d) Quỹ việc làm cho ngời tàn tật
3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục nâng cao nhận thức xã hội về ngời khuyết tật, phổ biến pháp luật về quyền của ngờ
thức xã hội về ngời khuyết tật, phổ biến pháp luật về quyền của ngời khuyết tật
Công tác tuyên truyền phổ biến nhận thức xã hội đối với ngời khuyết tật là giải pháp đầu tiên và là bớc đi ban đầu có ý nghĩa tiên quyết đối với hiệu quả thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật.
Thực hiện pháp luật về ngời khuyết tật bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau. Để hoạt động này thật sự có hiệu quả cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức của cả xã hội đối với ngời khuyết tật bởi đó chính là nền tảng và là cơ sở cho hoạt động thực hiện pháp luật. Trong thời gian tới đây, địi hỏi cơng tác tun truyền cần đợc cấp uỷ, chính quyền các cơ quan, tổ chức và các địa phơng đặc biệt quan tâm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện. Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực ngời tàn tật, hàng năm Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội cần hệ thống hoá các văn bản quy định, biên soạn tài liệu tuyên truyền hớng dẫn nghiệp vụ, tờ rơi... in và phát cho các địa phơng để hoạt động này càng ngày càng đạt hiệu quả.
Các Bộ, ngành cơ quan Trung ơng với chức năng của Bộ, cơ quan cũng cần tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật chính sách và đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến ngời khuyết tật. Một số ngành có vai trị quan trọng và liên quan nh: Bộ Xây dựng cần biên soạn và phổ biến các tài liệu " Giáo trình thiết kế xây dựng cơng trình kiến trúc bảo đảm cho ngời tàn tật tiếp cận sử dụng", tập “Danh
mục các câu hỏi và trả lời” giúp cho quá trình thẩm định thiết kế, nghiệm thu, giám sát các cơng trình xây dựng đợc thuận lợi; tổ chức tập huấn cho các đơn vị trong ngành, các đơn vị có liên quan, các tổ chức của ngời tàn tật và địa phơng về những quy định và các vấn đề kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng cơng trình để ngời tàn tật tiếp cận và sử dụng. Bộ Giao thông vận tải đẩy mạnh hoạt động biên soạn và tổ chức tập huấn trên toàn quốc cho nhân viên phục vụ xe khách về kiến thức và kỹ năng phục vụ ngời tàn tật tham gia giao thông. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Hội Bảo trợ ngời tàn tật và trẻ em mồ côi, Hiệp hội sản xuất kinh doanh của ngời tàn tật, Hội cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ trong cả nớc hàng năm cần thiết tổ chức các lớp tập huấn cán bộ, triển khai các hoạt động vì ngời tàn tật theo lĩnh vực và chức năng do đơn vị mình phụ trách. Pháp lệnh về ngời tàn tật và các văn bản liên quan khác về ngời tàn tật đã đợc phát hành đến cơ sở vào Ngày ngời tàn tật Việt Nam 18/04, Ngày quốc tế của ngời tàn tật 03/12” hoặc ngày thơng binh liệt sỹ 27/7 v.v...
Các cơ quan báo chí, đài phát thanh và truyền hình Trung ơng, địa ph- ơng nh: Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, báo Lao động xã hội, báo Ngời bảo trợ cần đóng vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền pháp luật về ngời tàn tật bằng các hình thức nh : Xây dựng chuyên đề, chuyên mục, các buổi toạ đàm, đa tin về các g- ơng điển hình của ngời tàn tật trong việc vợt khó vơn lên, học văn hố, học nghề, tạo việc làm ổn định cuộc sống, hoà nhập cộng đồng, hoặc mở các chuyên mục để gây quỹ hỗ trợ ngời tàn tật. Đặc biệt các chơng trình “Ngời đ- ơng thời”, “Ngời xây tổ ấm” của Đài Truyền hình Việt Nam cần đa nhiều gơng ngời khuyết tật cần cù, sáng tạo, vợt qua mn vàn khó khăn, thành đạt trong cuộc sống nhằm tác động đến nhận thức cho hàng triệu ngời trong và ngoài n- ớc.
Hội đồng tuyên truyền pháp luật của các địa phơng cần trang bị tài liệu h- ớng dẫn về chăm sóc sức khoẻ can thiệp sớm tình trạng khuyết tật, tài liệu pháp luật về ngời tàn tật cho “Tủ sách pháp luật” ở các xã, phờng, thị trấn; có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng hệ thống chế độ chính sách đối với ngời tàn tật đến các ngành có liên quan, đại diện tổ dân phố, thơn, xóm và các gia đình có ngời tàn tật.
Cần nghiên cứu và áp dụng rộng rãi mơ hình hoạt động ở các địa phơng trong việc thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý và tổ chức nhiều đoàn trợ giúp pháp lý lu động đến các cụm, xã, thị trấn để trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo, các đối tợng chính sách và ngời tàn tật nh Thái Bình, Hng Yên...
Thời gian vừa qua, một số địa phơng đã có sáng kiến tổ chức các hoạt động phong phú, bổ ích nhằm mục đích vừa tuyên truyền các hoạt động chăm sóc, trợ giúp ngời tàn tật, vừa vận động kinh phí hỗ trợ cho ngời tàn tật nh: Ch- ơng trình đi bộ “Đồng hành với ngời tàn tật”, “Tủ sách pháp luật” ở Thành phố Hồ Chí Minh; phát hành xổ số kiến thiết ủng hộ quỹ bảo trợ ngời tàn tật ở Hải Phòng, Hà Tĩnh
Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, đào tạo tập huấn sẽ tác động tích cực đến việc triển khai thực hiện chính sách, chế độ ở địa phơng. Tuy nhiên cũng vẫn cần phải đẩy mạnh hơn nữa và quan tâm hơn nữa đến chất lợng cũng nh phơng thức tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về quyền của ngời khuyết tật.
Theo đánh giá của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội năm 2008, mới chỉ có 22,9% ngời đã từng biết về một số chính sách liên quan đến ngời khuyết tật. Trong tổng số ngời khuyết tật đợc điều tra về những chính sách đối với ngời khuyết tật ngời tàn tật thì cịn tới 77,2% số ngời không biết. Trong số biết chỉ có 6,4% biết rõ, 16,5% mới chỉ nghe và biết tên. Hiểu biết ít nên các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ ngời tàn tật ở cộng đồng cha đợc thực hiện tốt. Nhiều gia đình và bản thân ngời tàn tật ln tự coi mình là đối tợng đợc hởng
tình thơng, lịng hảo tâm hỗ trợ theo kiểu ban ơn, làm phúc khi trợ giúp và nhận trợ giúp. Cha thấy đợc quyền và nghĩa vụ của mình là gì trong hồ nhập cộng đồng xã hội.