MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 61.1. Khái niệm đặc điểm và nguyên tắc pháp luật về thừa kế ở Việt Nam 61.2. Vai trò và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam 171.3. Pháp luật về thừa kế một số nớc trên thế giới và kinh nghiệm có thể vận dụng26Chơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 392.1. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật về thừa kế ở Việt Nam 392.2. Thực trạng pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay59Chơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 803.1. Yêu cầu khách quan và những quan điểm hoàn thiện pháp luật về thừa kế803.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam hiện nay91KẾT LUẬN 107DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO109DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBLDS: Bộ luật Dân sựHVLL: Hoàng việt luật lệPLVTK: Pháp luật về thừa kếQTHL: Quốc triều hình luậtXHCN : Xã hội chủ nghĩa XHCNVN: Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 12.1 Kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña ph¸p luËt vÒ thõa kÕ ë ViÖt Nam 392.2 Thùc tr¹ng ph¸p luËt vÒ thõa kÕ ë ViÖt Nam hiÖn nay 59
Ch¬ng 3: quan ®iÓm, gi¶i ph¸p hoµn thiÖn ph¸p luËt VÒ
thõa kÕ ë ViÖt Nam 803.1 Yªu cÇu kh¸ch quan vµ nh÷ng quan ®iÓm hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ
3.2 C¸c gi¶i ph¸p hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ thõa kÕ ë ViÖt Nam hiÖn nay 91
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn v¨n
BLDS : Bé luËt D©n sùHVLL : Hoµng viÖt luËt lÖPLVTK : Ph¸p luËt vÒ thõa kÕQTHL : Quèc triÒu h×nh luËtXHCN : X· héi chñ nghÜa XHCNVN : X· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Trang 3mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị tríquan trọng trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo
vệ các quyền của công dân Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành một nhu cầukhông thể thiếu đợc đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xãhội Mỗi nhà nớc dù có các xu thế chính trị khác nhau, nhng đều coi thừa kế
là một quyền cơ bản của công dân và đợc ghi nhận trong Hiến pháp
ở Việt Nam, sớm nhận thức đợc vai trò đặc biệt quan trọng của thừa kế,nên ngay những ngày đầu mới dựng nớc, các triều đại Lý, Trần, Lê cũng đãquan tâm đến ban hành pháp luật về thừa kế Pháp luật thành văn về thừa kế ởnớc ta, lần đầu tiên đợc quy định trong chơng "Điền sản" của Bộ luật Hồng
Đức dới triều vua Lê Thái Tổ Trải qua quá trình đấu tranh cách mạng, xâydựng CNXH ở nớc ta, các quy định này đã đợc ghi nhận, mở rộng, phát triển
và đợc thực hiện trên thực tế tại các Điều 19 Hiến pháp 1959 "Nhà nớc chiếutheo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản t hữu của công dân" Điều 27Hiến pháp 1980 "Nhà nớc bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân", Điều
58 Hiến pháp 1992 "Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kếcông dân" và đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật Dân sự 1995, sau đó Bộ luậtDân sự năm 2005 đã đánh dấu một bớc phát triển của pháp luật Việt Nam nóichung và pháp luật về thừa kế nói riêng Bộ luật Dân sự 2005 đợc xem là kếtquả cao của quá trình pháp điển hoá những quy định của pháp luật về thừa kế
Nó kế thừa và phát triển những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừnghoàn thiện để bảo vệ quyền lợi của ngời thừa kế một cách có hiệu quả nhất.Tuy nhiên về thực tiễn, do sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của
đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc, nên pháp luật về thừa kế hiện hành vẫn chathể trù liệu hết những trờng hợp, tình huống xảy ra trên thực tế Còn một số quy
định pháp luật về thừa kế chung chung, mang tính chất khung, cha chi tiết, cha
rõ ràng, lại cha có văn bản hớng dẫn thi hành cho từng vấn đề cụ thể Vì vậy,còn nhiều quan điểm trái ngợc nhau, nên khi áp dụng vào thực tế sẽ xảy ra tìnhtrạng không nhất quán trong cách hiểu cũng nh cách giải quyết Điều đó đã xâmphạm quyền thừa kế của công dân, đôi khi còn gây bất ổn trong đời sống sinhhoạt của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội
Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng nền kinh tế thị trờng và xâydựng nhà nớc pháp quyền thì vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày càngphong phú, thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp.Hàng năm Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý và giải quyết hàng ngàn vụ ánthừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết
Trang 4phục không cao Có những bản án quyết định của toà án vẫn bị coi là cha
"thấu tình đạt lý" Sở dĩ còn tồn tại những bất cập đó là do nhiều nguyênnhân trong đó phải kể đến là do các quy định của PLVTK cha đồng bộ, cụthể Chính vì điều đó, nên trong thời gian gần đây nhiều văn kiện của Đảng
nh Nghị quyết 48 về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đếnnăm 2010, Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâmcủa công tác t pháp trong thời gian tới đã xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, sựcần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ đổi mới, trong đó
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thừa kế di sản là vấn đề rộng và phức tạp, vừa có lịch sử hình thành vàphát triển khá phong phú Do vậy, thừa kế đã đợc nhiều nhà khoa học pháp lýquan tâm nghiên cứu
Trớc khi BLDS đợc ban hành, đã có một số sách nghiên cứu về thừa kế
dới góc độ sách pháp luật thờng thức nh: "Câu hỏi và giải đáp PLTK" năm
1994 của Luật s Lê Kim Quế; "Hỏi đáp về PLTK" năm 1995 của Trần Hữu
Bền và TS Đinh Văn Thành
Các công trình kể trên đợc thực hiện khi nhà nớc ta cha ban hành BLDSnên tất cả đều dựa chủ yếu vào pháp lệnh thừa kế Các công trình này cha giảiquyết đợc bản chất pháp lý về thừa kế, các loại thừa kế, hậu quả pháp lý của nó
Về cơ bản chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu pháp luật
Sau khi Nhà nớc ta ban hành BLDS 1995, thì việc nghiên cứu đề tài vềthừa kế vẫn tiếp tục đợc mở rộng Ngay các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ cũng đã cómột số tác giả nghiên cứu về thừa kế Tiểu biểu là: TS Phạm ánh Tuyết với đề
tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS Việt Nam" năm 2003; TS Phùng Trung Tập với đề tài "Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam" năm 2001; Ths Nguyễn Hải An nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề về thời hiệu khởi kiện về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam" năm 2004 Ths Nguyễn Hồng Nam nghiên cứu đề tài "Các điều kiện có hiệu lực di chúc" năm 2005
Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên mới dừng lạiphân tích các quy định của PLVTK theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật củaluật thực định và chỉ ra định hớng chủ yếu cho hoàn thiện BLDS 1995
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu khoa học khác cũng có nghiên cứu
về thừa kế nh: cuốn "Một số suy nghĩ về thừa kế trong Luật dân sự Việt Nam" xuất bản năm 1999 và cuốn "Bình luận khoa học về thừa kế trong BLDS" xuất
Trang 5bản năm 2001 của TS Nguyễn Ngọc Điện; cuốn "Chế độ hôn sản và thừa kế trong Luật dân sự Việt Nam" xuất bản năm 1993 của tác giả Nguyễn Mạnh Bách; cuốn "Tìm hiểu pháp luật về Luật thừa kế" xuất bản năm 2003 của Mai Văn Duẩn Đề tài nghiên cứu cấp bộ "Những vấn đề lý luận cơ bản về BLDS Việt Nam" năm 1997 của Viện Nghiên cứu nhà nớc và pháp luật thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Th.S Trần Thị Huệ; "Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một số nớc trên thế giới", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, số 10 năm 2006; Thái Công Khanh "Những khó khăn, vớng mắc trong việc thực hiện
điều 679 BLDS về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dợng, mẹ kế", Tạp chí Toà án nhân dân, số 16 năm 2006; Thái Công Khanh "Phơng pháp giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế", Tạp chí Toà án nhân dân, số 20 năm 2006
Trong các công trình khoa học này, các tác giả đã phân tích những vấn đề lýluận cơ bản về thừa kế: nh quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa
kế theo pháp luật, phân chia di sản thừa kế Tuy vậy, các tác giả không kháiquát đợc lịch sử hình thành và phát triển các quy định này qua các thời kỳ Hơnnữa, đa số các đầu sách này viết trớc năm 2003, nên có rất nhiều điểm thay đổicả về mặt pháp luật thực định và thực tiễn cuộc sống
Tóm lại, các công trình nghiên cứu nói trên, đã nêu ra nhiều vấn đề cơ
bản cả về lý luận và thực tiễn áp dụng PLVTK trên nhiều góc độ Tuy nhiên,các công trình này đợc thực hiện khi Nhà nớc ta cha ban hành BLDS 2005 vànghiên cứu chủ yếu dới góc độ luật thực định Các công trình nghiên cứu dớigóc độ lý luận hoàn thiện PLVTK còn ít, cha có tính chất hệ thống, kháiquát Vì vậy, có thể khẳng định rằng, luận văn này là một công trình khoahọc đầu tiên, nghiên cứu chuyên sâu hoàn thiện PLVTK là một đề tài hoàntoàn độc lập, không có sự trùng lắp với bất kỳ một công trình nào của ngờikhác
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Mục đích: Phân tích cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về thừa
kế và đánh giá thực trạng PLVTK ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở đó, nêu lênnhững quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện PLVTK ở nớc ta hiện nay
* Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về hoàn thiện PLTK ở Việt Nam nh:khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và vai trò của PLVTK cũng nh tiêu chí hoànthiện PLVTK Đồng thời có tìm hiểu PLVTK của một số nớc trên thế giới
- Phân tích quá trình phát triển và thực trạng PLVTK ở Việt Nam Qua
đó, nhận xét, đánh giá những u điểm, nhợc điểm của PLVTK hiện hành, rút
ra các nguyên nhân của hạn chế
- Nêu sự cần thiết khách quan, quan điểm, tiêu chí cũng nh giải pháp cụthể có tính khả thi nhằm hoàn thiện PLVTK
Trang 6* Phạm vi nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài này đợc xác định trong phạm vi các quy phạmPLVTK ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử Nhng đặc biệt tập trung nghiêncứu các quy phạm PLVTK từ năm 1996 đến nay Tuy nhiên, để luận văn có độsâu, rộng cần thiết, trong một chừng mực nhất định, tác giả cũng đề cập đến một
số quy định tơng ứng trong pháp luật một số nớc để so sánh và đa ra những kếtluận, kiến nghị có tính tham khảo nhất định
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc vềpháp luật Đặc biệt là các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sở hữu t nhân,
Mác-về thừa kế trong thời kỳ đổi mới, mở cửa và hội nhập
Đề tài đợc hoàn thành dựa trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin Ngoài ra, tác giả còn sửdụng một số phơng pháp khoa học chuyên ngành khác nh: phơng pháp lịch
sử, phơng pháp logíc, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháptổng hợp
5 Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Trên cơ sở phân tích tổng hợp các quan điểm, tác giả đa ra quan điểmcủa cá nhân về khái niệm PLVTK, cũng nh nguyên tắc, vai trò PLVTK nhằm minh chứng tính đặc thù PLVTK ở Việt Nam, từ đó góp phần hoànthiện hơn khoa học trong lĩnh vực thừa kế
- Nghiên cứu một số quy định của PLVTK qua các giai đoạn lịch sử, đểphân tích đa ra những nhận định, đánh giá nhằm làm sáng tỏ quá trình pháttriển và thực trạng của PLVTK ở Việt Nam
- Từ nhận xét, đánh giá sự phát triển và thực trạng PLVTK ở Việt Nam,tham khảo kinh nghiệm một số nớc trên thế giới, luận văn đã đa ra các quan
điểm, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện PLVTK ở nớc ta hiện nay
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn
- Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm cơ sở lý
luận cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 Đồng thời luận văn còn là tài liệutham khảo phục vụ công việc nghiên cứu giảng dạy và học tập của cán bộ,giáo viên và sinh viên chuyên Luật và không chuyên Luật cũng nh việc giảngdạy học tập môn Nhà nớc pháp luật trong hệ thống các trờng chính trị
- Về thực tiễn: Luận văn đề ra các giải pháp cụ thể hoàn thiện PLVTK
sẽ có ý nghĩa thiết thực góp phần giúp cho những ngời có thẩm quyền ápdụng luật để giải quyết tranh chấp thừa kế Ngoài ra luận văn còn là tài liệutham khảo phục vụ cho việc để lại di sản thừa kế, lập di chúc cũng nh trong quátrình thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự của mình về lĩnh vực thừa kế
Trang 77 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụlục, luận văn đợc bố cục 3 chơng, 7 tiết
Chơng 1 Cơ sở lý luận của hoàn thiện pháp luật
về thừa kế ở Việt Nam 1.1 Khái niệm đặc điểm và nguyên tắc pháp luật Về thừa
để lại không có giá trị lớn, nên lâu nay trong thực tiễn có lẽ ngời ta vẫntrao tài sản đó cho những bà con thân thích nhất, nghĩa là trao chonhững ngời cùng huyết tộc với ngời mẹ [2, tr.79]
Nh vậy, ngay dới chế độ mẫu quyền trong thời kỳ nguyên thuỷ của xãhội loài ngời, khi mà xã hội cha có sự phân chia giai cấp, chế độ sở hữu còndới dạng cộng đồng nguyên thuỷ, chỉ là những công cụ lao động thô sơ vànhững vật phẩm tự nhiên thì vấn đề thừa kế đã đợc đặt ra Lúc đó thừa kế đợcphát sinh dựa trên quan hệ huyết thống theo dòng máu của ngời mẹ Bởi vì xãhội này con ngời sống quần hôn cho nên không thể xác định đợc cha của đứatrẻ là ai và con sinh ra hoàn toàn phụ thuộc vào ngời mẹ
Theo tiến trình phát triển của xã hội cùng với sự phát triển của lực lợngsản xuất, năng suất lao động ngày càng đợc nâng cao, từ đó xuất hiện sự dthừa sản phẩm Những ngời có quyền hành trong thị tộc, bộ lạc tìm mọi thủ
đoạn để chiếm hữu số của cải d thừa đó làm của riêng Chế độ t hữu xuất hiện,chế độ thị tộc, chế độ cộng sản nguyên thuỷ dần dần bị phá vỡ và nhờng chổcho một chế độ xã hội mà trong đó đã có sự phân hoá giai cấp
Khi giai cấp đã xuất hiện các giai cấp có quyền lợi đối lập nhau (giaicấp thống trị và giai cấp bị trị), luôn luôn mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt đểbảo vệ lợi ích của giai cấp mình Trớc bối cảnh đó, dĩ nhiên tổ chức thị tộctrở thành bất lực trớc xã hội, không thể phù hợp nữa Lúc này "xã hội đó đòi
Trang 8hỏi phải có một tổ chức mới đủ sức để dập tắt cuộc xung đột công khai giữacác giai cấp ấy hoặc cùng lắm là để cho cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra tronglĩnh vực kinh tế, dới một hình thức gọi là hợp pháp Tổ chức đó là nhà nớc vànhà nớc đã xuất hiện" [50, tr.38].
Nếu trớc đây, thừa kế trong xã hội thị tộc đợc dịch chuyển theo phongtục tập quán thì khi nhà nớc xuất hiện, quá trình dịch chuyển di sản từ mộtngời đã chết cho một ngời còn sống đã có sự tác động bằng ý chí của nhà n-
ớc, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thông qua bộmáy nhà nớc, ban hành các quy định để điều chỉnh các quan hệ trong việcxác định phạm vi chủ thể, nội dung, hình thức, điều kiện chuyển dịch tài sản vànhững vấn đề khác có liên quan đến việc thừa kế tài sản
Nh vậy, thừa kế đợc hình thành từ khi xã hội cha phân chia giai cấp,nhng khái niệm PLVTK thì chỉ ra đời và tồn tại trong những xã hội đã phânchia giai cấp và có nhà nớc Tuy nhiên, mỗi một xã hội khác nhau sẽ có sựkhác nhau trong quy định về thừa kế Thậm chí, trong cùng một chế độ xãhội của một nhà nớc, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, thì PLVTK cũng đợcquy định khác nhau cho phù hợp với sự phát triển
ở Việt Nam, trong các triều đại phong kiến trớc đây, PLVTK đã đợchình thành và dựa trên cơ sở lễ giáo phong kiến Các quy định về thừa kếtrong Bộ luật Hồng Đức của thời Lê và Bộ luật HVLL của thời Nguyễn đềunhằm mục đích duy trì, bảo vệ những truyền thống chế độ gia đình phụquyền và hiếu nghĩa của con cháu trong dòng tộc Những quan niệm về gia
đình lễ giáo, tín ngỡng và chuẩn mực đạo đức thờ cúng tổ tiên thời phongkiến đều có sự tác động mạnh lên quan hệ thừa kế Vì vậy, thừa kế ở thời kỳnày thể hiện rõ nét sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa nam và nữ Đốivới tài sản của cha mẹ, con trai con gái đều có quyền đợc chia, nhng đất hơnghoả thì nhất quyết phải dành cho con trởng nam và cháu đích tôn
Cha mẹ với t cách là ngời chủ sở hữu cũng không có quyền làmkhác, không thể để cho một ngời con gái hởng hoa lợi, hơng hoả dù ng-
ời con gái ấy sống độc thân đến khi chết Đối với tài sản vợ chồng,nếu vợ chết trớc, chồng tiếp tục làm chủ tài sản ấy với t cách là chủ sởhữu Nhng trong trờng hợp chồng chết trớc ngời vợ không đợc quyềnthừa kế, chỉ tiếp tục hởng hoa lợi trên tài sản của chồng Nếu ngời vợtái giá thì ngời goá phụ mất hết quyền hởng hoa lợi, bị bên chồng trngbằng cớ để lấy lại ruộng đất [73, tr.24]
Khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, chế độ phong kiến ở ViệtNam hoàn toàn sụp đổ, cùng với chế độ thực dân Pháp, những quan niệm lạchậu về chế độ hôn nhân gia đình "Tứ đức tam tòng" "Quyền huynh thế phụ"
"nữ sinh ngoại tộc", "chồng chúa vợ tôi" cũng dần dần bị xóa bỏ Quyềnbình đẳng về thừa kế và sở hữu dới chế độ mới đã đợc pháp luật bảo vệ theo
Trang 9nguyên tắc "Đàn bà ngang quyền với đàn ông" và đã đợc cụ thể hoá bằng quy
định của pháp luật "trong lúc sinh thời ngời chồng goá hay ngời vợ goá, cáccon đã thành niên có quyền xin chia tài sản quyền sở hữu ngời chết sau khi đãthanh toán tài sản chung [74, Đ11] con trai, con gái đều có quyền thừa kế disản của cha mẹ [74, Đ15] Kể từ đó đến nay PLVTK ở nớc ta ngày càng đợc
mở rộng, phát triển và đợc thực hiện, trên thực tế tại thông t 81 Toà án nhândân tối cao, pháp lệnh thừa kế 1990 Đặc biệt là BLDS 1995, 2005 ghi nhậnmột cách tơng đối đầy đủ chế định thừa kế công dân
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung pháp luật về thừa kế ở Việt Nam, có thể
phân loại quy định thừa kế thành 5 nhóm chính Nhóm thứ nhất gồm các quy
định về vấn đề chung của thừa kế mà khi chia di sản theo di chúc và theo phápluật, phải căn cứ vào đó nh nguyên tắc chia thừa kế, di sản thừa kế, thời điểm,
địa điểm mở thừa kế, thời hiệu khởi kiện thừa kế…
Nhóm thứ hai các quy định thừa kế theo di chúc Để công nhận di chúc
có hiệu lực thì di chúc phải đợc lập theo một trình tự do pháp luật quy định Nếu
di chúc vi phạm trình tự, thủ tục đó thì vô hiệu Ngoài ra, trong nhóm này còn cócác quy định về hiệu lực của di chúc, các hình thức di chúc
Nhóm thứ ba các quy định về thừa kế theo pháp luật, nhóm này bao
gồm các quy phạm pháp luật quy định về các trờng hợp thừa kế theo phápluật, diện và hàng thừa kế, thừa kế thế vị
Nhóm thứ t các quy định về thừa kế quyền sử dụng đất bao gồm các
quy định về ngời thừa kế, trình tự thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất
Nhóm thứ năm các quy định các thủ tục đảm bảo thực hiện quyền thừa
kế của công dân bao gồm các quy phạm về thủ tục hành chính, thủ tục tốtụng Ngoài ra còn có quy phạm quy định về thanh toán, phân chia di sản
Nh vậy có thể nói rằng, PLVTK là tổng thể các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của ngời chết cho cá nhân, tổ chức theo di chúc hoặc theo pháp luật, cũng nh quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ, phơng thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của ngời thừa kế và đợc thực hiện theo những trình tự thủ tục nhất định.
Tóm lại, PLVTK ở Việt Nam đợc cấu thành bởi nhiều quy phạm, trong
nhiều văn bản khác nhau Lịch sử hình thành và phát triển của PLVTK ở ViệtNam có sự biến đổi theo hớng ngày càng mở rộng và có sự phụ thuộc vàothành quả phát triển kinh tế - xã hội qua các thời kỳ Các quy định PLVTK ởnớc ta luôn bảo đảm quyền tự do cá nhân trong việc thể hiện ý chí của mình
và kết hợp hài hoà với truyền thống tốt đẹp của dân tộc Không ngừng cũng
cố, mở rộng phù hợp với đời sống thực tế, nhằm bảo vệ có hiệu quả hơnquyền thừa kế công dân
* Đặc điểm:
Trang 10Từ những phân tích nêu trên về nội dung và qua nghiên cứu PLVTKViệt Nam từ khi hình thành cho đến nay, chúng tôi rút ra một số đặc điểm cơbản PLVTK nh sau:
Thứ nhất: Pháp luật về thừa kế ra đời rất sớm.
Ngay từ thời kỳ La Mã Cổ Đại đã có pháp luật về thừa kế, PLVTK thời
kỳ này đợc khắc trên phiến đá để mọi ngời cùng hiểu mà làm theo Khi nghiêncứu về vấn đề này các nhà khoa học pháp lý đã nhận định: “thừa kế là sự dichuyển tài sản của ngời chết cho một hoặc một số ngời sống khác Quyền thừa
kế với t cách là một chế định pháp luật của Nhà nớc, xuất hiện trên cơ sởchấm dứt quyền sở hữu của một ngời đã chết và sự chuyển giao mang tínhtổng thể tài sản của ngời đó cho những ngời còn sống …[35, tr.158]
ở nớc ta, trong gần 10 thế kỷ đô hộ, nhà nớc phong kiến Trung Hoaluôn tìm cách xoá những truyền thống của dân tộc ta để thể hiện mu đồ đồnghoá rất thâm hiểm của họ Theo sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú “thì trong thời kỳgiặc Minh đô hộ nớc ta vào đầu thế kỷ XV, họ đã tịch thu sách vở của ta đem
về làm với mục tiêu triệt xoá nền văn hoá dân tộc Việt để dễ bề cai trị Tiếp đó
đầu nhà Lê gặp “giặc loạn”, một lần nữa sách luật của ta thời kỳ này trở vềtrớc cùng chung số phận” [23 tr 50] Vì thế, khi nghiên cứu cổ pháp về thừa
kế, chúng ta thiếu hẳn những cứ liệu trực tiếp, nên phải lấy bộ luật cổ xa nhấtcòn lu giữ là bộ QTHL làm mốc
Tuy nhiên, dựa vào những ghi chép của các sử gia trong các tài liệu vềlịch sử cũng nh sự suy đoán pháp lý có thể thấy đợc pháp luật về thừa kế hìnhthành và phát triển cùng với sự hình thành Nhà nớc Việt Nam cổ đại, ở thờiHùng Vơng nớc ta có thể đã có pháp luật về thừa kế “về luật dân sự chủ yếu
và tranh chấp dân sự dới thời Hùng Vơng đã có quy định bắt buộc… thờiHùng Vơng đã có quy định việc chia tài sản” [88, tr.40] Ngày nay, các sử gia
và các nhà luật học khi nghiên cứu về cổ pháp, đa số đều nhất trí rằng: “phápluật nớc ta đã có từ trớc thời Lê và đã đợc điển chế đến thời Lý, Trần” [23,tr.63] “Với bộ luật QTHL dù đợc xem là một thành tựu có giá trị đặc biệttrong lịch sử pháp luật Việt Nam, nhng chắc chắn khi biên soạn các luật gia
Lê Triều cũng đã thừa kế các thành tựu của các bộ luật của các triều đại tr ớc”[30 tr.9]
Với sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng pháp luật về thừa kế Việt Nam
đã xuất hiện từ lâu, nó trở thành một chế định quan trọng của pháp luật thờibấy giờ Điều đó đợc thể hiện qua các tài liệu về lịch sử của các sử gia, Bộ luậtQTHL, dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ… Tuy nhiên, pháp luật về thừa kếthời kỳ này chỉ bảo vệ giai cấp thống trị, củng cố, duy trì quyền sở hữu củanhững ngời có của
Thứ hai: Pháp luật về thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật về quyền sở hữu
Trang 11Thừa kế và sở hữu là hai phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài ngời, tồn tại song song trong mọihình thức kinh tế - xã hội Trong phạm vi một chế độ xã hội, hai phạm trùnày gắn bó chặt chẽ với nhau mỗi phạm trù là tiền đề và cũng chính là hệquả đối với nhau Nếu sở hữu là yếu tố đầu tiên để từ đó làm xuất hiện thừa
kế thì đến lợt mình thừa kế lại là phơng tiện để duy trì, củng cố và xác địnhquan hệ sở hữu
Nếu sở hữu và thừa kế là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau songsong tồn tại bên nhau thì pháp luật về thừa kế với pháp luật về quyền sở hữucũng có mối quan hệ hết sức mật thiết với nhau Thông qua việc quy định hìnhthức sở hữu về tài sản của cá nhân và theo đó pháp luật quy định cho họ cácquyền năng trong lĩnh vực thừa kế Hay nói cách khác, pháp luật về sở hữu làcơ sở cho việc ban hành các văn bản pháp luật về thừa kế Vì vậy, pháp luật vềthừa kế luôn mang một bản chất giai cấp sâu sắc, nó luôn là phơng tiện để duytrì, củng cố quyền sở hữu ở những xã hội mà chính bản thân nó đang tồn tại
Trong xã hội phong kiến hoặc trong xã hội chủ nô, những xã hội dựatrên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, thì pháp luật về thừa kế là mộttrong những công cụ pháp lý quan trọng để duy trì sự bóc lột sức lao động ng-
ời khác và củng cố địa vị xã hội của những ngời thừa kế Trong chế độ xã hộichủ nghĩa, một chế độ dựa trên nền tảng công hữu hoá t liệu sản xuất Thừa kế
là sự kế thừa thành quả lao động của cá nhân gia đình và các giá trị văn hoácủa thế hệ này đối với thế hệ khác, nên pháp luật về thừa kế, trớc hết nhằmbảo vệ quyền lợi cho ngời lao động, thành quả lao động của họ đợc chuyểnsang cho những ngời thừa kế của họ Mặt khác, pháp luật về thừa kế còn làmột trong những phơng tiện để củng cố và phát triển các quan hệ hôn nhân gia
đình, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong lĩnh vực thừa kế, qua
đó góp phần bảo đảm quyền sở hữu chính đáng mọi cá nhân trong xã hội
Nh vậy, cùng với sự hình thành và phát triển Nhà nớc và pháp luật củachế độ t hữu thì sở hữu và thừa kế đều là những phạm trù pháp luật và giữachúng có mối quan hệ mật thiết với nhau
Thứ ba: Pháp luật về thừa kế tập trung chủ yếu trong BLDS, ngoài ra còn đợc quy định ở một số văn bản liên quan.
Thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự, do đó nó cũng mangnhững đặc điểm chung của BLDS, nh đều là xuất phát từ quan hệ tài sản, đềuphản ánh một cách sinh động phong tục, tập quán, đạo đức của ngời ViệtNam, là công cụ pháp lý quan trọng bảo đảm sự bình đẳng tự nguyện và antoàn pháp lý của các chủ thể, đáp ứng nhu cầu vật chất, và tinh thần của cácthành viên trong xã hội… Do đó, đa số các quy phạm pháp luật về thừa kế đợcquy định chủ yếu trong Bộ luật Dân sự Tuy nhiên, do quan hệ thừa kế cũng
có mối quan hệ chặt chẽ với quan hệ về sở hữu, quan hệ hôn nhân huyết thống
Trang 12và quan hệ nuôi dỡng, quan hệ đất đai cho nên các quy định pháp luật vềthừa kế còn đợc quy định rải rác trong một số văn bản liên quan nh Luật Đất
đai, luật đầu t, luật doanh nghiệp, luật hôn nhân gia đình
Thứ t: Pháp luật về thừa kế thờng xuyên có sửa đổi bổ sung và ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng giai đoạn.
Kể từ khi Thông t 81 đợc ban hành cho đến nay, pháp luật về thừa kế
ở nớc ta đã trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1995, và
2005 Nếu so sánh với các lĩnh vực pháp luật khác nh pháp luật về hình sự,pháp luật hôn nhân và gia đình, pháp luật về lao động… thì các lĩnh vựcpháp luật này ít sửa đổi bổ sung Trong khi đó pháp luật về thừa kế đ ợc sửa
đổi bổ sung nhiều hơn Sở dĩ pháp luật về thừa kế có đặc điểm này, bởi lẽbên cạnh những nhân tố ảnh hởng tới việc sửa đổi bổ sung mà lĩnh vực phápluật nào cũng có nh do sự thay đổi các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh,nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá… thì việc sửa đổi,
bổ sung pháp luật về thừa kế, còn phụ thuộc vào thành quả phát triển kinh
tế xã hội qua các thời kỳ Nhìn lại tiến trình hình thành và phát triển phápluật về thừa kế Việt Nam chúng ta thấy rằng, pháp luật về thừa kế đợc xâydựng và hoàn thiện phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội quatừng giai đọan lịch sử theo đó quyền thừa kế của công dân đ ợc chú ý bảo vệtriệt để Điều này đợc thể hiện trong việc ghi nhận và bảo vệ quyền thừa kếcông dân trong bốn hiến pháp Việt Nam: 1946, 1959, 1980, 1992 và sửa đổi2001; BLDS 1995, 2005…
Thứ năm: Pháp luật về thừa kế đợc quy định tơng đối toàn diện và có kết cấu chặt chẽ.
Khi xây dựng PLVTK chúng ta đã học tập nhiều kinh nghiệm của cha
ông và các nớc tiên tiến trên thế giới nh Pháp, Đức, Nga vì vậy, pháp luật vềthừa kế ở Việt Nam tơng đối toàn diện có cấu trúc chặt chẽ Pháp luật về thừa
kế đợc chia thành 5 nhóm Ngoài nhóm (1) quy định vấn đề chung về thừa kế,làm cơ sở để dẫn chiếu các nhóm quy định cụ thể Trong mỗi nhóm cụ thể đều
có các quy định chung quy định các vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc củaphần đó, sau đó mới quy định các vấn đề chi tiết, các cấu trúc này thuận tiệncho việc tra cứu và áp dụng pháp luật về thừa kế
1.1.2 Những nguyên tắc pháp luật về thừa kế ở Việt Nam
Nguyên tắc PLVTK là những t tởng, quan điểm chỉ đạo xuyên suốttrong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện PLVTK Thông qua đó gópphần phản ánh bản chất cũng nh đặc trng cơ bản của PLVTK ở nớc ta Vìvậy, từ khi hình thành đến nay, những nguyên tắc PLVTK ở nớc ta có sự thay
đổi phù hợp với bản chất của nhà nớc ở từng giai đoạn lịch sử Kể từ 1945
đến nay PLVTK ở nớc ta có những nguyên tắc sau:
Trang 13Thứ nhất, nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân:
Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc nhànớc bảo hộ Quy định này đã đợc khẳng định tại Điều 58 Hiến pháp 1992
"Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân".Trên cơ sở đó Điều 631 BLDS 2005 đã xác định rõ nội dung của quyền này.Trớc hết đảm bảo cho mọi cá nhân đều có quyền lập di chúc để định đoạt tàisản của mình" đều có quyền để lại tài sản của mình cho ngời thừa kế theopháp luật Điều quan trọng là mỗi cá nhân đều có quyền hởng di sản theo dichúc hoặc theo pháp luật" Thậm chí là quyền từ chối di sản thừa kế Mặtkhác nhà nớc còn bảo hộ quyền thừa kế, thể hiện trong việc đảm bảo cho mọicông dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để dành, nhà ở, t liệusinh hoạt, t liệu sản xuất Đặc biệt là "tài sản hợp pháp thuộc sở hữu t nhânkhông giới hạn về số lợng, giá trị" Do đó tất cả mọi tài sản thuộc quyền sởhữu hợp pháp của cá nhân sẽ trở thành di sản thừa kế khi ngời đó chết, đợcnhà nớc tôn trọng và pháp luật bảo vệ Đây là một nội dung quan trọng đánhdấu sự phát triển mới và là bản chất u việt của PLVTK ở nớc ta
Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa kế
Nguyên tắc này là sự cụ thể hoá một phần của nguyên tắc cơ bản đợcquy định tại Điều 52 Hiến pháp 1992 "mọi công dân đều bình đẳng trớc phápluật" và Điều 5 BLDS 2005 "trong quan hệ dân sự các bên đều bình đẳng,không đợc lấy lý do về khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàncảnh kinh tế, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối xửkhông bình đẳng với nhau"
Từ sự quy định mang tính khái quát đó, nên trong chế định riêng vềthừa kế (phần thứ 4 BLDS và Luật HNGĐ năm 2000) đã xác định rõ nộidung nguyên tắc này là: "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sảncủa mình cho ngời khác và quyền hởng di sản theo di chúc hoặc theo phápluật" [13, Điều 632] "Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau" [70,
Điều 31] "có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung [70, Khoản
1, Điều 27]
Do vậy khi một bên chết trớc, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồngthì "chia đôi", phần tài sản của ngời chết đợc chia theo quy định của phápluật Ngay đối với các con, nhà nớc ta không thừa nhận sự phân biệt đối xửgiữa các con, các con có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong gia đình Chínhvì vậy mà con đẻ, con nuôi, con riêng, con trong giá thú, con ngoài giá thú,con trai hay con gái, có năng lực và hành vi dân sự hay không có năng lựchành vi dân sự đều có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ, đều đợc hởng thừa
kế bằng nhau, nếu di sản thừa kế đợc chia theo pháp luật
Trang 14Tóm lại, mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế, là một nguyên tắc
cơ bản trong PLVTK ở Việt Nam Nó không những phản ánh chế độ chính trịnói chung mà điều quan trọng là nhằm đảm bảo sự bình đẳng của mọi côngdân trong lĩnh vực về thừa kế, tạo đợc sự đoàn kết tốt giữa các thành viên tronggia đình, góp phần xây dựng một gia đình ấm no, hạnh phúc, bền vững
Thứ ba, nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của ngời có tài sản, ngời hởng di sản
Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng, một mặt đã ghi nhận sự bảo hộcủa pháp luật đối với quyền về thừa kế, mặt khác nó còn thể hiện một cách
đầy đủ nhất các quyền dân sự chủ quan của mỗi cá nhân trong việc định đoạttoàn bộ tài sản của mình
Nội dung của nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt đợc ghi nhậnkhá đầy đủ trong BLDS 2005 Trớc hết đối với cá nhân ngời để lại tài sảnvới t cách là chủ sở hữu hợp pháp đối với những tài sản của mình, cá nhân
có quyền lập di chúc để thực hiện quyền định đoạt tài sản của mình saukhi chết Pháp luật không cho phép bất kỳ ai có hành vi cản trở, c ỡng ép,
đe doạ ngời lập di chúc Ngời để lại thừa kế có thể thực hiện quyền định
đoạt thông qua hình thức di chúc viết hoặc di chúc miệng, có thể nhờ ng ờilàm chứng cho việc lập di chúc, có thể yêu cầu công chứng viên đến chỗ ởcủa mình để lập di chúc
Khi thực hiện quyền định đoạt trong di chúc, ngời lập di chúc cóquyền chỉ định ngời thừa kế, truất quyền hởng di sản của ngời thừa kế;phân định phần di sản cho từng ngời thừa kế, dành một phần tài sảntrong khối di sản để di tặng, thờ cúng, giao nghĩa vụ cho ngời thừa kế,chỉ định ngời giữ di chúc; ngời quản lý di sản, ngời phân chia di sản [13,
Điều 648]
Trong trờng hợp di chúc đã đợc xác lập, nếu cần có sự thay đổi "ýnguyện" cũng nh nội dung, ngời lập di chúc còn có quyền sửa đổi, bổ sung,thay thế hoặc huỷ bỏ di chúc vào bất kỳ lúc nào" [13, Điều 662]
Quyền định đoạt của cá nhân để lại di sản đợc thể hiện không nhữngtrong việc lập di chúc để định đoạt tài sản của họ, mà còn thể hịên ngay trongviệc họ không lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau khi họ chết Đâycũng là một cách thể hiện ý chí của cá nhân bằng việc không lập di chúc để
định đoạt tài sản của họ, mà ý chí đó thể hiện ở việc chỉ để lại di sản của họcho những ngời có quyền thừa kế theo pháp luật
Đối với cá nhân có quyền hởng di sản, pháp luật nớc ta quy định ngờithừa kế có quyền nhận di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản của ngời thừa
kế phù hợp với những điều kiện, nguyên tắc, thời hạn mà pháp luật đã quy
định "ngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trờng hợp việc từ chốinhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác",
Trang 15"việc từ chối nhận di sản phải đợc lập thành văn bản, ngời từ chối phải báocho những ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phải chia di sản, côngchứng nhà nớc, UBND xã, phờng nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chốinhận di sản", "thời điểm từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ thời điểm mởthừa kế" [13, Điều 642].
ở nớc ta, trớc năm 1945 quyền định đoạt của ngời hởng di sản bị hạnchế Theo Điều 376 và Điều 316 Dân luật Bắc kỳ và Điều 308 Dân luậtTrung kỳ, những ngời thừa kế thuộc diện là con, cháu, vợ hay chồng của ngờichết không có quyền khớc từ di sản Dân luật Trung kỳ chỉ bó buộc vợ haychồng và con cháu trai phải nhận di sản ở miền Nam, theo án lệ đã định conkhông có quyền khớc từ di sản của ngời cha để lại, con cháu của ngời khớc từkhông đợc hởng di sản do cha mẹ của mình đã khớc từ Nh vậy dới thờiphong kiến, do tục lệ "phụ trái từ hoàn" nên con cháu, vợ hay chồng của ngờichết bắt buộc nhận lấy tài sản riêng của mình mà trang trãi các khoản nợ củangời chết không có hạn định Quyền thừa kế của cá nhân ngời nông dân chỉ
là những "khoản nợ chồng chất" mà các con, cháu của ngời chết phải gánhchịu Chỉ khi chính quyền nhân dân đợc thiết lập thì quyền công dân nóichung và quyền tự định đoạt về thừa kế nói riêng mới đợc bảo đảm một cáchthực tế Nội dung các nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của ngời để lại
di sản và ngời hởng di sản ngày càng đợc bảo đảm, mở rộng cùng với sự pháttriển kinh tế - xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân
Thứ t, nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thơng yêu và đoàn kết trong gia
đình
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc chung trong quan hệ dân sự, đó là:Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữgìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán truyềnthống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết tơng thân, tơng ái, mỗi ngời vì cộng
đồng, cộng đồng vì mỗi ngời và các giá trị đạo đức tốt đẹp của các dântộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam [17, Điều 8]
Từ truyền thống đoàn kết trong gia đình, từ mục đích của chế độ hônnhân và gia đình nớc ta nhằm "xây dựng những gia đình dân chủ hoà thuận,hạnh phúc trong đó mọi ngời đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ nhau tiến bộ" Tinhthần đoàn kết tơng trợ giữa những ngời trong gia đình cần đợc giữ vững ngaycả khi những ngời trong gia đình chết và vấn đề thừa kế đợc đặt ra Nguyêntắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kếtheo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân trongviệc bảo vệ quyền lợi của ngời đã thành niên nhng không có khả năng lao
động Bằng các nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận trong BLDS, PLVTK ở nớc
ta đã bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi ngời lao động trên cơ sở bảo vệ lợi íchchung của toàn xã hội, xoá bỏ tàn tích mà chế độ thừa kế của thực dân phong
Trang 16kiến đã để lại hàng bao đời nay, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi ngời dântrong lĩnh vực thừa kế nói riêng cũng nh trong đời sống xã hội nói chung.
1.2 Vai trò và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam
1.2.1 Vai trò của pháp luật về thừa kế ở Việt Nam
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nhànớc pháp quyền, hội nhập quốc tế, ở nớc ta hiện nay hệ thống pháp luật nóichung và PLVTK nói riêng, ngày càng thể hiện rõ vai trò to lớn đối với đớisống kinh tế, văn hoá, chính trị của đất nớc Cụ thể là:
Một là, PLVTK đã thể chế hoá đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà
n-ớc về một số quyền cơ bản của con ngời trong lĩnh vực dân sự.
Lịch sử phát triển của xã hội đã chứng minh rằng, bất kỳ giaicấp thống trị nào cũng đều dựa vào pháp luật để thể hiện ý chí vàthực hiện đờng lối chính trị của giai cấp mình Pháp luật là hình thứcghi nhận thể hiện tập trung nhất, là biện pháp sắc bén nhất, hiệu quảnhất để thực hiện những quan điểm, đờng lối của giai cấp cầm quyền[32, tr.192]
ở Việt Nam, Đảng Cộng sản là lực lợng lãnh đạo nhà nớc lãnh đạo toànxã hội, sự lãnh đạo của Đảng thể hiện các phơng diện khác nhau trong đó cóhoạt động xây dựng đờng lối, chính sách Để cho đờng lối của Đảng thực sự
đi vào cuộc sống, phải có sức mạnh của Nhà nớc mà pháp luật là công cụhàng đầu để thực hiện sức mạnh đó Sở dĩ nh vậy, bởi vì pháp luật là phơngtiện thể chế hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật có thuộctính phổ biến và tính tổ chức nên nó có hiệu lực thực thi và bắt buộc chungtrên quy mô toàn xã hội
ở nớc ta, từ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến sự nghiệp
đổi mới, ngày nay đờng lối nhất quán của Đảng trong các Văn kiện VI, VII,VIII, IX, X đều khẳng định việc thực thi quyền con ngời và quyền công dân
đợc xem nh nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đặc biệt trong Nghị quyết 48 của Bộ chínhtrị về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, Đảng ta đã bổ sung nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo "xây dựng và hoànthiện pháp luật về bảo đảm quyền con ngời, quyền tự do, dân chủ công dân"[6, tr.112]
Theo tinh thần đó, PLVTK ở nớc ta trong những năm qua đã và đang làcông cụ thể chế hoá chủ trơng, đờng lối của Đảng trong việc bảo đảm quyềncon ngời, quyền công dân trong lĩnh vực dân sự
Trang 17Điều 50 Hiến pháp 1992 đã quy định "ở nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaviệt nam, các quyền con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội
đợc tôn trọng thể hiện ở các quyền công dân đợc quy định trong Hiến pháp
và pháp luật", điều 58 Hiến pháp 1992 còn quy định "Nhà nớc bảo hộ quyền
sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân"
Xuất phát từ nguyên tắc hiến định trên BLDS năm 1995, 2005 đảm bảocho "Chủ sở hữu có quyền bán, tặng, cho để thừa kế tài sản" [13, Điều 248]
"Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để dành, nhà ở, tliệu sinh hoạt, t liệu sản xuất" Đặc biệt BLDS còn đảm bảo cho mọi côngdân đều có quyền "lập di chúc để định đoạt tài sản của mình", đều có quyền
"để lại tài sản của mình cho ngời thừa kế theo pháp luật" Đồng thời mỗicông dân đều có quyền "hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật", thậmchí là quyền từ chối nhận di sản thừa kế
Hai là, PLVTK là phơng thức quan trọng trong việc xác lập, củng cố, bảo vệ quyền sở hữu.
Thừa kế là một quan hệ xã hội có mầm mống và xuất hiện từ thời sơkhai của xã hội loài ngời Cũng chính từ thời sơ khai đó, sở hữu và thừa kế đãxuất hiện nh một tất yếu khách quan và mang tính chất là một phạm trù kinh
tế, giữa chúng có mối liên quan qua lại ràng buộc với nhau
Khi xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nớc xuất hiện thì PLVTK đã
có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì, cũng cố quyền sở hữu, từ chổpháp luật quy định chế độ sở hữu về tài sản của cá nhân, và cá nhân có cácquyền năng đối với tài sản của mình thì dựa theo đó, pháp luật quy định cho
họ có những quyền năng trong lĩnh vực thừa kế, công nhận quyền sở hữu đợc
để lại thừa kế sẽ có tác dụng kích thích cổ vũ sự quản lý năng động của mỗingời, bởi họ tin rằng sự nghiệp của mình sẽ đợc kế tục bởi những ngời mìnhyêu thơng Quyền sở hữu chỉ hoàn thành đợc vai trò động lực phát triển kinh
tế nếu nó chuyển giao bằng con đờng thừa kế Về mặt tâm lý cá nhân chỉcảm thấy đợc thoả mãn nếu quyền sở hữu vẫn tiếp tục tồn tại sau khi chủ sởhữu chết Giả sử chủ sở hữu phải đối mặt với viễn cảnh giao trả lại tài sản củamình cho nhà nớc khi họ chết, thì họ sẽ không quan tâm chăm sóc tài sảnhiện có mà lại tiêu dùng một cách hoang phí vô độ và họ trở nên lời biếng,thờ ơ với lao động, với hoạt động sáng tạo
Vì vậy, PLVTK ở nớc ta, trớc hết nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao
động, thành quả lao động của bản thân họ đợc tôn trọng, khi họ chết thànhquả đó đợc chuyển sang cho những ngời thừa kế của họ Mặt khác với t cách
là hệ lụy của quyền sở hữu, PLVTK còn là phơng tiện để bảo đảm cho chủ sởhữu thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản của mình Thông qua thừa kếcủa cải của một ngời đợc chuyển dịch từ đời này qua đời khác Đặc biệt, ghinhận và tôn trọng quyền định đoạt tài sản của ngời lập di chúc chính là việc
Trang 18pháp luật tôn trọng quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của họ,bảo đảm cho ngời lập di chúc có quyền sử dụng tài sản ngay cả khi chết, qua
đó góp phần củng cố quyền sở hữu chính đáng của mọi cá nhân, bảo toàn vàgia tăng tích luỹ của cải cho xã hội
Ba là, PLVTK góp phần quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ
đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình, góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống cộng đồng và xã hội.
Thừa kế di sản chính là sự chuyển dịch tài sản và quyền sở hữu tài sảncủa cá nhân ngời đã chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hởng thừa kế Ngờithừa kế trở thành chủ sở hữu của tài sản đợc hởng theo di chúc hoặc theopháp luật Với ý nghĩa có tầm quan trọng nh vậy, nên trong bất kỳ xã hội cógiai cấp nào, thừa kế là vấn đề "nóng bỏng" trong các quan hệ xã hội Sự vận
động của nó nếu tách khỏi sự điều chỉnh của pháp luật sẽ không tránh khỏinhững xung đột, thậm chí là những cuộc "chiến tranh tài sản" kéo dài và cókhi là những cuộc đổ máu ngay trong bản thân gia đình, dòng họ của ngời đãchết
Trong giai đoạn hiện nay, do tác động mặt trái của cơ chế thị trờng, cùngvới số lợng và giá trị tài sản của cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú và trịgiá ngày càng lớn thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranhchấp Hàng năm có hàng ngàn vụ án kiện về thừa kế mà TAND các cấp phảigiải quyết nhiều vụ tranh chấp về thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyếtphục không cao Nhiều bản án quyết định của toà án vẫn đợc coi là "cha thấutình đạt lý" Điều đó đã phá vỡ cả hệ thống tiêu chí đạo đức, mỹ tục, truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, gây bất ổn cho mỗi gia đình, cộng đồng, xã hội.Chính vì lẽ đó nhà nớc cần phải tăng cờng sự điều chỉnh của pháp luật, đốivới quan hệ thừa kế là một yêu cầu tất yếu khách quan Thông qua các quyphạm PLVTK, các bên tham gia quan hệ thừa kế thấy rõ đợc các quyền vànghĩa vụ của mình cũng nh trình tự thủ tục cách thức để thực hiện quyền đó.Trên cơ sở đó, các chủ thể để lại di sản cũng nh nhận di sản thừa kế tự điềuchỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực pháp lý, tạo lập đợcmột hệ thống các quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, sau khi ngời để lại disản chết, góp phần vào việc củng cố sự đoàn kết và thúc đẩy sản xuất xã hộiphát triển
Bốn là, PLVTK có vai trò to lớn trong việc giữ gìn, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc
Đạo đức, các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp là nét văn hoámang bản sắc của mỗi dân tộc, đợc hình thành từ lâu đời và luôn đợc mọi ng-
ời tôn trọng Đó chính là tính tơng thân, tơng ái giúp đỡ lẫn nhau với phongtục, tập quán tốt đẹp "lá lành đùm lá rách" Một nền pháp luật chỉ tồn tại vàbền vững khi phù hợp với đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Phong
Trang 19tục tập quán có vai trò rất quan trọng cùng với pháp luật nhà nớc tham giaquản lý xã hội Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đặcbiệt chú trọng đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nhất làtrong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa giao lu vàhội nhập "trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế phải
đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc, kế thừa phát huytruyền thống đạo đức tập quán tốt đẹp "[27, tr.111] T tởng chỉ đạo này đã đivào thực tiễn hoạt động lập pháp của nhà nớc ta, nhiều phong tục tập quán tốt
đẹp đã đợc "luật hoá " thành các quy phạm pháp luật Chúng ta có thể tìmthấy các quy phạm này trong luật dân sự hoặc hôn nhân gia đình, đặc biệttrong lĩnh vực thừa kế, một lĩnh vực điều chỉnh pháp luật liên quan nhiều đếnphong tục, tập quán đạo đức:
Trớc hết, khi nói về thừa kế theo di chúc, pháp luật quy định: cho ngờilập di chúc có quyền truất quyền hởng di sản của những ngời thuộc diện thừa
kế theo pháp luật Nhng để bảo vệ lợi ích cho một số ngời trong diện nhữngngời thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống tốt
đẹp nhân dân ta, pháp luật đã hạn chế quyền lập di chúc, thể hiện tại Điều
699 BLDS "những ngời sau đây vẫn đợc hởng phần di sản bằng 2/3 suất củamột ngời thừa kế theo pháp luật, nếu di sản đợc chia theo pháp luật, trong tr-ờng hợp họ không đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởngphần di sản ít hơn 2/3 suất đó, trừ khi họ là những ngời từ chối nhận di sảntheo quy định tại Điều 642 hoặc họ là ngời không có quyền hởng di sản theoquy định luật này Bao gồm:
1 Con cha thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động" 13
Nh vậy, mặc dù ngời lập di chúc không cho những ngời này hởng disản, nhng pháp luật quy định u tiên cho họ phải đợc hởng một kỷ phần nhất
định từ di sản của ngời đã chết Bởi vì theo truyền thống tốt đẹp của nhân dân
ta, trong gia đình các con phải kính trọng, nuôi dỡng cha mẹ Ngợc lại cha
mẹ phải nuôi dỡng các con cha thành niên hoặc con bị tàn phế không tự nuôisống đợc bản thân, vợ chồng phải thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau trong cuộcsống; giữa những ngời này ngoài nghĩa vụ pháp lý họ còn có nghĩa vụ đạo
đức đối với nhau
Hoặc tại khoản 3 Điều 648 và Điều 670 BLDS 2005 có quy định "ngờilập di chúc có quyền dành một khối di sản để thờ cúng" Đây là phong tục,tập quán có từ lâu đời và hiện nay vẫn đợc coi trọng Việc thờ cúng tổ tiên đ-
ợc thực hiện trên cơ sở của quan niệm mang tính chất đạo đức và văn hoá,tôn trọng và biết ơn công sinh thành, dỡng dục, con ngời có nguồn cội, tổtông cho nên con cháu phải tôn trọng và biết ơn những thế hệ trớc mình.Trong thờ cúng tổ tiên, di sản thờ cúng có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó
Trang 20không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất mà còn có giá trị về mặt tinh thần Vìvậy, từ các Bộ cổ luật xa xa đến Bộ dân luật Bắc kỳ 1931, Bộ dân luật Trung
tế cuộc sống
1.2.2 Các tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thừa kế ở Việt Nam
Pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng, phản ánh cơ sở hạtầng, hay nói cách khác, pháp luật phản ánh hiện tại khách quan của đời sốngkinh tế, xã hội của đất nớc Mà thực tại khách quan luôn vận động biến đổikhông ngừng Chính vì thế, pháp luật cũng luôn phải đợc hoàn thiện để kịpthời đáp ứng nhu cầu của xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật là một trongnhững hoạt động quan trọng của nhà nớc, nhất là trong điều kiện hội nhậpWTO, cải cách pháp luật, xây dựng nhà nớc pháp quyền hiện nay
"Một hệ thống pháp luật hoàn thiện sẽ có khả năng tạo lập đợc các cơ sởpháp lý vững chắc cho toàn bộ sự vận động khách quan của đời sống" [58, tr.28]
“Để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật có nhiều tiêu chí khácnhau, trong đó có 4 tiêu chí cơ bản, đó là tính toàn diện, tính đồng bộ, tínhphù hợp và trình độ kỹ thuật pháp lý” 75, tr.60 Trên cơ sở đó, tiêu chí hoànthiện PLVTK ở Việt Nam có thể tập trung 4 nội dung sau:
Một là, tính toàn diện về nội dung:
Nh chúng ta đã biết đời sống xã hội là tổng hợp rất nhiều các quan hệ,nhng không phải tất cả các quan hệ đều có pháp luật điều chỉnh mà vềnguyên tắc pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ quan trọng liên quan đếnlợi ích chính đáng của cá nhân, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng Tuy nhiêntrong quá trình lựa chọn các quan hệ xã hội để điều chỉnh, nhà nớc không thểchỉ coi trọng quan hệ này mà quá xem nhẹ loại quan hệ khác Không thể chỉmô hình hoá một loại nhu cầu này mà bỏ trống mô hình hoá loại nhu cầukhác Vì vậy, tính toàn diện về nội dung là tiêu chuẩn đầu tiên thể hiện mức
độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Có thể nói, đây là tiêu chuẩn để "địnhlợng" một hệ thống pháp luật, nhng lại có ý nghĩa rất quan trọng, vì chỉ khinào định lợng đợc mới có thể tiếp tục nghiên cứu để "định tính" Tính toàndiện về nội dung của PLVTK phải thể hiện ở hai cấp độ:
Trang 21ở cấp độ chung, đòi hỏi PLVTK phải điều chỉnh đầy đủ các trờng hợpthừa kế với các loại di sản (động sản, bất động sản, các quyền về tài sản) củanhiều loại chủ thể (kể cả công dân Việt Nam đang làm ăn sinh sống tại nớcngoài, ngời không quốc tịch đang làm ăn sinh sống tại Việt Nam, ngời nớcngoài) Và ở đây không chỉ có pháp luật nội dung mà còn có pháp luật hìnhthức, tức là quy phạm về thủ tục để đảm bảo về quyền thừa kế của công dân.
Có nh vậy, quyền thừa kế của mọi cá nhân trong xã hội đợc đảm bảo, gópphần củng cố mối đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình và di sản thừa
kế đợc truyền lại cho những ngời thừa kế một cách đúng nghĩa nhất
ở cấp độ cụ thể, mỗi trờng hợp thừa kế, mỗi loại di sản thừa kế, mỗichủ thể thừa kế phải có đầy đủ các quy phạm cần thiết Có nghĩa là bất cứvấn đề nào liên quan đến quyền thừa kế của công dân cũng đợc pháp luật quy
định Ví dụ, về thừa kế thế vị, nhất thiết phải gồm các quy phạm pháp luật
điều chỉnh những vấn đề cơ bản, nh điều kiện và nguyên tắc hởng thừa kế thế
vị, các trờng hợp thừa kế thế vị, thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi, con sinh
ra bằng phơng pháp khoa học
Hai là, tính đồng bộ, thống nhất:
Tính đồng bộ thống nhất là yêu cầu khách quan, là tiêu chí đánhgiá mức độ hoàn thiện và chất lợng của hệ thống pháp luật Điều này cónghĩa là, khi xem xét mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật thìcần phải xem xét giữa các bộ phận, quy phạm pháp luật có trùng lắp,chồng chéo hay mâu thuẫn với nhau không [72, tr.30]
Tính đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật, giáo trình lý luậnchung về nhà nớc và pháp luật đợc thể hiện những điểm sau:
Thứ nhất, đó là sự đồng bộ giữa Hiến pháp và các đạo luật và giữacác đạo luật với nhau
Thứ hai, thể hiện sự thống nhất, không mâu thuẫn, không trùnglắp, chồng chéo trong mỗi ngành luật, mỗi chế định pháp luật và giữacác quy phạm pháp luật với nhau [37, tr.407-408]
Chính vì vậy, khi xây dựng và hoàn thiện PLVTK phải xem xét mối
t-ơng quan giữa các quy phạm pháp luật khác, đảm bảo sự thống nhất của toàn
bộ hệ thống pháp luật nói chung và trong bản thân nó nói riêng
Nghĩa là, PLVTK phải loại bỏ mọi mâu thuẫn, trùng lắp, chồng chéogiữa các quy phạm của lĩnh vực này Chẳng hạn, vấn đề thừa kế quyền sửdụng đất đợc quy định trong nhiều văn bản khác nhau, nhng các văn bản phải
đều thống nhất về nội dung, không đợc để tình trạng điều luật này mâu thuẫnvới điều luật kia, gây khó khăn cho việc thực hiện và áp dụng Khi xây dựngPLVTK, các nhà làm luật cần quán triệt tinh thần của luật ban hành văn bảnquy phạm pháp luật, đó là văn bản của cấp dới không đợc trái với văn bảncủa cấp trên, kể cả về nội dung và hình thức Đặc biệt cần nhấn mạnh đến
Trang 22tính tối cao của Hiến pháp Mặt khác, cũng thấy rằng, PLVTK là một phậncủa hệ thống pháp luật, có mối liên quan chặt chẽ với nhiều bộ phận khác củangành Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và gia đình, luật dân sự
Vì thế, khi xây dựng và hoàn thiện bộ phận PLVTK, phải đảm bảo sựthống nhất cả về nguyên tắc và nội dung với các chế định khác nh chế địnhquyền sở hữu, chế định chuyển quyền sử dụng đất, chế định quan hệ phápluật giữa cha mẹ với các con, chế định quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng Nếu chỉ đơn lẽ hoàn thiện PLVTK mà không chú ý đến việc hoàn thiện cácquy định khác có liên quan thì chắc chắn sẽ phá vỡ tính đồng bộ hệ thốngpháp luật Khi đó PLVTK cũng khó có tính khả thi và hiệu quả trên thực tế
Ba là, tính phù hợp đối với các quan hệ xã hội về thừa kế.
Tính phù hợp của hệ thống pháp luật thể hiện sự tơng quan giữatrình độ của hệ thống pháp luật và trình độ phát triển của kinh tế xãhội Hệ thống pháp luật phải phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tếxã hội, nó không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó Tínhphù hợp của hệ thống pháp luật thể hiện nhiều mặt, khi xem xét tiêuchuẩn này cần chú ý đến các mặt và giải quyết tốt mối quan hệ giữa phápluật với kinh tế, chính trị, đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống vàcác quy phạm xã hội [37, tr.408]
ở Việt Nam, khi xây dựng và hoàn thiện PLVTK cũng không nằmngoài quy luật đó Trớc hết, phải có nội dung phù hợp với đờng lối, chínhsách của Đảng, nguyện vọng của nhân dân, tức là khi đánh giá tiêu chí hoànthiện của pháp luật về thừa kế phải đối chiếu nội dung của nó với đờng lối,chính sách của Đảng, với nguyện vọng của nhân dân để xác định mức độ phùhợp giữa các nội dung đó
Tiêu chí này đợc hình thành trên cơ sở mối quan hệ giữa pháp luật vớichính trị Pháp luật là phơng tiện thể chế hoá đờng lối của Đảng, làm cho đ-ờng lối đó có hiệu lực thực thi bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội Phápluật là phơng tiện để Đảng kiểm tra đờng lối của mình trong thực tiễn Vìvậy, nội dung của pháp luật về thừa kế phải phù hợp với chủ trơng, đờng lốicủa Đảng thì mới đảm bảo sự vận động và phát triển đúng định hớng
Mặt khác khi xây dựng mỗi quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thừa kế,cũng phải luôn bám sát điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc Nội dung phảiphù hợp không qua cao hay quá thấp so với thực trạng đời sống vật chất và ýthức xã hội Thực tế cho thấy rằng, sự điều chỉnh các quan hệ xã hội củapháp luật sẽ không có hiệu quả nếu pháp luật đó không gắn với thực tiễn,không phù hợp với điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của xã hội Và
nh vậy, nó sẽ không thúc đẩy các quan hệ kinh tế xã hội phát triển, thậm chíkìm hãm sự phát triển của xã hội Cho nên để pháp luật thực sự có ý nghĩa
Trang 23trong cuộc sống, thực sự phát huy chức năng, vai trò của mình, pháp luật phảibắt nguồn từ chính cuộc sống, chính thực tại khách quan.
Hơn nữa, trong điều kiện mở rộng quan hệ ngoại giao hội nhập kinh tếquốc tế, pháp luật Việt Nam không thể xa rời với xu thế chung của thời đại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định Việt Nam sẽ "Thực hiện tốt ờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nớc, chủ động tích cực hộinhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới hoàn chỉnh hệthống pháp luật bảo đảm lợi ích quốc gia và phù hợp với các quy định, thông
đ-lệ quốc tế" [29, tr.204] Do vậy, PLVTK cũng phải có những quy định hàihoà, tơng thích với pháp luật quốc tế, đặc biệt là các quan hệ thừa kế có yếu
tố nớc ngoài, thừa kế con sinh ra bằng phơng pháp khoa học Điều đó đòihỏi khi xây dựng pháp luật các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải nghiêncứu, tham khảo, chọn lọc những kinh nghiệm của PLVTK các nớc, trên cơ sở
đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam cho phù hợp Nh thế chúng
ta mới có thể xây dựng đợc một hệ thống PLVTK có tính khả thi cao, bởi nósát với thực tế và đợc quốc tế thừa nhận
Thứ t, về trình độ kỹ thuật pháp lý:
Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải đợc xây dựng ở trình độ kỹthuật pháp lý cao Kỹ thuật pháp lý là một vấn đề rộng lớn, phức tạp trong đó
có ba điểm quan trọng, cần thiết phải chú ý:
- Kỹ thuật pháp lý thể hiện ở những nguyên tắc tối u, đợc vạch ra để
áp dụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật
- Trình độ kỹ thuật pháp lý thể hiện ở việc xác định chính xác cơcấu của pháp luật
- Cách biểu đạt bằng ngôn ngữ pháp lý phải đảm bảo tính cô động,lôgíc, chính xác và một nghĩa [75, tr.63]
PLVTK muốn đạt trình độ kỹ thuật lập pháp cao thì phải đợc xây dựngmột cách khoa học, đúng nguyên tắc, đúng về thẩm quyền, nội dung và trình
tự thủ tục ban hành, bảo đảm sự đồng bộ, phối hợp chặt chẽ giữa các nộidung trong mỗi văn bản, và giữa các văn bản trong cả hệ thống Đồng thờiPLVTK phải có kết cấu văn bản hợp lý, phơng pháp trình bày rõ ràng, dễhiểu, dễ áp dụng, ngôn ngữ chính xác, phổ thông Để đạt đợc tiêu chí đó, đòihỏi các nhà làm luật không những am hiểu về chuyên môn mà còn tinh thông
về mặt ngôn ngữ, văn phong Không những biết kế thừa những truyền thốngxây dựng pháp luật giàu bản sắc dân tộc của cha ông, mà còn học tập nhữngtinh hoa, những văn minh của nhân loại
Tóm lại, nếu nh ba yếu tố đầu là những tiêu chí về nội dung, thì kỹ
thuật pháp lý là tiêu chí về hình thức Trong đó mỗi tiêu chí đều có ý nghĩa,vai trò riêng, nếu thiếu một trong các tiêu chí đó thì không thể đánh giá đợcmức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
Trang 241.3 pháp luật về thừa kế một số nớc trên thế giới và kinh nghiệm có thể vận dụng
Trong thế giới hiện đại, mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng củamình, thậm chí trong cùng một quốc gia cũng tồn tại vài hệ thống phápluật khác nhau Nhng trong tất cả các hệ thống pháp luật đó có hai hệthống pháp luật có tính chất kinh điển và ảnh hởng lớn nhất đó là truyềnthống pháp luật lục địa (Civil law) và truyền thống pháp luật án lệ (Common law) Trong truyền thống pháp luật lục địa, cơ sở pháp luật dân sự làluật La Mã (Roman law), luật dân sự bắt nguồn trớc tiên từ các nớc châu
Âu lục địa nh Pháp, Đức, Italia các nớc đã từng là thuộc địa của các nớcnày (nh Việt Nam) sau đó đợc thừa nhận ở hệ thống pháp luật phơng Tây
nh Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, bên cạnh đó, ở một số n ớc truyềnthống luật án lệ cũng tồn tại BLDS, đó là Bang Québec (Canađa) và BangLowssiana (Hoa kỳ)
Chính vì vậy, khi nghiên cứu PLVTK của một số nớc trên thế giới, luậnvăn chỉ tập trung vào một số quốc gia nhất định, cụ thể: Luật La Mã với ýnghĩa là nguồn gốc của pháp luật dân sự BLDS Pháp với ý nghĩa là BLDS
điển hình trên thế giới BLDS Thái Lan, Nhật Bản là những quốc gia châu ágần gũi với Việt Nam
1.3.1 Pháp luật về thừa kế trong Luật La Mã cổ đại
Trong Luật La Mã, luật dân sự là luật phát triển nhất về quy mô, phạm
vi và kỹ thuật lập pháp Các chế định luật dân sự La Mã rất phong phú, baoquát tất cả các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong xã hộilúc bấy giờ Đó là các chế định về quyền sở hữu, hợp đồng và trái vụ, hônnhân gia đình, thừa kế
Các quy phạm PLVTK trong luật La Mã tơng đối đầy đủ, điều chỉnhkhông chỉ các quan hệ về mặt nội dung mà còn cả trình tự thủ tục kiện thừa
kế Tồn tại trong luật của ngời La Mã có hai loại thừa kế, thừa kế theo dichúc (Testato); thừa kế theo luật (Inbestato) Nhng với đặc tính quan trọngcủa quyền thừa kế ở La Mã là không kết hợp hai hình thức thừa kế cùng mộtlúc Tức là, nếu có thừa kế theo di chúc thì không có thừa kế theo pháp luật
và ngợc lại Pháp luật không cho phép trong di sản của ngời chết mà mộtphần di sản đợc chia theo di chúc, một phần khác đợc chia theo pháp luật.Luật La Mã quy định di chúc là việc định đoạt tài sản của con ngời lúcqua đời với nội dung có sự chỉ định rõ về ngời thừa kế, việc chỉ định ngờithừa kế phải đợc ghi rõ ngay từ đầu và là nội dung cơ bản của di chúc Nếutrong di chúc không ghi rõ những quy định về nguồn tài sản sẽ phân phát cho
ai bao nhiêu và tên ngời thừa kế thì di chúc không có hiệu lực
Theo luật La Mã, hoàn toàn hiểu di chúc là sự "giao dịch" (Negotio)
đơn phơng, hay hiểu cách khác đó là sự thể hiện ý chí của ngời viết di
Trang 25chúc Chính vì vậy, không đợc hiểu di chúc là một hợp đồng (Contractu),vì trong di chúc không thể hiện đợc ý chí của ngời thừa kế, và ngời thừa kế
có thể khớc từ việc tiếp nhận tài sản thừa kế ý chí của ngời thừa kế hoàntoàn không phụ thuộc vào địa điểm, không gian, thời gian, thời điểm mở dichúc Hành vi nhận hoặc chối từ là hành vi độc lập, tách rời với di chúc[35, tr.161]
Xuất phát từ đó chúng ta có thể hiểu luật La Mã quy định ngời lập dichúc có quyền thay đổi việc chỉ định ngời thừa kế, truất quyền ngời thừa kế,thậm chí có quyền huỷ bỏ di chúc nếu điều đó là cần thiết và phù hợp với ýchí của mình
Trong luật La Mã không có quy định cụ thể di sản bao gồm những gì Tuy nhiên, dựa vào đặc điểm kinh tế, xã hội của thời kỳ đó vànhững quy định về vật trong luật La Mã, chúng ta có thể biết đợc, khichết công dân La Mã có thể để lại những gì? Dới thời La Mã, sản xuấtnông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo và chế độ xã hội là chiếm hữu nô lệ.Bởi vậy, đất đai và nô lệ đợc coi là t liệu sản xuất quan trọng nhất Những
t liệu này và những vật dụng quan trọng khác nh nhà ở, cừu, ngựa, hànghoá thủ công đợc gọi là Res mancipi, những vật khác đợc gọi là Resneemancipi [39, tr.71]
Nh vậy, theo luật La Mã di sản quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà ngờichết để lại là đất đai và nô lệ Bên cạnh đó có các vật khác nh nhà, gia súc,hàng hoá thủ công Những tài sản công phục vụ cho những mục đích thiêngliêng nh nhà thờ, mồ mã, lâu đài, trờng thành thì không phải di sản thừa kế
Để bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ đối với tài sản thừa kế luật La Mã
-u tiên cho các chủ nợ tách tài sản thừa kế khỏi tài sản của ngời thừa kế đang
có Tài sản thừa kế đợc trả cho chủ nợ của ngời lập thừa kế, sau đó mới phâncho những ngời thừa kế Tại điểm b - Bảng V- luật XVII bảng còn quy định
"những món nợ của ngời chết đem chia trực tiếp cho những ngời thừa kế tỷ lệvới phần di sản mà họ đợc hởng" Nh vậy, theo quy định luật La Mã, di sảnkhông chỉ bao gồm tài sản mà còn có cả nghĩa vụ tài sản do ngời chết để lại.Ngời thừa kế, bên cạnh việc đợc hởng di sản do ngời chết để lại, họ còn phảigánh chịu phần nghĩa vụ của ngời chết tơng ứng phần di sản họ đợc hởng
Vấn đề di tặng đợc quy định tơng đối rõ ràng, cụ thể trong luật
La Mã Theo luật La Mã di tặng là quyết định của ngời lập di chúc tặngcho ngời khác một quyền lợi, hoặc một số lợi tức từ tài sản thừa kế Disản phải đợc chỉ định rõ trong di chúc Ngời đợc di tặng không phải làngời thừa kế, họ không phải gánh chịu bất cứ nghĩa vụ nào của ngời chết.Trong trờng hợp ngời chết chỉ định ngời thừa kế phải chuyển toàn bộ tàisản của mình cho ngời đợc di tặng, luật La Mã quy định ngời thừa kế có
Trang 26quyền để lại một phần t (1/4) để thừa kế và ngời đợc di tặng phải thực hiệnnghĩa vụ của ngời chết cũng nh những ngời thừa kế khác [39, tr.79]
Từ những quy định trên cho thấy luật La Mã không cho phép ngời chết
để lại toàn bộ di sản vào việc di tặng Ngời đợc hởng tài sản di tặng có quyền
sở hữu phần tài sản đó, và phải gánh chịu nghĩa vụ ngời chết để lại
Có thể khẳng định rằng, những quy định về thừa kế trong luật La Mãhết sức tiến bộ, đáp ứng đợc những đòi hỏi của xã hội thời đó Cho đến ngàynay, nhiều quy định vẫn đợc tiếp tục sử dụng, đợc đa vào các văn bản phápluật dân sự của các quốc gia
1.3.2 Pháp luật về thừa kế trong Bộ luật Dân sự n ớc cộng hoà Pháp
BLDS Pháp hay còn gọi là Bộ luật Napoleon đợc ban hành năm 1804,gồm 2283 điều, đợc chia thành 3 quyển, trong đó phần thừa kế đợc quy địnhtrong quyển 3, từ điều 718 đến điều 892 và chia thành 6 chơng
BLDS Pháp quy định về các hàng thừa kế cũng dựa trên quan hệ huyếtthống với ngời để lại di sản thuộc trực hệ hay bàng hệ và theo đó ngời thừa
kế đợc xác định theo trật tự u tiên trong việc hởng di sản Theo luật thừa kếcủa cộng hoà Pháp, thì trớc hết di sản đợc truyền cho những ngời bề dới khôngphân biệt độ tuổi, giới tính và không phụ thuộc vào hình thức hôn nhân của cha
mẹ, đều đợc hởng di sản [14, Điều 745] "Con cháu trực hệ là những ngời thừa
kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, những con thuộc bậc thứ nhất, cháu thuộc bậcthứ hai và cứ nh thế mà đi cho đến vô tận" [14, Điều 737, Điều 747] Nếukhông có ngời thừa kế ở hàng trên, thì những ngời bề trên của ngời để lại disản đợc hởng di sản theo nguyên tắc ngời ở bậc gần nhất, loại trừ những ngời
ở bậc xa hơn và mỗi ngời hởng một suất bằng nhau Ngoài ra, PLVTK củacộng hoà Pháp còn quy định trong trờng hợp bố, mẹ, các con của ngời chếtkhông còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc ngời chết không có con, thìngời là anh chị em hoặc các con của những ngời đó đợc hởng di sản Vợ hoặcchồng chỉ đợc thừa kế di sản của nhau trong trờng hợp không có thân thuộccủa bên vợ hoặc chồng chết trớc
khi ngời chết không có thân thuộc đến bậc có thể thừa kế, hoặcchỉ để lại thân thuộc bàng hệ, không phải là anh, chị, em hoặc khôngthuộc anh, chị, em, tài sản thừa kế đơng nhiên hoàn toàn thuộc về vợhoặc chồng không ly hôn còn sống và không có bản án xử ly thân đã
có hiệu lực pháp luật Ngời vợ goá hoặc ngời chồng goá của ngời để lại
di sản không thuộc bất kỳ một hàng thừa kế theo pháp luật nào của
ng-ời đó [14, Điều 765]
Qua việc nghiên cứu những quy định về hàng thừa kế trong BLDSPháp, chúng ta thấy diện thừa kế của cộng hoà Pháp dựa trên quan hệ chủ
Trang 27đạo huyết thống thân thuộc giữa ngời thừa kế với ngời để lại di sản Quan hệhôn nhân không đợc xem xét trong việc xác định chủ thể có quyền thừa kếmột cách độc lập mà luôn bị chi phối bởi quan hệ huyết thống, việc thừa kếgiữa những ngời quan hệ thân thuộc theo bàng hệ cũng bị giới hạn bởi thứbậc, tới bậc thứ sáu thì không đợc thừa kế, trừ con cháu của anh chị em ruộtngời để lại di sản Đặc điểm PLVTK Pháp là hàng thừa kế xen kẽ với bậcthừa kế Thừa kế theo bậc đợc thực hiện khi ngời cùng hàng thừa kế đợc hởng
di sản đã chết trớc hoặc chết cùng một thời điểm với ngời để lại di sản, thìcác con, các cháu của ngời đó đợc hởng di sản, họ đợc gọi là ngời thừa kế đạidiện
Vấn đề thừa kế thế vị đợc quy định tơng đối rõ ràng, cụ thể trong BLDSnớc cộng hoà Pháp Theo BLDS nớc cộng hoà Pháp thừa kế thế vị là một giả
định của luật, theo đó những ngời thừa kế thế vị đợc hởng các quyền của ngời
đợc thế vị Thừa kế thế vị có thể đợc áp dụng đối với tất cả các bậc của dòngtrực hệ bề dới
Trong dòng trực hệ bề dới, thế vị đến vô hạn Thế vị đợc chấpnhận trong mọi trờng hợp, hoặc các con của ngời chết cùng hởng di sảnvới các con cháu của ngời con chết trớc, hoặc tất cả các con của ngờichết đều chết trớc ngời ấy, thì các con cháu của những ngời con ấy sẽ ởnhững bậc ngang nhau hoặc không ngang nhau [14, Điều 740]
Ngoài ra, BLDS nớc cộng hoà Pháp còn quy định thừa kế thế vị cũng
đợc thừa nhận trong trờng hợp bố, mẹ, cháu, chắt, khi còn sống bị tớc quyềnthừa kế Thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi Từ những quy định này, chúng tathấy rằng thừa kế thế vị theo pháp luật nớc Pháp đợc mở rộng hơn, thừa kế
đến vô hạn
BLDS nớc cộng hoà Pháp không quy định thế nào là di sản thừa kế Tuynhiên, theo các quy định tại quyển 2 (Tài sản và những thay đổi về sở hữu) thì
"Cá nhân có quyền tự do định đoạt các tài sản thuộc sở hữu của họ theo quy
định của pháp luật" [14, Điều 537] trừ những tài sản thuộc về quốc gia, tức làcá nhân có quyền để lại thừa kế mọi tài sản là động sản và bất động sản baogồm cả đất đai thuộc sở hữu t nhân, trừ những tài sản thuộc sở hữu nhà nớc.Theo quy định của BLDS nớc cộng hoà Pháp, di sản không chỉ baogồm tài sản mà còn bao gồm cả nghĩa vụ tài sản do ngời chết để lại Tại
Đ727 BLDS nớc cộng hoà Pháp có quy định "những ngời thừa kế chính thức,những ngời thừa kế ngoài giá thú và vợ hoặc chồng còn sống đơng nhiên đợchởng các tài sản, các quyền và các cổ phần của ngời chết và có nghĩa vụ trảcác món nợ của ngời chết để lại, ngời thừa kế phải gánh chịu phần nghĩa vụcủa ngời chết tơng ứng với phần di sản đợc hởng
BLDS nớc cộng hoà Pháp không quy định thời hiệu khởi kiện riêng vềthừa kế mà quy định thời hiệu chung cho các vụ việc dân sự là 30 năm Ngoài
Trang 28ra còn có những quy định về thời hiệu riêng đối với từng trờng hợp cụ thể,
không áp dụng thời hiệu, căn cứ gián đoạn thời hiệu Mặc dù thời hiệu khởi
kiện về thừa kế không có quy định, song có quy định cụ thể về ngời quản lý disản không đợc công nhận quyền sở hữu đối với di sản theo thời hiệu Ngờithừa kế thừa nhận nghĩa vụ sẻ đợc coi là gián đoạn, thời hiệu đối với chính ng-
ời đó, về nghĩa vụ thanh toán từ di sản không hạn chế thời hiệu
Theo quy định BLDS nớc cộng hoà Pháp thừa kế theo di chúc có nhiều
điểm tơng tự nớc ta Cụ thể Điều 895 quy định "Di chúc là một chứng th theo
đó ngời để lại di chúc định đoạt sau khi chết, một phần hoặc toàn bộ tài sảncủa mình, ngời đó có thể huỷ bỏ di chúc" [14]
Điều 967 quy định "mọi ngời đều có thể định doạt bằng di chúc để lậpthừa kế hoặc để di tặng, hoặc đợc gọi bằng bất cứ tên nào khác để thể hiện ýchí của mình" [14] Điều 969 quy định "Di chúc có thể viết tay, lập côngchứng th, hoặc lập di chúc bí mật" [14] Bản chất di chúc bí mật tơng tự nh dichúc đợc lập tại công chứng nhà nớc ở nớc ta, nhng có thủ tục chặt chẽ hơn.Theo Đ971 quy định việc lập di chúc bằng công chứng th phải do 2 công chứngviên hoặc một công chứng viên và hai ngời làm chứng thừa nhận
Nh vậy, các quy định PLVTK trong BLDS nớc cộng hoà Pháp đã ảnhhởng rất lớn đến quá trình xây dựng và hoàn thiện PLVTK ở Việt Nam trongsuốt thời gian gần 200 năm qua Các quy định về thừa kế trong BLDS nớccộng hoà Pháp không chỉ tác động trong phạm vi các nớc ở châu âu, mà cònlan rộng khắp nơi trên thế giới, nh châu Mỹ (Pêru, Mêxico, Canađa ), châuPhi (Congo, Somalie, ) châu á (Philippin, Nhật, Việt Nam, Indonisia) Cóthể nói chế định thừa kế trong BLDS nớc cộng hoà Pháp năm 1804 là mộtcuộc cách mạng về kỹ thuật làm luật Các quy phạm pháp luật đợc sắp xếptheo một trật tự nhất định, từng tiểu mục của chế định thừa kế đợc trình bày
rõ ràng và logic Các khái niệm pháp lý, các nguyên tắc của luật đợc nêu mộtcách ngắn gọn, nhng đầy đủ và chuẩn xác, nhiều quy định đã trở thành mẫumực đợc các quốc gia trên thế giới tham khảo học hỏi để hoàn thiện phápluật
1.3.3 Pháp luật về thừa kế trong Bộ luật Dân sự và thơng mại Thái Lan
BLDS và thơng mại Thái Lan chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trongpháp luật của nớc này BLDS và thơng mại Thái Lan có hiệu lực từ ngày01/01/B.E 2468 theo lịch của vơng quốc Thái Lan, tơng đơng với năm 1925
Bộ luật điều chỉnh toàn bộ các quan hệ phát sinh từ hoạt động thơng mại vàdân sự
Quyền thừa kế đợc quy định tại phần cuối cùng trong BLDS và thơngmại Thái Lan từ Điều 1599 đến Điều 1755 đợc chia thành 6 phần:
Trang 29Phần 1: Những quy định chung;
Phần II: Quyền thừa kế theo pháp luật;
Phần III: Di chúc;
Phần IV: Quản lý và phân phối di sản;
Phần V: Tài sản không có ngời thừa kế;
Phần VI: Thời hiệu
Về di sản thừa kế, điều 1600 quy định: "tuỳ thuộc vào các quy định của
bộ luật này tài sản của một ngời chết bao gồm mọi loại tài sản của ngời đócũng nh các quyền, nghĩa vụ và các trách nhiệm của ngời đó, từ nhữngquyền, nghĩa vụ và trách nhiệm mà theo quy định của pháp luật hoặc theotính chất của chúng hoàn toàn mang tính cá nhân đối với ngời đã chết" Nhvậy, theo BLDS và thơng mại Thái Lan di sản của ngời chết là mọi tài sản dongời chết để lại Mà tài sản là những đối tợng cụ thể (gọi là vật) và những đốitợng không cụ thể có thể có một giá trị và có thể chiếm dụng đợc [12, Điều99], cũng theo Điều 1600, di sản mà ngời chết để lại không chỉ là tài sản,quyền tài sản mà còn là nghĩa vụ tài sản
Về hàng thừa kế, theo quy định tại điều 1629 BLDS và thơng mại TháiLan thì "ngời thừa kế theo pháp luật đợc chia thành 6 loại, tuỳ thuộc vào từngtrờng hợp cụ thể, mỗi loại có quyền thừa kế theo thứ tự sau đây:
1 Con cái; 2 Bố, mẹ; 3 Anh, chị, em đồng huyết thống; 4 Anh, chị, emcùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; 5 Ông, bà; 6 Chú, bác, cô, dì".Ngời vợ (hay chồng) còn sống cũng là ngời thừa kế theo pháp luật vàchịu sự điều chỉnh của những quy định đặc biệt của điều 1635 [16, tr.464].Theo tinh thần điều luật trên, thì con (các cháu) của ngời để lại di sản đợcthừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất Quyền thừa kế của các cháu (các chắt) đợcthực hiện trong trờng hợp ngời cha, ngời mẹ của cháu chết trớc hoặc chếtcùng vào một thời điểm với ngời để lại di sản là ông bà nội, ngoại Vợ hoặcchồng của ngời để lại di sản không đợc quy định cụ thể trong một hàng thừa
kế nhất định nào mà phụ thuộc vào các hàng và bậc thừa kế theo quan hệhuyết thống nội tộc của ngời để lại di sản Theo đó mà phần di sản ngời vợhoặc ngời chồng đợc hởng của nhau khi một bên chết trớc, tuỳ thuộc vào ng-
ời chồng hoặc ngời vợ đó đợc xếp cùng hàng thừa kế với những ngời có quan
hệ huyết thống ở bậc khác nhau của ngời để lại di sản
Luật thừa kế của Thái Lan quy định hàng thừa kế xen kẽ với bậc thừa
kế, thừa kế theo bậc đợc thực hiện khi ngời thuộc hàng thừa kế đợc hởng disản đã chết trớc hoặc chết cùng một thời điểm với ngời để lại di sản, thì cáccon (các cháu) của ngời đó đợc hởng di sản, họ đợc gọi là ngời thừa kế đạidiện Vấn đề thừa kế theo di chúc đợc quy định tơng đối rõ ràng, cụ thể trongBLDS và thơng mại Thái Lan Theo BLDS và thơng mại Thái Lan thì bất kỳmột cá nhân nào, trớc khi chết cũng có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản
Trang 30của mình Ngời lập di chúc có thể huỷ bỏ toàn bộ hoặc một phần di chúc củamình vào bất cứ lúc nào Di chúc có hiệu lực sau khi ngời lập di chúc chết.Một di chúc có giá trị pháp lý phải đảm bảo 3 điều kiện:
Thứ nhất, là ngời lập di chúc phải đủ 15 tuổi trở lên, minh mẫn, sáng
suốt và có năng lực, hành vi lập [12, Điều 1703]
Thứ hai, hình thức di chúc phải phù hợp với quy định chơng II tiêu đề
này [12, Điều 1655 đến Điều 1672]
Thứ ba, ngời lập di chúc hoặc ngời làm chứng của di chúc không đợc là
ngời thừa kế theo di chúc đó [12, Điều 1653]
Ngoài ra, BLDS và thơng mại Thái Lan còn quy định các trờng hợp lập
di chúc là ngời câm, điếc, đang có nguy hiểm chết ngời; di chúc có chỉ địnhngời kiểm tra tài sản, giải thích di chúc Từ những quy định này cho thấyBLDS và thơng mại Thái Lan quy định về thừa kế theo di chúc rất chặt chẽ,chúng ta nên tham khảo trong quá trình xây dựng luật
Nh vậy, xuất phát từ điểm tơng đồng về hoàn cảnh kinh tế, xã hội củaViệt Nam và Thái Lan nên có rất nhiều quy định về thừa kế trong BLDS vàthơng mại Thái Lan tơng tự nh quy định của pháp luật nớc ta
1.3.4 Bộ luật Dân sự Nhật Bản
"BLDS Nhật Bản đợc xây dựng chủ yếu dựa trên BLDS Pháp BLDSNhật Bản bắt đầu đợc soạn thảo từ năm đầu tiên của triều Đại Meyji (1868 -1912) và có hiệu lực từ năm 1889 BLDS Nhật Bản bao gồm các quy định vềquyền tài sản, nghĩa vụ hôn nhân và gia đình và thừa kế" [39, tr.81]
Phần thừa kế đợc quy định từ Điều 882 đến Điều 1044, đợc chia thành 8
ch-ơng:
Chơng I: Các quy định chung
Chơng II: Những ngời thừa kế
Chơng III: Thực hiện việc thừa kế
Chơng IV: Chấp nhận và từ chối thừa kế
Chơng V: Các tài sản
ChơngVI: Không có ngời thừa kế
ChơngVII: Di chúc
ChơngVIII: Phần thừa kế đợc pháp luật đảm bảo"
Theo quy định chung của pháp luật Nhật Bản di sản thừa kế bao gồmcả tài sản, quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản do ngời chết để lại Tại Điều 896BLDS Nhật Bản quy định "ngời thừa kế đợc thừa kế từ thời điểm mở thừa kế
đối với tất cả các quyền và nghĩa vụ có liên quan đến tài sản thừa kế, trừnhững gì liên quan đến cá nhân ngời để lại thừa kế" Nh vậy, Theo quy địnhBLDS Nhật Bản thì tài sản đợc xem xét theo nghĩa rộng là bao gồm cả tàisản, có phần tài sản nợ, bởi thế khi một ngời chết thì toàn bộ tài sản có phần
Trang 31tài sản nợ đó sẽ đợc chuyển cho những ngời thừa kế, ngời thừa kế phải thựchiện các nghĩa vụ về tài sản của ngời chết để lại trong phạm vi di sản Nênnghĩa vụ về tài sản của ngời chết để lại là di sản thừa kế.
Vấn đề thời hiệu đợc quy định tơng đối rõ ràng, cụ thể trong BLDSNhật Bản Theo BLDS Nhật Bản thời hiệu chỉ quy định cho các quan hệ tàisản, mà không quy định cho các quan hệ thân nhân phi tài sản Thời hiệu quy
định chi tiết 3 vấn đề lớn là căn cứ làm gián đoạn thời hiệu, tạm ngừng thờihiệu, thời hiệu tiêu huỷ và thời hiệu thủ đắc Thời hiệu tố tụng đối với tài sảnthừa kế đợc quy định tại Điều 160 BLDS Nhật Bản, "Thừa kế không kết thúctrong thời hạn 6 tháng, kể từ khi ngời thừa kế đợc xác định, ngời quản lý đợcchỉ định hay công bố phá sản đợc đa ra" [12], tại Điều 883 còn quy định:
Quyền yêu cầu xem lại việc thừa kế sẽ bị triệt tiêu bởi thời hiệu tốtụng, nếu không thực hiện trong vòng 5 năm, kể từ khi ngời thừa kế hoặcngời đại diện hợp pháp của ngời đó biết đợc sự kiện tạo thành hành vi viphạm quyền thừa kế Quy định này cũng đợc áp dụng, nếu 25 năm đã trôiqua kể từ ngày mở thừa kế [11]
Nh vậy, BLDS Nhật Bản quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế nếutính từ thời điểm mở thừa kế thì thời hiệu khởi kiện là 25 năm, tính từ khiquyền thừa kế bị vi phạm là 5 năm, còn đối với tài sản thừa kế chỉ khởi kiệnsau 6 tháng từ khi xác định đợc di sản
Về diện và hàng thừa kế theo pháp luật, BLDS Nhật Bản dựa trên quan
hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quy định 3 hàng thừa kế:
Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Con (cháu) trực hệ Hàng thừa kế này
đợc quy định mang tính chất theo bậc và đợc thể hiện trong trờng hợp concủa ngời để lại di sản chết trớc ngời để lại di sản hoặc ngời con đó bị mấtquyền hởng di sản trớc thời điểm mở thừa kế, thì con (cháu) của ngời đó sẽ làngời thừa kế trong hàng [11, Điều 887]
Hàng thừa kế thứ hai bao gồm những ngời có quan hệ huyết thống trực hệ
bề trên, với điều kiện giữa những ngời đứng ở mức độ khác nhau trong mốiquan hệ huyết thống, thì ngời nào gần hơn sẽ đợc u tiên hởng di sản
Hàng thừa kế thứ ba gồm anh, chị, em ruột của ngời để lại di sản
PLVTK Nhật Bản còn quy định trong trờng hợp có 2 ngời thừa kếcùng hàng, thì phần mà ngời chồng goá hoặc ngời vợ goá của ngời để lại
di sản đợc hởng sẽ theo nguyên tắc: Khi vợ (chồng) và các con là ngờithừa kế thì phần cho các con là 2/3 và phần cho vợ (chồng) là 1/3 Khi vợ(chồng) và ngời thân trực hệ bề dới là ngời thừa kế thì mỗi bên đợc 1/2.Khi vợ (chồng) và anh, chị, em ruột là những ngời thừa kế thì vợ (chồng)
sẽ nhận 2/3, anh, chị, em ruột 1/3 [76, tr.104]
Trang 32Ngoài ra pháp luật còn quy định phân biệt phần của con không hợp phápchỉ bằng 1/2 phần đợc hởng của anh, chị, em cùng cha mẹ đối với ngời để lại
di sản
Về vấn đề thừa kế theo di chúc, BLDS Nhật Bản quy định tơng đối chặtchẽ và có nhiều nét tơng đồng với pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Nhậtbản ngời lập di chúc có quyền chỉ định một hoặc nhiều ngời khác thực hiện
di chúc, phân chia di sản, rút di chúc Về bản chất, việc rút di chúc cũngchính là sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc nh pháp luật dân sự ViệtNam, chỉ khác nhau về cách gọi Điều 1022 BLDS Nhật Bản quy định "Bất
cứ lúc nào, ngời lập di chúc cũng có thể rút lui toàn bộ, một phần di chúc củamình tuân theo một hình thức di chúc" Điều 1023 BLDS Nhật Bản quy định:
"Nếu di chúc trớc không phù hợp với di chúc sau, thì phần không phù hợp với
di chúc trớc coi nh đợc rút lui " Điều 1024 BLDS Nhật Bản quy định: "Nếungời lập di chúc cố tình huỷ bỏ di chúc, thì phần di chúc đã huỷ bỏ coi nh đãrút lui"
Tóm lại, trên cơ sở xem xét PLVTK của một số quốc gia trên thế giới,
có thể khẳng định rằng thừa kế là một chế định đóng vai trò quan trọng trongpháp luật dân sự của mỗi nớc, thừa kế là phơng thức bảo vệ quyền sở hữu.Chính vì vậy, các quy định về thừa kế từ luật La Mã cổ đại, Bộ luật Napolionkinh điển cho đến BLDS của mỗi quốc gia đều tập trung vào các vấn đề: Ai
là ngời thừa kế? Các phơng thức để lại thừa kế? Phân định tài sản thừa kế nhthế nào? Và tất cả đều có đặc điểm chung nh sau:
Thứ nhất, hầu hết các quốc gia nói trên đều không có quy định cụ thể
về di sản, di sản thừa kế là gì Đồng thời về mặt pháp lý cũng không có sựphân biệt khái niệm di sản và di sản thừa kế, việc xác định di sản thừa kếkhông chỉ dựa vào quy định trong phần thừa kế mà còn phải dựa vào các quy
định nh tài sản, quyền sở hữu và chế độ tài sản của vợ, chồng Theo pháp luậtcủa các quốc gia về nguyên tắc, mọi tài sản thuộc sở hữu t nhân đều đợc đểlại thừa kế, di sản thừa kế bao gồm các quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản củangời chết
Thứ hai, PLVTK các nớc nói trên luôn chú trọng bảo vệ quyền thừa kế
của những ngời có quan hệ huyết thống với ngời để lại di sản Quan hệ hônnhân không đợc xem xét trong việc xác định chủ thể có quyền thừa kế mộtcách độc lập, mà luôn bị chi phối bởi quan hệ huyết thống, sự chi phối đó đ -
ợc thể hiện ở vị trí hởng di sản của ngời vợ goá, chồng goá đợc hởng phần disản nhiều hay ít đều phụ thuộc vào vị trí của ngời vợ goá, ngời chồng goá đó
đợc thừa kế ở hàng nào cùng những ngời có quan hệ huyết thống của ngờichết
Thứ ba, luật thừa kế của các nớc nói trên, đều quy định các hàng thừa
kế theo pháp luật và đều có đặc điểm chung là hàng thừa kế xen kẽ với bậcthừa kế Thừa kế theo bậc đợc thực hiện khi ngời thuộc hàng thừa kế đợc h-
Trang 33ởng di sản đã chết trớc hoặc chết trong cùng một thời điểm với ngời để lại disản, thì các con (các cháu) của ngời đó đợc hởng di sản, họ đợc gọi là ngờithừa kế đại diện.
Thứ t, hầu hết các quốc gia nói trên đều quy định 2 phơng thức để lại thừa
kế, đó là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật Trong đó các điều kiện
để có hiệu lực di chúc, và hình thức di chúc đều đợc quy định rất chặt chẽ
Thứ năm, các quy định về thời hiệu của các Bộ lụât dân sự nói trên đều
quy định chung cho mọi tranh chấp, và có quy định thời hiệu riêng cho từngtrờng hợp biệt lệ, không có quy định về thời hiệu khởi kiện về thừa kế (trừBLDS Nhật Bản) Đặc biệt các bộ lụât này đều có quy định về bắt đầu lại thờihiệu, tạm ngừng thời hiệu, thời hiệu gián đoạn
So với pháp luật các nớc nói trên, PLVTK ở Việt Nam bên cạnh những
đặc điểm chung đó thì vẫn giữ đợc những sắc thái riêng nh: diện và hàng thừa
kế, thừa kế thế vị, thừa kế con sinh ra bằng phơng pháp khoa học, con nuôi, controng giá thú, con ngoài giá thú, thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế Sự khácnhau đó xuất phát từ phong tục, truyền thống văn hoá, cơ sở vật chất và hoàncảnh xã hội của mỗi nớc Nhng nhìn chung bản chất của việc thừa kế di sảnchính là sự bảo vệ lợi ích của các thành viên trong gia đình, trong dòng tộc.Trải qua một giai đoạn lịch sử gần 4000 năm, PLVTK ở nớc ta đợc xâydựng và phát triển trong những hoàn cảnh lịch sử và phát triển của đất nớc
đầy biến động Nhìn lại cả một quá trình xây dựng và phát triển đó, chúng tathấy rằng các quy phạm PLVTK ở Việt Nam luôn đợc sửa đổi, bổ sung theohớng học tập, tham khảo kinh nghiệm PLVTK các nớc trên thế giới Tuynhiên, trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay còn nhiều quy định về thừa kếtrong các BLDS Pháp, BLDS Nhật Bản rất phù hợp với điều kiện kinh tế xãhội Việt Nam nhng chúng ta cha đa vào pháp luật nớc ta nh quy định về thừa
kế thế vị trong trờng hợp bố mẹ các cháu còn sống bị tớc quyền thừa kế, conriêng với mẹ kế, bố dợng, con sinh ra bằng phơng pháp khoa học, các quy
định về thời hiệu, gián đoạn thời hiệu, các quy định về hình thức di chúc, vềngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản Đây là những kinh nghiệm tốt,
mà chúng ta có thể tham khảo để phục vụ cho việc xây dựng và hoàn thiệnPLVTK hiện nay
Đối với Việt Nam, việc học tập có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật củacác nớc về thừa kế là vô cùng cần thiết Bởi qua đây sẽ giúp chúng ta hiểuhơn về xu hớng chung của pháp luật hiện hành trên thế giới, qua đó, vậndụng sáng tạo vào việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật nớc ta trong lĩnhvực này Trên cơ sở đó PLVTK ở Việt Nam mới bắt kịp yêu cầu đổi mới và
xu thế của thời đại
Kết luận chơng 1
Qua lý giải và phân tích nh trên có thể đi đến kết luận:
Trang 34Thừa kế là một bộ phận không thể thiếu đợc đối với pháp luật của mọiquốc gia, nên nghiên cứu về thừa kế đã đợc các nhà khoa học ở Việt Nam vànhiều nớc trên thế giới quan tâm ở chơng 1 luận văn đã xây dựng đợc kháiniệm đặc điểm PLVTK cũng nh vai trò của nó, đồng thời luận văn chỉ ra cácnguyên tắc, cũng nh tiêu chí hoàn thiện PLVTK, từ đó làm căn cứ đánh giá giátrị PLVTK hiện hành, cũng nh tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện PLVTK.
Ngoài ra, tác giả còn có nghiên cứu PLVTK một số nớc trên thế giới,nhằm so sánh, đối chiếu pháp luật nớc ta, từ đó rút ra kinh nghiệm cần vậndụng khi hoàn thiện PLVTK
Chơng 2 quá trình phát triển và thực trạng pháp luật
về thừa kế ở Việt Nam
2.1 Khái quát quá trình phát triển của pháp luật về thừa
kế ở Việt Nam
ở nớc ta pháp luật thành văn về thừa kế đã có từ rất sớm, trong đó Bộluật Hồng Đức là văn bản sớm nhất hiện còn lu giữ đợc, đã chứa đựng nhiềuquy định khá hoàn chỉnh về thừa kế Để có cơ sở cho việc đối chiếu, so sánhvới những quy định của pháp luật hiện hành, thiết nghĩ nên xét qua về lịch sửcủa nó Tuy nhiên, tác giả không có tham vọng nghiên cứu toàn diện về vấn đềnày mà chỉ xin điểm qua những mốc thời gian quan trọng có ý nghĩa liên quan
đến lịch sử xây dựng và phát triển các quy định về thừa kế Việc hình thành vàphát triển thừa kế ở Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn sau:
2.1.1 Giai đoạn trớc Cách mạng Tháng 8/1945.
* Thừa kế trong giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam
Để xác định chính xác thời điểm xuất hiện những quy định về thừa kếtrong pháp luật Việt Nam là một điều rất khó Có ý kiến cho rằng: "PLVTK ởnớc ta đã có từ thời Hùng Vơng - trớc Công nguyên" Thời Hùng Vơng đãquy định việc chia tài sản luật dân sự và tranh chấp dân sự dới thời HùngVơng đã có những quy định bắt buộc" [88, tr.40] Tuy nhiên, ý kiến trên lạicha có đủ dữ liệu để khẳng định, mà đó chỉ là sự suy đoán logic của quá trìnhluật hoá các quan hệ thừa kế mà thôi
Một ý kiến khác lại khẳng định dới thời Trng Vơng (40 - 43) đã cópháp luật, khi nghiên cứu về cổ pháp, ông Vũ Văn Mẫn đã dựa vào sách HậuHán Th để bênh vực cho quan điểm này Trong quyển Cổ luật Việt NamThông Khảo quyển 1, ông có trích trong sách Hậu Hán Th "Mã viện đi xứnào, liền đặt thành quận, huyện, xây thành quách " Có điều trần tấu về luậtviết của ngời Việt, so sánh với luật Hán hơn mời điều" và ông kết luận "Thời
ấy đã có luật thành văn nh nhà Hán" Tuy vậy, ý kiến này cũng chỉ là phỏng
đoán dới thời Trng Vơng đã có luật thành văn, mà không biết rõ nội dung của
Trang 35pháp luật thời kỳ này quy định về những vấn đề cụ thể nào Đến thờiTrần, nhà nớc cũng rất chú trọng đến ban hành pháp luật nh: "Quốc TriềuThống Chế", "Quốc Triều Thống Lễ", "Bộ Hình Th" Đáng tiếc, các bộ luậtnày đến nay đã bị thất truyền Hiểu biết của chúng ta về những bộ luật trênchỉ dựa vào những dòng ngắn ngủi chép trong một vài cuốn sách sử xa, nênkhông thể xác định đợc nội dung PLVTK.
Có thể nói, chỉ đến thời nhà Lê (1428 - 1787) với những thành tựu rực
rỡ trên nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, đặc biệt tronglĩnh vực lập pháp và điển chế đã để lại nhiều văn bản pháp lý Theo thứ tựthời gian, có thể kể tên các sách sau: QTHL, Luật Th (1440 - 1442), QuốcTriều Luật Lệnh (1440 - 1442), Hồng Đức, Thiện Chính Th (1470 - 1497),Quốc Triều Chiếu Lệnh Thiện Chính (1619 - 1705), Cảnh Hng Điều luật(1740 - 1786) Trong tất cả các bộ sách nói trên, QTHL đợc xem là bộ luậtquan trọng và chính thống nhất, đồng thời là bộ luật có niên đại xa nhất còngiữ đợc Chính vì lẽ đó, nên khi nghiên cứu những quy định về thừa kế củapháp luật Việt Nam, các nhà khoa học pháp lý đã lấy QTHL làm cơ sở để kếtluận rằng: "PLVTK ở Việt Nam đợc hình thành chính thức từ triều Hậu Lê(1428 - 1788), cụ thể đợc ghi nhận trong QTHL" [30, tr.9] Trong QTHL, cácquy định thừa kế đợc quy định trong chơng Điền sản từ Điều 374 đến Điều
399 Theo bộ luật này, thừa nhận 2 hình thức thừa kế, đó là thừa kế theo dichúc (phân chia di sản theo chúc th) và thừa kế theo pháp luật (phân chia disản theo pháp luật)
Về phân chia di sản theo di chúc
Bộ QTHL luôn tôn trọng quyền tự do định đoạt bằng chúc th của ngời
có tài sản Theo Điều 390 thì cha mẹ nhiều tuổi về già, nên có trách nhiệm lolàm chúc th để lại tài sản cho con cái, nhằm tránh sự tranh chấp tài sản vềsau Nếu ông bà, cha mẹ có lập chúc th thì phải tuân theo quy định của phápluật về hình thức để đảm bảo tính khách quan và tránh sự giả mạo chúc th
Khi lập chúc th mà không biết chữ phải nhờ quan trởng trong làngviết và phải nhờ ngời làm chứng xác nhận nội dung di chúc đó đúngvới ý chí của ngời lập chúc th Nếu vi phạm điều này thì chúc th không
có giá trị Trong trờng hợp ngời biết chữ mà tự viết chúc th thì chúc th
có giá trị [15, Điều 366]
Ngoài hình thức viết, pháp luật còn cho phép lập di chúc miệng đó là
"lệnh" của ông bà, cha mẹ Điều 388 quy định "nếu có lệnh của ông bà vàchúc th thì phải theo đúng, trái thì mất phần mình" [15] Nh vậy, mệnh lệnhcủa ông bà, cha mẹ chính là chúc ngôn trớc khi chết Tuy nhiên, bộ QTHLkhông quy định mệnh lệnh này đợc phát ra trong tình trạng sức khoẻ và hoàncảnh nào, nhng theo quan điểm nho giáo thì các con cháu tuyệt đối phải nghetheo lời ông bà, cha mẹ Vì vậy, mệnh lệnh này có thể đợc ban phát ra bất cứ
Trang 36lúc nào đều có giá trị Trong trờng hợp cháu con vi phạm mệnh lệnh hoặcchúc th của ông bà, cha mẹ thì mất quyền thừa kế
Về chia di sản theo pháp luật
Theo bộ QTHL thừa kế theo pháp luật chỉ áp dụng khi không có dichúc (Điều 388) hoặc có chúc th nhng chúc th vô hiệu (Điều 366) Ngời thừa
kế theo pháp luật là con cháu (hàng 1), nếu không có con, cháu thì chia chocha mẹ (hàng 2) Ngời vợ goá hoặc chồng goá không thuộc diện thừa kế củangời chồng hoặc vợ Tuy nhiên, để đảm bảo cho cuộc sống của ngời vợ goá,chồng hoá, "pháp luật cho phép ngời vợ goá, chồng goá sẽ đợc hởng mộtphần điền sản của ngời chồng hoặc ngời vợ để nuôi sống một đời ngời Phần
điền sản này ngời vợ goá, chồng goá không đợc quyền sở hữu Nếu ngời vợgoá, chồng goá chết thì phải trả lại điền sản cho họ hàng ngời chết trớc"(Điều 376)
Ngoài việc quy định về quyền thừa kế giữa vợ chồng, QTHL còn đềcập đến quyền thừa kế của các con đối với tài sản của cha mẹ Theo Điều
377, Điều 378, Điều 380, Điều 388 QTHL khi bố mẹ chết con cái đợc hởngthừa kế toàn bộ tài sản và đợc xếp vào hàng thừa kế thứ nhất Không phânbiệt con trai hay con gái, con vợ lẽ hay con vợ chính, con nuôi cũng nh con
đẻ Tuy nhiên, mức độ và phần hởng có thể khác nhau, con trai (nhất là contrai trởng) con vợ cả, con đẻ thờng đợc hởng nhiều hơn Quyền thừa kế tuyệt
đối này đợc pháp luật bảo vệ, mọi hành vi xâm phạm đều bị nghiêm trị ờng hợp khi bố hoặc mẹ chết, con cái còn nhỏ thì phần tài sản của chúng đợc
Tr-bố hoặc mẹ còn sống hoặc đại diện họ hàng quản lý giúp và giao lại cho concái khi chúng đã trởng thành
Đặc biệt, trong QTHL có đến 13 điều luật quy định về hơng hoả Hơnghoả là một phần điền sản của ngời chết dành lại giao cho ngời con để lo phần
mộ của ngời chết và họ hàng Số Điền sản dùng làm hơng hoả là 1/20 điền sản.Theo nguyên tắc chung là giao cho con trai trởng, không có con trai trởng thìgiao cho con trai thứ, không có con trai thì giao cho con gái trởng Trờng hợp
bị tuyệt tự thì dòng họ sẽ cử ngời thừa tự giữ hơng hoả Ngời con gái trởng chỉ
đợc hởng đất hơng hoả một đời mình, sau đó phải trả lại cho nội tộc để đảmbảo dòng chảy liên tục về huyết thống, đất hơng hoả bao giờ cũng thuộc vềmột dòng họ nội
Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng QTHL là văn bản, mặc dù ra
đời trong xã hội chịu ảnh hởng nặng nề bởi quan niệm nho giáo nhng vẫn chứa
đựng những t tởng tiến bộ của xã hội phong kiến Việt Nam Đó là sự bình đẳnggiữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản Vợ chồng có quyền có tài sản riênghoặc vợ chồng có quyền sở hữu chung những tài sản do vợ chồng làm ra, contrai, con gái đều đợc hởng một kỷ phần nh nhau, con gái đợc giữ của hơng hoả
để thờ cúng ông bà, cha mẹ Con vợ lẽ, cũng nh con vợ chính, con đẻ cũng nh
Trang 37con nuôi đều có quyền thừa kế Ngoài ra, QTHL còn quy định những ngờikhông nghe lệnh của ông bà, cha mẹ thì mất quyền thừa kế Quy định nàykhông những có tính pháp lý mà còn mang tính đạo lý, giáo dục con cháu phảibiết vâng lời cha mẹ, ông bà, không đợc tranh giành của cải mà gây mất đoànkết trong gia đình Đặc biệt, bộ luật quy định trích 1/20 di sản dùng vào thờcúng Đây là truyền thống tốt đẹp, là bản sắc văn hoá của ngời Việt Nam, thểhiện tấm lòng tôn kính tổ tiên, ông bà, cha mẹ của cháu con
Nh vậy, trong lĩnh vực pháp lý, triều Lê đã lu lại cho hậu thế những côngtrình độc đáo, đánh dấu một giai đoạn rực rỡ của nền pháp luật Việt Nam Việcnghiên cứu những giá trị quý báu đó có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xâydựng pháp luật nói chung và thừa kế nói riêng ở nớc ta hiện nay
Sang thời nhà Nguyễn, do sự lệ thuộc về chính trị, nên pháp luật triềuNguyễn đã sao chép một cách "nô lệ" pháp luật của nhà Thanh Trung Quốc
Sự ra đời của Bộ luật Gia Long (1815) không những không kế thừa mà cònphủ nhận toàn bộ những thành tựu mà luật pháp thời Lê đã gây dựng đợc.Theo ông Vũ Văn Mẫu: " Bộ luật ấy mất hết cả tính đặc thù của nền phápluật Việt Nam Bao nhiêu sự tân kỳ mới lạ trong Bộ luật triều Lê không còn l-
u lại một chút dấu tích nào trong Bộ luật nhà Nguyễn, nh những điều khoảnliên quan đến hơng hoả, đến chúc th" [54, tr.153]
So với thời Lê luật pháp thời Nguyễn các quy định về thừa kế rất ít.Nguyên tắc truyền thống công nhận sự bình đẳng giữa các con trong việc h-ởng di sản của cha mẹ đợc thừa nhận trong QTHL nay không còn Thay vào
đó chế độ thừa kế theo Luật Gia Long thể hiện rõ nét chế độ hôn nhân - gia
đình phong kiến phơng Đông: "Tứ đức tam tòng"; "Quyền huynh thế phụ";
"Nữ sinh ngoại tộc"; "chồng chúa vợ tôi" con gái không có quyền thừa kếgia tài (trừ khi theo di chúc cha mẹ có chia cho con gái)
Đối với tài sản của cha mẹ, con trai con gái đều có quyền đợc chia,
nh-ng đất hơnh-ng hoả thì nhất thiết phải dành phần cho con trởnh-ng nam và cháu
đích tôn Cha mẹ với t cách là chủ sở hữu, cũng không có quyền làm khác,không thể để cho một ngời con gái hởng hoa lợi hơng hoả, dù ngời con gái ấy
là chị cả và dù ngời con gái ấy sống độc thân đến khi chết
"Đối với tài sản của vợ chồng, kể từ khi có chồng ngời đàn bà mất hếtnặng lực hành vi dân sự Sau khi thành vợ chồng chính thức, ngời chồng trởnên ngời chủ tất cả tài sản chung của vợ chồng, làm chủ luôn tất cả tài sảncủa ngời vợ đem về nhà chồng, động sản cũng nh bất động sản" [73, tr.24].Nếu vợ chết trớc, dĩ nhiên chồng tiếp tục làm chủ tài sản ấy với t cách là chủ
sở hữu Nhng trong trờng hợp chồng chết trớc, ngời vợ không đợc quyền thừa
kế, vợ chỉ đợc tiếp tục hởng hoa lợi trên tài sản của chồng để lại cho đếnchết, nếu không tái giá, không làm điều bất xứng Đồng thời ngời vợ goá cónghĩa vụ phải trả hết các khoản nợ của chồng, dù nợ nhiều hơn của để lại
Trang 38Trong trờng hợp vợ không "thủ tiết" thờ chồng, thì tự nhiên ngời goá phụ mấthết quyền hởng hoa lợi, bị bên nhà chồng trng bằng cớ để lấy lại ruộng đất.
Nh vậy, do t tởng sùng ngoại, pháp luật triều Nguyễn nói chung và BộHVLL nói riêng đã chịu ảnh hởng sâu sắc của luật nhà Thanh, "mất hết cátính của nền pháp luật Việt Nam" [55, tr.257] Có thể nói, pháp luật triềuNguyễn cũng nh những quy định PLVTK thời này chẳng những không có sựtiến bộ mà còn thụt lùi hơn so với những thành tựu của triều Lê trớc đó đã đạt
đợc
* Thừa kế trong giai đoạn Pháp thuộc đến tháng 8/1945:
Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, Việt Nam trở thành nớc thuộc địanửa phong kiến Do vậy, pháp luật nói chung và PLVTK nói riêng thể hiện hệ
t tởng phong kiến lạc hậu và ảnh hởng t tởng T sản "nền cộng hoà Pháp" vớichính sách "chia để trị", pháp luật trong thời kỳ này đợc xây dựng tơng ứng với
sự phân chia lãnh thổ thành ba miền (Bắc, Trung, Nam) nên đã xuất hiện các
Bộ dân luật Bắc kỳ (Năm 1931), Trung kỳ (1936) và Nam kỳ (1883)
So với pháp luật thời Lê và Nguyễn thì PLVTK thời Pháp thuộc(1858 - 1945) theo khuôn mẫu của BLDS Napolion, nên đã quy định mộtcách chi tiết trong Bộ luật Dân luật Bắc kỳ và Trung kỳ Hai Bộ luật này
đều quy định hai hình thức thừa kế, đó là thừa kế theo di chúc và thừa kếtheo pháp luật
Về thừa kế theo di chúc: Bộ dân luật Bắc kỳ và Trung kỳ đều quy định
ngời thành niên hoặc đã thoát quyền, nếu có đủ trí khôn đều có thể làm dichúc để xử trí tất cả tài sản của mình (Điều 321 Dân luật Bắc kỳ; Điều 313Dân luật Trung kỳ) Ngời cha có thể lập chúc th để định đoạt tài sản củamình, nhng phải giữ quyền lợi cho vợ chính Vợ chính, vợ thứ trong khi đơnggiá thú có thể định đoạt tài sản riêng của mình nếu chồng ng thuận (Điều 320Dân luật Bắc kỳ, Điều 312 Dân luật Trung kỳ) Ngời lập di chúc có thể truấtquyền thừa kế của một hay nhiều ngời trong những ngời đợc thừa kế Việctruất quyền thừa kế phải đợc lập thành văn bản do Viên quản lý văn khế lậphoặc do Lý trởng nơi c trú của ngời lập chúc th
Hình thức di chúc phải lập thành văn bản, do Viên quản lý văn khếhoặc công chức thị thực làm ra Di chúc không có viên chức thị thực phải dongời lập di chúc viết lấy và ký tên Nếu ngời lập chúc th đọc để ngời khácviết thay thì phải có ít nhất hai ngời thành niên làm chứng Ngời làm chứngthờng là Lý trởng tại nơi trú quán của ngời lập chúc th, nếu ở xa không về nơitrú quán đợc thì chúc th ấy phải có sự chứng kiến của lý trởng nơi hiện ở củangời lập chúc th (Điều 326 Dân luật Bắc kỳ và Điều 315, Điều 316 Dân luậtTrung kỳ) Ngoài ra các vấn đề nội dung di chúc, năng lực chủ thể của ngờilập di chúc, vấn đề hơng hoả cũng đều đợc quy định rõ trong hai bộ luậtnày
Trang 39Về thừa kế theo pháp luật: Trong thời kỳ thực dân phong kiến, vị trí
của ngời vợ không đợc xem trọng và bị đẩy xuống hàng thứ yếu, nên không
có sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân T tởng duy trì vàbảo vệ sự tồn tại của gia đình, dòng tộc đợc đặt lên hàng đầu, nên chế địnhthừa kế luôn bảo vệ quyền hởng di sản của những ngời trong quan hệ huyếtthống nội tộc Do vậy, theo quy định từ Điều 337 đến Điều 343 Dân luật Bắc
kỳ và từ Điều 332 đến Điều 338 Dân luật Trung kỳ thứ tự u tiên hởng di sản,khi chia theo pháp luật nh sau:
Thứ tự thứ nhất: Các con (con đẻ, con nuôi, con vợ cả, con vợ lẽ, con
trai, con gái); nếu không còn con thì cháu của ngời để lại di sản mới đợc ởng di sản của ông bà
h-Thứ tự thứ hai: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ngời để lại di sản,
nếu ngời để lại di sản không còn con cháu
Thứ tự thứ ba: ông nội, bà nội; nếu ông bà nội không còn thì các cụ nội
của ngời để lại di sản đợc hởng
Thứ tự thứ t: anh, chị, em ruột Nếu anh, chị, em ruột chết trớc thì con
của anh, chị, em ruột đợc hởng và cháu của anh, chị, em ruột sẽ đợc hởng disản, nếu con của anh, chị, em ruột cũng đã chết
Thứ tự thứ năm: Những ngời bên họ ngoại của ngời để lại di sản chỉ
đ-ợc hởng sau khi đã xác định bên họ nội không còn ai thừa kế hoặc có nhng
đều bị coi là ngời không xứng đáng đợc hởng di sản
Với thứ tự những ngời đợc chỉ định thừa kế theo hàng nh vậy, ta thấykhông có bóng dáng của ngời vợ hoặc chồng khi một bên chết trớc Theo quy
định Bộ Dân luật Bắc kỳ, Bộ Dân luật Trung kỳ thì ngời vợ goá chỉ là ngờithừa kế cuối cùng của ngời chồng khi không còn thân thuộc nào khác bên họnội của ngời chồng Xét trong xã hội phong kiến, quy định này khó mà thựcthi, bởi lẽ xã hội thừa nhận chế độ đa thê và trong gia đình thờng có rất nhiềucon, thử hỏi trong thứ tự hởng di sản bao giờ mới đến ngời vợ goá
Ngoài quy định hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo phápluật, Bộ Dân luật Bắc kỳ và Bộ Dân luật Trung kỳ còn quy định rất cụ thể vấn
đề hơng hoả Theo Điều 395, Điều 398 Bộ Dân luật Bắc kỳ và và Điều 401,
402 Bộ Dân luật Trung kỳ thì ngời có tài sản có thể lập hơng hoả để thờ cúngngời đó Tài sản để hơng hoả có thể là động sản, có thể là bất động sản sinhlời Việc lập hơng hoả có thể làm ngay vào chúc th hoặc biên vào giấy chiagia tài, hoặc lập thành giấy tờ riêng
Tài sản làm hơng hoả không đợc quá 1/5 tổng số tài sản của ngờilập hơng hoả Tài sản hơng hoả đợc giao cho ngời con trai trởng của ng-
ời vợ chính Nếu con trai trởng không còn thì giao cho cháu đích tôn.Nếu con trai trởng không có con trai thì ngời đợc hởng là con trai thứtiếp theo của ngời vợ chính Nếu vợ chính không có con trai thì ngời đ-
Trang 40ợc hởng của hơng hoả là ngời con trai lớn tuổi nhất trong các con củangời vợ thứ Nếu ngời mệnh một là con thứ không có con trai trởng đểthừa tự thì có thể lập con gái trởng đứng thừa hởng hơng hoả để phụng
tự mình Trong trờng hợp trởng nữ đứng thừa hởng hơng hoả chết, thìcủa hơng hoả lại truyền cho trởng nữ, nếu không có trởng nữ thì giaocho đích tôn của ngời trởng nữ [17, tr.139]
Điểm qua nội dung chính của hai Bộ Dân luật Bắc kỳ và Bộ Dân luậtTrung kỳ, chúng ta thấy các quy định về thừa kế theo di chúc, thừa kế theopháp luật, di sản dùng làm hơng hoả đợc quy định rất cụ thể Riêng ở Nam
kỳ Bộ Dân luật giản yếu (1883) lại không có quy định về thừa kế Văn bảnnày là sự sao chép chủ yếu Bộ Dân luật cộng hoà Pháp (1804) và nó tập trunglàm rõ các vấn đề chung về chủ thể, năng lực pháp luật dân sự, t cách đơngsự Chỉ đến năm 1925 theo Sắc lệnh ngày 21/7/1925 thì vấn đề thừa kế mới
đợc ghi nhận Song sự quy định ấy lại cha rõ ràng, quá sơ lợc
Tóm lại, nội dung PLVTK giai đoạn này đã ghi nhận phù hợp với hệ t
t-ởng phong kiến Việt Nam qua các triều đại, duy trì sự bất bình đẳng giữa vợ vàchồng, giữa nam và nữ Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, PLVTK đãphản ánh đợc những phong tục, tập quán tiến bộ cùng với các thành tựu tronglĩnh vực lập pháp của châu Âu lục địa (mà chủ yếu là Bộ Dân luật Pháp)
điểm lịch sử lúc đó cha cho phép chúng ta xây dựng và ban hành kịp thời cácvăn bản pháp luật mới Cho nên ngày 10/10/1945 Chính phủ lâm thời của nớcViệt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành Sắc lệnh 90/SL cho phép áp dụng luật
lệ cũ, nếu nó không trái với nguyên tắc "Độc lập của nớc Việt Nam và chủthể dân chủ cộng hoà" Nh vậy, khi giải quyết tranh chấp về thừa kế trongthời kỳ này chủ yếu vẫn áp dụng những quy định trong Bộ luật Dân luật Bắc,Trung, Nam kỳ
Trãi qua quá trình đấu tranh cách mạng, với sự biến đổi nhanh chóng,sâu sắc của xã hội Việt Nam, nhiều điều khoản trong ba Bộ luật trên trở nênlạc hậu, trái với tinh thần mới và sự tiến bộ xã hội Mặt khác, với mục tiêu
mà Hiến pháp 1946 đề ra là từng bớc xoá bỏ tàn tích của chế độ phong kiến,