Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị trần huỳnh hoàng vũ phát huy nhân tố ng-ời lực l-ợng vị trang qu©n khu thùc hiƯn nhiƯm vơ bảo vệ tổ quốc Luận án tiến sĩ triết học Hà Nội - 2013 Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị trần huỳnh hoàng vũ phát huy nhân tố ng-ời lực l-ợng vũ trang quân khu thùc hiƯn nhiƯm vơ b¶o vƯ tỉ qc Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử MÃ số : 62 22 03 02 Ln ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Ng-êi h-íng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Văn Phòng TS Lê Quý Trịnh Hà Nội - 2013 Lời cam đoan Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Trần Huỳnh Hoàng Vũ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỒC 1.1 Nhân tố người thực chất phát huy nhân tố người lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 1.2 Một số vấn đề có tính quy luật phát huy nhân tố người lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 24 24 42 Chương PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU 2.1 Thực trạng phát huy nhân tố người lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 2.2 Yêu cầu phát huy nhân tố người lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 63 63 99 Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY 3.1 Đổi công tác đào tạo, giáo dục trị huấn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Quân khu 3.2 Kết hợp chặt chẽ dân chủ với kỷ luật quan, đơn vị Quân khu tạo điều kiện phát huy tính tích cực, sáng tạo cán bộ, chiến sĩ thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 3.3 Kết hợp lãnh đạo tổ chức đảng với thực chế độ, sách cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 114 130 139 158 160 161 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bảo vệ Tổ quốc BVTQ Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Dân quân tự vệ DQTV Dự bị động viên DBĐV Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Lực lượng vũ trang LLVT Nhân tố người NTCN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái qt cơng trình nghiên cứu Luận án cơng trình nghiên cứu triết học ứng dụng LLVT Quân khu Quá trình tiếp cận, nghiên cứu triển khai luận án, tác giả tham khảo kết nghiên cứu thành công cơng trình khoa học ngồi qn đội Đặc biệt, tình hình thực tiễn quan, đơn vị, xuất phát từ tính chất địa bàn, yêu cầu nhiệm vụ, đòi hỏi luận án phải nghiên cứu mang tính hệ thống việc phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ Kết cấu luận án gồm: phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Đây cơng trình khoa học độc lập, mang tính đặc thù LLVT Quân khu 9, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố từ trước đến Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh tình hình trị giới khu vực diễn biến nhanh chóng, tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp, khó lường, để “ bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời” [35, tr.233], đòi hỏi khách quan toàn Đảng, toàn dân toàn quân phải thực quan tâm tới xây dựng phát huy NTCN thực nhiệm vụ BVTQ Việt Nam XHCN Con người chủ thể xã hội NTCN nhân tố định trình kinh tế - xã hội Ph Ăngghen cho rằng, người vũ khí hai chất liệu tảng tạo nên sức mạnh chiến đấu quân đội Theo đó, để tăng cường sức mạnh BVTQ giai đoạn nay, cần đặc biệt coi trọng xây dựng phát huy NTCN; đặc biệt là, phát huy NTCN LLVT Quân khu Quân khu địa bàn chiến lược phía Tây Nam Tổ quốc, tiến hành chiến tranh giải phóng, quân dân tỉnh, thành phố thuộc Quân khu phát huy cao độ tinh thần cách mạng, ý chí tiến cơng, tự lực tự cường, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo chiến đấu lập nhiều thành tích to lớn, góp phần giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Là địa bàn chiến lược, giàu tiềm phát triển kinh tế - xã hội khu vực trọng điểm mà lực thù địch, phản động tập trung chống phá nhiều thủ đoạn khác Chúng dùng chiêu thực dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để kích động quần chúng khiếu kiện, đình cơng, biểu tình chống phá, gây ổn định trị, tiến tới bạo loạn lật đổ Khi chiến tranh xảy ra, chiến tranh BVTQ chiến tranh đại, “chắc chắn phải đối mặt với chiến tranh vũ khí cơng nghệ cao địch” [7, tr.598], mang tính tổng hợp cao, khơng gian tác chiến diện rộng, thời gian tác chiến ngắn, tình tác chiến khẩn trương, chớp nhống, tính chất chiến tranh ác liệt… Để đánh trả thắng lợi chiến tranh xảy ra, cần phải đầu tư vũ khí, trang bị kỹ thuật đại, người phải biết sử dụng vũ khí, trang bị thật hiệu Và mối quan hệ với vũ khí trang bị, người đóng vai trị định Suy cho cùng, để thực thắng lợi nhiệm vụ trị giao, nhiều vấn đề đặt LLVT Quân khu 9, nhân tố định người, NTCN Do vậy, phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ khơng có ý nghĩa định nhiệm vụ trước mắt, mà cịn có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhiệm vụ BVTQ Việt Nam XHCN Từ đó, việc phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ đặt cách cấp thiết lý luận thực tiễn, địi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống; đồng thời, đề xuất giải pháp bản, đồng bộ, phù hợp có tính khả thi để LLVT Quân khu không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, thực thắng lợi nhiệm vụ quốc phịng - an ninh tình hình Cho nên, tác giả chọn đề tài “Phát huy nhân tố người lực lượng vũ trang Quân khu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài phát huy NTCN LLVT Quân khu nhằm góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu cán bộ, chiến sĩ LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Nghiên cứu phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ - Phạm vi: Nghiên cứu chủ thể cán bộ, chiến sĩ lực lượng thường trực quan, đơn vị LLVT Quân khu 9, bao gồm: đội chủ lực đội địa phương thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng BVTQ địa bàn Quân khu Các tư liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu luận án chủ yếu từ năm 2005 đến Phạm vi điều tra, khảo sát, nắm tình hình thực tế số quan, đơn vị địa phương LLVT Quân khu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Đóng góp đề tài: - Khái quát phạm trù trung tâm phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ; đồng thời, rõ đặc trưng chất NTCN LLVT Quân khu thực chất việc phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ - Đánh giá cách khách quan, khoa học nhận định xác thực trạng phát huy NTCN LLVT Quân khu Từ đó, khái quát vấn đề đặt cần giải phát huy NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ - Đề xuất giải pháp cách có hệ thống, đồng bộ, phù hợp mang tính khả thi, nhằm thực hóa tính tích cực, chủ động, sáng tạo cán bộ, chiến sĩ để phát huy tối đa NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ * Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần phân tích, làm rõ đường lối qn sự, quốc phịng Đảng; đồng thời, khẳng định tính đắn, khoa học quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh người, NTCN, phát huy NTCN nói chung, NTCN phát huy NTCN LLVT Quân khu nói riêng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức thực tiễn quân sự, quốc phòng NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ * Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy Trường Quân tỉnh, thành phố Trường Quân Quân khu Mặt khác, luận án góp phần quan trọng để lãnh đạo, huy cấp tích cực xây dựng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phát huy tối đa NTCN LLVT Quân khu thực nhiệm vụ BVTQ 9 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề người, NTCN, phát huy NTCN nói chung lĩnh vực quân nói riêng có quan tâm, thu hút nghiên cứu nhà khoa học nước Là người trực tiếp tham gia nghiên cứu vấn đề này, tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài với khía cạnh sau đây: 1.1 Những cơng trình tiêu biểu nghiên cứu người, nhân tố người Đây hướng tiếp cận nghiên cứu nhiều nhà khoa học đạt nhiều thành công Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu người, NTCN tác giả: T.I Daslápxkaija, N.M Berezhnoj, V.P Zinchenko, E.F Xulimov, O.N Krutova, L.V Nicolaeva, N.E Zelinskij nhấn mạnh vào mặt hoạt động NTCN, phẩm chất, nội dung đặc trưng chất người [148, tr.320], thể hoạt động định hướng cải tạo, biến đổi trình xã hội, cụ thể hiểu theo khía cạnh sau: - Với tính cách hoạt động người riêng biệt, đặc trưng NTCN bao gồm lực, khả người nhu cầu lợi ích, tiềm trí lực thể lực người định hoạt động định hướng cải tạo họ - Với tính cách cấu hoạt động định, NTCN đặc trưng liên kết mối liên hệ người máy móc (hệ thống Người Máy), bảo đảm cho vận hành có hiệu hệ thống cấu trúc nói chung [144, tr.53-54] - Với tính cách chủ thể hoạt động lĩnh vực khác đời sống xã hội, NTCN thống hồn chỉnh, liên kết khơng ngừng phát triển hoạt động sản xuất người đặc trưng cá 10 nhân Sự thống động lực phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội [145, tr.23-27] Các tác giả nhấn mạnh đến mặt hoạt động NTCN, coi hoạt động phương thức quan hệ đặc thù người với giới Bằng hoạt động vật chất, người tạo cải vật chất tinh thần, sở thiết yếu q trình xã hội; từ hoạt động đó, đặc trưng cá nhân, chất, nhân cách NTCN biểu hình thành Tuy nhiên, có số quan điểm chưa thống cho rằng, NTCN quan điểm có nhấn mạnh đến mặt hoạt động người, nói rõ người thực chức định thời điểm định (nổi lên) Từ đó, dễ nhìn nhận phiến diện coi người chủ thể hoạt động, mà khơng thấy tiềm tích cực, chủ động, sáng tạo người Cho nên, hướng tiếp cận mặt hoạt động NTCN tác giả trên, cần phải xem xét hoạt động người mối quan hệ với phẩm chất tinh thần (bao gồm: nhu cầu, lợi ích, trí tuệ, niềm tin, động cơ, mục đích hoạt động ), cần phải bổ sung tính chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động NTCN Các cơng trình nghiên cứu NTCN tác giả: A.K Uledov, R.G Janovskij, N Mberezhnoj, Iu.Đ Gradin nhìn nhận theo khía cạnh sau: - Nhân tố người phẩm chất đa dạng biểu hoạt động khác người, quan hệ với người khác, với giới chung quanh bao hàm khái niệm “nhân tố người“, khái niệm thể tính tích cực xã hội cá nhân - Nhân tố người tổng hịa khả năng, thuộc tính, tri thức, thói quen, kinh nghiệm phát triển người qua ảnh hưởng đến trình xã hội