Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
682,27 KB
Nội dung
Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẾ NGỌC MAI QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢ ỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢ ỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.1.2 Tính chất quyền ngƣời 1.1.3 Đặc điểm quyền ngƣời 11 1.1.4 Khái niệm giáo dục quyền ngƣời 15 1.1.5 Mục đích giáo dục quyền ngƣời 18 1.2 CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI; HÌNH THỨC, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI .20 1.2.1 Chủ thể giáo dục quyền ngƣời 20 1.2.2 Khách thể, đối tƣợng giáo dục quyền ngƣời 21 1.2.3 Hình thức giáo dục quyền ngƣời 25 1.2.4 Nội dung giáo dục quyền ngƣời 27 1.2.5 Phƣơng pháp giáo dục quyền ngƣời 30 1.3 GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI – ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN .36 Footer Page of 161 Header Page of 161 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 41 1.4.1 Ý thức pháp luật ngƣời dân 41 1.4.2 Hệ thống thể chế cầm quyền 43 1.4.3 Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 44 1.5 CÁC TIỀN ĐỀ ĐẢM BẢO GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 44 1.5.1 Tiền đề, điều kiện trị 44 1.5.2 Tiền đề, điều kiện kinh tế 45 1.5.3 Tiền đề, điều kiện xã hội nhận thức xã hội 46 1.5.4 Tiền đề, điều kiện pháp lý 47 1.5.5 Tiền đề, điều kiện nguồn nhân lực vật lực 50 1.6 KINH NGHIỆM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CHÂU ÂU 52 1.6.1 Giáo dục quyền ngƣời Liên Hợp Quốc 52 1.6.2 Giáo dục quyền ngƣời châu Âu 56 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1.1 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời trƣờng học 66 2.1.2 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời bên trƣờng học 79 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN RÚT RA TỪ THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 81 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.2.1 Những thành tựu 81 2.2.2 Những tồn 85 2.2.3 Nguyên nhân rút từ thực tiễn giáo dục quyền ngƣời Việt Nam thời gian qua 90 2.3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 91 2.3.1 Phƣơng hƣớng chung 91 2.3.2 Các giải pháp tăng cƣờng giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta 95 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời, hay nhân quyền, giá trị bản, quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử, đặc trƣng xã hội văn minh Quyền ngƣời quy phạm pháp luật, đƣơng nhiên đòi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tôn trọng quyền tự ngƣời Đƣợc thức pháp điển hóa luật quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền ngƣời trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia, việc tôn trọng, bảo vệ quyền ngƣời trở thành thƣớc đo trình độ văn minh nƣớc dân tộc giới Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến quyền ngƣời Tuyên ngôn độc lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 đƣợc coi văn kiện có tính lịch sử phƣơng diện quốc tế quyền ngƣời Trên sở đó, quyền ngƣời đƣợc ghi nhận Hiến pháp nƣớc ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 gần Hiến pháp 1992 sửa đổi ngày 28 tháng 11 năm 2013 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII Mặc dù quyền ngƣời có ứng dụng ảnh hƣởng ngày mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống trị, xã hội nhƣng số nguyên nhân, hoạt động giáo dục quyền ngƣời nƣớc Footer Page of 161 Header Page of 161 ta nhiều hạn chế Điều dẫn tới số hệ tiêu cực thiếu kiến thức quyền, ngƣời dân tự bảo vệ quyền mình, đồng thời thiếu ý thức trách nhiệm việc thực nghĩa vụ công dân, dẫn đến vi phạm quyền hợp pháp ngƣời khác cộng đồng Trong công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nay, việc giáo dục nhân quyền có ý nghĩa to lớn hết thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu đạt đƣợc khuyết điểm tồn giáo dục nhân quyền; đồng thời xác định phƣơng hƣớng hoàn thiện hóa giáo dục nhân quyền việc làm cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung nhận đƣợc quan tâm nhiều quan, tổ chức nhà khoa học Từ năm 1995 tới có nhiều công trình nghiên cứu, kể tên số công trình tiêu biểu sau: + Công trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả Trần Ngọc Đƣờng Dƣơng Thanh Mai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995; Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật cho niên, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1997; Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2011 Footer Page of 161 Header Page of 161 + Các đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc cấp bộ: Tìm kiếm mô hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn tới, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tƣ pháp, 2004 + Các luận án, luận văn: Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dƣơng Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996; Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Hữu Trí,, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 số luận văn thạc sĩ luật học, luận văn cử nhân Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội sở khác Các công trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên, nói rằng, có công trình nghiên cứu chuyên sâu giáo dục quyền ngƣời Vì vậy, đề Footer Page of 161 Header Page of 161 tài nghiên cứu có hệ thống sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan giáo dục quyền ngƣời Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng vấn đề quyền ngƣời, giáo dục quyền ngƣời để xác định đƣợc phƣơng hƣớng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác giáo dục quyền ngƣời điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ: - Tìm hiểu khái niệm, tính chất đặc điểm quyền ngƣời; - Hệ thống hóa lý luận chung giáo dục quyền ngƣời; - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nay; - Từ thực trạng đó, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu công tác giáo dục quyền ngƣời Phạm vi nghiên cứu Luận văn Luận văn phân tích khái niệm, tính chất, đặc điểm quyền ngƣời, sở làm tảng để nghiên cứu vấn đề giáo dục quyền ngƣời qua kết khảo sát thực tiễn vấn đề nƣớc ta thời gian qua Do vấn đề giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta, nên tác giả xác định tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bản, thực trạng giải pháp giáo dục quyền ngƣời Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn đƣợc thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ Nhà nƣớc pháp quyền với quyền ngƣời, với giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta - Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta nhằm phân tích, luận chứng cách khoa học phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta Điểm Luận văn Đây công trình chuyên khảo nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta nay, sở tính đặc thù quyền ngƣời hoạt động giáo dục quyền ngƣời, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta thời gian qua; sở đó, đề xuất giải pháp góp phần thực tốt vấn đề giáo dục quyền ngƣời Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời Chương 2: Thực trạng quan điểm, giải pháp giáo dục quyền ngƣời Việt Nam Footer Page 10 of 161 Header Page 11 of 161 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời Quyền ngƣời quyền không bị tƣớc bỏ thể nào; là: quyền sống, quyền tự do, quyền đƣợc mƣu cầu hạnh phúc, quyền đƣợc bảo vệ bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền an ninh thân thể, quyền không bị hình phạt tàn bạo bất bình thƣờng… Đó đòi hỏi đáng tự nhu cầu sống cần đƣợc đáp ứng ngƣời, không bị phá hủy xã hội dân đƣợc thiết lập không xã hội hay phủ xóa bỏ chuyển nhƣợng quyền Nói cách khác, quyền ngƣời đóng vai trò “là sở để xác định tính điều chỉnh tự định đoạt ngƣời, khả độc lập ngƣời việc giải nhu cầu cá nhân” 1.1.2 Tính chất quyền ngƣời Quyền ngƣời có tính chất bao gồm: tính phổ biến, tính đặc thù, tính tƣớc bỏ, tính phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn 1.1.3 Đặc điểm quyền ngƣời Đặc điểm quyền ngƣời đƣợc phân tích từ góc độ bao gồm góc độ đạo đức – tôn giáo, lịch sử – xã hội, triết học, trị pháp lý Footer Page 11 of 161 Header Page 12 of 161 1.1.4 Khái niệm giáo dục quyền ngƣời Giáo dục quyền ngƣời trình nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ để ngƣời học có hiểu biết quyền ngƣời, giá trị phẩm giá, bình đẳng, tin cậy lẫn nhau, tôn trọng hiểu biết quyền ngƣời khác, tôn trọng pháp luật để từ thúc đẩy ngƣời tham gia vào mặt đời sống xã hội xây dựng “nền văn hóa nhân quyền” chung Đó việc quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực việc tuyên truyền, phổ biến cho cá nhân cộng đồng hiểu rõ quyền họ, đồng thời giúp họ hiểu đƣợc cách thức bảo vệ quyền nhƣ đạt đƣợc kỹ để sử dụng quyền sống 1.1.5 Mục đích giáo dục quyền ngƣời Mục đích nhận thức: Giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành mở rộng tri thức quyền ngƣời Mục đích cảm xúc: giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành tình cảm lòng tin việc tôn trọng, bảo vệ thực quyền ngƣời Mục đích hành vi: giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành động cơ, hành vi thói quen xử hợp pháp, tích cực để bảo đảm, bảo vệ thực quyền ngƣời 1.2 CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI; HÌNH THỨC, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.2.1 Chủ thể giáo dục quyền ngƣời Chủ thể giáo dục quyền ngƣời cá nhân, Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 quan, tổ chức làm công tác giáo dục sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao mang tính tự nguyện, mang tính trách nhiệm xã hội tham gia góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục quyền ngƣời 1.2.2 Khách thể, đối tƣợng giáo dục quyền ngƣời Khách thể giáo dục pháp luật ý thức/nhận thức pháp luật thói quen, nếp sống, hành vi ứng xử công dân, nhóm cộng đồng toàn xã hội, thể trình độ định văn hóa pháp lý Đối tƣợng giáo dục pháp luật cá nhân công dân, hay nhóm cộng đồng xã hội cụ thể, tiếp nhận tác động loại hoạt động giáo dục pháp luật mà ý thức hành vi họ khách thể giáo dục pháp luật 1.2.3 Hình thức giáo dục quyền ngƣời Giáo dục quyền ngƣời dƣới hình thức trực tiếp gián tiếp; qua tranh ảnh, lời nói; qua phƣơng pháp nêu gƣơng, lên lớp, thảo luận, tham gia hoạt động thực hành, thực tế, tự học tham gia hoạt đông khác ngƣời dạy quy định… Giáo dục quyền ngƣời đƣợc thực cách thức không thức Giáo dục thức đƣợc kéo dài từ giáo dục trẻ thơ, qua bậc tiểu học trung học đến giáo dục đại học Nó chƣơng trình giảng dạy sở bao gồm giáo dục học thuật chung, đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp Giáo dục không thức bao gồm hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức thƣờng bên hệ thống giáo dục thức Nó đƣợc thiết kế cho Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 nhóm học cụ thể với mục tiêu học cụ thể Giáo dục không thức bao gồm giáo dục đào tạo nghề bản, giáo dục niên cộng đồng 1.2.4 Nội dung giáo dục quyền ngƣời Nội dung giáo dục quyền ngƣời vào yêu cầu nhƣ sau: - Yêu cầu tối thiểu nội dung giáo dục quyền ngƣời Cấp độ bao gồm nội dung tối thiểu nhất, phổ thông quyền ngƣời, phù hợp với đối tƣợng quảng đại quần chúng nhân dân, nhằm giúp họ hình thành tri thức tối thiểu, hình thành tình cảm, thói quen đơn giản việc thực quyền ngƣời - Yêu cầu riêng giáo dục quyền ngƣời theo nhu cầu ngành, nghề, địa vị xã hội, giới, nhóm xã hội Nội dung giáo dục quyền ngƣời cấp độ thƣờng có tính tổng hợp, hệ thống, tảng, bao gồm: hệ thống khái niệm, phạm trù quyền ngƣời; tri thức quyền ngƣời đƣợc ghi nhận pháp luật quốc gia, quốc tế, tri thức xây dựng đảm bảo quyền ngƣời; việc xử lý vi phạm quyền ngƣời - Yêu cầu giáo dục có tính chuyên ngành quyền ngƣời Đây cấp độ cao giáo dục quyền ngƣời, bao gồm tri thức mang tính chuyên sâu quyền ngƣời, vấn đề mang tính chất kỹ năng, kỹ xảo, thao tác nghề nghiệp quyền ngƣời Nội dung giáo dục cấp độ chủ yếu dành cho đối tƣợng trở thành chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy, chuyên gia hoạt động tổ chức quốc gia, quốc tế quyền ngƣời Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 1.2.5 Phƣơng pháp giáo dục quyền ngƣời Giáo dục quyền ngƣời thực nhiều phƣơng pháp khác nhau, kể đến phƣơng pháp tiêu biểu nhƣ: Phƣơng pháp nêu vấn đề – tình huống, Phƣơng pháp thuyết trình – minh họa, Phƣơng pháp sàng lọc, Phƣơng pháp tự nghiên cứu, Phƣơng pháp tái tạo, Phƣơng pháp khám phá, sáng tạo 1.3 GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI – ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Tƣ tƣởng Nhà nƣớc pháp quyền đƣợc hình thành từ lâu lịch sử ngày hoàn thiện nhƣ phƣơng thức tổ chức Nhà nƣớc mà có đặc điểm nội bật nhƣ: quyền lực Nhà nƣớc đƣợc bắt nguồn từ nhân dân; quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp đƣợc phân công thực rõ ràng; pháp luật tối thƣợng; cam kết quốc tế đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo thực Đặc biệt, Nhà nƣớc pháp quyền, quyền ngƣời luôn đƣợc coi trọng; pháp luật quy định đầy đủ quyền ngƣời đƣợc bảo đảm thực tế Nhà nƣớc pháp quyền Nhà nƣớc mà đó, quyền nghĩa vụ tất ngƣời đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ Chính vậy, giáo dục quyền ngƣời, công dân có ý thức quyền mình, bảo vệ quyền tôn trọng quyền ngƣời khác điều kiện quan trọng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.4.1 Ý thức pháp luật ngƣời dân Lịch sử ngàn năm văn hiến, hào hùng Việt Nam Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 niềm tự hào ngƣời đất Việt Ngƣời dân Việt Nam hình thành thói quen đặt nhân nghĩa lên hàng đầu, tình ngƣời đƣợc coi trọng mối quan hệ xã hội Có thể nói yếu tố thuận lợi định công tác giáo dục quyền ngƣời Tuy nhiên, từ truyền thống lịch sử, văn hóa ấy, quan niệm đạo đức, lễ giáo phong kiến cổ hủ nhƣ trọng nam khinh nữ, nhẫn nhịn ngƣời phụ nữ gia đình nhƣ xã hội, tâm lý điều nhịn chín điều lành, dĩ hòa vi quý mang đậm dấu ấn ảnh hƣởng lâu dài đời sống nhân dân Điều tác động sâu sắc đến nhận thức quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời, có giáo dục bình quyền bình đẳng giới 1.4.2 Hệ thống thể chế cầm quyền Hệ thống thể chế cầm quyền với quan điểm, sách, pháp luật liên quan đến quyền ngƣời; độ mở độ minh bạch thông tin quyền ngƣời yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác giáo dục quyền ngƣời Khi nhắc đến hệ thống thể chế cầm quyền, không nhắc tới vai trò nhà cầm quyền, mà cụ thể đạo đức trị ngƣời họ Cùng với đó, việc giáo dục quyền ngƣời hiệu có hệ thống độc lập có phối hợp liên ngành phối hợp thực giáo dục quyền ngƣời cách thống nhất, đồng nƣớc 1.4.3 Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tiền đề cho phát Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 triển giáo dục quyền ngƣời Khi kinh tế phát triển đến mức độ định, ngƣời dân có ý thức quyền tham gia công đấu tranh quyền Ngƣợc lại, trình độ phát triển kinh tế thấp ngƣời dân điều kiện để tìm hiểu pháp luật nói chung quyền ngƣời nói riêng 1.5 CÁC TIỀN ĐỀ ĐẢM BẢO GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.5.1 Tiền đề, điều kiện trị Những nhận thức đắn Đảng Nhà nƣớc vai trò công tác giáo dục quyền ngƣời điều kiện thuận lợi để công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam triển khai thực thực tế cách hữu hiệu 1.5.2 Tiền đề, điều kiện kinh tế Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế cho đảm bảo giáo dục quyền ngƣời Từ góc nhìn vận động lịch sử, nhận thấy, chất kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có khả đƣa đến xã hội mang chất nhân văn, xã hội phát triển tự toàn diện cá nhân ngƣời, xã hội phát triển quan hệ hài hòa ngƣời ngƣời với tự nhiên Một kinh tế thị trƣờng phát triển lành mạnh đặt yêu cầu cao công bằng, bình đẳng, chủ động, sáng tạo, bảo đảm thực thi đầy đủ quyền ngƣời, quyền công dân, có tự kinh doanh Và kinh tế thị trƣờng tạo sở vật chất để thực có hiệu công cụ giáo dục quyền ngƣời Việt Nam Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 1.5.3 Tiền đề, điều kiện xã hội nhận thức xã hội Các kế hoạch, sách giáo dục quyền ngƣời khó vào sống xã hội mà công dân thờ với trị, không tích cực tham gia vào công việc chung đất nƣớc, không nhạy cảm vấn đề trị - pháp lý, không dũng cảm đấu tranh với hành vi lạm quyền, chuyên quyền, với thiếu tinh thần trách nhiệm, vô cảm trƣớc nỗi đau ngƣời, với vi phạm dân chủ, vi phạm quyền ngƣời Kiến thức hiểu biết quyền ngƣời ngƣời dân việc sẵn sàng sử dụng kiến thức họ công cụ cho thay đổi 1.5.4 Tiền đề, điều kiện pháp lý Pháp luật tiền đề, tảng tạo sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp Nhìn nhận từ góc độ này, pháp luật chỗ dựa, công cụ, vũ khí ngƣời xã hội để bảo vệ quyền ngƣời Pháp luật đóng đƣợc vai đại lƣợng mang giá trị phổ biến, chuẩn mực công bằng, hợp lý, hợp lẽ phải Nó sở, để công dân đánh giá, kiểm tra, đối chiếu hành vi từ phía Nhà nƣớc thành viên xã hội, đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 1.5.5 Tiền đề, điều kiện nguồn nhân lực vật lực Để tiến hành giáo dục quyền ngƣời cần có đội ngũ ngƣời am hiểu quyền ngƣời, đƣợc đào tạo, đƣợc cung cấp tri thức vững vàng quyền ngƣời chế đảm bảo quyền ngƣời Họ trở thành nhà giáo góp phần đƣa quyền Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 ngƣời vào sống thông qua giảng sinh động sâu sắc Nhƣ vậy, đào tạo, huấn luyện đội ngũ giảng viên, tuyên truyền viên quyền ngƣời nhiệm vụ đặt cấp bách 1.6 KINH NGHIỆM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CHÂU ÂU 1.6.1 Giáo dục quyền ngƣời Liên Hợp Quốc Có thể khẳng định rằng, từ nhiều năm qua, với tƣ cách quan chuyên trách Liên Hợp Quốc, Cao ủy Liên Hợp Quốc quyền ngƣời (OHCHR) có nhiều nỗ lực hoạt động giáo dục nhân quyền cho nhiều nhóm đối tƣợng cho lĩnh vực nhân quyền khác nhau, đặc biệt ngƣời có trách nhiệm thực thi pháp luật 1.6.2 Giáo dục quyền ngƣời châu Âu Nội dung giáo dục quyền ngƣời nƣớc châu Âu có điểm chung nội dung giáo dục quyền ngƣời nƣớc giới Các nƣớc châu Âu trọng tới việc giáo dục quyền ngƣời Nội dung giáo dục quyền ngƣời bao gồm điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời Bên cạnh việc giáo dục quyền ngƣời tập trung vào văn pháp luật Cộng đồng châu Âu lĩnh vực quyền ngƣời Những khái niệm đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy quyền ngƣời bao gồm: Quyền tự nhiên; Quyền ngƣời; Quyền trị; Quyền kinh tế; Quyền văn hóa; Quyền pháp lý; Quyền phúc lợi; Quyền dân tộc thiểu số; Quyền phụ nữ, trẻ em; Nghĩa vụ, trách nhiệm; Không Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 phân biệt đối xử, không áp bức; Bình đẳng; Tự do; Công lý; Khoan dung; Tự quyết; Hòa bình; Phúc lợi; Xung đột, bạo lực CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời trƣờng học Giáo dục quyền ngƣời trƣờng mầm non Giáo dục nhân quyền nhà trƣờng phổ thông Việt Nam Giáo dục nhân quyền trƣờng đại học Việt Nam 2.1.2 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời bên trƣờng học Nhìn chung, hoạt động giáo dục nhân quyền bên hệ thống nhà trƣờng Việt Nam sôi động, phong phú mức độ định, mang tính “chuyên nghiệp” so với hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống nhà trƣờng Đó khác với giáo dục nhân quyền hệ thống nhà trƣờng, hoạt động giáo dục nhân quyền bên có tham gia nhiều chủ thể, hƣớng vào nhiều vấn đề khía cạnh quyền ngƣời, nội dung giáo dục gắn liền với thực tế mang tính “ứng dụng” Tính chuyên nghiệp thể chỗ phƣơng pháp giảng dạy tham gia đƣợc sử dụng phổ biến giáo dục nhân quyền nhà trƣờng, đội ngũ giảng viên đƣợc “cọ xát” học hỏi kinh nghiệm từ Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 chuyên gia nƣớc nên động “giáo điều”, cứng nhắc nhƣ giáo viên, giảng viên trƣờng học, trƣờng đại học; tài liệu bổ trợ phƣơng tiện trợ giúp giảng dạy đại đƣợc cung cấp nhà tài trợ Nói cách khác, hạn chế định, hoạt động giáo dục nhân quyền xã hội Việt Nam có chuyển biến theo hƣớng đại hóa nhanh so với giáo dục nhân quyền hệ thống nhà trƣờng 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN RÚT RA TỪ THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Những thành tựu Thành tựu bật Việt Nam lĩnh vực nhân quyền trƣớc hết việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp năm 1992, pháp lệnh, nghị định, hƣớng vào việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chúng ta biên soạn đƣợc tài liệu pháp luật phục vụ hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, bồi dƣ ng Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên tổ chức đoàn thể ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc tổ chức bồi dƣ ng, tập huấn kiến thức pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời Việc phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời đƣợc phổ biến phƣơng tiện thông tin đại chúng hệ thống loa truyền sở Việc lồng ghép dạy học kiến thức pháp luật quyền ngƣời vào chƣơng trình học môn giáo dục công dân, môn pháp luật Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 nhà trƣờng, việc học tập pháp luật, giáo dục công dân phạm nhân, học văn hóa học sinh trƣờng giáo dƣ ng đƣợc thực tốt Các tổ chức hội thảo, tọa đàm, kiện đƣợc triển khai nhằm nâng cao nhận thức chung cộng đồng quyền ngƣời 2.2.2 Những tồn Chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời hệ thống giáo dục quyền ngƣời chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Quyền ngƣời chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy bậc đại học nhƣ môn học chuyên ngành Thậm chí có nơi chƣa đƣợc đƣa vào giảng dạy nhƣ môn học tự chọn Nhận thức quyền ngƣời đại đa số ngƣời dân Việt Nam hạn chế Việt Nam phê chuẩn gia nhập nhiều điều ƣớc quốc tế nhân quyền, nhiên, thực tế Việt Nam tập trung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến hai công ƣớc là: "Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (công ƣớc CEDAW) “Công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền trẻ em” (công ƣớc CRC) Hệ thống phƣơng tiện thông tin đại chúng có vai trò quan trọng hoạt động giáo dục quyền ngƣời, nhƣng thụ động 2.2.3 Nguyên nhân rút từ thực tiễn giáo dục quyền ngƣời Việt Nam thời gian qua Những trở ngại giáo dục nhân quyền Việt Nam liên quan đến vấn đề nhƣ trình độ hạn chế thiếu hụt giáo viên, giảng viên; phƣơng pháp giảng dạy lạc hậu; thiếu hụt nguồn tài liệu tham khảo Nguyên nhân sâu xa hạn chế Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 có lẽ từ nhận thức chƣa đầy đủ tầm quan trọng giáo dục nhân quyền nhà hoạch định sách nhƣ cộng đồng Kinh nghiệm nhiều nƣớc giới cho thấy, vấn đề nguồn nhân, vật lực, kiến thức, kinh nghiệm tài liệu quan trọng nhƣng nhận thức vai trò ý nghĩa giáo dục nhân quyền nhà hoạch định sách toàn thể công chúng xã hội yếu tố có tính chất định đến việc thúc đẩy hoạt động lĩnh vực 2.3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.3.1 Phƣơng hƣớng chung Cùng với việc quán triệt theo quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc giúp định hƣớng nhận thức đắn quyền ngƣời, để thay đổi đƣợc thái độ xã hội, quan Nhà nƣớc, công dân trƣớc hết phải tập trung tuyên truyền thông tin để đơn giản hóa vấn đề quyền ngƣời cách nhận thức, cách hiểu, từ làm cho cán bộ, ngƣời dân không tâm lý ngại ngùng, e dè Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, đoàn thể hoạt động giáo dục quyền ngƣời, hình thành chế phối hợp quan, hoạt động giáo dục quyền ngƣời đòi hỏi phải có tính chất liên ngành Đổi mới, kiện toàn tổ chức làm nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục quyền ngƣời theo hƣớng đảm bảo số lƣợng, nâng cao chất lƣợng nguồn lực cán bộ, công chức làm nhiệm vụ này; xác định rõ khoản ngân sách hàng năm cho hoạt động theo hƣớng tăng thêm để đáp ứng kịp thời, đầy đủ kinh phí, sở vật Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 chất, phƣơng tiện hoạt động cho việc giáo dục quyền ngƣời 2.3.2 Các giải pháp tăng cƣờng giáo dục quyền ngƣời nƣớc ta Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền ngƣời Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức Nhà nƣớc; tăng cƣờng vai trò tổ chức Đảng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia thực công việc Nhà nƣớc Xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền vững Tăng cƣờng bảo vệ quyền ngƣời lĩnh vực tƣ pháp hình Đƣa chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời vào cấp học hệ thống giáo dục Nâng cao đội ngũ nhân lực Phát huy hiệu giáo dục quyền ngƣời phƣơng tiện thông tin đại chúng KẾT LUẬN Giáo dục quyền ngƣời Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đắn quyền ngƣời, củng cố niềm tin quần chúng Đảng, Nhà nƣớc; chống lại hoạt động lợi dụng chiêu "nhân Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 quyền" số nƣớc phƣơng Tây lực phản động, thù địch chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính thế, nghiên cứu giáo dục quyền ngƣời, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp kịp thời đòi hỏi quan tâm nhà khoa học thời gian tới./ Footer Page 25 of 161 23 ... TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời trƣờng học Giáo dục quyền. .. DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời Quyền ngƣời quyền không bị tƣớc bỏ thể nào; là: quyền sống, quyền tự do, quyền. .. ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢ ỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢ ỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm quyền