Trợ cấp xã hội và ni dỡng chăm sóc ngời khuyết tật

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. (Trang 60 - 61)

Nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội ổ định, sau 10 năm kể từ khi Pháp lệnh về ngời tàn tật ra đời và nhiều văn bản pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống chính là điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc ngời tàn tật tố hơn. Theo đánh giá tổng hợp từ báo cáo của các địa phơng năm 2008 có khoảng 1,2 triệu ngời tàn tật đợc hởng trợ cấp hàng tháng trong đó:

- 395.962 ngời tàn tật đợc hởng trợ cấp hàng tháng, 9.798 ngời nuôi d- ỡng trong gần 300 cơ sở bảo trợ xã hội và 8.599 hộ có từ hai ngời tàn tật nặng đợc hỗ trợ kinh phí ni dỡng chăm sóc. So với năm 1998, số ngời số ngời tàn tật đợc trợ cấp xã hội tăng gần 4 lần.

- 622.783 ngời tàn tật là thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh, bệnh binh, quân nhân bị tai nạn lao động, quân nhân bị bệnh nghề nghiệp hiện đang hởng chế độ u đãi theo qui định tại Pháp lệnh u đãi ngời có cơng với cách mạng.

- 133.356 ngời tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị hậu quả chất độc hoá học đợc hởng chế độ theo Quyết định 120/2004/QĐ-TTg, Pháp lệnh u đãi ngời có cơng với cách mạng và khoảng 4.700 gia đình đợc hởng chế độ theo Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg.

- 30.869 ngời đang hởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng (suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên) do ngân sách Nhà n- ớc và quỹ Bảo hiểm xã hội bảo đảm.

Nhiều địa phơng có số đối tợng đợc hởng trợ cấp đạt tỷ lệ cao so với tổng số nh Lạng Sơn, Tuyên Quang (có 100% đối tợng đợc hởng trợ cấp), Thành phố Hồ Chí Minh (66,03 %), Nam Định (56,61%), Hà Nam (54,36%), Tiền Giang (56,6%), Gia Lai (50,73%), Kon Tum (50,00 %) [10].

Một số tỉnh đã điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng cao hơn mức trợ cấp tối thiểu Nhà nớc quy định nh: Lao Cai, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Giang, Hà

Nội, Đà Nẵng, Bình Thuận, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Khánh Hồ, Hậu Giang, Bạc Liêu.

Trong những năm qua, chính sách trợ cấp xã hội đối với ngời khuyết tật đã góp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống vật chất và tinh thần của ngời khuyết tật. Tuy vậy mức trợ cấp xã hội hàng tháng so với mức sống trung bình của cộng đồng dân c cịn q thấp, chỉ bằng 17,1% mức sống trung bình của dân c và 18,57% tiền lơng tối thiểu, cha bảo đảm đợc những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày.

Mức trợ cấp cho đối tợng mặc dù đã tính đến đặc điểm từng nhóm đối tợng nhng vẫn cha phải căn cứ vào mức độ khó khăn, nhu cầu trợ giúp và độ tuổi của từng nhóm đối tợng; mức trợ cấp vẫn cịn mang tính bình qn.

Việc điều chỉnh mức trợ cấp cho ngời tàn tật cha đợc kịp thời: Từ năm 1999 đến nay mức trợ cấp xã hội ở cộng đồng đợc điều chỉnh ba lần từ tăng 45 nghìn đồng lên 65 nghìn đồng và lên 120 nghìn đồng; trong khi đó tiền lơng tối thiểu trong thời gian này tăng từ 144 nghìn đồng lên 650 nghìn đồng. Mỗi lần tiền lơng tối thiểu thay đổi lại kèm theo sự biến động của giá cả làm cho đời sống của đối tợng hởng trợ cấp xã hội đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Tuy nhiên việc điều chỉnh mức trợ cấp mới chỉ bù đắp đ ợc mức độ lạm phát của đồng tiền chứ cha thật sự nâng cao để cải thiện đời sống, đây là điều bất cập nhất của chính sách trợ cấp hiện nay. Ngồi ra tiêu chí xác định đối tợng thụ hởng trợ cấp xã hội cho ngời tàn tật q chặt vì có nhiều đối tợng có hồn cảnh khó khăn nhng chính sách cha với tới đợc vì nhiều lý do khác nhau song chủ yếu vẫn là lý do thiếu nguồn ngân sách để thực hiện.

Chính phủ cũng tạo cơ chế thơng thống cho các địa phơng trong việc quyết định mức trợ cấp xã hội cụ thể cho từng nhóm đối tợng cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội ở từng địa phơng trên nguyên tắc không đợc thấp hơn mức trợ cấp tối thiểu do Nhà nớc quy định cho từng nhóm đối tợng xã hội và tự bảo đảm cân đối về tài chính.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w