Ngày 30 tháng 7 năm 1998, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh về ngời tàn tật. Pháp lệnh gồm có 35 điều, 8 chơng. Pháp lệnh đã thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nớc nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tàn tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hồ nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. Ngời tàn tật đợc Nhà nớc và xã hội trợ cấp, trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Pháp lệnh đã quy định nội dung, nguyên tắc, tổ chức thực hiện, phân công trách nhiệm các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp bảo đảm ngời tàn tật thực hiện các quyền và trách nhiệm của ngời tàn tật và sống hoà nhập cộng đồng xã hội; gia đình ngời tàn tật thực hiện các trách nhiệm bảo vệ, ni dỡng chăm sóc giúp đỡ ngời tàn tật của gia đình; Nhà nớc và xã hội đối thực hiện các chơng trình, đề án, chính sách đối với ngời tàn tật trên các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và ni dỡng, học văn hố, học nghề và việc làm, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao và sử dụng cơng trình cơng cộng… đối với ngời tàn tật. Sự ra đời của Pháp lệnh về ngời tàn tật đã góp phần vào cải thiện đời sống của ngời tàn tật, đồng thời có nhiều thay đổi tích cực về kinh tế, xã hội. Pháp lệnh cũng là cơ
sở pháp lý, nguyên tắc để Chính phủ, các Bộ, ngành đa các vấn đề liên quan đến ngời tàn tật vào các Luật chuyên ngành để trình Quốc hội thơng qua, đồng thời ban hành các chính sách, chơng trình, dự án, đề án trợ giúp ngời tàn tật hoà nhập cộng đồng, tổ chức huy động nguồn lực quốc tế, trong nớc trợ giúp ngời tàn tật có hiệu quả.
Bên cạnh Pháp lệnh về ngời khuyết tật, Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ quốc hội đã ban hành 02 nghị quyết và 19 Luật chuyên ngành có chơng, điều quy định về những vấn đề liên quan đến quyền lợi của ngời tàn tật, trách nhiệm của gia đình, Nhà nớc và xã hội đối với ngời tàn tật (có phụ lục kèm theo).
Các địa phơng với thẩm quyền quản lý, điều kiện của địa phơng đã ban hành các văn bản quy định và hớng dẫn triển khai thực hiện chế độ chính sách, giải pháp trên phạm vi địa phơng quản lý nh: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định, chỉ thị của UBND và các văn chỉ đạo, hớng dẫn triển khai thực hiện của các Sở, Ban ngành.
Đánh giá trong hơn 10 năm, hệ thống văn bản Pháp luật về trợ giúp ng- ời khuyết tật do các cơ quan từ Trung ơng đến địa phơng ban hành tơng đối nhiều. Hệ thống văn bản đã thể chế hố và điều chỉnh tơng đối tồn diện các quan hệ chính trị, t pháp, kinh tế văn hố xã hội có liên quan đến ngời khuyết tật và quy định chi tiết về các chế độ, chính sách, chơng trình dự án trợ giúp ngời khuyết tật, đã tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để ngời khuyết tật hoà nhập cộng đồng. Tuy nhiên, do ban hành nhiều văn bản nên việc tổ chức thực hiện cũng đã gặp khó khăn ở cả trung ơng và địa phơng. Đồng thời do Pháp lệnh về ngời tàn tật cha quy định đầy đủ khung, nguyên tắc về chế độ chính sách, giải pháp trợ giúp nên đã dẫn đến các văn bản ban hành sau cha bảo đảm đợc tính thống nhất. Luật chuyên ngành cũng mới chỉ quy định lại về nguyên tắc, cha có quy định chi tiết về các chế độ, nguồn lực, tổ chức thực hiện đã dẫn đến không đồng bộ giữa các quy định của văn bản Luật và hệ thống tổ chức thực
thi ở cơ sở, đã dẫn đến nhiều quy định sau nhiều năm cha đợc thực hiện đầy đủ theo đúng quy định.
So sánh hệ thống văn bản quy định trong nớc với Công ớc quốc tế về quyền của ngời khuyết tật và kinh nghiệm của một số nớc cho thấy hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam tơng đối tơng đồng. Tuy nhiên có sự khác nhau là ở các nớc đều đợc đa vào Luật, nhng Việt Nam thì chủ yếu quy định bằng các văn bản dới luật, hoặc đang triển khai ở dạng chính sách, chơng trình, dự án, đề án.