Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
401,75 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học xã hội việt nam Viện triết học Lê Hồng Cơ Nhân tố ng-ời việc Phát huy nhân tố thể thao thành tích cao Việt nam Luận văn thạc sĩ triết học Hà nội - 2003 Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học xã hội việt nam Viện triết học Lê Hồng Cơ nhân tố ng-ời việc phát huy nhân tố thể thao thành tích cao việt nam Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 5.01.02 Luận văn thạc sĩ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn ngọc hà Hà Nội - 2003 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Lê Hồng Cơ Quy -ớc viết tắt CNXH Chủ nghĩa xã hội CHDC Cộng hoà dân chủ CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá IOC Uỷ ban Olympic quốc tế TDTT Thể dục thể thao TNCS Thanh niên cộng sản TT Thể thao TTTTC Thể thao thành tích cao TW Trung -ơng VĐV Vận động viên XDCNXH Xây dựng chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: Nhân tố ng-ời biểu thể thao thành tích cao 1.1 Khái niệm nhân tố ng-ời 1.2 Sự biểu nhân tố ng-ời thể thao thành tích cao 22 Ch-ơng 2: Phát huy nhân tố ng-ời thể thao thành 41 tích cao Việt Nam: thực trạng số giải pháp 2.1 Thực trạng thể lực, trí lực, tâm lực VĐV đỉnh cao Việt Nam 41 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực 54 cho VĐV đỉnh cao Việt Nam Kết luận kiến nghị 73 Danh mục tài liệu tham khảo 77 A Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài Phát huy nhân tố ng-ời nhiệm vụ quan trọng công công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc nhằm thực mục tiêu "dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Xét mặt lý luận thực tiễn, ng-ời nhân tố đóng vai trò định Muốn thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội yêu cầu cấp bách phải phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao chuẩn bị nhân tố ng-ời thật tốt cho kỷ XXI Từ tr-ớc đến nay, Đảng ta quan tâm đến chiến l-ợc phát triển ng-ời, coi ng-ời vốn quý giá nhất, nhân tố ng-ời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: Lấy việc phát huy nguồn lực ng-ời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững [41, tr.85], Nâng cao dân trí, bồi d-ỡng phát huy nguồn lực to lớn ng-ời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá [41, tr.21] Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, Đảng Chính phủ xây dựng thực hàng loạt sách nhằm phát huy tối đa nhân tố ng-ời Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm đầu dựng n-ớc giữ n-ớc hiểu đ-ợc tầm quan trọng sức khoẻ ng-ời dân công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trong lời kêu gọi tập thể dục, Ng-ời viết: Mỗi ng-ời dân yếu ớt tức làm cho n-ớc yếu ớt phần; ng-ời dân mạnh khoẻ, tức góp phần cho n-ớc mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận ng-ời dân yêu n-ớc [42, tr.159] Góp phần tăng c-ờng sức khoẻ, nâng cao dân trí, củng cố sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, công tác TDTT ph-ơng pháp có hiệu Trong Chỉ thị công tác TDTT Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: D-ới chế độ chúng ta, việc săn sóc sức khoẻ nhân dân, tăng c-ờng thể chất nhân dân đ-ợc coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ Nhiệm vụ xây dựng n-ớc nhà bảo vệ Tổ Quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khoẻ dồi dào, thể chất c-ờng tráng Công tác TDTT ph-ơng pháp có hiệu để tăng c-ờng lực l-ợng lao động sản xuất lực l-ợng quốc phòng cán nhân dân ta, tăng c-ờng dũng khí nghị lực ng-ời dân, tăng c-ờng sức đề kháng nhân dân ta chống bệnh tật, chống vi trùng Hơn nữa, hoạt động TDTT ph-ơng pháp tốt để giáo dục nhân dân tính tổ chức, tính kỷ luật đoàn kết quần chúng đông đảo chung quanh Đảng Chính phủ [42, tr.7] TDTD t-ợng xã hội, t-ợng xã hội đặc biệt TDTT xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội; TDTT có ảnh h-ởng trực tiếp tới mối quan hệ bang giao dân tộc, n-ớc toàn giới, tới đời sống, tới trạng xã hội; TDTT góp phần hình thành nên thang giá trị đạo đức, lối sống ng-ời, thể thao sứ giả hoà bình hợp tác hữu nghị Đúng nh- Alêchxanđr Vonkov, VĐV tiếng ng-ời Nga, nói: Thể thao hôm - t-ợng xã hội đặc biệt, có khả ngăn chặn xâm nhập văn hoá rẻ tiền nh- tiêu cực khác xã hội đại Thể thao thật sự điều chỉnh tối -u giúp thoát khỏi vấn đề xã hội đại vây bọc lấy Theo tôi, thể thao thứ kết dính có khả liên kết tất dân tộc lại với thành khối thống nhất, mà thứ tôn giáo làm đ-ợc chí phép mầu trị đành bất lực [54, tr53] Thể thao hàm chứa sức mạnh mang tính xã hội cao Các nhà trị học từ lâu đánh giá nhận định rằng, thể thao biểu hào khí dân tộc, hay nói xác hơn, thể thao say mê chung dân tộc, say mê có khả sức mạnh đoàn kết toàn xã hội h-ớng mục đích chung định dân tộc, tăng c-ờng sức mạnh hệ tt-ởng, nhằm h-ớng ng-ời tới t-ơng lai t-ơi sáng hơn, tốt đẹp Sự nghiệp TDTT n-ớc ta năm qua có b-ớc phát triển v-ợt bậc Đặc biệt, thể thao đỉnh cao Việt Nam dần khẳng định đ-ợc vị c-ờng quốc thể thao khu vực Thực tế chứng minh rằng, thể thao thành tích cao phận vô quan trọng thiếu đ-ợc nghiệp phát triển TDTT quốc gia giới Trong lịch sử phát triển mình, thể thao thành tích cao đóng vai trò vị hạt nhân tích cực, tinh hoa, đích phải v-ơn tới TDTT nói chunh SEA Games XXII lần đ-ợc tổ chức Việt Nam thành công lớn đất n-ớc, thể tâm Đảng, Nhà n-ớc Chính phủ, l kết phối hợp tất bộ, ngành nữa, phát huy triệt để sức mạnh dân tộc, biến SEA Games XXII thành ngày hội lớn toàn dân Đất n-ớc nghèo, nh-ng Đảng, Nhà n-ớc, Chính phủ nhân dân đầu t- 3.800 tỷ đồng cho 74 công trình phục vụ cho hoạt động thể thao đỉnh cao, riêng kinh phí để mua sắm trang thiết bị, dụng cụ thi đấu 118 tỷ đồng; xây dựng khu liên hiệp TT thành khu liên hiệp TT vào loại tầm cỡ Châu lục Song bên cạnh đó, trình độ, lực cán quản lý, huấn luyện viên, VĐV thấp, ch-a có đủ khả sử dụng khai thác thật hiệu trang thiết bị mà có Hơn nữa, có ý kiến cho rằng, tài thể thao lực, khả bẩm sinh; ý kiến sở lý luận cho tuyệt đối hoá vai trò nhân tố ng-ời Một ý kiến khác, lại cho rằng, thời đại kinh tế trí thức, khoa học công nghệ, sở vật chất, trang thiết bị đại yếu tố định tới thành tích thể thao; ý kiến sở lý luận coi th-ờng, không đáng giá hết vai trò ý nghĩa nhân tố ng-ời hoạt động TT đỉnh cao Cả hai quan điểm sai lầm Nh- vậy, việc nhận thức vai trò nhân tố ng-ời TTTTC, nh- việc thực công tác bồi d-ỡng, nâng cao lực, trình độ cho cán quản lý, huấn luyện viên, VĐV phải nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu tr-ớc mắt ngành TDTT Chính vậy, cần phải có nhiều công trình nghiên cứu bản, có hệ thống, không mặt lý luận mà tổng kết thực tiễn để tìm giải pháp phù hợp với điều kiện n-ớc ta Thành tựu thể thao đỉnh cao Việt Nam năm qua phủ nhận, nh-ng công tác lý luận TT ch-a phát huy mạnh mình, nhà lý luận TT Việt Nam tập trung vào công tác soạn thảo ch-ơng trình huấn luyện, mà ch-a h-ớng ý tới việc nghiên cứu ý nghĩa, vai trò, vị trí nhân tố ng-ời hoạt động TDTT, đặc biệt TTTTC Xuất phát từ nhận thức thực tế trên, chọn đề tài luận văn thạc sỹ triết học là: Nhân tố ng-ời việc phát huy nhân tố thể thao thành tích cao Việt Nam II Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân tố ng-ời hoàn toàn vấn đề mẻ triết học Mác - Lênin Các nhà kinh điển triết học mác - xít tác phẩm không lần đề cập đến nội dung liên quan tới nhân tố ng-ời Chẳng hạn, C.Mác nói đến nhân tố vật, hay t- liệu sản xuất nhân tố ng-ời, hay sức lao động [7, tr 276] Nh-ng thời gian dài ch-a đ-ợc giới nghiên cứu triết học Liên Xô n-ớc xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam, quan tâm đún g mức Do vậy, tầm quan trọng, nh- ý nghĩa to lớn nhân tố ng-ời việc phát huy nhân tố công xây dựng CNXH ch-a đ-ợc nhận thức cách đầy đủ Từ thập niên 80 (thế kỷ XX), vấn đề ng-ời nói chung vấn đề nhân tố ng-ời nói riêng thu hút đ-ợc quan tâm đặc biệt nhà triết học mácxít Trong trình nghiên cứu nhân tố ng-ời hình thành nhiều quan điểm khác Một số tác giả đề cao, chí tuyệt đối hoá mặt xã hội, mặt tập thể, mặt cộng đồng so với mặt cá nhân nhân tố ng-ời Bên cạnh xu h-ớng t- cực đoan có xu h-ớng t- khác, theo đó, riêng, cá nhân ng-ời lại bị tuyệt đối hoá, bị đề cao mức Thực tế đòi hỏi phải có cách nhìn toàn diện hơn, biện chứng hơn, khoa học vai trò, ý nghĩa, tác dụng tầm quan trọng nhân tố ng-ời công xây dựng CNXH Những năm vừa qua, giới triết học n-ớc ta th-ờng nghiên cứu vấn đề ng-ời nhân tố ng-ời lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá Chẳng hạn, công trình nghiên cứu Hồ Anh Dũng - Yếu tố ng-ời lực l-ợng sản xuất việc phát huy yếu tố Việt Nam; Tr-ơng Giang Long - Nhân tố ng-ời lực l-ợng sản xuất vấn đề phát huy nhân tố ng-ời nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam; Nguyễn Văn Nhớn - ảnh h-ởng sách xã hội việc nâng cao vai trò nhân tố ng-ời nghiệp đổi theo định h-ớng XHCN n-ớc ta Nh- vậy, thấy từ tr-ớc đến vấn đề nhân tố ng-ời thể thao thành tích cao Việt Nam ch-a đ-ợc giới nghiên cứu ý tới III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích : Nghiên cứu biểu ý nghĩa nhân tố ng-ời TTTTC; đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tối đa nhân tố ng-ời hoạt động TT đỉnh cao Việt Nam Nhiệm vụ : - Phân tích khái niệm nhân tố ng-ời biểu nhân tố TTTTC - Phân tích thực trạng thể lực, trí lực, tâm lực VĐV đỉnh cao Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp b-ớc đầu nhằm phát huy nhân tố ng-ời TTTTC n-ớc ta IV Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc thực dựa quan điểm ng-ời nhân tố ng-ời C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời luận văn sử dụng kết nghiên cứu số công trình khoa học đ-ợc công bố tác giả n-ớc liên quan đến đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp nhận thức triết học Mác-Lênin, trọng ph-ơng pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lôgíc, cụ thể - trừu t-ợng, so sánh 10 V Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm Nhân tố ng-ời; vai trò, ý nghĩa TDTT nói chung, TTTC nói riêng việc phát huy nhân tố TTTTC - Đ-a số giải pháp cụ thể nhằm phát huy tối đa nhân tố ng-ời hoạt động thể thao đỉnh cao Việt Nam giai đoạn VI ý nghĩa luận văn : Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định thực thi chiến l-ợc phát triển TDTT Việt Nam VII Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chính, luận văn gồm hai ch-ơng với tiết 11 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bàn chiến l-ợc ng-ời (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội n-ớc ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph.ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà nội C.Mác, Ph ăngghen (1983), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph ăngghen (1983), Toàn tập, tập 12, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph ăngghen (1983), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph.ănghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Con ng-ời nguồn lực ng-ời phát triển (1995), Viện thông tin KHXH, Hà Nội 1995 11 Con ng-ời, ý kiến đề tài cũ, tập 2, (1987), Nxb Sự thật Hà Nội 12 Chủ nghĩa xã hội - đời sống xã hội ng-ời (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến l-ợc kinh tế - xã hội n-ớc ta đến năm 2000 , Tạp chí Triết học số 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Một số vấn đề cần đ-ợc quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội ng-ời , Tạp chí Triết học, số 15 D-ơng Nghiệp Chí (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao , Nxb TDTT, Hà Nội 12 16 D-ơng Nghiệp Chí (2003), áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động TTTTC , tạp chí Khoa học TDT số 1, Nxb TDTT 17 Phong Diên (1999), 130 câu hỏi - trả lời huấn luyện thể thao đại, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Nguyễn Nh- Diệm (1989), Nhân tố ng-ời tích cực hoá nhân tố ng-ời: Khái niệm vấn đề , Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 19 Kim Định (1965), Nhân bản, Nxb Thanh Bình 20 Hoàng Vĩnh Giang (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề ng-ời công đổi - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Tùng Hoa (1995), Tìm hiểu khái niệm: yếu tố sinh học yếu tố xã hội ng-ời , Tạp chí Triết học, số 24 Nguyễn Văn Huyên (1990), Mấy suy nghĩ h-ớng tiếp cận ng-ời Chủ nghĩa xã hội , Tạp chí Triết học, số 25 T-ơng Lai (1986), Mấy suy nghĩ chiến l-ợc ng-ời , Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 26 Đỗ M-ời (1993), Chăm sóc bồi d-ỡng phát huy nhân tố ng-ời mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội văn minh , Tạp chí Thông tin lý luận số 27 Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Phan Hồng Minh (2002), Khoa học tuyển chọn TT Tạp chí Khoa học thể thao Việt Nam số 29 Phùng Vĩ Quyến (1992), Khoa học tuyển chọn tài TT, Nxb Tân Hoa 30 Lê Hoài Sơn (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 31 Đào Văn Tiến (1986), Nhân tố làm v-ợn hoá thành ng-ời , Báo Giáo dục Thời đại, số 46 13 32 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận ph-ơng pháp đào tạo vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận ph-ơng pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Phạm Trọng Thanh (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Đào Bá Trì (2000), Một số vấn đề tâm lý nhân cách vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 36 Hoàng Thái triển (2000), Phát huy nhân tố ng-ời công xây dựng CNXH Việt Nam Luận văn tiến sỹ triết học 37 Nguyễn Thế Truyền (2000), Vai trò huấn luyện viên , Tạp chí Khoa học công nghệ TDTT số 38 Nguyễn Thế Truyền, Nguyền Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện TT, Nxb TDTT, Hà Nội 39 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Matxcova 40 Pie Cubectanh (1994), Lời thề Olympic, IOC (t- liệu dịch) 41 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Xây dựng phát triển TDTT Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân (1999), Nxb TDTT, Hà Nội 14 Tiếng Nga 43. . (2000), , - 44 (1988), , - 45 . (2003), , - 46 (2003), , - 47 (2002), , 48 . (1996), - 49 (2002), , 50 (1995), , - 51 . (1995), , - 52 . (1987), , - 53 (1996), c 54 . (2002), , - 55 (2001), , - 56 . (2002), , - 57 . (1987), , - 58 (2000), , - 59 (2000), - , 15 60. . . (1994), , 61 (2002), , - 16