1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.

89 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Ch­¬ng 1: c¬ së lý luËn cña viÖc thùc hiÖn ph¸p luËt VÒ ng­êi khuyÕt tËt81.1Kh¸i niệm, đặc điểm, c¸c h×nh thức và vai trß thực hiện ph¸p luật về người khuyết tật81.2.Yªu cÇu vµ ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt211.3.Kinh nghiÖm quèc tÕ trong ho¹t ®éng x©y dùng ph¸p luËt vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt25Ch­¬ng 2: thùc tr¹ng ng­êi khuyÕt tËt vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam452.1T×nh h×nh ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay452.2.Thùc tr¹ng thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay54Ch­¬ng 3: Quan ®iÓm vµ gi¶i ph¸p b¶o ®¶m thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt733.1.Quan ®iÓm trong thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë ViÖt Nam hiÖn nay733.2.C¸c gi¶i ph¸p nh»m b¶o ®¶m thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ng­êi khuyÕt tËt ë n­íc ta hiÖn nay75KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO99101PHỤ LỤC104

Trang 1

thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ ngêi khuyÕt tËt

ë ViÖt Nam hiÖn nay

hµ néi - 2009

Trang 2

1.1 Khái niệm, đặc điểm, các hình thức v vai trò thà vai trò th ực hiện pháp

1.2 Yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời

1.3 Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động xây dựng pháp luật và

Chơng 2: thực trạng ngời khuyết tật và thực hiện pháp

2.1 Tình hình ngời khuyết tật ở Việt Nam hiện nay 452.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ở Việt Nam

Chơng 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp

3.1 Quan điểm trong thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ở Việt

3.2 Các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

99101

Danh mục các chữ viết tắt

ADA : Luật ngời khuyết tật Mỹ

BHYT : Bảo hiểm y tế

HĐND : Hội đồng nhân dân

LNKT : Luật ngời khuyết tật

NCCD : Văn phòng điều phối các hoạt động trợ giúp ngời tàn tật

Trang 3

NKT : Ngời khuyết tật

NĐ- CP : Nghị định Chính phủ

ICF : Phân loại khuyết tật hoạt động chức năng

SXKD : Sản xuất kinh doanh

TDTT : Thể dục thể thao

TW : Trung ơng

UBND : Uỷ ban nhân dân

VABED : Hiệp hội sản xuất kinh doanh của ngời tàn tật việt namXHCN : Xã hội chủ nghĩa

Trang 4

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngời khuyết tật là ngời bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thểhoặc một hay nhiều chức năng nào đó của bộ phận cơ thể bị suy giảm Dokhuyết tật nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt, học tập,lao động và tham gia hoạt động xã hội Do đó việc đảm bảo sự bình đẳngtrong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về kinh tế, chính trị, văn hoá, xãhội đối với ngời khuyết tật là nghĩa vụ của gia đình, xã hội và nhà nớc

Là mắt xích quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, với truyền thốngnhân đạo của dân tộc, ngời khuyết tật luôn nhận đợc sự quan tâm của Đảng và

Nhà nớc ta Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(6-1991) khẳng định: "Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao

đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉngơi, chữa bệnh … Chăm lo đời sống những ngời già cả neo đơn, tàn tật, mất

sức lao động và trẻ mồ côi" [17] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VI chỉ rõ “Từng bớc xây dựng chính sách bảo trợ xã hội đối với toàn dân, theo

phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, mở rộng và phát triển sự nghiệpbảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bảo trợ xã hội cho nhữngngời có công với cách mạng và những ngời gặp khó khăn Nghiên cứu bổ sungchính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới và cơ chếquản lý kinh tế, quản lý xã hội” [15]

Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng định ngời tàn tật

là công dân - thành viên của xã hội, đợc hởng đầy đủ các quyền lợi và nghĩa

vụ của công dân, đợc chung hởng thành quả xã hội Vì tàn tật, ngời tàn tật cóquyền đợc xã hội trợ giúp để thực hiện đợc quyền bình đẳng và tham gia tíchcực vào các hoạt động của xã hội, đồng thời vì tàn tật, họ đợc miễn trừ một sốnghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định:

“Nhà nớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật đợc học văn hoá và họcnghề phù hợp”(Điều 59), “Ngời già, ngời tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi n-

ơng tựa đợc Nhà nớc và xã hội giúp đỡ” (Điều 67) [29]

Thể chế hoá các quan điểm của Đảng, quy định của Hiến pháp, nhiều vănbản pháp luật đã đợc ban hành tạo hành lang và cơ sở pháp lý để ngời khuyếttật thực hiện những quyền cơ bản của con ngời, tham gia vào đời sống và sự

Trang 5

phát triển của xã hội Ngày 30 tháng 7 năm 1998, Uỷ ban thờng vụ quốc hộithông qua Pháp lệnh về ngời tàn tật Pháp lệnh quy định trách nhiệm của gia

đình, nhà nớc và xã hội đối với ngời tàn tật, quyền và nghĩa vụ của ngời tàn tậttrên các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và hỗ trợ nuôi dỡng, học văn hoá, họcnghề và việc làm, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao và sử dụng công trìnhcông cộng đối với ngời tàn tật.” Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuậnlợi cho ngời tàn tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hoà nhậpcộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội Ngời khuyết tật đợc nhà nớc và xãhội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và

đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật” Cùng với Pháp lệnh vềngời tàn tật, Quốc hội đã ban hành hệ thống các luật chuyên ngành chứa đựngnhiều quy phạm liên quan đến ngời khuyết tật nh: Bộ luật lao động, Luật Giáodục, Luật Dạy nghề, Luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật giaothông đờng bộ, Luật thanh niên, Luật trợ giúp pháp lý, Luật xây dựng, Pháplệnh u đãi ngời có công với cách mạng… Chính phủ, các Bộ, ngành và các địaphơng đã ban hành hàng trăm văn bản nhằm hớng dẫn thi hành Pháp lệnh vềngời Tàn tật và các quy định liên quan đến ngời khuyết tật của các luật chuyênngành

Sau nhiều năm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, nhà nớc đã tạo đợchành lang pháp lý và môi trờng xã hội tơng đối thuận lợi cho ngời khuyết tậthoà nhập cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống của ngời khuyết tật, đồngthời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia trợgiúp ngời khuyết tật có hiệu quả thiết thực

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nảy sinhnhiều vấn đề bất cập Hệ thống văn bản pháp luật vừa thừa, vừa thiếu, không

đồng bộ, thiếu tính thống nhất và sự chồng chéo giữa các văn bản luật đã gâykhó khăn cho quá trình tổ chức thực hiện Có những quy phạm sau hơn mờinăm vẫn không thể thực hiện nh quy định lập Quỹ việc làm dành cho ngờikhuyết tật; Quy định bắt buộc một số loại hình doanh nghiệp phải nhận từ 2%

đến 3% lao động là ngời khuyết tật vào làm việc Việc bảo đảm cho ngờikhuyết tật tiếp cận các dịch vụ y tế, học văn hoá, học nghề, tìm kiếm việc làm,tham gia giao thông công cộng thực tế còn gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại.Việt Nam là một nớc nghèo, chịu ảnh hởng nặng nề sau chiến tranh, cùngvới sự tác động của ô nhiễm môi trờng, của tai nạn giao thông, tai nạn lao

Trang 6

động, thiên tai, dịch bệnh, chắc chắn con số 6,34% dân số là ngời khuyết tậthiện nay- khoảng 6 triệu ngời sẽ ngày càng tăng lên.

Đất nớc ta đang trong tiến trình tạo lập nền kinh tế thị trờng, xây dựngnhà nớc pháp quyền XHCN, với mục tiêu tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộxã hội và công bằng xã hội chăm lo cho con ngời, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của mọi ngời; tạo điều kiện khơi dậy mọi nguồn lực, nhân lực để tiến

hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu Dân giàu,

nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hơn lúc nào hết cần phải tổ

chức tốt hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật với hệ thống phápluật đồng bộ, không rào cản đối với ngời khuyết tật nói riêng và hoạt độngthực hiện hệ thống pháp luật nói chung

Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, việc nghiên cứu: Thực hiện phỏp luật

về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề cấp thiết cả về mặt

lý luận và thực tiễn Chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ tôi hy vọng sẽ gópphần nhỏ bé vào việc phát triển, hoà nhập đời sống cộng đồng xã hội và bảo

đảm thực hiện các quyền của ngời khuyết tật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật liên quan đến nhiều Bộ,ngành, nhiều cấp chính quyền, nhiều lĩnh vực do vậy trong quá trình tổ chức

và thực hiện pháp luật cũng nh thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nớc,nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc đã cómột số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này Cụ thể

- Nội dung và phơng pháp giáo dục trẻ em có tật ở Việt nam- ViệnKhoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo dục

- Đề tài: Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyết tật

thính giác vào lớp 1, Luận án Tiến sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Hoàng Yến.

Trang 7

- Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quyền của ngời khuyết tật ở Việt nam

hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Báo Học viện Chính trị

-Hành chính Quốc gia

- Báo cáo kết quả thực hiện Pháp lệnh về ngời tàn tật và đề án trợ giúp

ngời khuyết tật giai đoạn 2006 – 2010 của Bộ Lao động, thơng binh và xã hội

năm 2008

- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các chính sách trợ giúp phụ nữ

khuyết tật năm 2008 của TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam.

- Báo cáo thực hiện các chính sách trợ giúp ngời khuyết tật trong dạy

nghề, học nghề (Báo cáo năm 2008 của Cục việc làm – Bộ Lao động –Thơng

binh và Xã hội)

- Báo cáo thực hiện các chính sách về việc làm cho ngời khuyết tật- nhìn

từ góc độ luật pháp Tham luận khoa học của Cục việc làm- Bộ Lao động-

Th-ơng binh và Xã hội năm 2008 tại Hội thảo về chính sách việc làm đối với ngờikhuyết tật

- Tổng kết tình hình thực hiện Quyết định của Thủ tớng năm 2005 vềthực hiện hỗ trợ ngời khuyết tật giai đoạn 2005 – 2010 do Bộ Lao động- Th-

ơng binh và Xã hội xây dựng năm 2009

Tất cả các công trình trên, dù tiếp cận dới góc độ chính sách pháp luật,giáo dục, đào tạo ngời khuyết tật, chăm sóc sức khoẻ ngời khuyết tật hoặc

đánh giá quá trình thực hiện pháp luật lao động liên quan đến đối tợng là ngờikhuyết tật trong quá trình tìm việc làm và tiếp cận xã hội trong các lĩnh vựckhác nhau thì cũng đã có những nội dung liên quan tới quy trình, các giai

đoạn thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Tuy vậy hiện nay cha có côngtrình khoa học nào nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống về hoạt độngthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ở Việt nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Mục đích của luận văn là trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về nhànớc và pháp luật, nghiên cứu và đánh giá chính xác thực trạng công tác thực hiệnpháp luật về ngời khuyết tật ở nớc ta hiện nay, trên cơ sở đó đa ra những giảipháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật,góp phần bảo đảm việc thực hiện các quyền của ngời khuyết tật, tạo cơ hội chongời khuyết tật bình đẳng và hoà nhập cộng đồng xã hội

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Trang 8

Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:

Một là: Hệ thống hoá, khái lợc hoá một số nội dung cả về lý luận và thực

tiễn liên quan đến ngời khuyết tật, tàn tật Trên cơ sở đó hình thành cơ sở lýluận về thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ở nớc ta hiện nay, phân tích cáchình thức và vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đồng thời luận văngiới thiệu khái quát kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực xây dựng văn bảnpháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng ngời khuyết tật và hoạt động thực

hiện pháp luật về ngời khuyết tật, trong đó phân tích, đánh giá những thànhtựu và hạn chế, nguyên nhân của thực trạng thực hiện pháp luật về ngời khuyếttật hiện nay

Ba là: Khẳng định các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảm hoạt

động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ở nớc ta hiện nay Những giảipháp cần đợc xây dựng mang tính chất tổng thể và phù hợp với hoạt độngquản lý nhà nớc cũng nh hoạt động thực hiện pháp luật ở nớc ta hiện nay

4 Phạm vi nghiên cứu

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có phạm vi rất rộng có liên quan

đến nhiều văn bản luật khác nhau cũng nh nhiều hoạt động của các cơ quantrong bộ máy nhà nớc Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là qúaquantrình thực hiện pháp luật mà chủ yếu là từ khi có Pháp lệnh về ngời tàn tậtnăm 1998 Để có căn cứ khoa học khi đa ra các giải pháp nâng cao chất lợngthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, luận văn đánh giá thực trạng hoạt độngthực hiện pháp luật dựa trên những báo cáo tổng kết của cơ quan chịu tráchnhiệm thực hiện hoạt động quản lý nhà nớc về ngời khuyết tật là Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận Mác - Lênin, t tởng Hồ ChíMinh và đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nớc và pháp luật

5.2 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài đợc thực hiện bởi các phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

để xử lý tài liệu thu thập, so sánh và minh hoạ bằng biểu đồ, sơ đồ, tham khảotài liệu trong và ngoài nớc

6 Những đóng góp về khoa học của luận văn

Luận văn là công trình đầu tiên ở trong nớc nghiên cứu có hệ thốnghoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật và có những đóng góp mớisau đây:

Trang 9

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và những đặc điểm của hoạt động thực hiệnpháp luật về ngời khuyết tật.

- Đánh giá có hệ thống và khái quát thực trạng hoạt động thực hiện phápluật trong phạm vi cả nớc Trong đó có những đáng giá mang tính chất chuyênsâu hoạt động thực hiện pháp luật

- Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện côngtác thực hiện pháp luật và từ đó nâng cao nhận thức cả xã hội đối với ng ờikhuyết tật

7 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung nhận thức lý luận

về thực hiện pháp luật và đề xuất những giải pháp cần thiết trong quá trìnhhoạch định chính sách, làm tài liệu tham khảo trong thực hiện pháp luật vàgóp vào trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền của ngời khuyết tật ởViệt nam hiện nay

Nhà nớc ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện những quy địnhliên quan đền ngời khuyết tật mà cụ thể là xây dựng Dự án luật về ngời khuyếttật, những nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc hoàn thiện chínhsách và là những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn trong hoạch định chínhsách liên quan đến ngời khuyết tật

8 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết

Trang 10

Chơng 1 cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật

về ngời khuyết tật ở việt nam hiện nay

1.1 Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

1.1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Để tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, trớc hếtcần làm rõ khái niệm thực hiện pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, docơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội

Hệ thống các quy phạm này tạo khuôn khổ cho hoạt động xã hội, chứa đựng cácquy tắc cấm đoán hoặc bắt buộc chung và tác động, điều chỉnh tới các quan hệxã hội Vì vậy hoạt động thực hiện pháp luật không chỉ là sự quan tâm của Nhà n-

ớc mà còn là của mỗi cá nhân bởi kết quả của quá trình đó tác động mạnh mẽ tớimọi mặt của đời sống xã hội Việc tự giác thực hiện các quy phạm pháp luật gắnchặt với yêu cầu của các cơ quan trong bộ nhà nớc, là mục tiêu và là đòi hỏi các

tổ chức, cá nhân trong xã hội tôn trọng, thực hiện chính xác, đầy đủ pháp luật

Nh vậy, thực hiện pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) củacon ngời phù hợp với quy định của luật pháp

Thực hiện pháp luật là bớc tiếp theo sau khi văn bản pháp luật đợc banhành để đa các quy phạm pháp luật trở thành các quy tắc xử sự của các chủthể pháp luật làm cho các yêu cầu, quy định của văn bản pháp luật trở thànhhiện thực

Về pháp lý thì thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp, hành vi đókhông trái, không vợt ra ngoài các quy định của pháp luật Thực hiện phápluật có thể là hành vi của mỗi cá nhân nhng cũng có thể là hoạt động của cáccơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội

Nghiên cứu các tài liệu hiện hành cho thấy hiện nay có một số quanniệm về thực hiện pháp luật sau:

Theo tài liệu học tập và nghiên cứu môn học Lý luận chung về nhà nớc

và pháp luật của Viện Nhà nớc và Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh thì: "Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làmcho những quy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống, tạo racơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật" [23, tr.270]

Trang 11

Giáo trình của Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Thựchiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp củacác chủ thể pháp luật" [21, tr.494].

Theo Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật của Trờng Đại học Luật

Hà Nội thì: "Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làmcho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vithực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật" [31, tr.461]

Từ những quan niệm thực hiện pháp luật nêu trên cho thấy:

- Các định nghĩa đều thống nhất về thực hiện pháp luật là hoạt động cómục đích nhằm thực hiện những yêu cầu của pháp luật

- Thực hiện pháp luật là các hoạt động thực tế, hợp pháp, làm chonhững quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế trong cuộc sống conngời

- Thực hiện pháp luật là một quá trình của các chủ thể tham gia quan hệpháp luật

Nh vậy, theo chúng tôi khái niệm thực hiện pháp luật đợc hiểu nhsau: Thực hiện pháp luật là một quá trình của chủ thể pháp luật nhằm mục

đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thànhnhững hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là một quá trình hoạt động cómục đích làm cho những quy định của pháp luật về ngời khuyết tật đi vàocuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp trong mối quan hệ giữaquyền của ngời khuyết tật với quyền của các chủ thể khác nhau khi tham giaquan hệ pháp luật

Với t cách chủ thể quản lý, nhà nớc đã sử dụng pháp luật làm phơngtiện quan trọng nhất để tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội khi banhành các văn bản quy phạm pháp luật nhà nớc mong muốn các văn bản đóphải đợc tôn trọng và thực thi có hiệu quả trong thực tế Thực hiện pháp luật làquá trình hoạt động có mục đích, định hớng nhằm hiện thực hoá nội dung cácquy định của pháp luật bằng các hành vi thực tế của các chủ thể khi tham giavào quan hệ pháp luật

Dới góc độ pháp lý, chỉ những hành vi xử sự phù hợp với các quy địnhcủa pháp luật về ngời khuyết tật của các chủ thể có đầy đủ khả năng nhận thức

đợc yêu cầu của quy phạm pháp luật, có khả năng tự chịu trách nhiệm và gánh

Trang 12

chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của họ gây ra thì đợc coi là quá trìnhthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật.

Nh vậy, thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là hoạt động có mục đíchcủa các chủ thể mà các chủ thể đó có thể là cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chứcxã hội, các cá nhân đợc nhà nớc trao quyền nhằm làm cho các quy định củapháp luật về ngời khuyết tật trở thành những hành vi trong thực tế bảo vệ vàbảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp đối với ngời khuyết tật

1.1.2 Đặc điểm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật mang đầy đủ đặc điểm của quátrình thực hiện pháp luật nói chung Với bản chất là hoạt động xã hội của conngời, thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật hàm chứa những đặc điểm chungcủa các hoạt động xã hội khác đồng thời với bản chất pháp lý của mình, thựchiện pháp luật về ngời khuyết tật đã tạo nên những đặc điểm nổi trội và đặcthù sau đây:

Thứ nhất: Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật bao giờ cũng thông

qua những hành vi cụ thể của con ngời Đời sống xã hội của con ngời bao giờcũng đợc bộc lộ thông qua các hành vi cụ thể trong các mối quan hệ xã hội.Hành vi cũng chính là các phơng thức tồn tại của con ngời, chính vì lẽ đó, việcthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật thờng tồn tại là những dạng hành độngtích cực là chủ yếu và phổ biến của các cá nhân hoặc cơ quan trong bộ máynhà nớc

Kết quả của việc thực hiện các hành vi đó trên thực tế không phải lúcnào cũng hợp pháp, cũng bảo vệ và mang lại lợi ích đối với ngời khuyết tật mà

có thể do nhiều nguyên nhân dẫn tới hoặc trái pháp luật hoặc mục đích bảo vệ

và bảo đảm quyền lợi cho ngời khuyết tật không thể đạt đợc

Thứ hai: Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là hành vi phù hợp với

pháp luật về ngời khuyết tật Đó là những hành vi cụ thể của con ngời songthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có đặc điểm là phải phù hợp với cácquy định hiện hành liên quan tới ngời khuyết tật Việc phù hợp ở đây đợc hiểu

là pháp luật cấm điều gì làm ảnh hởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của ngờikhuyết tật thì chủ thể không làm, pháp luật có những quy định bắt buộc gìnhằm tạo điều kiện và bảo vệ quyền lợi của ngời khuyết tật, quyền tiếp cận đờisống xã hội của ngời khuyết tật thì chủ thể tích cực tham gia và pháp luật chophép làm gì thì các chủ thể đa ra quyết định để thực hiện hành vi hoặc khôngthực hiện hành vi phù hợp

Trang 13

Nói đến việc thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật bao giờ các chủ thểcũng quan tâm tới việc thực hiện cái gì? Nói cách khác là thực hiện nội dunggì liên quan tới ngời khuyết tật và cách thức, hình thức thực hiện bằng hìnhthức nào? Nh vậy, tính hợp pháp trong quá trình thực hiện pháp luật về ngờikhuyết tật bao gồm thực hiện cả những quy phạm về nội dung và những quyphạm về hình thức, quy trình và thủ tục Chỉ có sự đảm bảo và phù hợp cả vềnội dung và hình thức thì quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật mớilàm cho các hành vi và quan hệ pháp luật phát sinh trong thực tế hợp pháp vàtích cực bảo vệ việc thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật.

Thứ ba: Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là một quá trình có mục

đích, nó bao gồm nhiều hoạt động kế tiếp nhau Để biến những quyền vànghĩa vụ pháp lý bảo vệ ngời khuyết tật thành những hành vi xử sự trong thực

tế thì cần thiết phải thông qua hàng loạt các hoạt động cụ thể của con ngời màcác hoạt động đó phải có mục đích, mục tiêu cụ thể

Các hoạt động cụ thể đó bao gồm: Chủ thể tìm hiểu các quy định củapháp luật có nội dung cụ thể nh thế nào? Xem xét vị trí, chức năng vai trò củabản thân, ra các quyết định về cách thức, thời gian hoạt động cụ thể Tất cảcác hoạt động đó phải cần thiết xác định mục tiêu cụ thể là bảo vệ và bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của ngời khuyết tật thông qua việc thực hiện cácquy phạm cụ thể

Tích mục đích có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiệnpháp luật nói chung Đối với quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi ngời khuyết tật là đối tợng yếu thế trong xãhội Nh vậy, đòi hỏi tích mục tiêu, mục đích không chỉ có ý nghĩa trong việcthiết lập, xây dựng các quy phạm pháp luật cụ thể mà còn là đòi hỏi đối vớicác chủ thể trong quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Thứ t: Quá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đợc bảo đảm

bằng các biện pháp của nhà nớc

Để pháp luật thật sự đi vào đời sống xã hội thì quá trình thực hiện phápluật cần thiết phải đợc bảo đảm từ phía nhà nớc chính đặc điểm này tạo ra sựkhác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức Đối với nớc ta pháp luật về ngờikhuyết tật thể hiện ý chí của nhà nớc nhằm bảo vệ và bảo đảm cho ngờikhuyết tật tiếp cận với đời sống xã hội do vậy thực hiện pháp luật về ngờikhuyết tật không chỉ là mong muốn của quản lý hành chính nhà nớc mà còn lànguyện vọng chung của đa số nhân dân lao động Chính sự bảo đảm của nhà

Trang 14

nớc mới làm cho pháp luật về ngời khuyết tật đợc thực thi trong môi trờngthực hiện bình đẳng bảo đảm cho việc việc thụ hởng các lợi ích hợp pháp củangời khuyết tật Trong trờng hợp các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luậtliên quan tới ngời khuyết tật không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ cácyêu cầu thì nhà nớc bằng quyền lực của mình sử dụng các biện pháp bắt buộchoặc các biện pháp cỡng chế nhằm yêu cầu các chủ thể thực hiện hành vi hợppháp với ngời khuyết tật Nhà nớc sử dụng các hình thức bảo đảm pháp lý, sửdụng các tổ chức xã hội hoặc các thiết chế khác nhau phù hợp với từng nhóm

đối tợng khuyết tật

Thứ năm, thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật vừa mang tính thực

hiện quyền lực nhà nớc, vừa mang tính xã hội rộng rãi Thực hiện pháp luật vềngời khuyết tật thông qua các hình thức riêng có của mình làm cho những quyphạm pháp luật về ngời khuyết tật đi vào cuộc sống Những quy phạm này chính

là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận và bảo

đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực ngời khuyếttật Đó chính là hệ thống các quy phạm quy định về các giải pháp bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của ngời khuyết tật trong việc tiếp cận các hoạt

động về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.tổ chức, về các đảm bảo khác tronglĩnh vực quản lý nhà nớc về ngời khuyết tật Những quy phạm này có tính bắtbuộc chung đối với mọi công dân, mọi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật vềngời khuyết tật Việc thực hiện nghiêm chỉnh hệ thống quy phạm này cũngchính là thực hiện quyền lực nhà nớc trong lĩnh vực ngời khuyết tật Mặtkhác, ngời khuyết tật là bộ phận dân c quan trọng, là bộ phận không thểtách rời của đời sống xã hội Việc tiếp cận với đời sống xã hội của bộ phậndân c yếu thế này nh thế nào có ảnh hởng sâu rộng trong đời sống cộng

đồng Vì lẽ đó, để thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có hiệu quả cầnphải phát huy sức mạnh tối đa của các chủ thể, các cá nhân, tổ chức và toànxã hội trong chấp hành, tuân thủ, sử dụng và áp dụng pháp luật về ngờikhuyết tật Do đó, thực hiện pháp luật có tính xã hội rộng lớn

1.1.3 Hình thức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Các quy phạm pháp luật liên quan đến ngời khuyết tật đợc quy địnhtrong rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau Việc thực hiện đầy đủ các vănbản pháp luật này đòi hỏi có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc Căn cứ vào tính chất và đặc

Trang 15

điểm hoạt động thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật có thể chia hình thứcthực hiện pháp luật về ngời khuyết tật bao gồm:

- Tuân thủ pháp luật về ngời khuyết tật

Tuân thủ pháp luật về ngời khuyết tật là một hình thức thực hiện phápluật về ngời khuyết tật, trong đó các chủ thể thực hiện pháp luật tự kiềm chế

để không tiến hành những hoạt động mà những văn bản pháp luật chứa đựngcác quy phạm điều chỉnh những quan hệ pháp lý liên quan đến ngời khuyết tậtngăn cấm Thực tiễn cho thấy đang tồn tại khoảng hai mơi văn bản luật điềuchỉnh những vấn đề liên quan đến ngời khuyết tật, những văn bản này quy

định những biện pháp, giải pháp nhằm bảo vệ và bảo đảm quyền tiếp cận đốivới ngời khuyết tật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Tuân thủpháp luật về ngời khuyết tật vừa là hành vi không thực hiện những hành vinguy hiểm đối với ngời khuyết tật mà còn thực hiện hành vi bắt buộc hoặc làmviệc bắt buộc nào đó do pháp luật quy định nhằm bảo vệ đối với ngời khuyếttật trong những điều kiện và hoàn cảnh mà các quy phạm pháp luật cụ thể đã

dự liệu

- Thi hành pháp luật về ngời khuyết tật.

Thi hành pháp luật về ngời khuyết tật là hình thức thực hiện pháp luậttrong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực

Điều này có nghĩa rằng những quy phạm pháp luật liên quan đến ngời khuyếttật bao giờ cũng xác định trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia quan hệpháp luật cụ thể Việc thi hành đó mang tính chất tự nguyện bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của ngời khuyết tật Trong một số trờng hợp, nếu các chủ thểkhông thực hiện hành vi phù hợp sẽ bị các cơ quan chức năng của nhà nớcthực hiện biện pháp cỡng chế và việc thực hiện đó cũng chính là quá trình thihành pháp luật về ngời khuyết tật

- Sử dụng pháp luật về ngời khuyết tật.

Sử dụng pháp luật về ngời khuyết tật là hình thức thực hiện pháp luật

mà trong đó các chủ thể thực hiện pháp luật sử dụng các quyền năng về mặtpháp lý, công cụ pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của ngờikhuyết tật Trong nội dung này bao hàm cả hoạt động mà bản thân ngờikhuyết tật sử dụng các công cụ pháp lý nhằm bảo vệ chính bản thân mình.Trong quá trình sử dụng pháp luật đối với ngời khuyết tật, biểu hiện là nhữnghoạt động nh sử dụng quyền khiếu nại, quyền tố cáo, quyền khởi kiện hoặc

Trang 16

các quyền năng pháp lý khác nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nớc, quyền và lợiích của bản thân ngời khuyết tật.

Quá trình sử dụng pháp luật phải bảo đảm tuân thủ pháp luật một cáchtuyệt đối, bởi chính từ quá trình sử dụng pháp luật rất có thể dẫn tới hiện tợngvợt quá thẩm quyền hoặc không sử dụng đúng các quy định của pháp luật vềngời khuyết tật

- áp dụng pháp luật về ngời khuyết tật.

áp dụng pháp luật về ngời khuyết tật là một hình thức thực hiện phápluật trong đó nhà nớc thông qua các cơ quan trong bộ máy nhà nớc hoặc độingũ cán bộ công chức có thẩm quyền do pháp luật quy định thực hiện hoạt

động tổ chức cho các chủ thể khác nhau thực hiện những quy định có liênquan đến ngời khuyết tật Tuy nhiên biểu hiện phổ biến của hoạt động ápdụng pháp luật là các cán bộ, công chức trong các cơ quan chức năng của nhànớc căn cứ vào các quy định hiện hành của nhà nớc về ngời khuyết tật để racác quyết định pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan

hệ pháp lý liên quan tới ngời khuyết tật

1.1.4 Vai trò thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật.

Yêu cầu quan trọng đặt ra đối với việc xây dựng pháp luật của Nhà

n-ớc ta là pháp luật phải là cơ sở của việc tổ chức và hoạt động của Nhà nn-ớc,pháp luật phải là công cụ gìn giữ trật tự, kỷ cơng xã hội, pháp luật là phơngtiện xử sự của mọi công dân Đờng lối, quan điểm của Đảng, chủ trơng,chính sách của Nhà nớc, nhu cầu khách quan của xã hội phải đợc phản ánhthông qua hệ thống pháp luật

Quản lý xã hội bằng pháp luật nhng vấn đề cơ bản không chỉ Nhà

n-ớc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ, mà điều quantrọng hơn cả là pháp luật của Nhà nớc phải đợc mọi thành viên trong xã hộitôn trọng và chấp hành một cách nghiêm chỉnh và triệt để, pháp luật phải đivào cuộc sống, phải biến thành hành động của mọi công dân, mọi tổ chứctrong xã hội

Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ cũng cha đủ vì phápluật ở trạng thái đó vẫn là trạng thái tĩnh nó có thể tác động đến trật tự phápluật, thúc đẩy quá trình phát triển của các quan hệ xã hội nhng mức độ rấthạn chế và chủ yếu mới chỉ là thông qua ý thức pháp luật của công dân ở

một bộ phận không đáng kể Pháp luật chỉ có thể phát huy hết tác dụng khi

nó đợc tổ chức thực hiện tốt trong đời sống xã hội, khi các quy định của

Trang 17

pháp luật trở thành những hành vi, cách xử sự thực tế của các cá nhân, tập

thể trong cuộc sống hằng ngày

Trong đời sống xã hội có rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi Nhànớc phải xây dựng và ban hành nhiều văn bản pháp luật để đáp ứng yêu cầu

điều chỉnh các quan hệ xã hội đó Thực tiễn cho thấy có rất nhiều văn bảnpháp luật phát huy tác dụng tốt, đem lại hiệu quả thiết thực trong công tácquản lý, nhng vẫn còn không ít văn bản luật cha phát huy đợc hiệu lực thihành, không mang lại hiệu quả nh mong muốn Mặt tồn tại đó có nhiềunguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do cha tổ chức tốt việc thực hiệnpháp luật Khi giữa hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật cómột khoảng cách lớn, tức là pháp luật đợc ban hành với khối lợng lớn mà ít

đi vào cuộc sống, thì sẽ dẫn đến tình trạng pháp luật bị coi thờng, không hiệu

quả Vì vậy, thực hiện pháp luật có vai trò to lớn trong việc chuyển văn bản

pháp luật của Nhà nớc đợc thực thi trong đời sống thực tiễn

Để nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật thì phải có ph ơng thứcthực hiện tốt các hoạt động về pháp luật từ khâu xây dựng pháp luật, phổbiến, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, kiểm tra, xử lý những hành

vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật Để pháp luật phát huy hiệulực, đạt hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ xã hội, thì Nhànớc ngoài việc tạo lập môi trờng chính trị - xã hội thuận lợi, nâng caotrình độ pháp lý cho cán bộ và nhân dân, xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật, đòi hỏi phải xác lập cơ chế thực hiện pháp luật một cách

có hiệu quả

Nh vậy có thể khẳng định rằng, thực hiện pháp luật có vai trò và tầmquan trọng đặc biệt trong toàn bộ các hoạt động về pháp luật Thực hiệnpháp luật là hoạt động đa pháp luật vào cuộc sống, biến những quy phạmpháp luật thành những hành vi, xử sự thực tế, hợp pháp của cá nhân, tập thểtrong thực tiễn xã hội Nếu không có tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật thì

ý chí của Nhà nớc sẽ không đi vào đời sống thực tiễn, pháp luật sẽ khôngphát huy đợc hiệu lực, sẽ không đạt hiệu quả trong điều chỉnh các quan hệxã hội

Vai trò của thực hiện pháp luật không chỉ thể hiện trong toàn bộ cáchoạt động về pháp luật (xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệpháp luật) mà nó còn là: Một mặt quan trọng của nền pháp chế Kết quả của

Trang 18

việc tổ chức thực hiện pháp luật là một trong những tiêu chuẩn để xác địnhtính chất của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi vì, pháp chế là một phạmtrù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể pháp luật phảitôn trọng và triệt để thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội Sự thực hiệnpháp luật là trung tâm của pháp chế.

Trên cơ sở vai trò của thực hiện pháp luật trên đây, vai trò thực hiệnpháp luật về ngời khuyết tật đợc thể hiện cụ thể nh sau

1.1.4.1 Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật nhằm đa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm quyền tiếp cận với mọi mặt đời sống xã hội của ngời khuyết tật

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là đa đờng lối, chính sách của

Đảng vào cuộc sống, khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủnghĩa Thông qua chỉ đạo việc triển khai và tổ chức thực hiện pháp luật tổchức Đảng thể hiện vai trò lãnh đạo của mình và đánh giá đúng mức vềnăng lực và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đảng viên đồng thời rà soáttổng kết những chính sách trên phạm vi quốc gia đồng thời từng bớc tiếpcận Công ớc quốc tế về quyền của ngời khuyết tật

Không thể phủ nhận sự song hành của ngời khuyết tật trong đờisống xã hội và điều đó có nghĩa rằng nhà nớc cần thiết phải có tráchnhiệm đối với việc bảo đảm quyền tiếp cận mọi mặt đời sống xã hội Khingời khuyết tật đợc tiếp cận cũng chính là quyền của ngời khuyết tật đợcbảo đảm Sự ổn định xã hội cũng nh bản chất tốt đẹp của nhà nớc cũng đ-

ợc thể hiện sinh động Trật tự xã hội đợc bảo đảm là điều kiện ổn định xãhội nhằm phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế của đất n ớc đồng thờigóp phần ổn định xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

Thực hiện pháp luật chính là quá trình đua pháp luật về ngời khuyết tậtvào thực tiễn cuộc sống Để những quy phạm đó đi vào thực tiễn nh thế nàoliên quan tới vấn đề quan niệm của cả xã hội về ngời khuyết tật Trên thế giớihiện nay cha có quan niệm thống nhất về ngời khuyết tật Quan niệm về mặt ytá cho rằng ngời khuyết tật bị khiếm khuyết bộ phận cơ thể hoặc chức năng,

nh vậy những khiếm khuyết nh vậy có thể nhận thấy và dùng biện pháp giám

định có thể xác định đợc mức độ khuyết tật Trên cơ sở đó xây dựng chínhsách phù hợp với từng nhóm đối tợng Quan niệm này rõ ràng cha tiếp cận dớigóc độ xã hội và quyền của ngời khuyết tật và cha xác định trách nhiệm xã hội

Trang 19

đối với ngời khuyết tật Dới góc độ quyền có thể nhận thấy, mặc dù khiếmkhuyết về bộ phận cơ thể hoặc chức năng nhng nếu xã hội tạo cho họ điềukiện tiếp cận thì họ hoàn toàn có thể tiếp cận vào đời sống xã hội Một ngờikhuyết tật nhìn hoặc khuyết tật vận động thực tế tham gia giao thông là rấtkhó khăn nhng nếu nhà nớc cung cấp các công cụ và phơng tiện về hớng dẫnthâm gia giao thông hoặc bảo đảm các điều kiện tiếp cận thì những cá nhân đókhông còn khó khăn nữa và nh vậy họ không còn là ngời khiếm khuyết vàkhông khuyết tật nữa.

Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều phân dạng và phân hạng ngờikhuyết tật để có chính sách đi kèm tuy nhiên phân hạng khuyết tật dựa vàotiêu chí nào hiện nay ở nớc ta cha có câu trả lời chính xác

- Thực hiện pháp luật chính là tạo điều kiện bảo đảm tiếp cận với cáchoạt động xã hội của ngời khuyết tật là không tách rời với môi trờng hoà nhập.Hoạt động học văn hoá, học nghề, vui chơi giải trí không thể tạo môi trờngtách biệt cộng đồng xã hội

1.1.4.2 Pháp luật về ngời khuyết tật chi phối đến việc thực hiện hệ thống pháp luật về an sinh xã hội

Ngời khuyết tật là bộ phận dân c yếu thế trong xã hội hiện nay có 20văn bản luật điều chỉnh những vấn đề liên quan đến ngời khuyết tật.Nằmtrong tổng thể chính sách an sinh xã hội của nhà nớc thì bộ phận ngờikhuyết tật là bộ phận không thể tách rời Vì vậy thực hiện tốt pháp luật vềngời khuyết tật chính là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an sinhxã hội, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ và bảo đảm quyền tiếp cận củangời khuyết tật, bảo vệ trật tự an toàn xã hội…Tuy nhiên cũng nhận thức rõvai trò và vị trí của ngời khuyết tật trong xã hội Bản thân ngời khuyết tậtkhông có lỗi mà vấn đề đặt ra là nhà nớc, gia đình và xã hội có trách nhiệm

nh thế nào nhằm bảo đảm cho ngời khuyết tật thực hiện các quyền cơ bảncủa con ngời Đó cũng chính là ranh giới khi nghiên cứu pháp luật về ngờikhuyết tật và thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

1.1.4.3 Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật làm cho ý thức pháp luật của tổ chức, công dân đợc nâng cao trong đó đặc biệt quan trọng là xác định vai trò của nhà nớc, gia đình và xã hội đối với ngời khuyết tật

Trang 20

Muốn thực hiện pháp luật tốt phải làm tốt công tác giáo dục, phổ biếnpháp luật Trớc hết là các cơ quan nhà nớc và nhân viên nhà nớc phải hiểu

rõ và nắm chắc các quy định của pháp luật về ngời khuyết tật để cụ thể hoátrong triển khai, tổ chức, kiểm tra việc thực hiện và xử lý vi phạm khi cóhành vi vi phạm pháp luật về ngời khuyết tật xảy ra Pháp luật đợc phổ

biến, triển khai thực hiện tốt chính là làm cho nhận thức và hành động "của

phía Nhà nớc" đợc nâng lên và phục vụ ngày một tốt hơn các lợi ích của

nhân dân

Các quy định của pháp luật về ngời khuyết tật cần phải đợc phổ biếnsâu rộng đến tất cả những ngời tham gia hoạt động bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của ngời khuyết tật, bởi vì những hoạt động của họ mang ý nghĩaquyết định đến thành công của hoạt động bảo vệ quyền của ngời khuyết tật

1.1.4.4 Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là đảm bảo các yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa

Chúng ta đều biết rằng pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặcbiệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nớc, tổchức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nớc, nhân viên các tổ chức xãhội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cáchnghiêm chỉnh, triệt để và chính xác

Pháp chế trong lĩnh vực ngời khuyết tật là bộ phận của pháp chế xã hộichủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa là chế độ đặc biệt của đời sống chính trị

- xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,cán bộ, công chức nhà nớc, nhân viên của các tổ chức xã hội và mọi công dân

đều phải tôn trọng và thực hiện đầy đủ pháp luật về ngời khuyết tật Theo đó,

để bảo đảm và tăng cờng pháp chế trong lĩnh vực ngời khuyết tật: Một mặt,

đòi hỏi phải xây dựng đợc hệ thống pháp luật về ngời khuyết tật đầy đủ, đồngbộ; ; mặt khác, yêu cầu mọi chủ thể tham gia quan quan hệ pháp luật phảithực hiện nghiêm chỉnh, triệt để đầy đủ hệ thống pháp luật này Có nh vậy mớihiện thực hoá đợc pháp luật về ngời khuyết tật vào đời sống xã hội đây cũngchính là biện pháp tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực ngờikhuyết tật

1.2 Yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

1.2.1 Yêu cầu của thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Trang 21

Thứ nhất, Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật cần thiết và trên

nguyên tắc căn cứ nội dung của các văn bản pháp lý hiện hành Hiện naynhững vấn đề liên quan tới ngời khuyết tật có 20 mơi văn bản luật và khoảng

200 văn bản của các Bộ, Ngành hớng dẫn thi hành Thực tế trong nhiều vănbản, tính thống nhất và chặt chẽ cha đợc bảo đảm, tuy nhiên không thể thựchiện pháp luật nếu không dựa trên cơ sở là những văn bản pháp lý quy địnhnhững vần đề bảo đảm quyền tiếp cận của ngời khuyết tật trong các lĩnh vựcchăm sóc sức khoẻ, học nghề và việc làm, tham gia giao thông, công nghệthông tin…

Thứ hai, Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đòi hỏi sự phối hợp của

nhiều cơ quan khác nhau trong bộ máy nhà nớc bởi lĩnh vực ngời khuyết tậtliên quan tới nhiều cơ quan khác nhau Việc chăm sóc sức khoẻ hoặc học nghề

đối với ngời khuyết tật cần có sự phối kết hợp cả ngành Lao động- Thơng binh

và Xã hội , Bộ Y tế và Bộ Giáo dục

Đặt ra yêu cầu là cần thiết phải có sự tham gia của nhiều ngành trongviệc thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật bởi thực tiễn những khó khăn củangời khuyết tật rất phức tạp và cần thiết phải huy động nhiều nguồn lực củanhiều cấp chính quyền thì quá trình thực hiện chính sách mới đồng bộ trongphạm vi cả nớc và mới khả thi trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn

nh ở nớc ta hiện nay

Thứ ba, Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật đợc bảo đảm bởi những

nguyên tắc của quản lý nhà nớc; công khai; minh bạch và bình đẳng trongviệc thực hiện các chính sách hỗ trợ của nhà nớc

Thực hiện chính sách đối với ngời khuyết tật bao gồm những chính sáchtác động trực tiếp và những chính sách tác động gián tiếp Nhũng chính sáchgián tiếp phần lớn là những bảo đảm từ phía xã hội bảo đảm quyền tiếp cận

đối với ngời khuyết tật Do điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc còn có sựchênh lệch giữa các vùng miền do vậy đòi hỏi của quá trình này cần phải có

sự thống nhất trong phạm vi toàn quốc

1.2.2 Điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là các điềukiện để qui định pháp luật về ngời khuyết tật thành hiện thực Những yếu tố ấybảo đảm và có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới kết quả thực hiện phápluật về ngời khuyết tật và là cơ sở để xây dựng các giải pháp đảm bảo thựchiện pháp luật về ngời khuyết tật trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Để

Trang 22

pháp luật về ngời khuyết tật đợc thực hiện nghiêm chỉnh đáp ứng yêu cầuhoàn thiện chính sách an sinh xã hội trong giai đoạn sắp tới cũng nh trong tiếntrình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần phải có các yếu tốbảo đảm nh sau:

1.2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về ngời khuyết tật

Pháp luật là tiền đề, là cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủthể pháp luật Hệ thống pháp luật về ngời khuyết tật là cơ sở pháp lý cho cơquan, tổ chức, cán bộ, công chức có thẩm quyền tiến hành hoạt động bảo vệ

và bảo đảm quyền tiếp cận đời sống xã hội của ngời khuyết tật

Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nớc cho thấy nếu nh hệ thống phápluật về lĩnh vực nào đó không hoàn chỉnh thì không thể có hiệu quả trong hoạt

động quả lý nhà nớc cũng nh hoạt động thực hiện pháp luật Trong những nămvừa qua, mặc dù Pháp lệnh ngời tàn tật tác động mạnh mẽ tới nhận thức của cảxã hội cũng nh tác động tới đời sống của ngời khuyết tật song vì thiếu nhữngquy phạm cụ thể mà việc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cũng nh tiếp cận giaothông công cộng của ngời khuyết tật hết sức khó khăn

1.2.2.2 Nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật cụ thể

Để pháp luật về ngời khuyết tật thực hiện nghiêm chỉnh, đòi hỏi các chủthể pháp luật, đặc biệt đối với chủ thể là cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức

có thẩm quyền phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò của việc thực hiện phápluật về ngời khuyết tật

Đối với mỗi cá nhân là ngời khuyết tật thì thấy rằng, nếu nhận thức củabản thân ngời khuyết tật, thành viên gia đình ngời khuyết tật không đầy đủ vềvấn đề quyền hoặc trình tự thủ tục của những chính sách bảo trợ xã hội thì quátrình thực hiện pháp luật cũng không đợc bảo đảm

Nhận thức của xã hội cũng có nhiều vấn đề liên quan tới khả năng thựchiện pháp luật về ngời khuyết tật Nếu xã hội chỉ nhìn nhận ngời khuyết tật làgánh nặng cho nhà nớc và ngời khuyết tật không còn khả năng tham gia đờisống xã hội và còn có nhiều định kiến thì ngời khuyết tật không thể có cơ hộitham gia đời sống xã hội nữa Những nhận thức của xã hội liên quan tới các

nhận thức về bảo đảm về dân chủ, dân chủ và công bằng là điều kiện quan

trọng để bảo đảm thực hiện pháp luật trên thực tế Trong môi trờng không códân chủ, pháp luật rất dễ bị lợi dụng để phục vụ cho lợi ích riêng của một hoặc

Trang 23

một số ngời nhất định Vì vậy, phải đảm bảo dân chủ trong xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật mà quá trình này có sự tham gia của các tổ chức của ngờikhuyết tật là quan trong có ý nghĩa hàng đầu.

1.2.2.3 Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nớc và đội ngũ cán bộ công chức trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Bộ máy nhà nớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình tổ chức

và thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật Khi có hệ thống pháp luật đầy đủchỉ là điều kiện cần thiết mà thôi Nếu không có bộ máy đợc tổ chức chặt chẽ

và hợp lý thì những nội dung của pháp luật không thể đi vào thực tiễn

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc",

"công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém"

Đúng nh vậy, trình độ, năng lực cán bộ thực hiện chính sách về ng ờikhuyết tật là yếu tố ảnh không nhỏ đến việc thực hiện pháp luật, chỉ khinhững ngời thực thi pháp luật thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ, hiểu biết

về pháp luật, xử lý nghiêm minh, không bị sa ngã trớc sự cám dỗ của đồngtiền, phẩm chất đạo đức trong sáng và tạo đợc niềm tin trớc Đảng, Nhà nớc

và nhân dân thì hoạt động thực hiện pháp luật mới đợc bảo đảm

1.2.2.4 Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật cũng nh việc thực hiện pháp luậtnói chung đòi hỏi phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Đây là quan điểm,nguyên tắc đã đợc ghi nhận trong các nghị quyết của Đảng và đã đợc thể chếhoá tại Điều 4 Hiến pháp năm 1992 [29]

Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhằm bảo đảm cho việc thựchiện pháp luật về ngời khuyết tật Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện pháp luật về ngời khuyết tật bằng việc quán triệt về mặt nhận thức, tráchnhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc hỗ trợ ngời khuyết tật hoà nhập đờisống xã hội Thực tiễn cho thấy ở cơ quan, đơn vị, địa phơng nào có sự quantâm lãnh đạo đúng đắn của cấp uỷ Đảng, việc thực hiện pháp luật về ngờikhuyết tật ở đó đạt hiệu quả tốt hơn

1.3 Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Thực hiện pháp luật là quá trình diễn ra ngay sau khi ban hành hệ thốngvăn bản pháp luật Chất lợng và nội dung của văn bản pháp luật có ý nghĩaquan trọng đối với kết quả của quá trình thực hiện pháp luật Nghiên cứu kinh

Trang 24

nghiệm quốc tế trong việc xác định nội dung và hoàn thiện văn bản pháp luật

đóng vai trò quan trọng trong thực hiện pháp luật ở nớc ta nhất là trong thời kỳ

đẩy mạnh hoạt động hội nhập quốc tế nh hiện nay

1.3.1 Nội dung cơ bản của Công ớc Quốc tế về quyền của ngời khuyết tật

Công ớc Quốc tế về quyền của ngời khuyết tật khẳng định mọi tiếp cậncủa ngời khuyết tật đều dựa trên quyền Công ớc còn nhằm thúc đẩy, bảo vệ

và bảo đảm cho ngời khuyết tật đợc hởng thụ đầy đủ và công bằng tất cả cácquyền con ngời và các quyền tự do đồng thời chú trọng đề cao phẩm giá vốn

có của họ, nội dung này đợc thể hiện qua 50 điều với các quyền cơ bản sau:

- Quyền đợc sống, đợc thừa nhận bình đẳng trớc pháp luật, tự do và anninh cá nhân, tự do đi lại và tự do về quốc tịch, sống độc lập và đ ợc hoà nhậpcộng đồng, tự do bày tỏ ý kiến, tự do ngôn luận và tự do tiếp cận thông tin, tôntrọng sự riêng t, đợc tôn trọng gia đình và tổ ấm, giáo dục, y tế, phục hồi chứcnăng, công việc và nghề nghiệp, nhà ở

- Ngời khuyết tật đợc quy định trong Công ớc này bao gồm những ngời

bị suy giảm về thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời giandài, có ảnh hởng qua lại tới hàng loạt những rào cản có thể cản trở sự tham gia

đầy đủ và hiệu quả của ngời khuyết tật vào xã hội trên cơ sở bình đẳng vớinhững ngời khác

- Công ớc đề ra những chính sách nhằm hỗ trợ ngời khuyết tật sống độclập và tham gia đầy đủ trên mọi lĩnh vực của đời sống, cụ thể các quốc giathành viên cam kết thực hiện các biện pháp phù hợp để đảm bảo ngời khuyếttật có thể tiếp cận với môi trờng vật chất, giao thông, thông tin và truyềnthông, công nghệ thông tin, hỗ trợ phát triển về mặt kiến thức và xã hội phùhợp với mục tiêu hoà nhập đầy đủ, hỗ trợ ngời khuyết tật tham gia vào cáchoạt động thể thao, giải trí, văn hoá trên cơ sở bình đẳng nh những thành viênkhác trong xã hội

- Công ớc quy định về mức sống và bảo trợ xã hội đầy đủ trong đó cónêu rõ các quốc gia thành viên thực thi những bớc phù hợp bao gồm các phúclợi và dịch vụ cần thiết cho ngời khuyết tật nh: dịch vụ cung cấp nớc sạch,dịch vụ cung cấp các trang thiết bị và các trợ giúp khác theo nhu cầu liên quan

đến khuyết tật, các chơng trình bảo trợ xã hội, các chơng trình xoá đói giảmnghèo; chính sách trợ giúp về các chi phí có liên quan đến khuyết tật từ Nhà

Trang 25

nớc bao gồm hỗ trợ tài chính, tập huấn, t vấn và an dỡng, các chơng trình nhà

ở công; các chơng trình và trợ cấp hu trí

- Công ớc quy định các nghĩa vụ chung của các quốc gia thành viên,theo đó các quốc gia cam kết đảm bảo và thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ cácquyền con ngời và quyền tự do cơ bản của ngời khuyết tật mà không có bất kỳ

sự phân biệt đối xử nào vì lý do khuyết tật Để đạt đợc điều này, các Quốc giathành viên của Công ớc cần thực hiện tất cả các biện pháp hành chính, lậppháp để sửa đổi hoặc huỷ bỏ các đạo luật, quy định, phong tục tập quán vàthông lệ chứa đựng các nội dung mang tính phân biệt đối xử đối với ngờikhuyết tật; đa việc bảo hộ và nâng cao quyền của ngời khuyết tật vào tất cảcác chính sách và chơng trình; áp dụng tất cả các biện pháp phù hợp để xoá bỏ

sự phân biệt đối xử của các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp đối với ngờikhuyết tật; thực hiện hay thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển các phơngtiện, dịch vụ, hàng hoá, trang thiết bị tối thiểu có thể với chi phí ít tốn kémnhất để đáp ứng những nhu cầu cụ thể của ngời khuyết tật, thúc đẩy sự sẵn có

và tính năng sử dụng của các phơng tiện, dịch vụ, hàng hoá, trang thiết bị này

và thúc đẩy thiết kế phổ cập trong việc xây dựng các hớng dẫn hay tiêu chuẩntiếp cận; thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, bao gồm côngnghệ thông tin và truyền thông, các thiết bị trợ giúp vận động, các thiết bị vàcông nghệ trợ giúp phù hợp với ngời khuyết tật; cung cấp các thông tin có thểtiếp cận đợc cho ngời khuyết tật về các thiết bị hỗ trợ vận động, và công nghệ

và thiết bị trợ giúp bao gồm cả công nghệ mới, cũng nh các dạng hỗ trợ, cácdịch vụ và trang thiết bị hỗ trợ khác; tập huấn cho các cán bộ và nhân việc làmviệc với ngời khuyết tật về các quyền đợc thừa nhận trong Công ớc này nhằmcung cấp tốt hơn sự hỗ trợ và các dịch vụ đợc đảm bảo bởi các quyền đã nêutrong Công ớc

- Công ớc quy định về vấn đề thực hiện và giám sát ở các quốc giathành viên Theo đó, tuỳ thuộc vào hệ thống tổ chức, quản lý hành chính vàpháp lý của từng quốc gia, mỗi quốc gia cam kết phân công một hoặc một sốcán bộ chuyên trách trong Chính phủ để giải quyết các vấn đề liên quan đếnviệc thực hiện các điều khoản của Công ớc này, xem xét một cách thích đángviệc thành lập hay chỉ định một cơ chế điều phối Chính phủ để hỗ trợ thựchiện các hoạt động liên quan đến các lĩnh vực khác nhau, và ở các cấp khácnhau; duy trì, đẩy mạnh, chỉ định hoặc thiết lập khung hành động để thúc đẩyviệc bảo hộ, và giám sát việc thực hiện Công ớc này Ngoài ra, Công ớc cũng

Trang 26

quy định các tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt là ngời khuyết tật và các tổ chức

đại diện của ngời khuyết tật phải đợc tham gia một cách đầy đủ vào quá trìnhgiám sát

1.3.2 Khái quát kinh nghiệm thực hiện pháp luật và một số nội dung của pháp luật của một số nớc về ngời khuyết tật

1.3.2.1 Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về

ng-ời khuyết tật ở Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia đi đầu khu vực Châu á trong lĩnh vực u tiên dạynghề và tạo việc làm cho ngời khuyết tật ở các thành phần kinh tế: quốcdoanh, tập thể và t nhân Những chính sách quan trọng dành cho ngời khuyếttật có thể đợc lựa chọn để phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam nh:Thành lập quỹ trợ giúp ngời khuyết tật, thiết bị thuận tiện cho ngời khuyết tậttiếp cận với các phơng tiện giao thông, thông tin và truyền thông; phát triển vàcải thiện đời sống của ngời khuyết tật; y tế và phục hồi chức năng, quy địnhtrách nhiệm của Chính phủ và cơ quan địa phơng và ngời dân đối với ngờikhuyết tật

Theo pháp luật Nhật Bản thì Ngời khuyết tật là những cá nhân có cuộcsống xã hội hàng ngày bị hạn chế một cách cơ bản và sẽ tiếp tục bị hạn chế vềmặt thể xác, tinh thần hoặc trí tuệ

Luật này không đề cập đến việc phân loại, phân hạng cụ thể tuy nhiêntheo Luật này, Chính phủ phải thiết lập một chơng trình cơ bản quan tâm đếntiêu chuẩn cho ngời tàn tật để đa ra tiêu chuẩn cụ thể và phù hợp nhất chocuộc sống và hạn chế tàn tật cho ngời tàn tật Theo đó, các cơ quan cấp huyệncần thiết lập các chơng trình liên quan đến tiêu chuẩn của ngời tàn tật theo

điều kiện và hoàn cảnh của họ

Chính phủ và cơ quan địa phơng cần có biện pháp để tăng cờng nghiêncứu nguyên nhân, đa ra các biện pháp ngăn ngừa tàn tật, đa ra các biện phápcần thiết nhằm ngăn ngừa tàn tật thông qua tuyên truyền những kiến chức cầnthiết, đẩy mạnh các dịch vụ chăm sóc y tế cho bà mẹ và trẻ em, phòng tránh

và can thiệp sớm những bệnh có thể gây tàn tật Thêm vào đó, Chính phủ vàcác cơ quan địa phơng phải nỗ lực phòng ngừa và chữa trị những bệnh gây tàntật, tăng cờng nghiên cứu những bệnh gây tàn tật và có biện pháp cần thiết cụthể đối với ngời tàn tật gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày

Về lĩnh vực y tế: Chính phủ và các cơ quan địa phơng cần cung cấp chongời tàn tật các dịch vụ y tế và phục hồi chức năng để họ có thể phục hồi và

Trang 27

duy trì cuộc sống hàng ngày; nghiên cứu phát triển các dịch vụ y tế và cácdịch vụ khác để họ có thể có một cuộc sống độc lập phù hợp độ tuổi và tình trạngtàn tật; giáo dục đào tạo chuyên môn y tế và phục hồi chức năng cần thiết; cungcấp hay cho thuê các trang thiết bị hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc và các dịch vụ kháccho cuộc sống hàng ngày của ngời khuyết tật; đẩy mạnh các nghiên cứu và pháttriển các thiết bị hỗ trợ và tập huấn cách sử dụng các thiết bị này.

Về trợ cấp: cần áp dụng các biện pháp cần thiết đối với hệ thống hu trí

và phụ cấp nhằm giảm gánh nặng kinh tế cho ngời tàn tật và ngời chăm sóc

họ, miễn giảm thuế và phí các dịch vụ công cộng

Về giáo dục: cải thiện nội dung và phơng pháp giáo dục để ngời tàn tật

có thể nhận đợc một chơng trình giáo dục phù hợp với độ tuổi, năng lực vàmức độ tàn tật của họ; nghiên cứu, đầu t và phát triển cơ sở vật chất giảng dạy;tạo sự thông cảm giữa học sinh bị tàn tật và học sinh không tàn tật trong quátrình học tập tại trờng

Về việc làm: cung cấp dịch vụ t vấn việc làm, hớng nghiệp, đào tạonghề; nghiên cứu phát triển các công việc và nơi làm việc phù hợp; cải thiện

và duy trì việc làm của họ thông qua việc trợ cấp các chi phí để sửa sang cáctrang thiết bị cần thiết để ngời tàn tật làm việc

Về nhà ở: đảm bảo nhà ở cho ngời tàn tật và sửa sang nhà ở phù hợp với

điều kiện sống hàng ngày của ngời khuyết tật

Hỗ trợ tiếp cận trang thiết bị và công trình giao thông công cộng: Chínhphủ cà cơ quan địa phơng cần đảm bảo cho ngời tàn tật có thể tiếp cận đợc cácthiết bị công cộng, giao thông công cộng và các thiết bị công cộng khác đểhọc có thể tham gia vào xã hội một cách độc lập; các nhà cung cấp dịch vụgiao thông công cộng và thiết bị công cộng khác cần nỗ lực đảm bảo ngời tàntật có thể dễ dàng tiếp cận với các trang thiết bị để tạo khả năng độc lập vàtham gia xã hội của ngời tàn tật

Truyền thông: cung cấp máy tính tiếp cận, các thiết bị công nghệ thôngtin tiếp cận nhằm đảm bảo ngời tàn tật có thể tiếp cận thông tin và thể hiệnmong muốn của họ; các nhà cung cấp cần quan tâm đến khả năng tiếp cận củangời tàn tật trong khi cung cấp dịch vụ hay sản xuất thiết bị trên cơ sở đoànkết xã hội

Trang 28

Văn hoá: khuyến khích ngời khuyết tật tham gia vào các hoạt động vănhoá, giải trí, thể thao thông qua việc điều chỉnh các thiết bị, dụng cụ và hỗ trợkinh phí cho các hoạt động này.

Chính phủ và các cơ quan địa phơng có trách nhiệm đối với cuộc sốngcủa ngời tàn tật thông qua việc đa ra các tiêu chuẩn để bảo vệ quyền của ngờitàn tật, chống phân biệt đối xử và hỗ trợ họ trong việc tham gia vào các hoạt

động xã hội một cách độc lập

Vấn đề tham gia, giám sát đợc thực hiện bởi Uỷ ban Trung ơng và phâncấp cho uỷ ban địa phơng các cấp về phát triển tiêu chuẩn Ngời tàn tật Cácthành viên của Uỷ ban Trung ơng đợc Thủ tớng chỉ định trong số những ngờitàn tật, những ngời làm công tác cải thiện đời sống của ngời tàn tật, cácchuyên gia có kiến thức chuyên ngành trong lĩnh vực này

1.3.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật của MALAYSIA

Luật này đợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo chắc chắn rằng những ngờitàn tật Malaysia có các quyền bình đẳng trớc pháp luật nh các thành viên bìnhthờng khác của cộng đồng; loại bỏ càng nhiều càng tốt các hiện tợng, hành viphân biệt đối xử đối với những ngời tàn tật ở nhiều lĩnh vực khác nhau trongcuộc sống; khuyến khích sự công nhận và chấp nhận của cộng đồng đối vớicác nguyên tắc "ngời tàn tật phải đợc hởng các cơ hội bình đẳng, đợc tham gia

đầy đủ nhằm giúp họ đợc sống với đầy đủ quyền công dân

"Tàn tật" là bất kỳ sự hạn chế hoặc thiếu khả năng thực hiện một hoạt

động theo cách thức hoạt động bình thờng của con ngời, mà nguyên nhân từ

sự mất chức năng hay thiếu sót "Mất chức năng hay thiếu sót" là bất kỳ sựmất mát hay dị thờng về mặt tâm lý, sinh lý hay cấu trúc hoặc chức năng cơthể

Luật này quy định có các dạng khuyết tật sau: khiếm thị, khiếm thính,vừa khiếm thị vừa khiếm thính, khuyết tật vận động, thiểu năng trí tuệ, tâmthần và đa khuyết tật

Về y tế: phòng ngừa và phát hiện sớm tình trạng tàn tật thông qua việcthực hiện một số hoạt động sau: khảo sát, điều tra và nghiên cứu về nguyênnhân gây tàn tật; phát triển các phơng pháp phòng ngừa, hạn chế tình trạng tàntật; đảm bảo tất cả các nhân viên y tế và nhân viên hỗ trợ y tế tại các trung tâm

y tế cơ sở đợc đào tạo đầy đủ và đợc trang bị các phơng tiện chăm sóc y tế chongời tàn tật, đảm bảo các nhân viên y tế đợc tiếp cận với công nghệ và các ph-

Trang 29

ơng pháp chăm sóc thích hợp; áp dụng các phơng pháp chăm sóc bà mẹ và trẻ

em trớc, trong và sau khi sinh; nâng cao nhận thức thông qua các phơng tiệntruyền thông đại chúng nh tivi, đài, và các phơng tiện truyền thông khác vềnguyên nhân dẫn đến tàn tật và các biện pháp phòng ngừa nên đợc áp dụng

Về giáo dục: Mọi trẻ em tàn tật dù ở cấp độ nào cũng đều đợc hởng

ch-ơng trình giáo dục miễn phí trong một môi trờng phù hợp cho đến khi đủ 18tuổi; giáo dục cho ngời tàn tật nên đợc lồng ghép nh là một phần của lập kếhoạch giáo dục quốc gia, xây dựng giáo trình, tổ chức trờng học; cho phép ch-

ơng trình giảng dạy đợc linh hoạt, bổ sung và phù hợp; cung cấp các phơngtiện giảng dạy có chất lợng và có thể tiếp cận đợc, tiếp tục đào tạo giáo viên và

hỗ trợ cho các giáo viên Chơng trình giáo dục đặc biệt có thể đợc cân nhắctrong trờng hợp khi hệ thống trờng học nói chung không đáp ứng đầy đủ nhucầu của tất cả các học sinh tàn tật hoặc trong trờng hợp giáo dục đặc biệt chỉphù hợp với một số học sinh tàn tật, chất lợng giáo dục đặc biệt cần phản ánh

đợc các tiêu chuẩn và các mong muốn giống nh giáo dục bình thờng và phải

có sự liên kết chặt chẽ với hệ thống giáo dục bình thờng ít nhất, các nguồn

đầu t giáo dục cho các học sinh tàn tật cũng tơng đơng nh đối với các học sinhbình thờng Đối với những ngời khiếm thị, ở cấp học mầm non và tiểu học,giáo trình sửa đổi nên bao gồm các kỹ năng sống hàng ngày, các hớng dẫn đặcbiệt trong đọc và viết chữ nổi, xác định phơng hớng và sự di chuyển, các kiếnthức cơ bản về máy tính với phần mềm đọc màn hình, toán học, âm nhạc vàcác trò chơi nhng không bị hạn chế đối với việc phát triển các giác quan Đốivới ngời khiếm thính, giáo trình sửa đổi nên nhấn mạnh vào phát triển kỹ năngngôn ngữ và giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Giáo trìnhnên bao gồm các hớng dẫn đặc biệt về lời nói, đọc bài nói, luyện khả năngnghe và sử dụng nhịp nhàng tất cả các kỹ năng giao tiếp, các giác quan và cácphơng pháp khác Ngời khiếm thính cần đợc hỗ trợ bởi những ngời nh phiêndịch ngôn ngữ ký hiệu, nhà thính học, bác sĩ chuyên khoa tai, bác sĩ chuyênkhoa chữa trị các tật về nói, các giáo viên luyện kỹ năng nghe và những ngờikhác mà ngời khiếm thính cần Do nhu cầu giao tiếp đặc biệt của ngời điếc vàngời vừa mù vừa điếc, nên những ngời này cần phải đợc học ở những trờngphù hợp hơn đối với họ hoặc ở những lớp học và đơn vị đặc biệt trong các tr -ờng học hoà nhập trong hệ thống giáo dục Đối với những ngời khuyết tật vận

động, nên đợc giáo dục, học tập nh những ngời bình thờng khác tại các trờngbình thờng và họ nên đợc sắp xếp, bố trí học trong các lớp học ở tầng một nếu

Trang 30

có thể Chơng trình học và các quan tâm khác nên đợc xây dựng phù hợp vớicác điều kiện và nhu cầu học tập của họ Cần nỗ lực loại bỏ các rào cản về mặtthiết kế và kiến trúc đối với ngời tàn tật trong các trờng học Đối với ngờithiểu năng trí tuệ, giáo trình sửa đổi nên nhấn mạnh vào dạy các kỹ năng tựchăm sóc bản thân, hoà nhập xã hội, hớng nghiệp, dạy nghề và các kỹ năngsinh hoạt hàng ngày khác Đối với những ngời thiểu năng trí tuệ nặng, nên tậptrung vào phát triển các kỹ năng tự chăm sóc bản thân Đối với những ngời cóvấn đề về hành vi nh ngời bị bệnh tâm thần, ngời không có khả năng học tập,

và những ngời bị đa tật, giáo trình sửa đổi nên bao gồm các hoạt động đặc biệt

và các kỹ thuật hớng dẫn làm bình thờng hoá các hành vi c xử, các kỹ nănghọc thuật về kỹ thuật và chức năng nhằm đa những ngời này trở lại hoà nhậpxã hội Ngoài ra, các cơ quan chức năng có liên quan khởi xớng hoặc phảikhởi xớng các nghiên cứu về thiết kế và phát triển các phơng pháp, dụng cụ hỗtrợ mới, đồ dùng giảng dạy, các tài liệu giảng dạy đặc biệt hoặc các hạng mụckhác cần thiết để trẻ tàn tật đợc hởng các cơ hội giáo dục ngang bằng với cáctrẻ bình thờng khác Các cơ quan chức năng có liên quan sẽ thành lập một sốcác trờng s phạm phù hợp và hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ phát triển cácchơng trình đào tạo giáo viên chuyên biệt cho ngời tàn tật nhằm đáp ứng đủgiáo viên cho các trờng chuyên biệt cho ngời tàn tật và các trờng có ngời tàntật theo học Để loại bỏ các thành kiến trong các quy định sẽ ban hành, các cơquan chức năng có liên quan sẽ chuẩn bị một chơng trình giáo dục toàn diệntrong đó bao gồm các quy định sau: Triển khai kế hoạch giáo dục cụ thể chotrẻ tàn tật ở các trờng học; cung cấp các phơng tiện cho trẻ tàn tật hoặc thaythể bằng các hỗ trợ tài chính cho cha mẹ hoặc ngời bảo hộ để trẻ tàn tật đợc

đến trờng; cung cấp miễn phí sách và các trang thiết bị đặc biệt cần cho việchọc hành của trẻ tàn tật; cấp học bổng cho các học sinh tàn tật; lắng nghe vàgiải quyết các phản ảnh của các bậc phụ huynh về vấn đề sắp xếp chỗ học tậpcho trẻ tàn tật

Về việc làm: các cơ quan chức năng có liên quan tổ chức các dự án xúctiến việc làm cho ngời tàn tật nh: tạo nghề và phổ biến nghề nghiệp phù hợpcho những ngời tàn tật; thiết kế và xây dựng các nhà xởng và nơi làm việc phùhợp để những ngời tàn tật thuộc các dạng tật khác nhau có thể tiếp cận đợc; hỗtrợ sử dụng các công nghệ mới, phát triển và sản xuất các phơng tiện và phơngpháp hỗ trợ ngời tàn tật để họ có thể có việc làm và duy trì công việc củamình; cung cấp các khoá đào tạo và việc làm phù hợp và tiếp tục các trợ giúp

Trang 31

cá nhân và các dịch vụ phiên dịch; thiết kế, xây dựng các chiến dịch nâng caonhận thức cho công chúng nhằm loại bỏ các thái độ tiêu cực hay các định kiến

về các công nhân, nhân viên là ngời tàn tật; có các biện pháp cải thiện môi ờng làm việc để phòng ngừa các tai nạn hay các bệnh nghề nghiệp và phải cóbiện pháp giáo dục, phục hồi chức năng cho những ngời bị tai nạn nghềnghiệp

tr-Các cơ quan chức năng có liên quan xây dựng các chính sách dới đâynhằm đảm bảo việc làm cho ngời tàn tật: hàng năm dành 1% việc làm trongcác lĩnh vực công cộng cho những ngời tàn tật; hàng năm dành 1% việc làmtrong các lĩnh vực t nhân cho những ngời tàn tật; khen thởng và công nhận bất

cứ đơn vị/ngời sử dụng lao động nào thu nhận trên 5% tổng số nhân viên trongcơ quan là ngời tàn tật và làm việc liên tục không dới 12 tháng, đặc biệt độngviên các đơn vị/ngời sử dụng lao động nào thu nhận trên 10% tổng số nhânviên trong cơ quan là ngời tàn tật và làm việc liên tục không dới 12 tháng;

động viên, khích lệ bằng cách giảm thuế đối với các đơn vị/ngời sử dụng lao

động trang bị các thiết bị phục vụ cho lợi ích của những ngời tàn tật trong cơquan/đơn vị hoặc có các điều chỉnh cho phù hợp với các nhân công tàn tật

Các cơ quan chức năng có liên quan xây dựng các chơng trình saunhằm khuyến khích ngời tàn tật đứng ra thành lập doanh nghiệp và tự tạo việclàm cho mình: cấp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ do ngời tàn tật làm chủ; tạocác nguồn vốn cho vay; có các hình thức kinh doanh mà ngời tàn tật bị cácdạng tật khác nhau có thể tiếp cận đến; có các hợp đồng dành riêng cho ngờitàn tật hoặc các quyền sản xuất u đãi; có các cơ quan đặc biệt tiếp thị các sảnphẩm do ngời tàn tật sản xuất

Phục hồi chức năng chức năng: Các cơ quan chức năng có liên quanphát triển hoặc hỗ trợ phát triển các chơng trình phục hồi chức năng chức năngcấp quốc gia cho tất cả các nhóm ngời tàn tật Các chơng trình này nên căn cứvào các nhu cầu cá nhân thực sự của những ngời tàn tật và dự trên nguyên tắc

về sự tham gia đầy đủ và bình đẳng Các chơng trình phục chức năng hồi baogồm t vấn cho những ngời tàn tật và gia đình họ, tạo dựng sự tự tin và các dịch

vụ thờng xuyên nh đánh giá và hớng dẫn nhng cũng không nên bị giới hạntrong phạm vi đào tạo các kỹ năng cơ bản để cải thiện và bù đắp một chứcnăng bị ảnh hởng Tất cả ngời tàn tật, bao gồm cả những ngời bị tàn tậtnặng/đa tật và những ngời có nhu cầu về phục hồi chức năng sẽ đợc tiếp cậnvới các dịch vụ phục hồi chức năng

Trang 32

Tiếp cận: Các cơ quan chức năng phải xây dựng các chính sách và

ch-ơng trình nhằm tạo môi trờng xây dựng tiếp cận, và cung cấp các nguồn tiếpcận thông tin liên lạc cho những ngời tàn tật; cho phép những ngời tàn tật tiếpcận tới các công sở và nhà riêng thông qua việc thực hiện có hiệu quả quy chếxây dựng thống nhất; giúp ngời tàn tật đợc tiếp cận hơn nữa tới các phơng tiệngiao thông công cộng Ngoài ra, các cơ quan chức năng có liên quan phát triểncác chơng trình nhằm cung cấp các dịch vụ thông tin và tài liệu cho ngời tàntật nh chữ nổi, băng cattsett, in chữ to và các công nghệ phù hợp khác Đểthuận tiện cho việc giao tiếp giữa ngời điếc với những ngời khác, các dịch vụphiên dịch ngôn ngữ ký hiệu nên đợc thiết lập tại những nơi quan trọng nh tạicác cơ quan giáo dục, trung tâm y tế, trong khi đó các dịch vụ thông tin viễnthông hiện đại nên đợc thiết lập và thuận tiện cho việc sử dụng, ví dụ nhtruyền hình ảnh qua mạng internet, hội thảo sử dụng hình ảnh và các dịch vụtiếp âm viễn thông

An sinh xã hội: Các cơ quan chức năng có liên quan phải đảm bảo chắcchắn việc hỗ trợ thu nhập đầy đủ cho những ngời tàn tật, vì bị tàn tật và cácyếu tố liên quan đến tàn tật mà tạm thời bị mất hoặc bị giảm đáng kể thu nhậphoặc bị từ chối các cơ hội việc làm Các chơng trình an sinh xã hội cũng nêncung cấp các hỗ trợ cho những ngời tàn tật để họ tìm kiếm việc làm nhằm tạodựng hoặc tái tạo dựng khả năng tạo thu nhập của họ

Theo Luật này, một cơ quan độc lập đợc gọi là Uỷ ban vì ngời tàn tật sẽ

đợc thành lập nhằm cố vấn cho Bộ trởng về vấn đề phân biệt đối xử với ngờitàn tật, nộp báo cáo cho Quốc hội về việc triển khai Luật, thực hiện các bớcbảo vệ quyền và trang thiết bị cho ngời tàn tật, nâng cao nhận thức, hiểu vàthực hiện Luật, tổ chức nghiên cứu và thực hiện các chơng trình giáo dục về

đối tợng của Luật này, chuẩn bị và xuất bản các hớng dẫn phù hợp về tránhphân biệt đối xử với ngời tàn tật

Về khái niệm: các giải thích từ ngữ nh: Khuyết tật, các cơ hội bình

đẳng, mất chức năng hay thiếu sót, phục hồi chức năng, các cơ quan liên quan

và giải thích về sự phân biệt đối xử

Về phòng ngừa và phát hiện sớm tình trạng khuyết tật nh: thực hiệnhoặc buộc phải thực hiện các khảo sát điều tra và nghiên cứu về nguyên nhângây khuyết tật; phát triển các phơng pháp phòng ngừa, hạn chế tình trạngkhuyết tật; đảm bảo tất cả các nhân viên y tế và nhân viên hỗ trợ y tế tại cáctrung tâm y tế cơ sở đợc đào tạo đầy đủ và đợc trang bị các phơng tiện chămsóc y tế cho ngời khuyết tật; áp dụng các phơng pháp chăm sóc bà mẹ và tre

Trang 33

em trớc, trong và sau khi sinh; nâng cao nhận thức thông qua các phơng tiệntruyền thông đại chúng;

Về giáo dục: trẻ em khuyết tật đi học đợc miễn phí cho đến khi đủ 18tuổi; cho phép chơng trình giảng dạy đợc linh hoạt, bổ sung và phù hợp; giáodục đặc biệt là bớc chuẩn bị cho học sinh đợc giáo dục hoà nhập;

Về việc làm: tạo nghề và phổ biến nghề nghiệp phù hợp cho nhữngngời khuyết tật Hàng năm Chính phủ giành dành 1% việc làm trong cáclĩnh vực công cộng, t nhân cho những ngời khuyết tật, khen thởng và côngnhận bất cứ đơn vị / ngời sử dụng lao động nào thu nhận trên 5% tổng sốnhân viên là ngời khuyết tật làm việc không dới 12 tháng; cấp vốn cho cácdoanh nghiệp nhỏ do ngời khuyết tật làm chủ; tạo các nguồn vốn cho vay;

Phục hồi chức năng: tạo điều kiện cho tất cả những ngời khuyết tật cónhu cầu sẽ đợc tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức năng

1.3.2.3 Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về

ng-ời khuyết tật ở nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Luật này đợc xây dựng với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích của ngờikhuyết tật, đồng thời đảm bảo sự tham gia một cách đầy đủ và bình đẳng củangời khuyết tật vào đời sống xã hội, chia sẻ vật chất và sự thịnh vợng về mặtvăn hoá trong xã hội

Ngời khuyết tật là ngời phải chịu sự không bình thờng do mất một bộphận hay chức năng về mặt tâm lý hay thể chất, hoặc trong cấu trúc cơ thể,mất toàn bộ hoặc một phần khả năng để thực hiện một hoạt động theo cách đ-

ợc coi là bình thờng

Thuật ngữ “ngời khuyết tật” chỉ những ngời bị khiếm khuyết về thị giác,thính giác, khả năng nói, chậm phát triển trí tuệ, rối loạn trí tuệ, đa dạng tật,và/hoặc các dạng tật khác

Phục hồi chức năng: nhà nớc phải đảm bảo rằng ngời khuyết tật chấpnhận và đồng ý với quyền lợi của họ về vấn đề phục hồi chức năng, thông quacác cơ quan ban ngành liên quan và UBND các cấp tổ chức mạng lới dịch vụcộng đồng và có các chơng trình đào tạo các cán bộ chuyên môn về phục hồichức năng

Giáo dục: quy định nhà nớc đảm bảo quyền của ngời khuyết tật với giáodục và đa ra các chính sách và xây dựng các chơng trình cụ thể để trợ giúp ng-

ời khuyết tật nh: miễn phí sách vở, cung cấp tiền ăn ở Xây dựng hệ thống

Trang 34

giáo dục chuyên biệt ở các cấp khác nhau và các khoa giáo dục chuyên biệtthuộc các trờng học thông thờng để giáo dục.

Việc làm: nhà nớc bảo vệ quyền của ngời khuyết tật đợc làm việc thôngqua việc xây dựng các kế hoạch tổng thể về việc làm, thành lập hệ thống cácdoanh nghiệp phúc lợi xã hội cho ngời khuyết tật, đa ra các chỉ tiêu về tỷ lệviệc làm cho ngời khuyết tật và có các chính sách u đãi đối với các doanhnghiệp, tổ chức tuyển dụng ngời khuyết tật nh giảm thuế, hỗ trợ khoa họccông nghệ, cho vay vốn, địa điểm

Văn hoá: bảo vệ quyền bình đẳng của ngời khuyết tật trong lĩnh vực đờisống văn hoá bằng cách các hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí cho ngờikhuyết tật cần đợc định hớng tới cấp cơ sở và thực hiện các biện pháp làmgiàu đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời khuyết tật nh phản ánh đời sống củangời khuyết tật qua đài, phim, ti vi, báo chí, sách, v.v , thu thập, viết và xuấtbản sách in chữ nổi, tài liệu đọc cho ngời điếc, v.v

Phúc lợi xã hội: bảo vệ quyền của ngời khuyết tật đợc hởng đầy đủ cácchế độ phúc lợi xã hội Để thực hiện đợc vấn đề này nhà nớc và xã hội ápdụng các biện pháp hỗ trợ và các phúc lợi khác để đảm bảo và cải thiện đờisống của ngời khuyết tật nh những ngời tuyển dụng ngời khuyết tật cần đăng

kí bảo hiểm xã hội phù hợp với những ngời khuyết tật có khó khăn về mặt tàichính, bảo hiểm xã hội và tiền trợ cấp sẽ đợc cấp theo các quy định,v.v

Môi trờng tiếp cận: tìm các giải pháp để tăng tính tiếp cận cho các

ph-ơng tiện cũng nh xoá bỏ các rào cản về mặt thông tin liên lạc để cung cấp môitrờng cho ngời khuyết tật tham gia vào đời sống xã hội, bình đẳng với mọi ng-

ời trong xã hội Thực hiện vấn đề nay trong Luật đã quy định cụ thể khi xâymới hoặc nâng cấp các công trình công cộng và các phơng tiện giao thôngcông cộng ngời khuyết tật phải tiếp cận đợc

Nhà nớc cần cung cấp trợ giúp đặc biệt đối với ngời khuyết tật bằngcách áp dụng/thông qua các phơng pháp và biện pháp hỗ trợ để xoá bỏ hoặcgiảm thiểu ảnh hởng của khuyết tật và những rào cản bên ngoài đồng thời đảmbảo quyền của ngời khuyết tật đợc bảo vệ

Chính quyền các cấp cần hợp tác để đảm bảo ngời khuyết tật đợc lồngghép vào các chơng trình/kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thông qua việcphân bổ ngân sách, lập kế hoạch tổng thể, điều phối và các biện pháp khác đểnâng cao khả năng lãnh đạo, nhằm đảm bảo rằng các chơng trình ngời khuyếttật đợc xây dựng có sự điều phối và kết hợp với tiền trình kinh tế, xã hội

Trang 35

Chính quyền sẽ đa ra những tiêu chuẩn đánh giá có để đảm bảo ngời khuyếttật, phù hợp với luật pháp, tham gia vào việc quản lý nhà nớc, kinh tế, văn hoá

và xã hội

Chính phủ sẽ đa ra các chơng trình quốc gia vì sự phát triển của ngờikhuyết tật và chính quyền địa phơng ở các cấp tỉnh thành sẽ tiếp nhận, thựchiện các chơng trình, kế hoạch định kỳ này theo trách nhiệm/quyền hạn tơngứng để đảm bảo ngời khuyết tật đợc phát triển cùng với tiến trình kinh tế, xãhội

Uỷ ban Quốc gia và chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung

-ơng sẽ phê duyệt những biện pháp có tính thể chế nhằm điều phối các cơ quanlàm việc về vấn đề khuyết tật Các cơ quan liên quan trực thuộc Uỷ ban nhândân các cấp sẽ giữ liên lạc thờng xuyên với ngời khuyết tật, lấy ý kiến của họ

và hoàn thành công việc của mình trong lĩnh vực ngời khuyết tật

Giáo dục: Uỷ ban nhân dân các cấp cần xây dựng chơng trình giáo dụccho ngời khuyết tật và lồng ghép chơng trình giáo dục cho ngời khuyết tậttrong quá trình lập kế hoạch giáo dục tổng thể và kế hoạch tổng thể về việclàm cho ngời khuyết tật và tạo điều kiện cho ngời khuyết tật có việc làm; cấpphát miễn phí sách vở cho học sinh là ngời khuyết tật cũng học sinh có cha mẹ

là ngời khuyết tật, hỗ trợ tiền ăn ở, những nhu cầu khác khi ngời khuyết tậttham gia vào quá trình phổ cập giáo dục cũng nh các chơng trình giáo dụckhác

Việc làm: Nhà nớc đa ra các chỉ tiêu về tỷ lệ việc làm cho ngời khuyếttật (tỷ lệ cụ thể do UBND cấp tỉnh quyết định); thực hiện các chính sách giảmthuế hoặc miễn thuế cho các doanh nghiệp và tổ chức phúc lợi cho ngờikhuyết tật v.v nh hỗ trợ sản xuất, quản lý, khoa học công nghệ, vay vốn, địa

điểm, v.v

Tiếp cận các công trình công cộng: quy định các công trình xây dựngtiếp cận và các công trình đợc nâng cấp phải phục vụ cho nhu cầu thực sự củangời khuyết tật Các công trình mới, công trình đợc nâng cấp hoặc mở rộngcũng nh đờng xá và phơng tiện giao thông phải phù hợp với quy định về chuẩnthiết kế tiếp cận cho ngời khuyết tật

Tiếp cận giao thông: các phơng tiện giao thông công cộng phải đảm bảotiêu chuẩn tiếp cận Các khu đỗ xe công cộng ngời khuyết tật phải tiếp cận đ-ợc

Trang 36

1.3.2.4 Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về

Theo định nghĩa của Đạo luật này, một cá nhân có khuyết tật là ngời bịsuy yếu về thể xác hoặc tâm thần làm hạn chế đáng kể một hay nhiều hoạt

động quan trọng trong đời sống

Về chống phân biệt đối xử: ADA định nghĩa phân biệt đối xử để phùhợp với từng mục đích cụ thể, bao gồm giáo dục, giao thông và việc làm.ADA không có một định nghĩa áp dụng cho tất cả các trờng hợp hay tìnhhuống khác nhau

Về chính sách u tiên: đạo luật này đa ra khái niệm “khó khăn đặccách” Khó khăn đặc cách sẽ cho phép miễn trừ việc tuân thủ một số dịch

vụ và các toà nhà đã tồn tại và sẽ gây ra khó khăn về mặt tài chính nếu nhtuân thủ các quy định Tuy nhiên, Chính phủ cần có một cơ chế giám sát

đánh giá nhằm ngăn ngừa việc lạm dụng “khó khăn đặc cách” bởi các tổchức hay cá nhân

Về đào tạo nghề: Đạo luật Phục hồi Chức năng 1973 của Hoa Kỳ có các

điều khoản quy định các chơng trình đào tạo nghề cho ngời khuyết tật trong

đó quy định của Hoa Kỳ cho tất cả các tiểu bang phải có một kế hoạch cánhân về tuyển dụng cho từng ngời khuyết tật

Về tiếp cận phơng tiện giao thông công cộng: theo ADA, phơng tiệngiao thông công cộng mà ngời khuyết tật không thể tiếp cận đợc thì bị coi làphân biệt đối xử

Về giáo dục: đạo luật ADA của Mỹ quy định trẻ em khuyết tật độ tuổi

từ 3 đến 21 sẽ đợc học miễn phí Đạo luật ADA của Mỹ quy định việc sử dụngcác trang thiết bị trợ giúp học tập và các dịch vụ để tạo điều kiện tốt cho trẻ

em khuyết tật đợc học tập Các quốc gia cần phải dạy học sinh khuyết tật theohình thức đáp ứng ôn ngữ và nhu cầu giao tiếp của trẻ khuyết tật Ngoài ra trẻkhuyết tật đợc học ở những trờng ít nghiêm ngặt hơn Điều đó có nghĩa trẻ

Trang 37

khuyết tật đợc hoà nhập hoàn toàn vào hệ thống giáo dục, kể cả trờng công vàtrờng t, với những trẻ không khuyết tật Tuy nhiên, nếu là trẻ có khuyết tậtnặng và không thể tham gia đầy đủ vào các lớp học bình thờng, thì nhà nớccần tổ chức cho các em học ở các lớp học chuyên biệt để đáp ứng nhu cầu đặcbiệt của trẻ

Chính phủ của các tiểu bang và địa phơng có nhiệm vụ cung cấp chonhững ngời khuyết tật cơ hội bình đẳng để đợc hởng những lợi ích của mọi ch-

ơng trình, dịch vụ và hoạt động của Chính phủ nh giáo dục công cộng, công

ăn việc làm, phơng tiện chuyên chở, giải trí, chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ xãhội, toà án, bầu cử và các cuộc họp cử tri

Về giáo dục: Luật cần quy định chơng trình giáo dục chuyên biệt chongời khuyết tật, miễn giảm học phí và một số môn mà ngời khuyết tật không

đủ điều kiện để học tập, cho phép họ đợc học tập chung với những ngời bìnhthờng khác Luật cũng cần đề cập đến chơng trình giáo dục hoà nhập cho trẻ

ời khuyết tật bị khiếm khuyết bộ phận cơ thể hoặc chức năng, nh vậy nhữngkhiếm khuyết nh vậy có thể nhận thấy và dùng biện pháp giám định có thể xác

định đợc mức độ khuyết tật Trên cơ sở đó xây dựng chính sách phù hợp vớitừng nhóm đối tợng Quan niệm này rõ ràng cha tiếp cận dới góc độ xã hội vàquyền của ngời khuyết tật và cha xác định trách nhiệm xã hội đối với ngờikhuyết tật Dới góc độ quyền có thể nhận thấy, mặc dù khiếm khuyết về bộphận cơ thể hoặc chức năng nhng nếu xã hội tạo cho họ điều kiện tiếp cận thì

họ hoàn toàn có thể tiếp cận vào đời sống xã hội Một ngời khuyết tật nhìnhoặc khuyết tật vận động thực tế tham gia giao thông là rất khó khăn nhng nếunhà nớc cung cấp các công cụ và phơng tiện về hớng dẫn thâm gia giao thônghoặc bảo đảm các điều kiện tiếp cận thì những cá nhân đó không còn khókhăn nữa và nh vậy họ không còn là ngời khiếm khuyết và không khuyết tậtnữa

Trang 38

Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều phân dạng và phân hạng ngờikhuyết tật để có chính sách đi kèm tuy nhiên phân lhạng khuyết tật dựa vàotiêu chí nào hiện nay ở nớc ta cha có câu trả lời chính xác.

- Hoạt động phân hạng và dạng khuyết tật có ý nghĩa quan trọng trongquá trình thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

- Mô hình sống độc lập

Sống độc lập là một khái niệm còn mới mẻ ở Việt Nam Trên cơ sở tiếp

cận dới góc độ quyền của ngời khuyết tật họ cho rằng ngời khuyết tật đợcquyền đa ra các quyết định mà không bị lệ thuộc vào áp lực nào từ phía gia

đình hoặc xã hội Để thực hiện mô hình này phụ thuộc vào điều kiện kinh tếcủa đất nớc cũng nh tập quán của ngời dân, tuy nhiên cần thiết phải nhận thứcrằng thành viên trong xã hội - Ngời khuyết tật có đầy đủ quyền và xã hội cótrách nhiệm tạo cho họ những điều kiện cần thiết phù hợp với nhận thức củaxã hội nhằm bảo đảm họ có thể sống tự lập

Mô hình này đang đợc xây dựng thí điểm và nhân rộng ở nớc ta dới sựtrợ giúp của các tổ chức phi chính phủ

- Điều kiện bảo đảm tiếp cận với các hoạt động xã hội của ngời khuyếttật là không tách rời với môi trờng hoà nhập Hoạt động học văn hoá, họcnghề, vui chơi giải trí không thể tạo môi trờng tách biệt cộng đồng xã hội

Nh vậy, với đề tài thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật luận văn đãkhái quát những vấn đề mang tính lý luận về thực hiện pháp luật về ngời

Trang 39

khuyết tật Trên cơ sở đó đa ra khái niệm về ngời khuyết tật, đặc điểm thựchiện và đảm bảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, các yêu cầu và cácyếu tố ảnh hởng đến việc đảm bảo thực hiện pháp luật đó để làm cơ sở lý luận

và phơng pháp nghiên cứu thực trạng cũng nh luận chứng các giải pháp đảmbảo thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật

Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật là quá trình hoạt động có mục

đích làm cho những quy phạm pháp điều chỉnh những vấn đề liên quan đếnngời khuyết tật trở thành hiện thực trong cuộc sống, tạo ra hành lang pháp lýcho hoạt động chăm sóc, tạo điều kiện cho ngời khuyết tật hoà nhập đời sốngxã hội

Về đặc điểm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật, luận văn nhấnmạnh thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật ngoài các đặc điểm chung củathực hiện pháp luật còn có các đặc điểm riêng đó là: về hình thức thực hiện; vềphạm vi thực hiện, đối tợng thực hiện và về chủ thể thực hiện

Điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật trong thựctiễn là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không chồng chéo Hệ thống luật pháp

đó ngoài tính hệ thống còn phải có tính khả thi trong cuộc sống, bên cạnh đó

là ý thức của chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật liên quan và các đối tợngthực thi pháp luật đối với ngời khuyết tật; Mức độ hoàn thiện của tổ chức bộmáy các cơ quan quản lý nhà nớc về ngời khuyết tật; quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế cũng nh yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật

Trong phần những vấn đề về mặt lý luận, luận văn cũng đã nghiên cứunghiêm túc và có hệ thống về kinh nghiệm Quốc tế trong hoạt động xây dựngpháp luật cũng nh tổ chức thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật làm cơ sở choviệc hoàn thiện những vấn đề nâng cao vai trò của thực hiện pháp luật về ng ờikhuyết tật

Trang 40

Chơng 2 Thực trạng ngời khuyết tật và thực hiện

pháp luật về ngời khuyết tật ở Việt Nam

2.1 Thực trạng ngời khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

Có thể khẳng định, từ trớc đến nay ở Việt Nam cha có một cuộc điều traquy mô, tổng thể và đầy đủ nào về tình hình và thực trạng ngời khuyết tật.Nguyên nhân của tình trạng đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhânkhách quan, song có vấn đề là cha có quan niệm thống nhất nh thế nào là ngờitàn tật, nh thế nào là ngời khuyết tật, vì vậy không thể có con số thống kêchính xác đợc

Liên quan tới các cuộc điều tra về thực trạng ngời khuyết tật ở ViệtNam có nhiều tổ chức quốc tế và trong nớc tham gia, tuy nhiên hầu hết cáccuộc điều tra chỉ trong phạm vi nhất định và nh vậy kết quả tổng thể cha cóthể kiểm chứng Tuy nhiên việc vào cuộc của các tổ chức chứng minh sự quantâm về đời sống của ngời khuyết tật và bớc đầu đa ra cách nhìn tổng quan vềthực trạng ngời khuyết tật ở nớc ta

2.1.1 Về cơ cấu của ngời khuyết tật

Theo kết quả khảo sát ngời tàn tật năm 2005 của Bộ Lao động- Thơngbinh và Xã hội thì cơ cấu ngời khuyết tật theo nhóm tuổi nh sau:

Biểu 2.1: So sánh cơ cấu ngời khuyết tật theo nhóm tuổi, năm 1995 và 2005

Nhìn vào biểu đồ cho thấy, nhóm ngời khuyết tật dới 15 tuổi vào năm

2005 có tỷ lệ là 11,25%, tỷ lệ này giảm so với năm 1995 Các nhu cầu cần hỗ trợcủa ngời khuyết tật nhóm tuổi này là thực hiện những chính sách về hỗ trợ giáodục, tạo điều kiện cho các cháu đến trờng và phục hồi chức năng của cơ thể

Nhóm ngời khuyết tật từ 15 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất Thựctrạng này cho thấy đối với nhóm tuổi này thì nhu cầu về học tập vẫn còn nhngnhu cầu về học nghề và có việc làm là hết sức quan trọng, ngoài ra đối vớinhóm tuổi này thì nhu cầu về tình bạn cũng nh lập gia đình và ổn định cuộcsống có ý nghĩa quan trọng trong việc hội nhập đời sống cộng đồng của ngờikhuyết tật

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w