MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS71.1. Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS71.2. Các hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS251.3. Vai trò của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS271.4. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS31Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở TỈNH QUẢNG NINH352.1. Khái quát đặc điểm và tình hình dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 352.2. Những kết quả đạt được và hạn chế của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh 37Chương 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở TỈNH QUẢNG NINH 673.1. Yêu cầu và quan điểm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh 673.2. Mục tiêu thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tại tỉnh Quảng Ninh 843.3. Các giải pháp nhằm bổ trợ thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tại Quảng Ninh 903.4. Một số khuyến nghị116KẾT LUẬN119DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO121
thùc hiÖn ph¸p luËt phßng, chèng hiv/adis ë tØnh Qu¶ng Ninh HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 7 1.1. Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS 7 1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS 25 1.3. Vai trò của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS 27 1.4. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở TỈNH QUẢNG NINH 35 2.1. Khái quát đặc điểm và tình hình dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 35 2.2. Những kết quả đạt được và hạn chế của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh 37 Chương 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở TỈNH QUẢNG NINH 67 3.1. Yêu cầu và quan điểm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh 67 3.2. Mục tiêu thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tại tỉnh Quảng Ninh 84 3.3. Các giải pháp nhằm bổ trợ thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tại Quảng Ninh 90 3.4. Một số khuyến nghị 116 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHF : Dự án do tổ chức chăm sóc sức khoẻ AIDS, Hoa Kỳ AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV : Thuốc kháng vi rút HIV CBLTQĐTD : Chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục CD4, CD8 : Máy đếm tế bào DFTD : Dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam FHI : Tổ chức sức khoẻ gia đình quốc tế HIV : Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người NAV : Tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam PSI : Sự án do tổ chức dân số thế giới tài trợ STI : Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục UNAIDS : Chương trình Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS USAID : Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ WHO : Tổ chức Y tế thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Loài người đang phải đối mặt với HIV/AIDS, một đại dịch có sức tàn phá chưa từng thấy trong lịch sử. Từ khi đại dịch xuất hiện, theo thống kê của Tổ chức UNAIDS, cho đến nay trên thế giới đã có hơn 20 triệu người chết vì AIDS, khoảng 39.4 triệu người đang sống chung với HIV/AIDS. Cùng với quá trình phá huỷ dần tuổi thọ, sự phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc xoá đói giảm nghèo, thì HIV/AIDS đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến lực lượng và năng suất lao động. Khi Việt Nam vững bước vào thế kỷ XXI, mỗi người dân đều hy vọng về một tương lai ổn định, hạnh phúc và tốt lành. Những niềm hy vọng này đã và đang bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của HIV/AIDS khi đại dịch này tấn công ngày càng nhiều cá nhân và gia đình ở Việt Nam và ảnh hưởng về mặt kinh tế của HIV/AIDS ngày càng được nhận thức rõ hơn. HIV/AIDS là một nguy cơ lớn đối với loài người, đối với các quốc gia, các dân tộc, đối với mỗi gia đình và mỗi người, HIV/AIDS đang là hiểm hoạ hàng đầu về việc gây ra chết chóc, nghèo đói lạc hậu, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều thế hệ ở nhiều quốc gia, dân tộc. Có ý kiến cho rằng, AIDS có thể gây ra cả tình trạng mất ổn định về chính trị ở một số quốc gia như châu Phi chẳng hạn. Ở Việt Nam, cho đến nay (2009), HIV/AIDS đã lan rộng ở 64 tỉnh, thành phố (= 100%), 93 số huyện, 49% số xã phường với 315.171 người có HIV còn sống, 29.134 người có AIDS còn sống, 4.418 người đã chết. Nói về tính nghiêm trọng của tình hình đại dịch HIV/AIDS ở Việt Nam, Chỉ thị 54 ngày 30/11/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng viết: Cho đến nay, “ở nước ta, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. HIV/AIDS xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố và có xu hướng ngày càng lan rộng”. Ngoài các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao (tiêm chích ma tuý, mại dâm, tình dục đồng giới…), “HIV/AIDS đang đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ, 1 tính mạng con người, trật tự an toàn xã hội, đến sự phát triển của đất nước, tương lai của giống nòi”. Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS nhấn mạnh: “phòng, chống HIV/AIDS phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và lâu dài”. Tại Quảng Ninh, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện đầu tiên vào tháng 6 năm 1994, năm 1996 phát hiện ca nhiễm thứ 2. Đến 31/12/2008 số người nhiễm HIV được xác định là 6.878 người, số tử vong do AIDS 3.757. Như vậy, đại dịch HIV/AIDS đã nhanh chóng lan rộng trên khắp địa bàn trong tỉnh, số người nhiễm cả trong 14/14 huyện, thị, thành phố, 155/186 xã, phường có người nhiễm HIV (số liệu cập nhật tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Ninh). Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Quảng Ninh đã gây ra dư luận xấu và tâm lý lo ngại, gây bất lợi đối với một tỉnh có tiềm năng du lịch, đang trên đà phát triển và hội nhập. Trong những năm qua, công tác phòng, chống HIV/AIDS của tỉnh đã có nhiều cố gắng nhưng hiệu quả đạt được còn thấp. Công tác truyền thông chưa sâu rộng, chưa phong phú, đa dạng; còn nhiều người chưa nhận thức hết tính nguy hiểm của đại dịch và cách phòng, chống cho bản thân và cộng đồng. Cấp uỷ, chính quyền một số địa phương chưa tập trung chỉ đạo cho ngang tầm với mức độ nghiêm trọng của tình hình, chưa huy động được cả cộng đồng tham gia phòng, chống. Nhiều tổ chức và cá nhân vẫn đứng ngoài cuộc. Còn có nhiều nơi phó thác trách nhiệm cho ngành y tế. Đây là một vấn đề y tế - xã hội cấp bách và nghiêm trọng cho cả nước nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Việc tác giả chọn Quảng Ninh là nơi tìm hiểu khảo sát thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh là do: Quảng Ninh là tỉnh trọng điểm về tệ nạn nhiễm HIV/AIDS, mặt khác, chỉ có những đề tài được nghiên cứu về thực trạng nhiễm HIV/AIDS mà chưa có 2 đề tài khoa học nào về thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. Với những lý do trên em chọn đề tài “Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh” để làm luận văn thạc sĩ Luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của lý luận chung về nhà nước và pháp luật nói chung và đối với hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh nói riêng, là một nội dung quan trọng nhằm góp phần bảo đảm các quyền con người trong bối cảnh đại dịch HIV/AIDS và cũng nhằm phòng ngừa, chăm sóc, điều trị và giảm thiểu tác động tiêu cực của HIV/AIDS, mà còn là phương thức cơ bản, một giải pháp có hiệu quả trong phòng, chống HIV/AIDS nói chung, trong dự phòng – bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nói riêng, đưa ra các giải pháp bảo đảm việc thực hiện pháp luật, nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực hiện pháp luật. Trong thời gian vừa qua ở nước ta đã có một số công trình và bài viết của các nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu về HIV/AIDS, nhưng chủ yếu là nghiên cứu dưới góc độ là các chuyên đề, các báo cáo, hầu như chưa có công trình khoa học nào về vấn đề thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS cụ thể là: - Tổ chức Care với chuyên đề: “Chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại nhà” (2003). - Dự án SMARTWORK Việt Nam hướng dẫn nhà quản lý và công đoàn về chương trình, chính sách phòng ngừa HIV/AIDS tại nơi làm (2005). - Viện Nghiên cứu quyền con người viết chuyên đề về “HIV/AIDS và quyền con người” (năm 2006). - Viện Nghiên cứu quyền con người viết chuyên đề về “Tôn trọng và bảo vệ quyền con người của người nhiễm HIV” (năm 2007). 3 - Ngoài ra, còn một số bài nghiên cứu được đăng tải trên các tạp chí như: AIDS và cộng đồng, Tạp chí của Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế, số 10(117), 2008, Hà Nội. - Dự án phòng, chống HIV/AIDS cho thanh niên viết cẩm nang đào tạo “Kỹ năng sống trong phòng, chống HIV/AIDS cho thanh niên” (2008). - Bên cạnh đó, có một số bài báo được đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng như Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Quảng Ninh. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết nêu trên chỉ đề cập đến một số khía cạnh và ở mức độ nhất định về những khó khăn thách thức của người nhiễm HIV/AIDS, quyền lợi của những người nhiễm HIV/AIDS, thực trạng, giải pháp nhằm ngăn chặn HIV/AIDS… mỗi đề tài, mỗi bài viết, mỗi chuyên đề lại đưa ra hướng nghiên cứu theo một hướng khác nhau, mà chưa có một đề tài nào nghiên cứu toàn diện về vấn đề thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Dưới phương diện lý luận chung về nhà nước và pháp luật, đề tài tập trung: - Làm rõ thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. - Xác định rõ thực trạng thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. - Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ khái niệm thực hiện pháp luật, làm cơ sở xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS để rút ra có đặc thù gì khác. - Phân tích và làm rõ những yếu tố đặc thù về kinh tế - xã hội khiến dịch HIV/AIDS lây nhiễm cao và nhanh ở Quảng Ninh. 4 - Thu thập các nguồn thông tin (có thể từ điều tra, giám sát dịch tễ) để làm rõ thực trạng về việc thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. - Từ thực tế của tỉnh liên hệ với tình hình nhiễm HIV/AIDS trên cả nước để làm rõ tính đặc thù của của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, các hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS và tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. - Rút ra được những đặc điểm của dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh để có dự báo xu hướng biến động của dịch trong những năm tới, từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị thích hợp nhằm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật như: Khái niệm thực hiện pháp luật, khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, làm rõ các hình thức, nội dung và vai trò của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, thực trạng thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề ra các giải pháp nhằm bảo đảm cho việc thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh từ năm 1998 - 2008. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng về nhà nước và pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS trong giai đoạn hiện nay. 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, phỏng vấn một số đối tượng đặc biệt. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Có thể nói luận văn “Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh” là công trình đầu tiên được nghiên cứu dưới góc độ lý luận chung về lịch sử nhà nước và pháp luật, nhằm luận giải một cách tương đối có hệ thống về cơ sở lý luận thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS. Vì vậy, luận văn bước đầu đã có những đóng góp về mặt khoa học sau đây: - Luận văn đã xây dựng được một hệ thống quan điểm lý luận về thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. Trong đó xây dựng được khái niệm, phân tích được đặc điểm của thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, các hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, làm rõ các phương hướng giải pháp bảo đảm hiệu quả, hiệu lực việc thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. Luận văn đã phân tích, đánh giá khách quan, khoa học một cách có hệ thống về thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. Luận văn đã xây dựng được một số quan điểm và đề xuất được các giải pháp pháp lý có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện việc thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh. Qua đó định hướng hoạt động thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS cho các giai đoạn sau. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương, 10 tiết. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 1.1.1. Phòng, chống HIV/AIDS 1.1.1.1. Quan niệm pháp luật về HIV và AIDS * HIV: Là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Human Immunodeficiency Virus) Là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi vào cơ thể con người vi rút tấn công các tế bào miễn dịch (là các tế bào bạch cầu) là đội quân chủ lực bảo vệ cơ thể chống lại các vi trùng gây bệnh. Các tế bào miễn dịch bị tấn công trong một thời gian (có thể là 10 đến 20 năm) sẽ bị giảm về số lượng và cơ thể không có khả năng chống đỡ được các vi trùng gây bệnh như lao, tiêu chảy, vi rút, nấm… dẫn đến suy kiệt và tử vong. 7 Cấu trúc vi rút HIV [...]... nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư, giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS - khái niệm và đặc điểm 1.1.2.1 Khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Để đi tới khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, trước hết cần hiểu khái niệm thực hiện pháp luật là gì? Xét ở phương diện lý luận, thực hiện pháp luật ở nước... hành pháp luật một cách đầy đủ, thường xuyên, liên tục và chính xác Như vậy, pháp chế chính là hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật, bởi nếu có pháp luật mà không có việc triển khai pháp luật, thực hiện pháp luật trên thực tế thì cũng không có pháp chế Do đó, thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giúp cho pháp luật 33 về phòng, chống. .. phòng, chống HIV/AIDS Là một hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, trong đó các chủ thể thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS tích cực thực hiện 27 nghĩa vụ pháp lý của mình theo quy định của pháp luật Pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS có nhiều quy định cho các chủ thể và các đối tượng khác tham gia vào quá trình thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS có những nghĩa vụ trong hoạt... quả trong phòng, chống HIV/AIDS nói chung, trong dự phòng bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nói riêng Trên cơ sở khái niệm thực hiện pháp luật, có thể đi tới khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS như sau: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS là quá trình hoạt động có mục đích, có chủ định của các chủ thể bị nhiễm HIV/AIDS cũng như toàn xã hội trong thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, ... cơ sở khái niệm thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ta thấy có một số đặc điểm sau: Thứ nhất, về chủ thể của quá trình thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Luật Phòng, chống HIV/AIDS tại Điều 1 có quy định các chủ thể thực hiện biện pháp phòng, chống HIV/AIDS quy định Luật Phòng, chống HIV/AIDS được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước [32, tr.5] Nhưng trên thực. .. nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS 4 Gia đình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS [32, tr.11] Như vậy, khi các chủ thể và các đối tượng khác tham gia vào quá trình chấp hành pháp luật phòng, chống HIV/AIDS thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực về công tác phòng, chống HIV/AIDS 1.2.3 Sử dụng pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS. .. hướng để đưa các quy phạm pháp luật vào cuộc sống Với cách tiếp cận này, thực hiện pháp luật được hiểu như sau: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích, có chủ định để làm cho các quy phạm pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hoạt động thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật [41, tr.270] Thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS nói riêng đều... không bắt buộc phải thực hiện 1.2.4 Áp dụng pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Là một hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, nhưng đó là một hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS đặc thù Theo đó Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội và các cá nhân được Nhà nước trao quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS tổ chức... Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật [22, tr.349] Quan điểm của Trường Đại học Luật Hà Nội: Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp. .. lợi hoặc thực hiện các hành vi trái pháp luật; 12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật [32, tr.13] Như vậy, khi các chủ thể và các đối tượng khác tham gia vào quá trình thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS kiềm chế không tiến hành những hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, tức là đã tuân thủ pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS 1.2.2 Chấp hành pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Là một