủ nghĩa là cái đặc thù giữ vai trò chủ đạo,còn kinh tế thị trờng chỉ là hình thức, phơng tiện để nền kinh tế nớc ta tiến lênchủ nghĩa xã hội
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng có những tính chấtchung của nền kinh tế: nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có củakinh tế thị trờng nh qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, quyluật hàng hoá - tiền tệ; có chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ để có quyền ranhững quyết định phi tập trung hoá; thị trờng có vai trò quyết định trong việcphân phối các nguồn lực kinh tế; giá cả do thị trờng quyết định; Nhà nớc thựchiện điều tiết kinh tế vĩ mô để phát huy vai trò và hạn chế, khắc phục nhữngkhuyết tật của nền kinh tế thị trờng; Nhà nớc giữ vững định hớng xã hội chủnghĩa bằng vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc và bằng chính sách,cơ chế, quy hoạch, kế hoạch đầu t Nhng bất cứ nền kinh tế thị trờng nào cũnghoạt động trong những điều kiện lịch sử nhất định, nên nó bị chi phối bởi điềukiện lịch sử và đặc biệt là chế độ xã hội của nớc đó, và do đó có những đặc điểmriêng phân biệt với nền kinh tế thị trờng của các nớc khác Nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Lấy sự phát triển lực lợng sản xuất theo hớng hiện đại làm cơ sở vật chất
- kỹ thuật nhằm mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; dân giàunớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Lấy nền kinh tế đa dạng về hình thức sở hữu t liệu sản xuất và thànhphần kinh tế làm cơ sở kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc làm chủ đạo
- Dựa trên chế độ phân phối đa dạng bao gồm các nguyên tắc phân phốitheo kiểu chủ nghĩa xã hội với phân phối theo kiểu kinh tế thị trờng Trong đó,lấy phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối thongqua phúc lợi tập thể và xã hội – Nội dung cơ bản nguyên tắc phân phối theo kiểu chủ nghĩa xãhội - làm chủ đạo
- Lấy cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc làm cơ chế vận hành,nhng không phải là Nhà nớc t sản mà Nhà nớc xã hội chủ nghĩa- Nhà nớc củadân, do dân và vì dân
- Kết hợp hài hoà văn hoá dân tộc truyền thống với văn hoá hiện đại cóchọn lọc Trong đó, lấy văn hoá dân tộc truyền thống làm gốc
- Không dựa trên cơ cấu kinh tế “khép kín”, mà dựa trên cơ cấu kinh tế
“mở cửa”, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, song phải đảm bảo độclập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
- Là một nền kinh tế mang tính cạnh tranh, nhng sự cạnh tranh này dựatrên cơ sở vì lợi ích phát triển đất nớc chứ không phải cạnh tranh cá lớn nuốt cá