Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:ThựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtởViệtNamhiệnnay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngườikhuyếttật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc một hay nhiều chức năng nào đó của bộ phận cơ thể bị suy giảm. Do khuyếttật nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động và tham gia hoạt động xã hội. Do đó việc đảm bảo sự bình đẳng trong việc thựchiện các quyền và nghĩa vụ về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đối với ngườikhuyếttật là nghĩa vụ của gia đình, xã hội và nhà nước. Là mắt xích quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo của dân tộc, ngườikhuyếttật luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) khẳng định: "Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh … Chăm lo đời sống những người già cả neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi" [17]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chỉ rõ “Từng bước xây dựng chính sách bảo trợ xã hội đối với toàn dân, theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, mở rộng và phát triển sự nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bảo trợ xã hội cho những người có công với cách mạng và những người gặp khó khăn. Nghiên cứu bổ sung chính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới và cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội” [15]. Hiếnpháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng định người tàn tật là công dân - thành viên của xã hội, được hưởng đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, được chung hưởng thành quả xã hội. Vì tàn tật, người tàn tật có quyền được xã hội trợ giúp để thựchiện được quyền bình đẳng và tham gia tích cực vào các hoạt động của xã hội, đồng thời vì tàn tật, họ được miễn trừ một số nghĩa vụ công dân. Hiếnphápnăm 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định: “Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyếttật được học văn hoá và học nghề phù hợp”(Điều 59), “Người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ” (Điều 67) [29]. Thể chế hoá các quan điểm của Đảng, quy định của Hiến pháp, nhiều văn bản phápluật đã được ban hành tạo hành lang và cơ sở pháp lý để ngườikhuyếttậtthựchiện những quyền cơ bản của con người, tham gia vào đời sống và sự phát triển của xã hội. Ngày 30 tháng 7 năm 1998, Uỷ ban thường vụ quốc hội thông qua Pháp lệnh vềngười tàn tật. Pháp lệnh quy định trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối với người tàn tật, quyền và nghĩa vụ của người tàn tật trên các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và hỗ trợ nuôi dưỡng, học văn hoá, học nghề và việc làm, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao và sử dụng công trình công cộng đối với người tàn tật.” Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tậtthựchiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. Ngườikhuyếttật được nhà nước và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật”. Cùng với Pháp lệnh vềngười tàn tật, Quốc hội đã ban hành hệ thống các luật chuyên ngành chứa đựng nhiều quy phạm liên quan đến ngườikhuyếttật như: Bộ luật lao động, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật giao thông đường bộ, Luật thanh niên, Luật trợ giúp pháp lý, Luật xây dựng, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng… Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phương đã ban hành hàng trăm văn bản nhằm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh vềngười Tàn tật và các quy định liên quan đến ngườikhuyếttật của các luật chuyên ngành. Sau nhiều nămthựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật, nhà nước đã tạo được hành lang pháp lý và môi trường xã hội tương đối thuận lợi cho ngườikhuyếttật hoà nhập cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống của ngườikhuyết tật, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia trợ giúp ngườikhuyếttật có hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, trong quá trình thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtnảy sinh nhiều vấn đề bất cập. Hệ thống văn bản phápluật vừa thừa, vừa thiếu, không đồng bộ, thiếu tính thống nhất và sự chồng chéo giữa các văn bản luật đã gây khó khăn cho quá trình tổ chức thực hiện. Có những quy phạm sau hơn mười năm vẫn không thể thựchiện như quy định lập Quỹ việc làm dành cho ngườikhuyết tật; Quy định bắt buộc một số loại hình doanh nghiệp phải nhận từ 2% đến 3% lao động là ngườikhuyếttật vào làm việc. Việc bảo đảm cho ngườikhuyếttật tiếp cận các dịch vụ y tế, học văn hoá, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông công cộng thực tế còn gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. ViệtNam là một nước nghèo, chịu ảnh hưởng nặng nề sau chiến tranh, cùng với sự tác động của ô nhiễm môi trường, của tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thiên tai, dịch bệnh, chắc chắn con số 6,34% dân số là ngườikhuyếttậthiện nay- khoảng 6 triệu người sẽ ngày càng tăng lên. Đất nước ta đang trong tiến trình tạo lập nền kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, với mục tiêu tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; tạo điều kiện khơi dậy mọi nguồn lực, nhân lực để tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hơn lúc nào hết cần phải tổ chức tốt hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật với hệ thống phápluật đồng bộ, không rào cản đối với ngườikhuyếttật nói riêng và hoạt động thựchiện hệ thống phápluật nói chung. Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, việc nghiên cứu: ThựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtởViệtNamhiệnnay đang là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, hoà nhập đời sống cộng đồng xã hội và bảo đảm thựchiện các quyền của ngườikhuyết tật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật liên quan đến nhiều Bộ, ngành, nhiều cấp chính quyền, nhiều lĩnh vực do vậy trong quá trình tổ chức và thựchiệnphápluật cũng như thựchiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của các cơ quan trong bộ máy nhà nước đã có một số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Cụ thể - Dự án: Dự án phân tích, đánh giá chính sách phápluật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, năm 1999 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội. - Đánh giá việc thựchiện Bộ luật lao động đối với lao động là người tàn tật và pháp lệnh người tàn tật- Nguyễn Diệu Hồng- Bộ Lao động, thương binh và xã hội . - Nội dung và phương pháp giáo dục trẻ em có tậtởViệt nam- Viện Khoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo dục. - Đề tài: Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyếttật thính giác vào lớp 1, Luận án Tiến sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Hoàng Yến. - Đề tài: Hoàn thiện phápluậtvề quyền của ngườikhuyếttậtởViệtnamhiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia. - Báo cáo kết quả thựchiệnPháp lệnh vềngười tàn tật và đề án trợ giúp ngườikhuyếttật giai đoạn 2006 – 2010 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội năm 2008. - Báo cáo đánh giá tình hình thựchiện các chính sách trợ giúp phụ nữ khuyếttậtnăm 2008 của TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam. - Báo cáo thựchiện các chính sách trợ giúp ngườikhuyếttật trong dạy nghề, học nghề (Báo cáo năm 2008 của Cục việc làm – Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội). - Báo cáo thựchiện các chính sách về việc làm cho ngườikhuyết tật- nhìn từ góc độ luật pháp. Tham luận khoa học của Cục việc làm- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội năm 2008 tại Hội thảo về chính sách việc làm đối với ngườikhuyết tật. - Tổng kết tình hình thựchiện Quyết định của Thủ tướng năm 2005 vềthựchiện hỗ trợ ngườikhuyếttật giai đoạn 2005 – 2010 do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội xây dựng năm 2009. Tất cả các công trình trên, dù tiếp cận dưới góc độ chính sách pháp luật, giáo dục, đào tạo ngườikhuyết tật, chăm sóc sức khoẻ ngườikhuyếttật hoặc đánh giá quá trình thựchiệnphápluật lao động liên quan đến đối tượng là ngườikhuyếttật trong quá trình tìm việc làm và tiếp cận xã hội trong các lĩnh vực khác nhau thì cũng đã có những nội dung liên quan tới quy trình, các giai đoạn thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật. Tuy vậy hiệnnay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống về hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtởViệt nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích của luận văn là trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật, nghiên cứu và đánh giá chính xác thực trạng công tác thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật, góp phần bảo đảm việc thựchiện các quyền của ngườikhuyết tật, tạo cơ hội cho ngườikhuyếttật bình đẳng và hoà nhập cộng đồng xã hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây: Một là: Hệ thống hoá, khái lược hoá một số nội dung cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến ngườikhuyết tật, tàn tật. Trên cơ sở đó hình thành cơ sở lý luậnvềthựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtở nước ta hiện nay, phân tích các hình thức và vai trò thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật đồng thời luận văn giới thiệu khái quát kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực xây dựng văn bản phápluật và tổ chức thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật. Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng ngườikhuyếttật và hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật, trong đó phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của thực trạng thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậthiện nay. Ba là: Khẳng định các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảm hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtở nước ta hiện nay. Những giải pháp cần được xây dựng mang tính chất tổng thể và phù hợp với hoạt động quản lý nhà nước cũng như hoạt động thựchiệnphápluậtở nước ta hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật có phạm vi rất rộng có liên quan đến nhiều văn bản luật khác nhau cũng như nhiều hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là qúa quantrình thựchiệnphápluật mà chủ yếu là từ khi có Pháp lệnh vềngười tàn tậtnăm 1998. Để có căn cứ khoa học khi đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật, luận văn đánh giá thực trạng hoạt động thựchiệnphápluật dựa trên những báo cáo tổng kết của cơ quan chịu trách nhiệm thựchiện hoạt động quản lý nhà nước vềngườikhuyếttật là Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương phápluận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản ViệtNamvề nhà nước và pháp luật. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thựchiện bởi các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu thu thập, so sánh và minh hoạ bằng biểu đồ, sơ đồ, tham khảo tài liệu trong và ngoài nước. 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên ở trong nước nghiên cứu có hệ thống hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật và có những đóng góp mới sau đây: - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và những đặc điểm của hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật. - Đánh giá có hệ thống và khái quát thực trạng hoạt động thựchiệnphápluật trong phạm vi cả nước. Trong đó có những đáng giá mang tính chất chuyên sâu hoạt động thựchiệnpháp luật. - Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện công tác thựchiệnphápluật và từ đó nâng cao nhận thức cả xã hội đối với ngườikhuyếttật 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung nhận thức lý luậnvềthựchiệnphápluật và đề xuất những giải pháp cần thiết trong quá trình hoạch định chính sách, làm tài liệu tham khảo trong thựchiệnphápluật và góp vào trong quá trình hoàn thiện phápluậtvề quyền của ngườikhuyếttậtởViệtnamhiện nay. Nhà nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện những quy định liên quan đền ngườikhuyếttật mà cụ thể là xây dựng Dự án luậtvềngườikhuyết tật, những nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc hoàn thiện chính sách và là những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn trong hoạch định chính sách liên quan đến ngườikhuyết tật. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 cơ sở lý luận của việc thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtởviệtnamhiệnnay 1.1. Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và vai trò thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật 1.1.1. Khái niệm thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật Để tìm hiểu khái niệm thựchiệnphápluậtvềngườikhuyết tật, trước hết cần làm rõ khái niệm thựchiệnpháp luật. Phápluật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Hệ thống các quy phạm này tạo khuôn khổ cho hoạt động xã hội, chứa đựng các quy tắc cấm đoán hoặc bắt buộc chung và tác động, điều chỉnh tới các quan hệ xã hội Vì vậy hoạt động thựchiệnphápluật không chỉ là sự quan tâm của Nhà nước mà còn là của mỗi cá nhân bởi kết quả của quá trình đó tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Việc tự giác thựchiện các quy phạm phápluật gắn chặt với yêu cầu của các cơ quan trong bộ nhà nước, là mục tiêu và là đòi hỏi các tổ chức, cá nhân trong xã hội tôn trọng, thựchiện chính xác, đầy đủ pháp luật. Như vậy, thựchiệnphápluật là hành vi (hành động hoặc không hành động) của con người phù hợp với quy định của luật pháp. Thựchiệnphápluật là bước tiếp theo sau khi văn bản phápluật được ban hành để đưa các quy phạm phápluật trở thành các quy tắc xử sự của các chủ thể phápluật làm cho các yêu cầu, quy định của văn bản phápluật trở thành hiện thực. Vềpháp lý thì thựchiệnphápluật là hành vi hợp pháp, hành vi đó không trái, không vượt ra ngoài các quy định của pháp luật. Thựchiệnphápluật có thể là hành vi của mỗi cá nhân nhưng cũng có thể là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. Nghiên cứu các tài liệu hiện hành cho thấy hiệnnay có một số quan niệm vềthựchiệnphápluật sau: Theo tài liệu học tập và nghiên cứu môn học Lý luận chung về nhà nước và phápluật của Viện Nhà nước và Phápluật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: "Thực hiệnphápluật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của phápluật trở thành hiệnthực trong cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật" [23, tr.270]. Giáo trình của Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Thực hiệnphápluật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của phápluật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật" [21, tr.494]. Theo Giáo trình lý luận nhà nước và phápluật của Trường Đại học Luật Hà Nội thì: "Thực hiệnphápluật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của phápluật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật" [31, tr.461]. Từ những quan niệm thựchiệnphápluật nêu trên cho thấy: - Các định nghĩa đều thống nhất vềthựchiệnphápluật là hoạt động có mục đích nhằm thựchiện những yêu cầu của pháp luật. - Thựchiệnphápluật là các hoạt động thực tế, hợp pháp, làm cho những quy định của phápluật trở thành hoạt động thực tế trong cuộc sống con người. - Thựchiệnphápluật là một quá trình của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. Như vậy, theo chúng tôi khái niệm thựchiệnphápluật được hiểu như sau: Thựchiệnphápluật là một quá trình của chủ thể phápluật nhằm mục đích làm cho những quy định của phápluật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của phápluậtvềngườikhuyếttật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp trong mối quan hệ giữa quyền của ngườikhuyếttật với quyền của các chủ thể khác nhau khi tham gia quan hệ pháp luật. Với tư cách chủ thể quản lý, nhà nước đã sử dụng phápluật làm phương tiện quan trọng nhất để tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. khi ban hành các văn bản quy phạm phápluật nhà nước mong muốn các văn bản đó phải được tôn trọng và thực thi có hiệu quả trong thực tế. Thựchiệnphápluật là quá trình hoạt động có mục đích, định [...]... kiện bảo đảm thựchiện pháp luậtvềngườikhuyếttật Các yếu tố bảo đảm thựchiện pháp luậtvềngườikhuyếttật là các điều kiện để qui định pháp luậtvềngườikhuyếttật thành hiệnthực Những yếu tố ấy bảo đảm và có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới kết quả thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật và là cơ sở để xây dựng các giải pháp đảm bảo thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật trong điều... khuyếttật 1.1.2 Đặc điểm thực hiệnphápluậtvềngườikhuyếttậtThựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật mang đầy đủ đặc điểm của quá trình thựchiệnphápluật nói chung Với bản chất là hoạt động xã hội của con người, thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật hàm chứa những đặc điểm chung của các hoạt động xã hội khác đồng thời với bản chất pháp lý của mình, thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật đã... chính là biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực ngườikhuyếttật 1.2 Yêu cầu và điều kiện đảm bảo thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật 1.2.1 Yêu cầu của thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật Thứ nhất, Thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật cần thiết và trên nguyên tắc căn cứ nội dung của các văn bản pháp lý hiện hành Hiệnnay những vấn đề liên quan tới ngườikhuyếttật có 20... hợp pháp của ngườikhuyếttật Trong một số trường hợp, nếu các chủ thể không thựchiện hành vi phù hợp sẽ bị các cơ quan chức năng của nhà nước thựchiện biện pháp cưỡng chế và việc thựchiện đó cũng chính là quá trình thi hành phápluậtvềngườikhuyếttật - Sử dụng phápluậtvềngườikhuyếttật Sử dụng phápluậtvềngườikhuyếttật là hình thứcthựchiệnphápluật mà trong đó các chủ thể thựchiện pháp. .. nền pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi vì, pháp chế là một phạm trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể phápluật phải tôn trọng và triệt để thựchiệnphápluật trong đời sống xã hội Sự thựchiệnphápluật là trung tâm của pháp chế Trên cơ sở vai trò của thựchiệnphápluật trên đây, vai trò thựchiện pháp luậtvềngườikhuyếttật được thể hiện cụ thể như sau 1.1.4.1 Thựchiệnpháp luật. .. các quyền cơ bản của con người Đó cũng chính là ranh giới khi nghiên cứu phápluậtvềngườikhuyếttật và thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật 1.1.4.3 Thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật làm cho ý thứcphápluật của tổ chức, công dân được nâng cao trong đó đặc biệt quan trọng là xác định vai trò của nhà nước, gia đình và xã hội đối với ngườikhuyếttật Muốn thựchiệnphápluật tốt phải làm tốt... hợp pháp trong quá trình thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật bao gồm thựchiện cả những quy phạm về nội dung và những quy phạm về hình thức, quy trình và thủ tục Chỉ có sự đảm bảo và phù hợp cả về nội dung và hình thức thì quá trình thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật mới làm cho các hành vi và quan hệ phápluật phát sinh trong thực tế hợp pháp và tích cực bảo vệ việc thựchiệnphápluậtvề người. .. nhau Việc thựchiện đầy đủ các văn bản phápluậtnày đòi hỏi có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước Căn cứ vào tính chất và đặc điểm hoạt động thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật có thể chia hình thứcthựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật bao gồm: - Tuân thủ phápluậtvềngườikhuyếttật Tuân thủ phápluậtvềngườikhuyếttật là một... việc thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo, chỉ đạo thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật bằng việc quán triệt về mặt nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc hỗ trợ ngườikhuyếttật hoà nhập đời sống xã hội Thực tiễn cho thấy ở cơ quan, đơn vị, địa phương nào có sự quan tâm lãnh đạo đúng đắn của cấp uỷ Đảng, việc thựchiệnphápluậtvềngườikhuyếttật ở. .. đầy đủ phápluậtvềngườikhuyếttật Theo đó, để bảo đảm và tăng cường pháp chế trong lĩnh vực ngườikhuyết tật: Một mặt, đòi hỏi phải xây dựng được hệ thống phápluậtvềngườikhuyếttật đầy đủ, đồng bộ; ; mặt khác, yêu cầu mọi chủ thể tham gia quan quan hệ phápluật phải thựchiện nghiêm chỉnh, triệt để đầy đủ hệ thống phápluậtnày Có như vậy mới hiệnthực hoá được phápluậtvềngườikhuyếttật vào . động thực hiện pháp luật về người khuyết tật có thể chia hình thức thực hiện pháp luật về người khuyết tật bao gồm: - Tuân thủ pháp luật về người khuyết tật . Tuân thủ pháp luật về người khuyết. thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở việt nam hiện nay 1.1. Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và vai trò thực hiện pháp luật về người khuyết tật 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật. người. Đó cũng chính là ranh giới khi nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật và thực hiện pháp luật về người khuyết tật. 1.1.4.3. Thực hiện pháp luật về người khuyết tật làm cho ý thức pháp