Một số gải pháp để vận dụng lý luận giá trị thặng dư nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Trang 1Tên đề tàI :
Phân tích giá trị thặng d về mặt chất và mặt lợng ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
-Phần mở đầu
Trong giai đoạn trớc đây, không riêng Việt Nam mà cả các nớc thuộc hệ thốngXHCN đã đồng nhất nền kinh tế thị trờng với CNTB, phủ nhận các phạm trù, quy luậtkinh tế tồn tại và các hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Ngày nay, trải qua thực tiễnchúng ta càng ngày càng nhận thức rõ ràng: kinh tế thị trờng không đối lập với CNXH,
nó là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho công cuộc xây dựng vàphát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và kể cả khi CNXH đã đợc xây dựng.Nền kinh tế thị trờng luôn gắn liền với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó,trong đó có phạm trù giá trị thặng d Hay nói cách khác: sự tồn tại giá trị thặng d làmột tất yếu khách quan ở Việt Nam, khi mà ở nớc ta đang áp dụng nền kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo
định hớng XHCN, nhng trong chừng mực nào đó vẫn tồn tại thành kiến đối với cácthành phần kinh tế t nhân, t bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, nhận thứcnày không chỉ xảy ra với một số cán bộ, đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy rangay trong những ngời trực tiếp làm kinh tế t nhân ở nớc ta Theo nh lý luận của CácMác, vấn đề bóc lột này lại liên quan đến “giá trị thặng d” Chính vì thế, việc ngiêncứu về mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d sẽ giúp chúng ta có những nhận thức
đúng đắn về con đờng đi lên xây dựng XHCN ở Việt Nam mà Đảng và Nhà nớc ta đãchọn Từ việc nghiên cứu đó, rút ra ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này là điều rất cầnthiết
Lênin đã từng đánh giá: “Giá trị thặng d là hòn tảng trong học thuyết kinh tế củaMác”, lời đánh giá này cho thấy việc nghiên cứu về giá trị thặng d là một vấn đề lớn
Bài viết này đợc chia thành 3 chơng :
Chơng I:
Trang 2Mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đốivới việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thịtrờng, định hớng xã hội chủ nghĩa
Trang 3Phần nội dung
Ch ơng 1:
Mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa
Cần phải nghiên cứu về giá trị thặng d bởi sự tồn tại của giá trị thặng d trong nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một tất yếu khách quan Có nghiên cứu vềgiá trị thặng d ta mới thấy rõ những đặc tính phổ biến của sản xuất và phân phối giá trịthặng d trong nền kinh tế thị trờng Từ đó, tìm ra các giải pháp để vận dụng học thuyết giátrị thặng d nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, theo mục tiêu đã
đợc Đảng và Nhà nớc ta vạch ra, làm dân giàu nớc mạnh, xây dựng thành công CNXH ởViệt Nam
Khi nghiên cứu về phạm trù giá trị thặng d, Mác đã sử dụng nhuần nhuyễn phơngpháp duy vật biện chứng để nghiên cứu Ngời đã gạt bỏ đi những cái không bản chất củavấn đề để rút ra bản chất của nó, đi từ cái chung đến cái riêng, từ trừu tợng đến cụ thể và
đặc biệt là việc sử dụng phơng pháp trừu tợng hoá khoa học
A Mặt chất của giá trị thặng d.
Đi từ sự phân tích “sự chuyển hoá của tiền thành t bản” cùng với “sự chuyển hoásức lao động thành hàng hoá”, Mác đã chỉ rõ mối quan hệ kinh tế giữa ngời sở hữu tiền vàngời sở hữu sức lao động là điều kiện để sản xuất ra giá trị thặng d Từ đó, Mác đi phântích “quá trình sản xuất ra giá trị thặng d”, làm rõ bản chất, nguồn gốc của giá trị thặng d
I Sự chuyển hoá của tiền thành t bản.
1 Công thức chung của t bản
Tiền là sản phẳm cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá đồng thời cũng là hìnhthức biểu hiện đầu tiên của t bản Mọi t bản lúc đầu đều biểu hiện đới hình tháI một sốtiền nhất định Nhng bản thân tiền không phảI là t bản, tiền chỉ biến thành t bản trongnhững đIều kiện nhất định, khi chúng đợc sử dụng để bóc lột lao động của ngời khác.Tiền đợc coi là tiền thông thờng thì vận động theo công thức H – T – H nghĩa là
sự chuyển hóa của hàng hoá thành tiền Còn tiền đợc coi là t bản thì vận động theo côngthức : T – H – T, tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyểnhoá ngợc lại thành tiền Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T – H – T đều chuyểnhoá thành t bản
Để làm rõ sự khác nhau giữa tiền và t bản, Mác đã đi phân tích điểm giống và khácnhau của hai công thức: lu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và hình thái lu thông T-H-T
Trang 4Điểm giống nhau của hai hình thái l u thông này là:
Trong cả hai công thức đều bao gồm hai yếu tố tiền (T) và hàng hoá (H)
Nếu đem phân chia mỗi công thức thành hai giai đoạn thì cả hai công thức đều có hai giai
đoạn đối lập giống nhau: H-T là bán và T-H là mua
Và trong cả hai công thức thì đều có sự xuất hiện của ba bên, trong đó một ngời chỉ bán,một ngời chỉ mua, và ngời thứ ba thì lần lợt mua và bán
Điểm khác nhau của hai hình thức l u thông này là:
- Trình tự hai giai đoạn đối lập (mua và bán) trong hai công thức luthông là đảo ngợc nhau Với công thức H-T-H là bán trớc, mua sau, tiền chỉ đóng vaitrò trung gian Còn với công thức T-H-T thì mua trớc, bán sau, vai trò trung gian thuộc
về hàng hoá
- Trong công thức lu thông H-T-H, tiền cuối cùng đợc chuyểnthành hàng hoá, do đó tiền bị chi tiêu hẳn Ngợc lại, trong hình thái T-H-T, tiền đợcchi ra để mua rồi đợc thu lại sau khi bán, nh vậy tiền trong công thức này chỉ đợc ứngtrớc mà thôi Tóm lại, giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của vòng chu chuyển H-T-H Còn động cơ, mục đích của vòng chu chuyển T-H-T là bản thân giá trị trao đổi.Trong lu thông T-H-T, điểm đầu và điểm cuối đều là tiền, chúng không khác nhau vềchất Do đó, quá trình vận động này dờng nh là một việc thừa, vì nó là một việc đổi mộtvật để lấy một vật giống hệt Mà nh ta biết, một món tiền chỉ có thể khác với một móntiền khác về mặt số lợng, nên để quá trình T-H-T có đợc cái nội dung của nó thì cần có sựkhác nhau về lợng tiền ở điểm đầu và điểm cuối Kết quả là qua lu thông, giá trị (tiền) đợcứng ra trớc đó không những đợc bảo tồn mà còn tự tăng thêm giá trị Chính sự vận động
ấy đã biến giá trị (tiền) đó thành t bản
- Mục đích của quá trình lu thông H-T-H, là giá trị sử dụng, tức lànhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định Nh vậy, quá trình này là hữu hạn, nó sẽ kếtthúc khi nhu cầu nào đó đợc thoả mãn Ngợc lại, mục đích khi thực hiện quá trình luthông theo công thức T-H-T là làm tăng giá trị ứng trớc đó Chỉ riêng điều này thôi đãkhiến sự vận động của t bản theo công thức T-H-T là không có giới hạn
Từ phân tích trên, Mác đã phân biệt một cách rõ ràng tiền thông thờng và tiền là tbản Tiền thông thờng chỉ đóng vai trò trung gian trong lu thông Còn tiền là t bản là giátrị tự vận động, nó ra khỏi lĩnh vực lu thông, rồi lại trở lại lu thông, tự duy trì và sinh sôinảy nở trong lu thông, quay trở về dới dạng đã lớn lên và không ngừng bắt đầu lại cũngmột vòng chu chuyển ấy, T-T’, tiền đẻ thành tiền (theo lời phái trọng thơng)
T-H-T’, mới nhìn thì nó là công thức vận động của riêng t bản thơng nghiệp, nhng ngaycả t bản công nghiệp và cả t bản cho vay thì cũng vậy T bản công nghiệp cũng là tiền đ-
ợc chuyển hoá thành hàng hoá thông qua sản xuất, rồi lại chuyển hoá trở lại thành một sốtiền lớn hơn bằng việc bán hàng hoá đó T bản cho vay thì lu thông T-H-T’ đợc biểu hiệndới dạng thu ngắn lại là T-T’, một số tiền thành một số tiền lớn hơn Nh vậy, T-H-T’ thực
sự là công thức chung của t bản
Trang 5Nhng sự vận động theo công thức chung T-H-T’ này mâu thuẫn với tất cả các quy luật vềbản chất của hàng hoá, giá trị, tiền và bản thân lu thông
2 Những mâu thuẫn của công thức chung
Trong lu thông có thể có hai trờng hợp xảy ra: một là trao đổi tuân theo quy luậtgiá trị (trao đổi ngang giá); hai là trao đổi không tuân theo quy luật giá trị (trao đổi khôngngang giá)
- Nếu trao đổi ngang giá, thì giá trị thặng d không thể sinh ra từhành vi mua (T-H) hoặc hành vi bán (H-T), tức là từ lĩnh vực lu thông, vì nếu mua, bánngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá, rồi từ hàng trở lại thànhtiền, số tiền ứng ra bằng số tiền thu lại sau khi bán Vậy, ở trờng hợp này không có sựhình thành giá trị thặng d
- Nếu trao đổi không ngang giá: có thể có hai giả thiết, một là
ng-ời bán bán hàng hoá cao hơn giá trị của chúng (bán đắt), và hai là ngng-ời bán bán hàng hoádới giá trị của chúng (bán rẻ)
Trong giả thiết “bán đắt”: hàng hoá đợc bán với giá cao hơn giá trị của nó, khi đóngời bán đợc lợi một khoản là phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị thực của hàng hoá,còn ngời mua bị thiệt một khoản đúng bằng giá trị mà ngời bán đợc lợi
Trong giả thiết “bán rẻ”: hàng hoá đợc bán với giá thấp hơn giá trị của nó, thì ngờimua đợc lợi một khoản là phần chênh lệch giữa giá trị thực và giá bán của hàng hoá, cònngời bán bị thiệt một giá trị đúng bằng giá trị mà ngời mua đợc lợi Nh vậy, trong cả 2giả thiết trên, thì nếu ngời này đợc lợi thì ngời kia bị thiệt, nhng tổng giá trị của hàng hoá(trong quá trình lu thông đó) vẫn không tăng lên Vì vậy, cả trong trờng hợp này cũngkhông diễn ra sự hình thành giá trị thặng d
Nhìn vào công thức chung của ta bản, ta thấy chỉ có hành vi mua và bán, tức là chỉ
có lu thông, nhng thực tế lại có giá trị thặng d Mà theo phân tích trên, giá trị thặng dkhông sinh ra trong lu thông Nh vậy, giá trị thặng d vừa không thể sinh ra trong lu thônglại vừa không thể sinh ra ngoài quá trình lu thông Nó phải sinh ra trong lu thông và đồngthời không phải trong lu thông Và theo Mác, đó chính là mâu thuẫn của công thức chung
Để giải quyết vấn đề này ta phải đứng trên các quy luật của lu thông hàng hoá và luthông tiền tệ Vấn đề cơ bản ở đây là nhà t bản đã gặp ở trên thị trờng một loại hàng hoá
đặc biệt qua tiêu dùng, giá trị của nó không những bảo toàn mà còn tăng lên đó là hànghoá sức lao động
3 Hàng hoá sức lao động
(a) Sức lao động và điều kiện tạo ra hàng hoá
Trang 6Sức lao động (hay năng lực lao động) bao gồm sức thần kinh, sức cơ bắp, thể lực vàtrí lực tồn tại trong bản thân con ngời sống nó chỉ đợc bộc lộ qua lao động và là yếu tốchủ thể không thể thiếu đợc của mọi quá trình sản xuất xã hội.
Nhng để ngời sở hữu tiền có thể mua đợc sức lao động với t cách là hàng hoá thìsức lao động phải có hai điều kiện sau để trở thành hàng hoá:
lao động của mình
Bởi vì, sức lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trờng với t cách là hàng hoá, khi
nó đợc đa ra thị trờng, tức là bản thân ngời có sức lao động đó, đem bán nó Mà muốn vậy,thì ngời đó phải đợc hoàn toàn tự do về thân thể, tự do sở hữu năng lực lao động của mình.Ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng phải bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất
định mà thôi, vì nếu anh ta bán hẳn sức lao động đó trong một lần thì anh ta sẽ tự bán bảnthân mình, và từ chỗ là một ngời tự do anh ta sẽ trở thành ngời nô lệ
họ phảI bán sức lao động của mình
Bởi vì, khi một ngời còn có những hàng hoá khác (t liệu sản xuất khác) để bán thìanh ta sẽ không đem bán sức lao động của mình Do vậy, chỉ khi ngời lao động không còn
t liệu sản xuất nào khác, thì họ buộc phải đem bán chính sức lao động của mình để tồn tại,
và chỉ khi đó hàng hóa sức lao động mới xuất hiện trên thị trờng
Khi sức lao động trở thành hàng hoá, nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sửdụng, nhng nó là hàng hoá đặc biệt, vì vậy, giá trị và giá trị sử dụng của nó có những nét
đặc thù so với những hàng hoá khác
(b) Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Giá trị của hàng hoá sức lao động:
Giá trị của sức lao động cũng giống nh bất kỳ một hàng hoá nào khác, đợc quyết
định bởi số thời gian lao động cần thiết để sản xuất và để tái sản xuất quyết định Nhngsức lao động chỉ tồn tại nh năng lực con ngời sống, muốn táI sản xuất ra năng lực đó ngờicông nhân phảI tiêu dùng một lợng t liệu sinh hoạt nhất định Mặt khác, số lợng củanhững nhu cầu cần thiết ấy, cũng nh phơng thức thoả mãn những nhu cầu đó, ở mỗi mộtngời, nhóm ngời lao động lại khác nhau, do các yếu tố lịch sử, tinh thần, nên giá trị củasức lao động còn mang tính tinh thần, thể chất và lịch sử
Nhng ngời sở hữu sức lao động có thể chết đi, do vậy, muốn cho ngời ấy khôngngừng xuất hiện trên thị trờng hàng hoá sức lao động, thì ngời bán sức lao động ấy phảitrở nên vĩnh cửu, bằng cách sinh con đẻ cái Những sức lao động đang biến mất khỏi thịtrờng vì hao mòn hay chết đi phải đợc thay thế bằng sức lao động mới Vì vậy, tổng sốnhững t liệu sinh hoạt cần thiết cho việc sản xuất ra sức lao động bao gồm cả những t liệusinh hoạt cho những ngời thay thế đó, tức là cho con cái của những ngời lao động
Muốn ngời lao động có kiến thức và có những thói quen khéo léo trong một ngành lao
động nhất định, thì cần phải tốn một số nhiều hay ít chi phí để đào tạo Chi phí đào tạo
Trang 7này lại là khác nhau tuỳ theo tính chất phức tạp của lao động Và chi phí này cũng gianhập vào tổng số những giá trị đợc chi phí để sản xuất ra sức lao động
Vậy giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm:
- Giá trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sứclao động của ngời công nhân
- Giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình ngời côngnhân ( cho những ngời thay thế của anh ta)
- Chi phí đào tạo ngời công nhân tuỳ theo tính chất phức tạp củalao động đợc đào tạo
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
Hàng hoá sức lao động có điểm giống và điểm khác hàng hoá thông thờng
Điểm giống là ở chỗ: hàng hoá thông thờng và hàng hoá sức lao động đều có khả năngthoả mãn những nhu cầu nhất định của ngời mua nó
Điểm khác là ở chỗ: nếu nh hàng hoá thông thờng khi đem sử dụng thì cả giá trị vàgiá trị sử dụng đều bị tiêu hao theo thời gian, thì ngợc lại, hàng hoá sức lao động khi đem
sử dụng, giá trị sử dụng càng tăng do ngời công nhân tích luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất
Và giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sứclao động Chính trong quá trình ấy, sức lao động tạo ra một lợng giá trị mới lớn hơn giá trịbản thân nó, tức là tạo ra giá trị thặng d
II Sản xuất ra giá trị thặng d
Sau khi ngời sở hữu tiền đã mua đợc sức lao động của ngời sở hữu sức lao động, thìngời đó tiến hành tiêu dùng sức lao động Mà việc tiêu dùng sức lao động là lao động.Nên ngời mua sức lao động tiêu dùng sức lao động ấy bằng cách bắt ngời bán nó phải lao
động Mà giá trị sử dụng của sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao
động, tức là quá trình lao động, và trong quá trình ấy sức lao động tạo ra giá trị thặng d
Do đó, khi đi nghiên cứu về sản xuất giá trị thặng d, ta sẽ bắt đầu nghiên cứu từ quá trìnhlao động
1 Quá trình lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời tác động vào tự nhiênbắt tự nhiên phục vụ lợi ích của mình
Nh vậy thì quá trình lao động sẽ là sự kết hợp của 3 yếu tố: sức lao động; đối tợng lao
động; t liệu lao động Trong đó:
- Sức lao động, nh đã phân tích ở trên, thì đó là yếu tố cơ bản củaquá trình lao động, vì sức lao động gắn với con ngời, mà con ngời luôn sáng tạo ra tliệu lao động, đối tợng lao động, đồng thời sử dụng chúng để phục vụ lợi ích củamình
ở đây, ta cần phân biệt giữa sức lao động và lao động Nếu nh nói đến sức lao động làmới chỉ nói đến khả năng lao động của con ngời, thì nói đến lao động là nói đến việc tiêudùng sức lao động, là nói đến việc dùng sức lao động kết hợp với đối tợng và t liệu lao
động để tạo ra của cải vật chất
Trang 8- Đối tợng lao động: là những vật có sẵn trong tự nhiên mà lao
động của con ngời tác động vào cảI biến nó cho phù hợp với yêu cầu của con ngời Cóthể chia nó thành 2 loại: Một là, loại có sẵn trong tự nhiên nh đất đai, các nguồn thuỷsản, lâm sản… Hai là, loại đã trải qua chế biến, th Hai là, loại đã trải qua chế biến, thờng tồn tại dới dạng nguyên, nhiên,vật liệu
- T liệu lao động: là một vật hoặc là hệ thống những vật mà conngời sử dụng để cảI biến đối tợng lao động cho phù hợp với nhu cầu của con ngời
T liệu lao động bao gồm: công cụ lao động và những yếu tố vật chất phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất nh: kho tàng, bến bãi, đờng giao thông, thông tin,
điện nớc tức là các cơ sở hạ tầng kỹ thuật Trong đó, công cụ lao động là những yếu tốtác động trực tiếp vào đối tợng lao động (nh máy móc… Hai là, loại đã trải qua chế biến, th), nó là yếu tố cơ bản nhất của tliệu lao động, mà Mác gọi nó là hệ thống “xơng cốt” của quá trình lao động sản xuất.Việc phân biệt giữa đối tợng lao động và t liệu lao động cũng chỉ là tơng đối mà thôi Đốitợng lao động và t liệu lao động trong quá trình lao động sản xuất hợp thành t liệu sảnxuất, do đó, có thể nói rằng: quá trình lao động là sự kết hợp của hai yếu tố: sức lao động
và t liệu sản xuất
Trong quá trình lao động, sức lao động kết hợp với dụng cụ lao động tác động vào
đối tợng lao động và chuyển toàn bộ giá trị của những t liệu sản xuất đó vào sản phẩm
Với phơng pháp trừu tợng hoá trong nghiên cứu, Mác đã đa ra các giả định khoa học:
- Nền kinh tế t bản chỉ là nền kinh tế tái sản xuất giản đơn
Ví dụ : Có một nhà t bản kinh doanh ngành sợi để có sợi bán họ mua 20Kg bôngtrị giá 20 USD Tiền hao mòn máy móc là 3 USD, tiền thuê công nhân là 4 USD (ngangbằng t liệu sinh hoạt để họ sống trong 1 ngày) và giả sử họ kéo hết số bông trên trong 4giờ và mỗi giờ tạo ra 1 lợng giá trị mới là 1 USD Việc mua bán trên là đúng giá trị vàtrong đIều kiện sản xuất trung bình của xã hội
- Quá trình sản xuất đợc tiến hành trong 4 giờ lao động với t cách
là lao động cụ thể công nhân kéo hết 20kg bông thành sợi, giá trị của bông và hao mònmýa móc đợc lao động cụ thể của công nhân chuyển dịch và bảo tồn và giá trị của sợihình thành ra bộ phận giá trị cũ ( C) là 23 USD
- Cũng trong 4 giờ lao động trên với t cách là lao động trừu tợng,sức lao động của công nhân tạo ra lợng giá trị mới (V + m) là 4 USD kết tinh vào giátrị của sợi
Trang 9Nhà t bản đem số sợi trên ra thị trờng bán đúng giá trị sẽ thu về 27 USD, họ ứng ra 27USD lại thu về 27 USD, họ đạt đợc mục đích Nhà t bản suy nghĩ công nhân lao động đợctrả tiền công họ cũng lao động nhng không đợc gì, họ suy nghĩ công nhân đợc trả 4 USDngang bằng t liệu sinh hoạt sống trong 1 ngày Do đó, không thể chỉ lao động bốn giờ mànhiều hơn nữa 8 giờ chẳng hạn 4 giờ sau nhà t bản chỉ phảI mua 20kg bông trị giá 20USD hao mòn máy móc 3 USD Kết quả sau 8 giờ lao động của công nhân nhà t bản đem
số sợi trên ra thị trờng bán đúng giá trị sẽ thu về đợc 54 USD, họ ứng ra 50 USD (40 USDbông, 6 USD hao mòn máy móc, 4 USD tiền công) 4 USD trội hơn đó là giá trị thặng dcủa nhà t bản
Cũng qua ví dụ trên, chúng ta thấy ngày lao động của ngời công nhân đợc chia thànhhai phần, một phần là thời gian lao động xã hội cần thiết (để tái sản xuất ra sức lao động),một phần là thời gian lao động thặng d ( phần thời gian tạo ra giá trị thặng d)
Có hai phơng thức sản xuất ra giá trị thặng d, đó là: sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối vàsản xuất giá trị thặng d tơng đối
(a) Ph ơng thức sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối
Đây là phơng thức sản xuất giá trị thặng d bằng cách kéo dài ngày lao động hoặc
là tăng cờng độ lao động, trong khi giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếukhông thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng d
Kéo dài ngày lao động hay tăng cờng độ lao động đều là hao phí lao động trừu tợng.Thí dụ: ngày lao động là 12 giờ, gồm thời gian lao động cần thiết: 6 giờ và thời gian lao
động thặng d: 6 giờ Bây giờ kéo dài ngày lao động thành 18 giờ mà thời gian lao độngcần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng d tăng từ 6 giờ lên 12 giờ
Mục đích của nhà t bản là giá trị thặng d tối đa (vô hạn), nhng phơng thức sản xuấtnày không đạt đợc mục đích đó Vì ngày lao động bị hạn chế không quá 24 giờ, và trongthực tế, không thể kéo dài đến 24 giờ Mặt khác, việc kéo dài ngày lao động còn gặp phải
sự đấu tranh của công nhân, và sự đấu tranh đó buộc nhà t bản phải rút ngắn thời gian lao
động
Khi độ dài ngày lao động đã đợc xác định, nhà t bản phải tìm phơng thức khác đểsản xuất ra giá trị thặng d, phơng thức đó đợc gọi là phơng thức sản xuất giá trị thặng d t-
ơng đối
(b) Ph ơng thức sản xuất giá trị thặng d t ơng đối
Phơng thức sản xuất giá trị thặng d tơng đối là phơng thức sản xuất giá trị bằngcách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong khi độ dàI của ngày lao động không đổidựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội
Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì phải giảm giá trị những t liệu sinhhoạt, bằng cách tăng năng suất lao động xã hội ở những ngành sản xuất ra t liệu sinh hoạt
và ở những ngành sản xuất ra t liệu sản xuất để sản xuất t liệu sinh hoạt Muốn tăng năngsuất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ Những doanh nghiệp nào đi đầutrong việc ứng dụng công nghệ mới sẽ thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch ở đây, giá trịthặng d siêu ngạch là giá trị thặng d cao hơn giá trị thặng d bình thờng do có giá trị cá
Trang 10biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó Thực chất của giá trị thặng dsiêu ngạch chính là giá trị thặng tơng đối, bởi vì nó đều do tăng năng suất lao động mà có.Chỉ khác ở chỗ: giá trị thặng d tơng đối do tăng năng suất lao động xã hội, do đó, tất cảcác nhà t bản đều đợc hởng Còn giá trị thặng d siêu ngạch là do tăng năng suất lao độngcá biệt, nên chỉ có những nhà t bản nào có năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suấtlao động xã hội thì mới đợc hởng giá trị thặng d siêu ngạch này.
Khi các doanh nghiệp đều ứng dụng công nghệ mới và hạ giá trị cá biệt của hànghoá thì giá trị thị trờng sẽ giảm xuống, ngời tiêu dùng đợc mua hàng hoá rẻ hơn trớc, tức
là giá của những t liệu sinh hoạt giảm, nhờ đó sẽ hạ đợc thời gian lao động xã hội cầnthiết xuống, và nhà t bản thu giá trị thặng d tơng đối Do các doanh nghiệp đều có trình
độ công nghệ nh nhau nên không ai thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch nữa, giá trị thặng dsiêu ngạch khi đó chuyển thành giá trị thặng d tơng đối
Cần để ý rằng, máy móc (máy móc tiên tiến cũng vậy) không tạo ra giá trị thặng d,nhng nó tạo điều kiện để tăng sức sản xuất của lao động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoáthấp hơn giá trị của thị trờng, nhờ đó mà giá trị thặng d tăng lên
Ta có giá trị của sản phẩm (ký hiệu là C’) là: C’ = C + m, trong đó m là giá trịthặng d
T bản C đợc phân chia thành hai phần: một phần đợc gọi là t bản bất biến, ký hiệu là
c, chi cho những t liệu sản xuất; một phần đợc gọi t bản khả biến, ký hiệu là v, chi ra đểmua sức lao động Vậy C = c + v Ví dụ nh nhà t bản đã ứng trớc 16 đồng, trong đó c = 12
đồng, v = 4 đồng Đến đây ta có thể viết lại công thức tính giá trị của một sản phẩm nhsau: C’ = c + v + m Ví dụ nh giá trị của sản phẩm đó là C’ = 20 đồng, vậy giá trị thặng d
m = 4 đồng
Trang 11Nh đã làm rõ ở phần trên, thì c là bộ phận giá trị đợc chuyển hoá toàn bộ vào tronggiá trị của sản phẩm, còn v là bộ phận giá trị trực tiếp sinh ra m
Chúng ta đã thấy rằng, trong một ngày lao động, ngời công nhân không chỉ sản xuất
ra giá trị của sức lao động của mình, tức là chỉ sản xuất ra giá trị những t liệu sinh hoạthàng ngày cần thiết cho anh ta mà còn tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản Vì anh ta sảnxuất trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội, cho nên anh ta không trực tiếp sảnxuất ra những t liệu sinh hoạt của mình, mà chỉ sản xuất ra giá trị bằng giá trị những t liệusinh hoạt của anh ta Phần ngày lao động mà anh ta dùng để sản xuất ra giá trị những tliệu sinh hoạt hàng ngày cần thiết đó, ta gọi là thời gian lao động cần thiết, lao động trongthời gian ấy gọi là lao động cần thiết, và lao động này của ngời công nhân đợc nhà t bảntrả bằng phần t bản v Hay lao động cần thiết đợc biểu hiện bằng số t bản v Phần thứ haitrong ngày lao động, hay là phần thời gian ngời công nhân làm quá thời gian lao động cầnthiết, mà lao động trong phần thời gian này, cũng làm cho ngời công nhân phải hao phísức lao động của mình, nhng lại không tạo ra giá trị nào cho mình cả, mà giá trị tạo ra khi
đó là giá trị thặng d cho nhà t bản Ta gọi phần thời gian này là thời gian lao động thặng
d, lao động trong thời gian này là lao động thặng d, lao động thặng d này đợc biểu hiệnbằng giá trị thặng d m
Tỷ suất giá trị thặng d theo khái niệm trên là: m’ = m = 4 = 100%
II Khối l ợng giá trị thặng d
Khối lợng giá trị thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d và tổng số t bản khảbiến đợc sử dụng Ký hiệu là M
Nh vậy, khối lợng giá trị thặng d có thể đợc biểu hiện bằng công thức:
M = m’.V
(Trong đó, V là tổng số t bản khả biến đợc sử dụng.)
Nhìn vào công thức trên ta thấy,ở cùng một trình độ bóc lột (m’) nhất định, nếu nhà t bản
sử dụng càng nhiều t bản khả biến thì khối lợng giá trị thặng d thu đợc sẽ càng lớn Nhvậy,có thể kết luận là, khối lợng giá trị thặng d phản ánh quy mô của sự bóc lột, hay đó là
sự bóc lột theo chiều rộng
III Sự thay đổi trong đại l ợng của giá trị thặng d
Trang 12Chúng ta giả định rằng: hàng hoá đợc bán theo giá trị của nó, và giá cả sức lao
động có thể cao hơn giá trị của nó, nhng không bao giờ thấp hơn giá trị của nó Khi đã giả
định nh thế thì sự thay đổi của đại lợng giá trị thặng d sẽ đợc quyết định bởi 3 nhân tốsau: một là độ dài của ngày lao động; hai là cờng độ bình thờng của lao động; ba là sứcsản xuất của lao động Mà 3 nhân tố này có thể kết hợp với nhau để tạo ra sự thay đổi của
đại lợng giá trị thặng d
của lao động thay đổi
Đại lợng của ngày lao động không đổi, có nghĩa là giá trị của ngày lao động đókhông đổi, hay giá trị mới đợc tạo ra trong ngày lao động là không đổi Giá trị mới tạo ranày bao gồm giá trị sức lao động và giá trị thặng d Vì thế, trong điều kiện sản xuất nhất
định, thì không thể có sự cùng tăng lên hay cùng giảm xuống của giá trị sức lao động vàgiá trị thặng d Do giá trị của sức lao động không giảm xuống, thì giá trị thặng d khôngtăng lên, nên để có sự thay đổi của hai đai lợng đó, thì sức sản xuất của lao động phải có
sự thay đổi Giả định: thời gian lao động cần thiết là 4 giờ, nếu sức sản xuất của lao độngtăng lên, thì chỉ cần một thời gian ít hơn 4 giờ để sản xuất ra khối lợng t liệu sinh hoạthàng ngày cần thiết mà trớc đây phải cần 4 giờ để sản xuất, do đó, giá trị của sức lao động
sẽ giảm xuống Ngợc lại, nếu sức sản xuất của lao động giảm xuống, thì giá trị của sứclao động tăng lên Nh vậy, việc tăng năng suất lao động sẽ làm giảm giá trị của sức lao
động, và đồng thời làm tăng giá trị thặng d, trong khi đó, việc năng suất lao động giảm sẽlàm tăng giá trị của sức lao động và làm giảm giá trị thặng d Cần phải chú ý là việc tănghay giảm của giá trị thặng d bao giờ cũng là kết quả (chứ không phaỉ là nguyên nhân) củaviệc tăng hay giảm tơng ứng của giá trị sức lao động
d tăng lên Việc đó khác với việc tăng sức sản xuất của lao động, làm cho giá trị của sứclao động giảm đi, mà tổng số giá trị không tăng lên (vì tuy khối lợng sản phẩm tăng, nhnggiá trị của mỗi sản phẩm lại giảm đi tơng ứng), do đó giá trị thặng d tăng lên
Trang 133 Sức sản xuất của lao động và c ờng độ lao động không thay đổi, ngày lao động thay
đổi
Ngày lao động có thể thay đổi theo hai chiều, nó có thể đợc rút ngắn lại hay kéo dài
ra
Việc rút ngắn ngày lao động, trong điều kiện năng suất lao động và cờng độ lao
động không thay đổi, không làm thay đổi giá trị của sức lao động, hay không làm thay
đổi số thời gian lao động cần thiết, vì thế nó làm thời gian lao động thặng d bị rút ngắn,hay làm giá trị thặng d giảm Đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d giảm làm đại lợng t-
ơng đối của nó so với đại lợng không đổi của giá trị sức lao động cũng giảm xuống Nênchỉ có bằng cách giảm giá cả của sức lao động xuống thì nhà t bản mới không bị tổn thất.Nếu không thì việc rút ngắn thời gian lao động bao giờ cũng gắn liền với sự thay đổi củanăng suất lao động và cờng độ lao động
Kéo dài thời gian lao động: Giả sử thời gian lao động cần thiết là 4 giờ, hay giá trịcủa sức lao động là 4 đồng, thời gian lao động thặng d là 4 giờ và giá trị thặng d là 4
đồng Toàn bộ ngày lao động là 8 giờ, và biểu hiện trong sản phẩm là 8 đồng Nếu ngàylao động đợc kéo dài thêm 2 giờ, và giá cả sức lao động không thay đổi, thì đại lợng tơng
đối của giá trị thặng d tăng lên cùng với đại lợng tuyệt đối của nó Mà vì giá trị của sứclao động không đổi, giá trị thặng d lại tăng lên, do đó, đại lợng tơng đối của giá trị sức lao
động so với giá trị thặng d sẽ giảm xuống Nh vậy, giá trị thặng d tăng lên là nguyên nhânlàm đại lợng tơng đối của giá trị sức lao động giảm Khi kéo dài ngày lao động cho đếnmột điểm nhất định, thì sự hao mòn sức lao động tăng lên, ngời lao động cần nhiều t liệusinh hoạt hơn để bù đắp hao mòn đó, do đó, giá cả của sức lao động phải tăng lên, nhngngay cả khi giá cả của sức lao động có tăng lên thì giá trị của sức lao động cũng giảm đitơng đối so với giá trị thặng d
Có hai trờng hợp quan trọng sau cần phải nghiên cứu:
(a) Sức sản xuất của lao động giảm xuống, đồng thời ngày lao động bị kéo dài
Chúng ta nói đến sức sản xuất của lao động giảm xuống là nói đến những ngành lao
động mà sản phẩm quyết định giá trị của sức lao động, nh ngành nông nghiệp, sức sảnxuất của lao động đã giảm xuống do độ màu mỡ của đất kém đi, và giá cả sản phẩm đó
đắt lên một cách tơng ứng
Khi sức sản xuất của lao động giảm đi, thì nh phân tích ở trên, giá trị của sức lao
động sẽ tăng lên, thời gian lao động cần thiết tăng lên, làm thời gian lao động thặng dgiảm đi, giá trị thặng d cũng vì thế mà giảm xuống Nếu nh ngày lao động đợc kéo dài đểgiá trị thặng d đợc sinh ra khi đó đúng bằng lợng giá trị thặng d trớc đó, thì đại lợng của
nó vẫn giảm xuống tơng đối so với giá trị sức lao động Và nếu tiếp tục kéo dài thời gianlao động thì có thể cả hai đại lợng tuyệt đối và tơng đối của giá trị thặng d có thể tăng lên.(b) C ờng độ và năng suất lao động tăng lên cùng với việc rút ngắn ngày lao động