Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
836,4 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương-từthựctiễntỉnhVĩnhPhúc Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương là một trong những vấn đề cótính lý luận và thựctiễn cấp bách hiện nay, bởi vì: - Xuất phát từ vị trí, vai trò tầm quan trọng của nền hànhchínhnhànước và yêu cầu cải cách nền hànhchínhnhànước theo Chương trình tổng thể cải cách hànhchínhnhànước giai đoạn 2001 đến 2010. Mục tiêu của Chương trình tổng thể cải cách hànhchínhnhànước là: Xây dựng một nền hànhchính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa, hoạtđộngcó hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc củaNhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đến năm 2010 hệ thống hànhchínhvềcơ bản đã được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ mục tiêu trên có thể thấy rõ: hoànthiệnphápluậtgiámsáthànhchính đối với cáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương vừa là nội dung của cải cách hành chính, vừa là một trong những biện pháppháp lý không thể thiếu nhằm thúc đẩy cải cách nền hànhchính theo mục tiêu đã xác định. -Giámsáthànhchính (hay còn gọi là giámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhà nước) bao gồm giámsátcủacơquan quyền lực nhà nước, cáccơquantưpháp và giámsát xã hội (giám sátcủacác tổ chức chính trị - xã hội và cáccơquan báo chí v.v ). Mục đích củagiámsáthànhchính là phát hiện cáchành vi vi phạm Hiến pháp và phápluật trong quá trình hoạtđộngquản lý củacáccơquanhànhchínhnhà nước, ngăn ngừa, uốn nắn những sai lầm, lệch lạc, thực hiện mục tiêu quản lý hànhchínhnhà nước, góp phần hỗ trợ cho hoạtđộngtưpháp và cải cách tư pháp. Với vai trò quan trọng đó, việc nghiên cứu hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngcó ý nghĩa hết sức to lớn và cần thiết. -Nhànước ta là nhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Vì vậy, cho dù hoạtđộngcủacáccơquanhànhchínhnhànướctừ Trung ương đến cơ sở có đa dạng, phức tạp và rộng lớn bao nhiêu cũng phải tuân thủ những nguyên tắc căn bản củanhànướcpháp quyền. Đó là nguyên tắc cáccơquanhànhchínhnhà nước, cán bộ, công chức hànhchính chỉ được làm những gì mà phápluật cho phép. Tuy nhiên, phápluậthànhchính hết sức phức tạp, còn rất nhiều tồn tại, các quy trình và thủ tục hànhchính tuy đã được cải cách song vấn rất hạn chế, không ít thủ tục mới phiền hà. Điều này làm tiềm ẩn nguy cơvề sự vi phạm phápluậtcủa đội ngũ cán bộ, công chức. Do đó, đòi hỏi hoạtđộnghànhchínhnhànước phải chịu sự giámsát chặt chẽ. Đến lượt mình, sự giámsáthànhchính đó chỉ có thể có hiệu lực, hiệu quả khi nó được tiếnhành theo các quy định củapháp luật. Đó là phápluậtvềgiámsáthànhchínhnhà nước. Phápluật này hiện nay cũng như phápluậthànhchính nói chung đang còn rất nhiều hạn chế, tồn tại, đòi hỏi cấp bách phải hoàn thiện. -Thựctiễnhoạtđộnghànhchínhởnước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định song cũng còn không ít những vấn đề tồn tại cần phải được cải cách về thể chế hành chính, về bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, đặc biệt là tình trạng cửa quyền, lạm quyền, quan liêu, mất dân chủ hay tình trạng lãng phí, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân tiếp tục diễn ra nghiêm trọng. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do phápluậtgiámsáthànhchính chưa đồng bộ và thiếu cụ thể, thiếu thống nhất, chưa xây dựng được cơ chế giám sát, tổ chức và hoạtđộngcủacơquangiám sát, nội dung giámsát và những chế tài củahoạtđộnggiám sát. Thựctiễn cho thấy, tăng cường hoạtđộnggiámsát phải đi liền với việc giao quyền giámsát cho ai, cơquan nào là hợp lý cũng như nội dung và hiệu lực giámsát phải gắn với việc hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthành chính. -Vềphương diện khoa học pháp lý, giámsáthànhchính và phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương là những khái niệm đang còn nhiều cách tiếp cận khác nhau, như về chủ thể giám sát, đối tượng giámsát và các chế tài giámsáthành chính, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghành chính. Từ những lý do nêu trên, học viên chọn đề tài "Hoàn thiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương-từthựctiễntỉnhVĩnh Phúc" làm luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành lý luận và lịch sử nhànước và pháp luật. Đề tài được thực hiện sẽ góp phần phát huy vai trò củaphápluậtvềhoạtđộnggiámsáthoạthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởtỉnhVĩnh Phúc, giúp cho cáccơquan này thực hiện có hiệu lực, hiệu quả quản lý, thực hiện tốt cải cách hànhchínhởđịa phương. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam, nghiên cứu vềgiámsáthànhchính đối với cơquanhànhchínhnhànước được cácnhà khoa học quan tâm nghiên cứu và tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu sau: - Sách chuyên khảo: "Giám sát và cơ chế giámsát việc thực hiện quyền lực nhà nước" do GS,TSKH Đào Trí úc và PGS,TS Võ Khánh Vinhđồng chủ biên; "Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hànhchínhcủa Tòa án" của TS. Nguyễn Thanh Bình; "Hành chính công" của Học viện Hànhchính Quốc gia do TS. Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên và tập thể tác giả là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy của Học viện Hànhchính Quốc gia, phát hành năm 2003; "Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay" do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông đồng chủ biên; "Một số vấn đề cơ bản vềhoànthiện bộ máy Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" do GS,TS Nguyễn Duy Gia làm chủ biên; "Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơquan quyền lực nhà nước" do PTS. Nguyễn Đăng Dung chủ biên; "Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân theo Hiến pháp năm 1992" và "Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994" của Phùng Văn Tửu. - Đề tài cấp Bộ: "Nhận thức và thựctiễn vận dụng quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tổ chức bộ máy nhànước trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay)" do Viện Nhànước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì; "Tăng cường năng lực lập phápcủa Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" do PGS,TS. Lê Văn Hòe làm chủ nhiệm, Viện Nhànước và Phápluật là cơquan chủ trì; "Vấn đề nhân dân giámsátcáccơquan dân cử ởnước ta hiện nay" của Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì. -Luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ có liên quan: "Nâng cao hiệu lực hoạtđộnggiámsátcủa Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay" của Vũ Mạnh Thông (năm 1998); "Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhànướcpháp quyền ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ luật học của Ngô Hải Phan; "Vai trò củacáccơquan thanh tra nhànước trong giải quyết khiếu kiện hànhchínhở Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Văn Kim v.v Bên cạnh đó còn có một số bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành như: Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc thực hiện giámsát đối với cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân" của Đỗ Duy Thường, Tạp chí Mặt trận Tổ quốc, số 22; "Thiếu một cơ chế giámsáthoàn thiện" của Nguyễn Khanh, Báo Pháp luật, số 222, ngày 16 tháng 9 năm 2005; "Nâng cao hiệu quả giámsátcủa Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân đối với bộ máy nhà nước" của Nguyễn Khắc Bộ, Tạp chí Dân vận, số 7, 2005 v.v Nhìn chung, các công trình nêu trên đã đề cập tới một số khía cạnh củahoạtđộnggiámsát quyền lực nhànước song chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống vềgiámsáthànhchính và phápluậtvềgiámsáthànhchính đối với cơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. Do đó, tiếp thu những kết quả nghiên cứu nêu trên, luận văn nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện vấn đề hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthànhchínhhoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngtừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng phápluật và thực hiện phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quy phạm phápluật trực tiếp điều chỉnhhoạtđộnggiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacác chủ thể có quyền giámsáthànhchính đối với cáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, gồm: Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng, công dân và cơquan báo chí. Trong đó, luận văn tập trung vào thựctiễngiámsáthànhchínhởVĩnhPhúc trong giai đoạn hiện nay. 4. Mục đích, nhiệm vụ củaluận văn - Mục đích: Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luậnvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương và phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, đề xuất và luận chứng cácquan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtvềgiámsáthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. - Nhiệm vụ củaluậnvăn: Để thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ củaluận văn là: + Phân tích cơ sở lý luậnvềgiám sát, giámsáthành chính, về khái niệm, đặc điểm, nội dung cơ bản củaphápluậtvềgiámsáthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, vai trò của nó trong giámsáthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. + Phân tích các tiêu chí hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. + Đánh giá thực trạng phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương và thực trạng thực hiện phápluật đó ởtỉnhVĩnh Phúc. + Đề xuất và luận chứng quan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtvềgiámsáthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phươngpháp nghiên cứu -Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhànước và pháp luật, cácquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục xây dựng và hoànthiệnNhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt là quan điểm của Đảng về cải cách hànhchínhnhà nước. Bên cạnh đó, luận văn cũng tiếp cận những kết quả nghiên cứu khoa học pháp lý vềhànhchính học ởnước ngoài. -Phươngpháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng cácphươngpháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin, trong đó chú trọng cácphươngpháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, lịch sử và cụ thể. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một số phươngphápcủacác bộ môn khoa học khác như luật học so sánh, xã hội học, lý thuyết hệ thống. 6. Những đóng góp mới củaluận văn Luận văn có những đóng góp mới sau: - Góp phần hoànthiệncơ sở lý luậnvềgiám sát, giámsáthành chính, phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. - Đánh giá khái quát thực trạng phápluật và thực trạng thực hiện phápluậtvềgiámsáthànhchínhhoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương qua các giai đoạn hình thành và phát triển của nền hànhchínhnhà nước. - Góp phần hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương bằng việc luận chứng cácquan điểm, giải pháphoànthiệnphápluật đó. 7. ý nghĩa lý luận và thựctiễncủaluận văn Những kết quả củaluận văn sẽ góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thựctiễn để hoànthiệnphápluậtvềgiámsáthànhchínhhoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. Cácquan điểm, giải pháp mà luận văn luận chứng có giá trị tham khảo đối với cáccơquancó thẩm quyền. Đồng thời, luận văn là nguồn tư liệu tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tại cáccơ sở đào tạo luật. 8. Kết cấu củaluận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương và 7 tiết. Chương 1 Cơ sở lý luậnhoànthiệnphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương 1.1. Giámsát và giámsáthoạtđộnghànhchính 1.1.1. Khái niệm giámsát và giámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương Trong điều kiện đổi mới, tiếp tục xây dựng và hoànthiệnnhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay, giámsát việc thực hiện quyền lực nhànước là yếu tố quan trọng bảo đảm bản chất củanhànước- một nhànướcpháp quyền của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hoạtđộnggiámsát rất quan trọng như trên song bản thân khái niệm giámsát lại có nhiều cách hiểu khác nhau: -Về mặt ngữ nghĩa, từgiámsát được giải thích là "theo dõi, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ" [62, tr. 728]. Với nghĩa này, thuật ngữ giámsát gần nghĩa với thuật ngữ kiểm tra, trong đó, kiểm tra là "xem xét thực chất, thực tế" [62, tr. 937]. - Nếu nhìn nhận dưới góc độ nhà nước, giámsát lấy đối tượng là việc thực thi quyền lực nhà nước, gắn với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ củacáccơquannhà nước. Giámsát "là sự theo dõi, kiểm tra đối với việc thực thi quyền lực nhà nước". Để đảm bảo quyền lực là thống nhất, việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhànước cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định và cần thiết phải có sự giámsát việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Giámsát việc tổ chức và thực thi quyền lực nhànước bao gồm hoạtđộnggiámsátcủaNhànước (của cáccơquan trong bộ máy nhà nước) và giámsát xã hội củacác tổ chức chính trị - xã hội, cácphươngtiện thông tin đại chúng v.v Xem xét hoạtđộnggiámsát như trên cho thấy giámsát đối với việc tổ chức và hoạtđộngthực hiện quyền lực nhànước không chỉ là giámsátcủacáccơquannhànước mà còn là giámsátcủa toàn bộ hệ thống chính trị, và, chỉ khi nào giámsát được thực hiện trong mối liên hệ mật thiết, hữu cơ với các bộ phận của toàn bộ hệ thống chính trị thì mới có hiệu quả. Mặt khác, giámsátcủanhànước và giámsátcủa xã hội đối với việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhànướccó mối liên hệ biện chứng, thống nhất trong một cơ chế giám sát. Mỗi yếu tố - mắt xích trong cơ chế đó gắn kết với nhau nhằm đạt được mục đích cuối cùng là góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộngcủa bộ máy nhà nước. - Căn cứ vào phạm vi hoạtđộngthực hiện quyền lực nhànước ta có thể xác định hoạtđộnggiámsát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhànước như sau: + Giámsát đối với hoạtđộngcủacáccơquan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân); -Giámsát đối với hoạtđộngcủacơquanhànhchínhnhà nước; -Giámsát đối với hoạtđộngcủacáccơquantư pháp. Hoạtđộnggiámsát chỉ có thể đạt được hiệu quả khi đảm bảo được các điều kiện nhất định vềchính trị, tư tưởng, kinh tế, khoa học kỹ thuật, tổ chức, tâm lý, văn hóa, trong đó điều kiện vềchính trị, phápluật nói chung và phápluậtvềhoạtđộnggiámsát nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để đi tới khái niệm giámsáthoạtđộnghànhchính cần tìm hiểu khái niệm hoạtđộnghành chính. ởnước ta, hệ thống cáccơquanhànhchínhnhànước gồm: Chính phủ, các bộ, cơquan ngang bộ là cơquanquản lý hànhchínhnhànướcở Trung ương; ởđịaphươngcó ủy ban nhân dân các cấp và cáccơquanquản lý nhànướccủa Trung ương đóng trên địa bàn ởđịa phương. Đó là cáccơquanthực hiện hoạtđộngquản lý nhànước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra hàng ngày, thường xuyên trên phạm vi cả nước và trên từng địa bàn đơn vị hành chính. Cáccơquannhànướcởđịaphươngcó vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được phápluật quy định, trực tiếp thực hiện hoạtđộngquản lý nhànướcởđịa phương. Hiệu quả hoạtđộngcủacáccơquan này góp phần quan [...]... đắc lực cho hoạtđộngtưpháp và công cuộc cải cách nền hànhchínhnhànước 1.1.2 Đặc điểm củagiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngTừquan niệm vềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngcó thể rút ra một số đặc điểm sau: -Về mục đích: Giámsáthoạtđộng hành chínhcủacáccơquanhànhchínhnhànước ở địaphương nhằm... dung cơ bản củaphápluậtgiámsáthoạtđộng hành chínhcủacáccơquanhànhchínhnhànước ở địaphương Nội dung cơ bản củaphápluậtgiámsáthoạtđộng hành chínhcủacáccơquanhànhchínhnhànước ở địaphương bao gồm những vấn đề cơ bản sau: Một là, các quy phạm quy định về chủ thể giámsátCác quy phạm quy định về chủ thể giámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương. .. giámsáthoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương mang tínhphức hợp, đòi hỏi phải được thực hiện một cách khoa học mới đem lại hiệu quả giámsát cao 1.2 Phápluậtvềgiámsáthoạtđộng hành chínhcủacáccơquanhànhchínhNhànước ở địaphương 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm củaphápluậtvềgiámsáthoạtđộng hành chínhcủacáccơquanhànhchínhnhànước ở địaphươngPhápluật về. .. chỉnhquan hệ xã hội phát sinh từhoạtđộnggiámsát đối với hoạtđộnghànhchínhcủacáccơquannhànướcởđịa phương, phápluậtvềgiámsáthoạtđộng này xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cơquannhànước trong hoạtđộnggiámsátChínhtừ đây, phápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngcó những đặc điểm sau: -Về mục đích: Pháp luật. .. vềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngcó mục đích chung là điều chỉnhhoạtđộnggiámsátcủacác chủ thể có chức năng giámsát đối với hoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphươngCác quy phạm phápluật được quy định ngày càng cụ thể hơn và hoànthiện hơn nhằm mục đích chung là đảm bảo cho hoạtđộngcủacơquanhànhchínhnhànướcở địa. .. luậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương là toàn bộ các quy phạm phápluật điều chỉnhcácquan hệ phát sinh trong giámsáthoạtđộnghànhchínhcủacác chủ thể có thẩm quyền giámsát đối vói cáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, có nguồn là các văn bản quy phạm phápluật do cơquannhànướccó thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện Từquan niệm... hiện hoạtđộng theo dõi, kiểm tra, đánh giá những hoạtđộngcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương Thông qua hoạtđộnggiámsát phát hiện kịp thời những sai phạm, vi phạm trong tổ chức và hoạtđộngcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, uốn nắn kịp thời những lệch lạc trong hoạtđộngquản lý hànhchínhnhànước Vai trò củaphápluậtvềgiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhành chính. .. hiệu lực, hiệu quả hoạtđộngcủa bộ máy nhànước Đến lượt mình, hiệu lực, hiệu quả hoạtđộngcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương được bảo đảm bởi nhiều yếu tố, trong đó cóhoạtđộnggiámsátchínhcáchoạtđộngcủacáccơquan này Hoạtđộnghànhchínhcủacơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương được thể hiện ở việc ban hànhcác quyết định hành chính, gồm các quyết định hànhchính quy phạm, quyết... tới cơquanhànhchínhởđịaphương Trong hoạtđộnggiámsáthoạtđộnghànhchínhcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịa phương, cáccơquan báo chí thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc giámsát-Vềhoạtđộnggiámsátcủa công dân Công dân thực hiện giámsát trực tiếp dưới hình thứcthực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn; thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ởcơ quan; quy chế dân chủ ở. .. v.v -Giámsátcủacác tổ chức chính trị - xã hội thực hiện, như giámsátcủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận -Giámsátcủa Thanh tra nhân dân Đây là tổ chức giámsát mang tính nhân dân được tổ chức nhằm giámsáthoạtđộngcủacáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương và hành vi hànhchínhcủacác cán bộ, công chức trong cáccơquanhànhchínhnhànướcởđịaphương . việc hoàn thiện pháp luật về giám sát hành chính. - Về phương diện khoa học pháp lý, giám sát hành chính và pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. hành chính nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm của giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Từ quan niệm về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính. Pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính