Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
216 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o MAI VĂN DUẨN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o MAI VĂN DUẨN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 60 38 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hoàng Anh PGS TS Vũ Công Giao TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI-2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp 7 luật bảo vệ người tố cáo 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật 14 thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam 1.1.1.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp hoàn thiện 20 pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.1.2.1 Các vấn đề lý luận tố cáo bảo vệ người tố cáo 21 1.1.2.2 Hệ thống pháp luật kinh nghiệm xây dựng, 25 thực pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.3 Nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu công bố có liên 28 quan đến đề tài 1.1.3.1 Đánh giá tổng quát kết nghiên cứu đề tài 28 1.1.3.2 Những kết nghiên cứu đề tài mà luận án kế 29 thừa, tiếp tục phát triển 1.1.3.3 Những vấn đề liên quan đến đề tài chưa 30 giải giải chưa thấu đáo mà luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2 Định hướng nghiên cứu khung lý thuyết luận án 32 1.2.1 Cơ sở lý thuyết luận án 32 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học luận án 33 1.2.2.1.Câu hỏi nghiên cứu 33 1.2.2.2 Giả thuyết khoa học 33 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án 33 1.3 Tiểu kết Chương I 34 Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ 36 NGƯỜI TỐ CÁO 2.1 Khái niệm, vai trò tố cáo ý nghĩa việc bảo vệ người tố cáo 2.1.1 Khái niệm tố cáo, người tố cáo, bảo vệ người tố cáo, pháp 36 36 luật bảo vệ người tố cáo 2.1.1.1 Tố cáo 36 2.1.1.2 Người tố cáo 45 2.1.1.3 Quyền người tố cáo, quyền bảo vệ 52 người tố cáo quyền người tố cáo bảo vệ 2.1.1.4 Bảo vệ người tố cáo 54 2.1.2 Vai trò tố cáo cần thiết phải bảo vệ người tố cáo 56 2.1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ người tố cáo 60 2.2 Pháp luật bảo vệ người tố cáo 2.2.1 Khái niệm, nội dung, hình thức đặc điểm pháp luật 62 62 bảo vệ người tố cáo 2.2.1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tố cáo 62 2.2.1.2 Hình thức, nội dung đặc điểm pháp luật 65 bảo vệ người tố cáo 2.2.2 Vai trò pháp luật việc bảo vệ người tố cáo 2.2.2.1 Pháp luật thể chế hóa đường lối, sách 70 71 Đảng, Nhà nước để đảm bảo quyền bảo vệ người tố cáo 2.2.2.2 Pháp luật công cụ ghi nhận nội dung quyền 71 bảo vệ người tố cáo 2.2.2.3 Pháp luật quy định hình thức đảm bảo quyền 72 bảo vệ người tố cáo 2.2.2.4 Pháp luật có ý nghĩa giáo dục ý thức bảo vệ người 73 tố cáo 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng bảo đảm 74 thực pháp luật bảo vệ người tố cáo 2.3.3.1 Tâm lý, văn hóa 74 2.3.3.2 Trách nhiệm pháp lý 77 2.2.3.3 Yếu tố trị 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo 2.3 Cách tiếp cận bảo vệ người tố cáo 79 80 82 2.3.1 Bảo vệ người tố cáo theo khách thể cần phải bảo vệ 82 2.3.2 Bảo vệ người tố cáo theo tính chất mức độ nguy hiểm 83 hành vi vi phạm pháp luật 2.3.3 Bảo vệ người tố cáo theo mối quan hệ người tố cáo 86 người bị tố cáo 2.4 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia bảo vệ 88 người tố cáo kinh nghiệm áp dụng với Việt Nam 2.4.1 Nội dung quy định bảo vệ người tố cáo 88 pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia 2.4.1.1 Phạm vi bảo vệ 88 2.4.1.2 Nội dung bảo vệ người tố cáo 90 2.4.1.3 Nghĩa vụ chứng minh 92 2.4.1.4 Cơ chế thực thi bảo vệ người tố cáo 92 2.4.2 Một số kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 94 2.5 Tiểu kết Chương 97 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP 98 LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát phát triển quy định pháp luật bảo 98 vệ người tố cáo Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước 98 Hiến pháp năm 1980 ban hành 3.1.2 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980 đến trước Luật tố 100 cáo năm 2011 ban hành 3.1.3 Giai đoạn từ Luật Tố cáo năm 2011 ban hành đến 107 3.2 Khuôn khổ pháp luật hành bảo vệ người tố cáo 109 3.2.1 Quy định pháp luật tố cáo, người tố cáo 109 3.2.1.1 Quy định tố cáo 109 3.2.1.2 Quy định người tố cáo 111 3.2.1.3 Quy định tố cáo nặc danh 114 3.2.2 Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 116 3.2.2.1 Đối tượng phạm vi bảo vệ 116 3.2.2.2 Thời hạn bảo vệ người tố cáo 118 3.2.2.3 Quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ 119 3.2.2.4 Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trách nhiệm bảo 121 vệ người tố cáo 3.2.2.5 Các biện pháp bảo vệ 123 3.2.2.6 Cơ chế thực thi bảo vệ/ Quy trình thủ tục bảo vệ 124 3.2.2.7 Xử lý hành vi trả thù người tố cáo 139 3.2.3 Đánh giá chung khuôn khổ pháp luật hành bảo vệ 140 người tố cáo 3.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người tố cáo 3.3.1 Khái quát việc thực quyền tố cáo thực trạng đe 142 142 dọa, trả thù, trù dập người tố cáo 3.3.1.1 Việc thực quyền tố cáo 142 3.3.1.2 Thực trạng đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo 146 3.3.2 Thực thi biện pháp bảo vệ người tố cáo 152 3.3.2.1 Tiếp nhận xử lý yêu cầu, đề nghị bảo vệ 152 3.3.2.2 Thực biện pháp bảo vệ 153 3.3.2.3 Việc phát xử lý người trả thù, trù dập người 161 3.3.3 Đánh giá chung thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ 162 tố cáo người tố cáo 3.4 Kết luận chương 164 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO 166 HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ 166 người tố cáo Việt Nam 4.1.1 Phù hợp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp 166 quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.1.2 Phù hợp đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp 168 4.1.3 Phù hợp với điều ước quốc tế xu hướng chung 169 giới 4.2 Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ 170 người tố cáo Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo vệ người tố cáo 4.2.1.1 Phương án hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo vệ 170 170 người tố cáo 4.2.1.2 Nội dung hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo vệ 174 người tố cáo 4.2.2 Hoàn thiện mô hình, tổ chức hoạt động quan 196 thực thi bảo vệ người tố cáo 4.2.3 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo 195 4.2.3.1 Nâng cao nhận thức tố cáo bảo vệ người tố cáo 195 4.2.3.2 Huy động tham gia xã hội vào việc bảo vệ 198 người tố cáo 4.2.3.3 Hoàn thiện chế giám sát, theo dõi, đánh giá 198 kết thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo 4.2.3.4 Nâng lực, trách nhiệm đội ngũ cán làm 199 công tác bảo vệ người tố cáo 4.3 Tiểu kết Chương IV 200 KẾT LUẬN 202 PHỤ LỤC 204 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 224 ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tố cáo GQTC có ý nghĩa vai trò quan trọng quản lý xã hội Tố cáo kênh thông tin giúp nhà nước phát hiện, phòng ngừa xử lý hành vi gian lận, tiêu cực, tham nhũng hành vi VPPL khác GQTC cách nghiêm túc góp phần bảo vệ lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Thông qua hoạt động GQTC, mặt nhà nước thừa nhận quyền làm chủ trực tiếp nhân dân việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước; mặt khác thấy thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, công chức trình thực thi công vụ, nhiệm vụ việc tổ chức thực hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh, từ có sở bổ sung, hoàn thiện thể chế, pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội sản xuất kinh doanh Thực tiễn cho thấy, tố cáo để đấu tranh chống lại biểu VPPL người có chức vụ, quyền hạn việc thi hành công vụ, nhiệm vụ mang tính quyền lực nhà nước hành vi VPPL khác đòi hỏi NTC phải thực gan dạ, dũng cảm đương đầu với khó khăn, thách thức việc tiếp cận, cung cấp chứng trách nhiệm pháp lý (hành chính, hình dân sự); việc chịu đựng nhìn nhận tiêu cực, áp lực từ dư luận xã hội, người xung quanh từ phía bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình; đặc biệt trù dập, cô lập trả thù người bị tố cáo “NTC thường chấp nhận rủi ro cá nhân cao Họ bị sa thải, bị kiện, danh sách đen, bị bắt, bị đe dọa trường hợp nặng, bị công bị giết” [200, tr 24] Và họ “bị tẩy chay khỏi tổ chức, bị buộc tội VPPL” [181, tr.1] Cho đến nay, chưa có số liệu, báo cáo thống kê cách chi tiết đẩy đủ tình hình đe dọa, trả thù NTC Duy có Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ đánh giá, tổng hợp kết BVNTC từ LTC có hiệu lực đến 31/3/2015 Tuy nhiên, số liệu báo cáo chưa toàn diện, chưa phản ánh thực tiễn tình trạng trả thù, trù dập NTC diễn Qua số vụ trả thù NTC xảy đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, nhận thấy việc bảo vệ an toàn cho NTC người thân họ việc làm cấp thiết nước ta Nói cách khác, cần có khung pháp lý an toàn cho NTC Nghiên cứu quy định pháp luật hành QTC BVNTC Việt Nam cho thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giải khiếu nại, TC công dân Đảng Nhà nước coi tố cáo phương thức dân chủ để nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Xuất phát từ cách tiếp cận đó, QTC ghi nhận quyền hiến định Việt Nam, đồng thời quy định nhiều đạo luật, văn luật LTC Quốc hội thông qua ngày 11.11.2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01.7.2012 góp phần khuyến khích nhân dân tích cực tham gia vào việc phát đấu tranh với hành vi sai phạm, trái luật xâm hại đến trật tự quản lý xã hội, quản lý nhà nước, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức, đặc biệt hành vi tham nhũng Tuy nhiên, bên cạnh đó, thấy quy định pháp luật QTC công dân, nghĩa vụ GQTC quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước ta chưa đầy đủ, rõ ràng Công tác tiếp nhận xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh kết luận nội dung tố cáo có lúc, có nơi chưa nhận quan tâm mức từ phía quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Việc GQTC chậm, kéo dài Việc xử lý người sai phạm chưa thực nghiêm túc, chưa đủ sức răn đe Thậm chí, “một số cán có thẩm quyền có hành vi nể, dung túng, bao che, chí tiếp tay cho hành vi tham nhũng, tiêu cực” [169, tr.21] Đặc biệt, chưa có chế cụ thể hữu hiệu để BVNTC, “cán bộ, công chức, viên chức, người dân tố cáo ít” [152, tr.4], NTC tình trạng lo sợ bị trả thù, trù dập, cô lập phân biệt đối xử, không dám TC hành vi VPPL Điều ảnh hưởng lớn đến niềm tin nhân dân nghiêm minh, công luật pháp; quản lý đắn, nguyên tắc NNPQ Thực tế nêu đặt yêu cầu phải hoàn thiện quy định pháp luật BVNTC, để NTC yên tâm thực QTC mình, góp phần tích cực vào việc đấu tranh đẩy lùi hành vi VPPL, đấu tranh phòng chống tham nhũng, đấu tranh phòng chống lạm dụng quyền hành thực thi công vụ người có thẩm quyền quan nhà nước, tổ chức trị đơn vị sản xuất kinh doanh Bốn là, sở nội dung phân tích trên, luận án đưa yêu cầu cho việc hoàn thiện pháp BVNTC Việt Nam nay; đề xuất giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật nâng cao hiệu thực thi PLBVNTC nước ta thời gian tới Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Chương gồm nội dung bản: Làm rõ số khái niệm như: tố cáo người tố cáo; quyền NTC, quyền bảo vệ NTC quyền NTC bảo vệ; bảo vệ NTC Phân tích vai trò tố cáo cần thiết phải vệ NTC, ý nghĩa việc bảo vệ NTC Làm rõ khái niệm, nội dung, đặc điểm pháp luật bảo vệ NTC; vai trò pháp luật BVNTC; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng bảo đảm thực PLBVNTC; Các tiêu chí hoàn thiện PLBVNTC Cách tiếp cận bảo vệ NTC Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia BVNTC kinh nghiệm áp dụng với Việt Nam Về khái niệm tố cáo người tố cáo: Luận án có phân biệt rõ ràng tố cáo tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Bởi theo phạm vi nghiên cứu, luận án đề cập đến bảo vệ NTC tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tố cáo nói chung Và tố cáo hành vi VPPL, nên khoanh vùng bảo vệ theo thứ tự như: bảo vệ tố cáo tội phạm, tố cáo tham nhũng, tố cáo hành vi vi phạm lợi ích chung cộng đồng ô nhiễm môi trường, trật tự quản lý hành chính; tố cáo hành vi vi phạm cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ… Về người tố cáo: xuất phát từ yêu cầu việc tố cáo, nhu cầu bảo vệ từ phía người tố cáo, đồng thời hiểu theo nghĩa rộng NCS cho pháp luật nên thừa nhận tố cáo tổ chức, tố cáo nặc danh Về cách tiếp cận BVNTC: luận án đưa cách tiếp cận: BVNTC theo khách thể cần phải bảo vệ; hai BVNTC theo tính chất mức độ nguy hiểm hành vi VPPL; BVNTC theo mối quan hệ NTC người bị TC Việc tiếp cận giúp nhận diện mối nguy hại mà NTC phải đối mặt, để từ xây dựng hình thức, BPBV chế thực BPBV cho phù hợp hiệu Về kinh nghiệm pháp luật nước ngoài: Luận án không sâu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật quốc gia cụ thể mà nghiên cứu mặt, vấn đề có tính bật pháp văn pháp luật tổ chức quốc tế pháp luật luật số quốc gia tính tương thích họ với pháp luật Việt Nam bảo vệ người tố cáo từ khái quát, đình hình nên khuôn khổ pháp luật quốc tế quốc gia có tính tảng vấn đề này, từ đưa kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo áp dụng Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương trình bày nội dung Một là, trình bày khái quát phát triển QĐPLBVNTC Việt Nam từ 1945 đến nay, Hai là, phân tích đánh giá khuôn khổ pháp luật hành BVNTC Ba là, trình bày đánh giá thực tiễn thực PLBVNTC Về khái quát phát triển quy QĐPLBVNTC, luận án chia thành 03 giai đoạn: Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước Hiến pháp năm 1980 ban hành Giai đoạn TC lần ghi nhận quyền công dân, ý nghĩa sở pháp lý để công dân thực QTC mà ý nghĩa mặt trị xã hội, thể ghi nhận vai trò TC quản lý đất nước, quản lý xã hội Tuy nhiên, vấn đề BVNTC giai đoạn chưa pháp luật đề cập Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980 đến trước LTC năm 2011 ban hành Trong giai đoạn này, quy định TC lần thể Văn pháp luật riêng, quy định cụ thể QTC công dân liền với nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước việc tiếp nhận, giải đơn thư TC Đặc biệt, chưa xác định chi tiết, rõ ràng, song quy định bảo NTC xử lý người có hành vi TTNTC ghi nhận mang tính nguyên tắc (lần vấn đề BVNTC ghi nhận Hiến pháp 1980 văn pháp luật) Giai đoạn từ LTC năm 2011 ban hành đến Đây Luận án phân tích đánh giá khuôn khổ pháp luật giai đoạn Mà cụ thể LTC Nghị định số định 76/2012/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành luật Tố cáo Các QĐPL 02 văn hình thành nên chế BVNTC nước ta Về bản, quy định đối tượng cần bảo vệ; thời hạn bảo vệ Pháp luật xác định trách nhiệm việc BVNTC thuộc người GQTC Đồng thời, xác định quyền nghĩa vụ người bảo vệ; BPBV Tuy nhiên, quy định nhiều hạn chế thiếu sót sau: Về thiếu sót: quy định pháp luật hành BVNTC dừng lại việc ứng phó, ngăn chặn hành vi trả thù; chưa có quy định cách khắc phục hậu xảy ra; chưa có quy định bảo vệ trách nhiệm pháp lý (quyền miễn trừ) NTC thẳng phải chịu trách nhiệm pháp lý; chưa có quy định vấn đề tài cho việc BVNTC, yếu tố quan trọng việc đảm bảo thực thi nhiệm vụ BVNTC Thiếu quy định mang tính thủ tục từ việc tiếp nhận xử lý vi phạm, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại Chưa có chế đảm bảo giữ bí mật danh tính NTC nội dung TC Chưa có quy định việc phối hợp trách nhiệm cụ thể quan việc chủ trì, phối hợp triển khai, thực BPBV Chưa có quy định bắt buộc người có trách nhiệm phải thực định người bảo vệ việc khắc phục quyền lợi hay khôi phục vị trí công tác, việc làm cho người bị trả thù; chưa có chế giải tranh chấp, bất đồng người đề nghị, yêu cầu bảo vệ với người có trách nhiệm bảo vệ; người có trách nhiệm, thẩm quyền bảo vệ với người bị cáo buộc trả thù, trù dập NTC LTC hành quy định hồ sơ theo dõi, báo cáo, đánh giá tình hình BVNTC; quy định việc giám sát, kiểm tra công tác BVNTC Bên cạnh thiếu sót, số hạn chế: Một là, mặt kỹ thuật lập pháp, quy định BPBV trình tự, thủ tục yêu cầu áp dụng chúng chưa có thống LTC Nghị định 76/2012/NĐ-CP Các BPBV “thiết kế” chưa thực khoa học, phù hợp với tính chất loại khách thể bảo vệ Về quy định pháp luật mang tính nguyên tắc LTC không quy định nội dung cụ thể BPBVNTC; không quy định việc triển khai BPBV giai đoạn trình GQTC có hành động trả thù diễn thời kỳ Về quy định pháp luật mang tính nguyên tắc; Quy định quan có trách nhiệm bảo vệ người có thẩm quyền chung chung, thiếu cụ thể, rõ ràng Tóm lại, pháp luật hành BVNTC hành TCTN định hình nên khung pháp lý chế BVNTC, đáp ứng phần nhu cầu BVNTC nước ta Song, so với yêu cầu thực tiễn PLBVNTC có nhiều điểm bất cập thiếu sót cần phải khắc phục, bổ sung hoàn thiện thời gian tới Nội dung thứ chương thực tiễn thực PLBVNTC Cho đến chưa có báo cáo tổng kết thức, đầy đủ, toàn diện việc thực pháp luật bảo vệ người tố cáo Vì vậy, việc đánh thực tiễn thực PLBVNTC chủ yếu dựa vào Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ đánh giá, tổng hợp kết BVNTC từ LTC có hiệu lực đến 31/3/2015 thực trạng tình hình người tố cáo bị trả thù, trù dập đăng tải phương tiện truyền thông Luận án đưa số đánh sau: Việc tiếp nhận yêu cầu, đề nghị bảo vệ dung túng chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục; xác định thẩm quyền, trách nhiệm quan, cá nhân bảo vệ Việc thực BPBVNTC tập trung vào việc bảo vệ bí mật, danh tính NTC; bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm BPBV vị trí công tác, việc làm hiệu không cao Vẫn tình trạng xâm hại đến tính mạng, sức khỏe NTC Một nguyên nhân “Không quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước thiếu tinh thần trách nhiệm việc BVNTC viện cớ quy định cụ thể để áp dụng” Và “Có nơi, quyền có thái độ không thiện chí với NTC, coi họ thành phần gây rối, làm đoàn kết nội bộ” [143] Công tác BVNTC bị động, hiệu không cao Trách nhiệm BVNTC thực có vào quan truyền thông có đạo cá nhân có thẩm quyền hay vào quan phòng chống tham nhũng, tức phụ thuộc hoàn toàn vào người đứng đầu quan hành chính, vào quan chuyên trách cấp trên, chưa phải chế bảo vệ mạnh mẽ quan thực thi pháp luật Nhiều vụ việc sau có đạo người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu quan hành địa phương, quan chuyên trách cấp vào Kết cho thấy, việc TTNTC có thật, song hành vi trả thù không bị xử lý mà có “sai sót” “rút kinh nghiệm” Nguyên nhân tình trạng người có thẩm quyền trách nhiệm BVNTC chưa thấy rõ trách nhiệm chưa có quy định cụ thể quyền hạn nghĩa vụ ngại va chạm Vì thế, hiệu bảo vệ chưa cao, người trả thù bị nhắc nhở, NTC bị thiệt thòi, không bồi thường Điều làm cho NTC nản lòng; đồng nghiệp niềm tin vào đắn tôn nghiêm pháp luật; CBCCVCNLĐ không dám đứng TC Việc phát xử lý vi phạm hành động trả thù NTC nể, chưa nghiêm túc liệt Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Từ thực trạng pháp luật thực thi pháp luật BVNTC nêu trên, để góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi BVNTC Chương luận án đưa nhóm giải pháp Nhóm giải pháp thứ Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật BVNTC Nhóm giải pháp thứ hai Hoàn thiện mô hình, tổ chức hoạt động quan thực thi BVNTC Nhóm giải pháp thứ ba Nâng cao hiệu thực thi PLBVNTC Đối với nhóm giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật BVNTC, luận án đưa hai phương án - Phương án Hệ thống hóa QĐPL TC, GQTC, BVNTC pháp điển hóa chúng thành đạo luật TC, GQTC BVNTC Phương ná có hai cách Cách 2.Xây dựng LTC BVNTC Cách Xây dựng Luật BVNTC Việc xây dựng đạo luật riêng, độc lập TC BVNTC hay đạo luật riêng, độc lập BVNTC bước tiến dài, thể nhiều tính ưu việt, toàn diện hiệu Nội dung đạo luật điều chỉnh bao quát vấn đề chung, toàn thể lĩnh vực đời sống xã hội, mang tính nguyên tắc, định hướng Các vấn đề cụ thể TC BVNTC quy định đạo luật chuyên ngành Các QĐPL TC nói chung, BVNTC nói riêng tạo thành thống nhất, có phân định rõ ràng nội dung, tạo thuận lợi cho việc áp dụng thực thi pháp luật - Phương án Giữ nguyên quy định hành TC, giải BVNTC có sửa đổi, bổ sung ban hành số quy định cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình, tổ chức hoạt động quan thực thi BVNTC, Luận án đưa phương án: Phương án Vẫn trao trách nhiệm BVNTC cho cá nhân, quan theo pháp luật hành quy định rõ thẩm quyền định ADBPBV thực thi việc bảo vệ Phương án Trao trách nhiệm BVNTC cho quan phòng, chống tham nhũng, cụ thể Cục phòng chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ Phòng phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh, bộ, ngành Phương án Tùy theo hình thức bảo vệ mà trao cho quan chuyên môn có liên quan trách nhiệm bảo vệ thẩm quyền ban hành định ADBPBV Cụ thể: - Cơ quan Công an có trách nhiệm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tính; sức khỏe, tính mạng; tài sản; - Cơ quan Nội vụ có trách nhiệm bảo vệ việc làm vị trí công tác (đối với cán bộ, công chức, viên chức NTC); Liên quan đoàn lao động (đối với NTC người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động mà viên chức) quan tòa án (nếu có khởi kiện) - Cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân bảo vệ trách nhiệm pháp lý Phương án Thiết lập quan độc lập, đủ mạnh để BVNTC Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVNTC, gồm giải pháp cụ thể: Một là, nâng cao nhận thức TC BVNTC Hai là, huy động tham gia xã hội vào việc BVNTC Ba là, hoàn thiện chế giám sát, theo dõi, đánh giá kết thực thi pháp luật BVNTC Bốn là, nâng lực, trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác BVNTC KẾT LUẬN Tố cáo không quyền công dân mà công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro, gian lận VPPL phạm vi nội tổ chức xã hội Khuyến khích tạo điều thuận lợi cho cá nhân tích cực vào đấu tranh chống lại biểu sai trái, tham nhũng, tội phạm giúp tổ chức, nhà nước tiết kiệm thời gian, kinh phí kịp thời ngăn ngừa vô số thiệt hại xảy Một biện pháp hữu hiệu để khích lệ tố cáo tạo khung pháp lý an toàn cho NTC Tố cáo hành vi tích cực, không thể bất bình trước hành động gây thiệt hại cho cá nhân, quan, tổ chức cộng đồng mà thể thái độ, ý thức, trách nhiệm việc loại bỏ đấu tranh với thói hư, tật xấu; thể việc làm cách sống lành mạnh, Thực tiễn cho thấy NTC thường bị nhìn nhận tiêu cực từ cá nhân, quan nhà nước, đến cộng đồng dân cư Vẫn tồn phổ biến quan niệm NTC người gây đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng đến thành tích chung tập thể Không vậy, người thân thích, bạn bè, đồng nghiệp gắn bó với NTC bị nhìn nhận, đánh giá không tốt Cùng với quan niệm đó, cộng với tâm lý e ngại, dè trừng, đối phó, chí miệt thị NTC làm NTC cảm thấy tội lỗi, đơn độc, nhụt chí, nản lòng, đau khổ Vì thế, để bảo vệ tốt NTC, việc phải tạo khung pháp lý an toàn phải thay đổi nhận thức, nhìn nhận chân thực, đắn tố cáo, NTC, tạo cho họ an tâm thoải mái, thấy có ích trước việc làm gan dạ, dũng cảm; làm cho NTC không bi quan, không bị cô lập cộng đồng, tổ chức LTC năm 2011 đời thể bước hoàn thiện pháp luật tố cáo GQTC; đồng thời tạo sở pháp lý tảng cho công tác BVNTC Tuy nhiên, qua hoạt động thực tiễn cho thấy, có hướng dẫn cụ thể BPBV, song quy định BVNTC hành có điểm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phải bảo vệ an toàn cho NTC; thiếu chế để quy định pháp luật vào thực tế Vì vậy, không khuyến khích CBCC tham gia vạch trần hành vi tham nhũng, phạm pháp Điều ảnh hưởng xấu đến niềm tin nhân dân đến tôn nghiêm công lý, công minh pháp luật gương mẫu lãnh đạo quan nhà nước Việc hoàn thiện quy định pháp luật BVNTC nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa phải đáp ứng yêu cầu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đảm bảo thực quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng NNPQ; vừa phải đáp ứng yêu cầu Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; vừa phải đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đồng thời, phải đảm bảo thống mối quan hệ nội với PLTC nói chung đạo luật chuyên ngành có liên quan nói riêng Hoàn thiện quy định pháp luật BVNTC nhiệm vụ khó khăn, việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVNTC khó khăn phức tạp nhiều Ngoài việc phải có chế pháp lý hoàn thiện phải có đổi tư duy, quan niệm đồng thuận, chấp nhận hệ thống quan công quyền toàn thể xã hội nhìn nhận thật đắn tố cáo NTC Có vậy, quy định pháp luật dễ dàng thực thi thực thi hiệu Để đạt điều đó, cần phải có giải pháp vừa mang tính định hướng, đồng bộ, vừa mang tính cụ thể, phù hợp Các giải pháp mà luận án đưa tập trung vào vấn đề hoàn thiện khuôn khổ pháp luật; hoàn thiện mô hình, tổ chức hoạt động quan thực thi BVNTC; nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVNTC Các giải pháp đưa có tính hệ thống, toàn diện có mối quan hệ mật thiết với từ đổi tư duy, tâm lý, nhận thức đến việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực thi pháp luật BVNTC nội dung mới, nhiều vấn đề mà luận án bỏ ngỏ, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ hơn, cụ thể: - Xây dựng chế giải khiếu kiện hành vi trả thù, trù dập NTC; - Xây dựng mô hình, tổ chức hoạt động quan thực thi pháp luật BVNTC; - Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm BVNTC, người làm chứng tham gia tố tụng - Hoàn thiện đổi chế GQTC hành nhằm BVNTC DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mai Văn Duẩn (2016), ‘Luật Tố cáo: Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11 Th.s Mai Văn Duẩn, Ths Lê Minh Tùng (2013), “Đổi mô hình giải khiếu nại quan hành nhà nước địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 23, kỳ 1, tháng 12 Th.s Mai Văn Duẩn, Ths Lê Minh Tùng (2014), “Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải khiếu nại hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13, kỳ 1, tháng 12 Th.s Mai Văn Duẩn (2015) “Quan niệm tố cáo giải tố cáo số tổ chức quốc tế quốc gia giới”, Tạp chí Thanh tra, số Th.s Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, Tạp chí Thanh tra, số 10 Th.s Mai Văn Duẩn (2016), “Bàn biện pháp bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Thanh tra, số 01 NCS Mai Văn Duẩn (2016), “Một số kinh nghiệm tố cáo bảo vệ người tố cáo quốc tế số quốc gia giới”, Kỷ yếu Hội thảo Hoàn thiện pháp luật KNTC nước ta nay, Bộ môn Hiến pháp-Hành chính, Khoa Luật ĐHQG Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội Th.s Mai Văn Duẩn (2011), “Về chế giải khiếu nại hành nước ta nay”, Tạp chí Thanh tra, số 12 Th.s Mai Văn Duẩn (2012), Phạm vi, giới hạn thẩm quyền giải khiếu nại theo Luật Khiếu nại, Tạp chí Thanh tra số 10 Th.s Mai Văn Duẩn (2012), “Thời điểm định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật”, Tạp chí Thanh tra số 11 Vũ Mai (2012), “Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Tiếp công dân tỉnh”, Tạp chí Thanh tra số 10 12 Mai Văn Duẩn (2012), “Về thời hạn giải khiếu nại”, http:/ www ThanhtraVietnam.vn ... VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ 36 NGƯỜI TỐ CÁO 2.1 Khái niệm, vai trò tố cáo ý nghĩa việc bảo vệ người tố cáo 2.1.1 Khái niệm tố cáo, người tố cáo, bảo vệ người tố cáo, pháp 36 36 luật bảo vệ người tố cáo. .. 2.1.1.1 Tố cáo 36 2.1.1.2 Người tố cáo 45 2.1.1.3 Quyền người tố cáo, quyền bảo vệ 52 người tố cáo quyền người tố cáo bảo vệ 2.1.1.4 Bảo vệ người tố cáo 54 2.1.2 Vai trò tố cáo cần thiết phải bảo vệ. .. đánh giá hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo 2.3 Cách tiếp cận bảo vệ người tố cáo 79 80 82 2.3.1 Bảo vệ người tố cáo theo khách thể cần phải bảo vệ 82 2.3.2 Bảo vệ người tố cáo theo tính