Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet trên thế giới và Việt Nam - phân tích dưới góc độ quyền con người

26 308 0
Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet trên thế giới và Việt Nam - phân tích dưới góc độ quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH ĐỨC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRƯỚC NHỮNG XÂM PHẠM TỪ INTERNET TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: PHÂN TÍCH DƯỚI GÓC ĐỘ QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Tư tưởng quyền tác giả, quyền liên quan với tư cách quyền tự nhiên người 1.1.1 Tƣ tƣởng quyền tài sản trí tuệ thời cổ - trung đại 1.1 phƣơng Tây phƣơng Đông 1.1.2 Tƣ tƣởng quyền tài sản trí tuệ thời đại hệ tƣ tƣởng quyền ngƣời 16 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan văn kiện quốc tế quyền người 21 1.2.1 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền (UDHR) Công 1.2 ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) 22 1.2.2 Những khái niệm theo luật nhân quyền quốc tế 25 1.2.3 Sự khác khái niệm “quyền” “bảo hộ quyền” 28 Nội dung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trước xâm phạm internet 29 1.3.1 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật internet 30 1.3 1.3.2 Nội dung bảo hộ quyền liên quan internet 30 1.4 Giới hạn quyền tác giả lợi ích phát triển cộng đồng 33 1.4.1 Giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan dƣới giác độ luật nhân quyền quốc tế 33 Footer Page of 161 Header Page of 161 1.4.2 Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet cân cần thiết với quyền ngƣời khác 35 Quan điểm bảo vệ quyền người lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan internet nhìn từ pháp luật số quốc gia tiêu biểu 38 1.5.1 Hoa Kỳ 39 1.5.2 Khối Cộng đồng chung châu Âu (EU) 41 1.5 1.5.3 Nhật Bản 42 1.5.4 Anh quốc 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRƯỚC NHỮNG XÂM PHẠM TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM 45 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật quyền liên quan internet 45 2.1.1 Khái quát hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet 45 2.1.2 Nội dung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet 56 2.1.3 Giới hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet 63 2.2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam 66 Nguyên nhân dẫn tới xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam 70 2.3.1 Nguyên nhân từ sách pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 70 2.3 2.3.2 Nguyên nhân từ chế thực thi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan 72 2.3.3 Nguyên nhân văn hóa – xã hội Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương 3: KINH NGHIỆM XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRÊN INTERNET TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BẢO VỆ QUYỀN Ở VIỆT NAM 79 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền internet Hoa Kỳ 79 3.1.1 Tính đa dạng biện pháp tự bảo vệ 80 3.1 3.1.2 Các chế tài có tính răn đe cao 81 3.1.3 Biện pháp giáo dục nhận thức 82 3.1.4 Bài học cho Việt Nam 84 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua internet Pháp 84 3.2.1 Biện pháp dân 85 3.2 3.2.2 Biện pháp khuyến khích ngƣời dùng 86 3.2.3 Bài học cho Việt Nam 87 3.3 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua internet Anh 87 3.3.1 Biện pháp dân 87 3.3.2 Biện pháp giáo dục nhận thức 88 3.3.3 Biện pháp khuyến khích hợp lý 89 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 Bài học cho Việt Nam 90 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua internet Úc 90 Kinh nghiệm hợp tác quốc tế 90 Bài học cho Việt Nam 91 Những giải pháp thúc đẩy bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 3.5 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Điều 27 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền ghi nhận: “Mọi người có quyền bảo vệ lợi ích vật chất tinh thần kết sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật mà người chủ sở hữu” Điều đƣợc tái khẳng định điều 15 (1) (c) Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Ngoài ra, nhiều công ƣớc quốc tế khác nhấn mạnh việc bảo hộ quyền tác giả nhằm bảo vệ quyền ngƣời kinh tế văn hóa Theo pháp luật Việt Nam, “nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hƣởng lợi ích từ hoạt động đó” đƣợc ghi nhận nghĩa vụ Nhà nƣớc bảo hộ quyền tác giả đƣợc Hiến pháp 2013 quy định Điều 40 Năm 2009, Hội đồng châu Âu công bố báo cáo “Mối quan hệ quyền tác giả quyền ngƣời”, khẳng định việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan yếu tố quan trọng giúp đẩy mạnh sáng tạo văn học, âm nhạc nghệ thuật, làm phong phú thêm di sản văn hóa quốc gia nhƣ phổ biến sản phẩm văn hóa thông tin đến với công chúng Qua thấy việc bảo hộ quyền tác giả, theo quan điểm Hội đồng châu Âu, không nhằm bảo vệ quyền ngƣời cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà biện pháp giúp nâng cao khả tiếp cận công chúng tới sản phẩm trí tuệ Xem xét từ khía cạnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hầu hết quan điểm cho phát minh – sáng tạo ngƣời tài sản vô hình Trong quyền tài sản Footer Page of 161 Header Page of 161 quyền ngƣời đƣợc ghi nhận công ƣớc quốc tế quyền ngƣời Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Việt Nam cho thấy khoảng trống lớn thực tế khiến hành vi xâm phạm quyền tác giả ngày phức tạp hơn, đặc biệt xâm phạm từ môi trƣờng internett Tính đến hết quý III năm 2012, Việt Nam đứng thứ 18 số 20 quốc gia sử dụng internet nhiều giới xếp thứ khu vực châu Á Với bối cảnh quốc gia nghèo, nhu cầu cao thông tin tri thức khiến cho internet có tác động mạnh Việt Nam Trong đó, nhận thức quyền tác giả đại đa số ngƣời sử dụng nhƣ nhà cung cấp dịch vụ thông tin hạn chế Thậm chí có nhiều nhà cung cấp cố ý không chấp hành quy định pháp luật nghĩa vụ quyền tác giả để thu lợi bất hợp pháp Điều khiến cho hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan môi trƣờng internet ngày trầm trọng phức tạp Xét hậu lâu dài, công chúng chủ thể phải chịu thiệt thòi hội tiếp cận tác phẩm có giá trị công sức lao động sáng tạo không đƣợc tôn trọng, bảo vệ theo quy định pháp luật Do đó, vấn đề bảo hộ quyền tác giả trƣớc xâm phạm nói chung cụ thể hơn, bảo hộ quyền tác giả trƣớc xâm phạm từ internet việc bảo vệ quyền ngƣời, đặc biệt quyền kinh tế văn hóa Cân nhắc giá trị bảo hộ quyền tác giả nhƣ tính phức tạp từ thực tiễn xâm phạm quyền tác giả từ internet giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức mức độ nghiêm trọng vấn đề không câu hỏi dành cho nhà quản lý mà xâm Footer Page of 161 Header Page of 161 phạm đến quyền ngƣời đƣợc cộng đồng quốc tế ghi nhận Do lựa chọn đề tài “Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ internet giới Việt Nam: Phân tích góc độ quyền người” cho việc bảo vệ luận văn tốt nghiệp chuyên ngành thạc sĩ pháp luật quyền ngƣời Mục tiêu nghiên cứu Luận văn xác định hai mục tiêu bản: Thứ nhất, phân tích quy định bảo hộ quyền tác giả với chuẩn mực pháp luật nhân quyền quốc tế Thứ hai, đƣa giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam dựa kinh nghiệm số quốc gia tiêu biểu Cụ thể là: - Thứ nhất, luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích số quy phạm pháp lý cụ thể pháp luật bảo hộ quyền tác giả thông qua quy định pháp luật quốc tế bảo đảm quyền ngƣời kinh tế văn hóa Từ so sánh mức độ tƣơng thích pháp luật thực định quốc gia với tiêu chuẩn bảo đảm quyền ngƣời lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trƣớc xâm phạm internet - Thứ hai, sở phân tích công cụ pháp lý, thực tiễn xâm phạm quyền tác giả qua internet Việt Nam kinh nghiệm bảo vệ quyền số quốc gia giới để đƣa kiến nghị giải pháp nâng cao khả bảo vệ, thúc đẩy quyền Tính đóng góp đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet với tƣ cách quyền ngƣời kinh tế văn hóa đƣợc ghi nhận pháp luật nhân quyền quốc tế Từ đó, Footer Page of 161 Header Page of 161 làm rõ vai trò chủ thể có nghĩa vụ việc bảo đảm quyền ngƣời nhà nƣớc vấn đề bảo hộ quyền tác giả trƣớc xâm phạm từ internet Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nƣớc việc xây dựng thực pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả internet nói riêng quyền ngƣời nói chung Ngoài ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu sở đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn đƣợc tiến hành dựa nhóm Quyền tác giả quyền liên quan; nhóm quyền ngƣời kinh tế văn hóa đƣợc ghi nhận theo luật nhân quyền quốc tế Các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan từ internet 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu phạm vi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan trƣớc xâm phạm từ internet Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề Bảo hộ quyền tác giả trƣớc xâm phạm từ internet coi điểm xung đột hai lĩnh vực mẻ Việt Nam nên việc nghiên cứu nhằm giải vấn đề chƣa có dấu ấn rõ rệt Điểm qua số công trình nghiên cứu nƣớc cho thấy, hầu hết nghiên cứu bảo hộ quyền tác giả internet đƣợc thực nghiên cứu dƣới góc độ chuyên ngành luật dân chủ yếu Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội hay dƣới góc độ nghiên cứu khoa học quản lý với công trình nghiên cứu bảo vệ Khoa Khoa học Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 quản lí trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – ĐHQG Hà Nội Một số nghiên cứu tiêu biểu kể đến nhƣ: (1) Hoàng Thị Diệu Thƣơng, Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc internet Việt Nam, bảo vệ tốt nghiệp cử nhân năm 2009 ngành Khoa học quản lý (2) Cao Ngọc Tâm, Những khó khăn Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) môi trường kỹ thuật số, bảo vệ tốt nghiệp cử nhân năm 2011 ngành Khoa học quản lý (3) Quản Tuấn An, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số, số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học – chuyên ngành luật dân Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 (4) Lê Hải, Nguyên nhân vi phạm quyền tác giả môi trường internet, bảo vệ tốt nghiệp cử nhân năm 2012 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội chuyên ngành luật dân Xét thấy phạm vi nghiên cứu luận văn không giới hạn phạm vi pháp luật bảo hộ quyền tác giả mà chủ yếu phân tích dƣới góc độ bảo đảm quyền ngƣời kinh tế văn hóa với tƣ cách quyền phổ quát có giá trị quốc tế Do trƣớc sâu nghiên cứu, cần phải xem xét số công trình nghiên cứu từ số quốc gia giới với nội dung gần với chủ đề luận văn Trong kể đến công trình nghiên cứu nhƣ: (1) Công trình nghiên cứu S.G Hombal K.N Prasad với tiêu đề: “Bảo vệ quyền kỹ thuật số: Những vấn đề môi trường thư viện kỹ thuật số” (2) Công trình nghiên cứu Christoph Beat Graber với tiêu đề: “Quyền tác giả khả tiếp cận – Một quan điểm quyền người” Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 sánh tổng hợp từ góc độ lý luận quyền ngƣời nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng Kết cấu luận văn Luận văn có kết cầu gồm 03 chƣơng: Chương Quyền tác giả, quyền liên quan lí thuyết quyền ngƣời Chương Thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trƣớc xâm phạm internet Việt Nam Chương Kinh nghiệm xử lí xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trấn internet số quốc gia giải pháp thúc đẩy bảo vệ quyền Việt Nam Chương QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Vấn đề đặt quyền tác giả, quyền liên quan có phải quyền tự nhiên vốn có ngƣời, phục vụ cho nhu cầu sống, tồn phát triển ngƣời sản phẩm phái sinh, tức quyền pháp lý đƣợc sinh sở quyền ngƣời vốn có khác? Chƣơng luận văn mang tên “quyền tác giả, quyền liên quan lý thuyết quyền ngƣời” nhằm trả lời cho vấn đề 1.1 Tư tưởng quyền tác giả, quyền liên quan với tư cách quyền tự nhiên người Quyền tác giả, quyền liên quan có phải quyền tự nhiên vốn có ngƣời, phục vụ cho nhu cầu sống, tồn phát triển ngƣời sản phẩm phái sinh, tức quyền pháp lý đƣợc sinh sở quyền ngƣời vốn có khác? Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 1.1.1 Tư tưởng quyền tài sản trí tuệ thời cổ - trung đại phương Tây phương Đông Những khái niệm tài sản trí tuệ đƣợc đƣa từ sớm vào “khoảng kỷ thứ trƣớc Công nguyên nhà triết học Aristotle” Và “từ thời kỳ cổ đại đế chế Hy Lạp Rome, ngƣời ta cho việc chép (plagiarism) hành động đê hèn bị lên án rộng rãi” Tuy thể rõ ràng nhƣ triết học phƣơng Tây, triết học phƣơng Đông mang giá trị định quyền ngƣời, có tƣ tƣởng quyền tài sản, quyền sở hữu từ tƣ tƣởng trƣờng phái lớn mà tiêu biểu hệ tƣ tƣởng Nho giáo Có thể khẳng định khoa học pháp lý bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan thời kỳ cổ - trung đại kết nhu cầu bảo hộ lợi ích kinh tế thông qua việc thƣơng mại hóa công trình sáng tạo văn học, khoa học nghệ thuật 1.1.2 Tư tưởng quyền tài sản trí tuệ thời đại hệ tư tưởng quyền người Thời kỳ thời gian đánh dấu đời học thuyết, tƣ tƣởng lớn quyền ngƣời với tên tuổi nhƣ Thomas Hobbes, John Locke, Montesquieu, Jean Jacques Rousseau,… Đầu tiên lý thuyết khuyến khích, ưu đãi (còn gọi thuyết động lực) vốn coi kinh tế thành phần quan trọng để khuyến khích tác giả để đầu tƣ thời gian, công sức, kỹ nguồn lực trình sáng tạo Thuyết thứ hai, lý thuyết triển vọng, cung cấp biện minh cho việc bảo vệ quyền tác giả trƣờng hợp phần thƣởng kinh tế không Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 chắn biết, đồng thời việc đầu tƣ ngƣời sáng tạo tốn mang tính rủi ro cao Lý thuyết thứ ba thuyết quyền tự nhiên, có hai luận thuyết Đầu tiên dựa theo “Khảo luận thứ hai Chính quyền” John Locke (Second Treatise of Government), coi sở hữu trí tuệ “thành lao động” ngƣời sáng tạo Còn theo lý thuyết nhân vị Hegel, ngƣời sáng tạo có quyền cố hữu để bảo vệ toàn vẹn tác phẩm giống nhƣ họ có quyền bảo vệ tính cách riêng họ Lý thuyết thứ tƣ lý thuyết phát triển 1.2 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan văn kiện quốc tế quyền người Lịch sử phát triển pháp luật quốc tế quyền ngƣời nói chung đặc biệt bƣớc sang thời kỳ với đời tổ chức Liên hợp quốc quan đầu mối xây dựng văn kiện quyền ngƣời mang tính chất toàn cầu Trong số văn kiện quan trọng phải kể đến Tuyên ngôn toàn giới quyền ngƣời (UDHR), Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) Những văn kiện đƣợc xem Bộ luật nhân quyền quốc tế với giá trị cốt lõi nhất, ghi nhận quyền ngƣời mà sinh phải đƣợc tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ phát triển Trong số quyền đó, quyền tài sản trí tuệ đƣợc ghi nhận cách riêng biệt, rõ ràng tƣơng đối độc lập so với quyền ngƣời khác 1.2.1 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền (UDHR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Có điểm cần lƣu ý Tuyên ngôn giới quyền Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 ngƣời văn kiện có tính chất ràng buộc mặt pháp lý, nên việc giám sát thực thi quyền phải đƣợc viện dẫn Điều 15 (1) (c) ICESCR công ƣớc quốc tế có ràng buộc thành viên tham gia 1.2.2 Những khái niệm theo luật nhân quyền quốc tế “Tác giả”: Uỷ ban cho có “tác giả” – tức ngƣời sáng tạo sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật, cụ thể nhƣ nhà văn, nghệ sĩ, dù nam hay nữ, cá nhân nhóm cá nhân, đối tƣợng hƣởng lợi từ việc bảo vệ Điều 15(1) (c) “Mọi sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật”: Khái niệm “mọi sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật” đƣợc đề cập ở Điều 15(1) (c) việc đề cập đến sáng tạo trí tuệ ngƣời bao gồm nhóm “những sản phẩm khoa học” “Hƣởng lợi từ việc bảo vệ”: Điều 15(1) (c) không hàm ý cản trở quốc gia thành viên thông qua chuẩn mực bảo vệ cao so với chuẩn mực điều ƣớc quốc tế có liên quan, song việc quy định chuẩn mực không đƣợc hạn chế cách vô lý việc ngƣời khác đƣợc hƣởng quyền đƣợc ghi nhận theo Công ƣớc “Các lợi ích tinh thần”: Mục đích nhà soạn thảo Công ƣớc nhằm xác định tính chất cá nhân thực chất sáng tạo ngƣời bảo đảm liên kết bền vững chủ thể sáng tạo sáng tạo họ “Các lợi ích vật chất”: Việc bảo vệ “các lợi ích vật chất” tác giả Điều 15(1) (c), phản ánh liên hệ chặt chẽ quy định với quyền sở hữu trí tuệ đƣợc công nhận Điều 17 Tuyên ngôn toàn giới quyền ngƣời văn kiện nhân quyền khu vực, nhƣ “quyền ngƣời lao động đƣợc hƣởng thù lao tƣơng ứng” Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 “Là kết từ…”: Cụm từ “là kết từ…” nhấn mạnh đến ý nghĩa mối liên hệ trực tiếp sản phẩm thực tế sáng tạo tác giả 1.2.3 Sự khác khái niệm “quyền” “bảo hộ quyền” 1.3 Nội dung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trước xâm phạm internet 1.3.1 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật internet - Quyền phân phối tác phẩm tới công chúng thông qua bán chuyển nhượng quyền sở hữu Đây quyền tuyệt tác giả song dễ bị xâm phạm tác giả pháp luật hành động bảo vệ quyền, đặc biệt môi trƣờng internet đại - Quyền truyền đạt tới công chúng thông qua phương tiện hữu tuyến vô tuyến Đây hình thức giúp cho tác phẩm đƣợc công chúng biết đến nhanh chóng đảm bảo chất lƣợng so với gốc song lại dễ dàng bị xâm phạm môi trƣờng internet qua hành vi chép bất hợp pháp cắt ghép làm sai lệch nội dung tác phẩm 1.3.2 Nội dung bảo hộ quyền liên quan internet Điểm khác biệt bật hai cách tiếp cận từ pháp luật nhân quyền quốc tế pháp luật sở hữu trí tuệ chỗ, xét dƣới góc độ pháp luật nhân quyền quốc tế tính chuyển nhƣợng quyền, kể quyền tài sản Trong theo quy định pháp luật dân chuyên ngành sở hữu trí tuệ, quyền tài sản đƣợc chuyển giao thông qua hình thức hợp đồng thừa kế 1.4 Giới hạn quyền tác giả lợi ích phát triển cộng đồng Không thể tuyệt đối hóa việc bảo vệ quyền tác giả mà bỏ qua yếu tố cân phát triển xã hội Bởi lẽ tuyệt đối hóa bảo hộ quyền tác Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 giả, quyền liên quan dẫn đến độc quyền – mối đe dọa nghiêm trọng tiến trình phát triển chung xã hội loài ngƣời 1.4.1 Giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan giác độ luật nhân quyền quốc tế Để tạo đƣợc cân bằng, lợi ích cá nhân tác giả không nên đƣợc ƣu tiên mức mà “cần có cân nhắc thích đáng đến lợi ích công chúng việc tiếp cận rộng rãi sản phẩm trí tuệ” 1.4.2 Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet cân cần thiết với quyền người khác Việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet phải tính đến yếu tố cân với nhu cầu quyền tiếp cận thông tin hay quyền đƣợc thụ hƣởng thành từ tiến khoa học kỹ thuật, quyền khác nhƣ quyền tiếp cận sản phẩm dịch vụ y tế, quyền lƣơng thực… 1.5 Quan điểm bảo vệ quyền người lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan internet nhìn từ pháp luật số quốc gia tiêu biểu 1.5.1 Hoa Kỳ Quan điểm quyền tác giả xuất sớm đƣợc coi mang tính chất truyền thống theo khía cạnh thể “tự trí tuệ” (intellectual freedom) 1.5.2 Khối Cộng đồng chung châu Âu (EU) Năm 2009, Hội đồng châu Âu khẳng định: “Việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan yếu tố quan trọng giúp đẩy mạnh sáng tạo văn học, âm nhạc nghệ thuật, làm phong phú thêm di sản văn hóa quốc gia nhƣ phổ biến sản phẩm văn hóa thông tin đến với công chúng” Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 1.5.3 Nhật Bản Pháp luật Nhật Bản xem hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan loại hình tội phạm nghiêm trọng phải chịu hình phạt nghiêm khắc 1.5.4 Anh quốc Nhƣ biết nƣớc Anh nơi sản sinh Đại hiến chƣơng Magna Charta (1215), mang giá trị cốt lõi đảm bảo quyền ngƣời giới hạn định quyền lực nhà nƣớc, tiến thới thúc đẩy ghi nhận ngày nhiều quyền ngƣời khác tầng lớp công dân xã hội mà quyền tự sáng tạo, đƣợc bảo hộ thành sáng tạo số Chương THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRƯỚC NHỮNG XÂM PHẠM TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM Tốc độ phát triển nhanh chóng internet Việt Nam không đem lại hiệu tích cực tiến chung xã hội mà đặt nhiều thách thức lớn nhiều phƣơng diện, có ảnh hƣởng không nhỏ khả bảo vệ, thúc đẩy quyền nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng Nội dung chƣơng luận văn tiến hành phân tích hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet, đồng thời phân tích thực trạng bảo hộ, thực thi quyền để có đƣợc đánh giá tổng quan 2.1 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật quyền liên quan internet theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Khái quát hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 Giai đoạn trước năm 1995, năm 1986 thời điểm ghi nhận xuất văn pháp lý riêng biệt quyền tác giả - Nghị định số 142/HĐBT Giai đoạn 1995 – 2005, nhiều văn pháp luật khác quyền tác giả dần đƣợc ban hành tạo nên hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Giai đoạn sau 2005 đến nay, Năm 2005 ban hành Bộ luật dân 2005 với sửa đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển đất nƣớc Cùng với thay đổi đời Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 Xét khái quát, Luật sở hữu trí tuệ 2005 có số điểm liên quan đến bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nhƣ: Thứ nhất, lần cụm từ “quyền liên quan” đến quyền tác giả đƣợc quy định luật thay cho quy định Bộ luật dân trƣớc Thứ hai, Luật sở hữu trí tuệ 2005 khắc phục hạn chế Bộ luật dân 1995 2005 việc quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan - Các Điều ước đa phương:  Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật: Có hiệu lực Việt Nam từ 26/10/2004  Công ƣớc Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không đƣợc phép ghi âm họ: Có hiệu lực Việt Nam từ 06/7/2005  Công ƣớc Brussel liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chƣơng trình truyền qua vệ tinh: Có hiệu lực Việt Nam từ 12/1/2006  Công ƣớc Rome bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng: Có hiệu lực Việt Nam từ ngày tháng năm 2007) Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 - Các Hiệp định song phương quyền tác giả:  Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả, có hiệu lực từ ngày 26/12/1997  Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ Bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ, có hiệu lực từ ngày 08/06/2000  Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Quan hệ thƣơng mại, có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 2.1.2 Nội dung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet Theo quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, cụ thể điều 18, 19 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005, quyền dƣới tác giả đƣợc bảo hộ kể môi trƣờng internet: 2.1.3 Giới hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet Những trƣờng hợp hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đƣợc quy định khoản Điều 25, Luật sở hữu trí tuệ 2005 2.2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam - Hành vi chép trái phép - Hành vi tải lên, chia sẻ qua mạng, tải xuống phân phối bất hợp pháp tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, phần mềm chương trình máy tính - Hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học 2.3 Nguyên nhân dẫn tới xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân từ sách pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 2.3.2 Nguyên nhân từ chế thực thi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan 2.3.3 Nguyên nhân văn hóa – xã hội Việt Nam Việc nâng cao nhận thức chủ sở hữu quyền nhận thức cộng đồng việc sử dụng sản phẩm thành từ lao động trí tuệ cần phải đƣợc tăng cƣờng hạn chế hành vi xâm phạm quyền nói chung hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet nói riêng Hơn nữa, hệ thống pháp luật quyền ngƣời, nghĩa vụ thực biện pháp nâng cao khả thực thi quyền, có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng thuộc nhà nƣớc chủ yếu Do đó, tiếp cận quyền từ pháp luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ thấy trách nhiệm chủ động thuộc chủ thể nắm giữ quyền phải có biện pháp tự bảo vệ Tuy nhiên, việc tiếp cận quyền từ pháp luật quyền ngƣời cho thấy có thay đổi lớn vai trò chủ thể việc bảo đảm thực thi quyền mà theo đó, chủ thể nhà nƣớc có nghĩa vụ hàng đầu quan trọng Chương KINH NGHIỆM XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRÊN INTERNET TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BẢO VỆ QUYỀN Ở VIỆT NAM Nhận thức đƣợc không Việt Nam phải đối mặt với thách thức bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet mà thách thức chung toàn cầu Do đó, Việt Nam không đơn độc bảo vệ hoàn toàn tiếp cận kinh Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 nghiệm từ hệ thống bảo vệ, thúc đẩy quyền số quốc gia tiên tiến để vận dụng hợp lý vào bối cảnh Việt Nam Mặt khác, văn kiện pháp luật nhân quyền quốc tế khẳng định để thúc đẩy khả thực thi quyền quốc gia không cần dựa vào nỗ lực nội quốc gia mà cần đến hỗ trợ cộng đồng quốc tế để bƣớc nâng cao khả tiếp cận thực thi quyền Do đó, chƣơng luận văn tiến hành xem xét kinh nghiệm bảo vệ, thúc đẩy quyền tác giả, quyền liên quan internet số quốc gia đánh giá tính phù hợp kinh nghiệm với bối cảnh Việt Nam Qua rút đƣợc số giải pháp cần thiết cho việc thúc đẩy bảo vệ quyền Việt Nam 3.1 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền internet Hoa Kỳ 3.1.1 Tính đa dạng biện pháp tự bảo vệ - Các biện pháp công nghệ - Biện pháp thông tin quản lý quyền (Right Management Information - RMI) 3.1.2 Các chế tài có tính răn đe cao 3.1.3 Biện pháp giáo dục nhận thức 3.1.4 Bài học cho Việt Nam Việc học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ việc sử dụng biện pháp can thiệp công nghệ cần thiết hữu ích Việt Nam Nhờ đó, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chủ động việc tự bảo vệ tài sản họ 3.2 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua Internet Pháp 3.2.1 Biện pháp dân - Mức phạt bồi thƣờng có tính răn đe - Các biện pháp dân bổ sung Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 3.2.2 Biện pháp khuyến khích người dùng Chính phủ Pháp khuyến khích phát triển nội dung tải xuống hợp pháp mạng Internet cho ngƣời sử dụng dễ dàng tiếp cận cách đầu tƣ thiết lập cổng thông tin trực tuyến cho phép khách hàng tiếp cận cách hợp pháp đến tác phẩm quyền mạng Internet 3.2.3 Bài học cho Việt Nam Bên cạnh chế tài xử lý đƣợc cho nhẹ tay theo pháp luật Việt Nam, thiếu biện pháp hỗ trợ, bổ sung nhằm nâng cao hiệu biện pháp xử phạt Điều dẫn đến thực trạng nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp chi phí xâm phạm quyền song tiếp tục thực hành vi tƣơng tự lợi nhuận thu đƣợc lớn nhiều so với mức tiền phải nộp phạt 3.3 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua Internet Anh 3.3.1 Biện pháp dân + Mức phạt có tính răn đe cao + Biện pháp xử phạt bổ sung nghiêm khắc 3.3.2 Biện pháp giáo dục nhận thức 3.3.3 Biện pháp khuyến khích hợp lý 3.3.4 Bài học cho Việt Nam Bài học từ Anh quốc đến từ phƣơng thức phối hợp ba bên quan quản lý nhà nƣớc, nhà cung cấp dịch vụ mạng trung tâm đại diện thƣơng mại quyền tác giả 3.4 Kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền qua Internet Úc 3.4.1 Kinh nghiệm hợp tác quốc tế 3.4.2 Bài học cho Việt Nam Cũng giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam tham gia nhiều công ƣớc Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 quốc tế nhƣ hiệp ƣớc song phƣơng lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có quy định việc ƣu tiên áp dụng quy định theo điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên song thực tế hầu nhƣ dẫn chiếu thay cho chế định luật pháp quốc gia Điều khó khăn trình xử lý hành vi xâm phạm mà chủ thể cá nhân pháp nhân nƣớc Do đó, cần xem xét áp dụng hợp lý điều ƣớc đa phƣơng song phƣơng bối cảnh hội nhập quốc tế không đơn sử dụng quy định pháp luật quốc gia 3.5 Những giải pháp thúc đẩy bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam Thứ nhất, công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức việc tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng Thứ hai, phía chủ sở hữu quyền cần nhanh chóng tiếp cận biện pháp tự bảo vệ quyền, đặc biệt biện pháp công nghệ Thứ ba, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan internet nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung cần có chế tài xử lý mạnh nhằm tạo hiệu răn đe cao hành vi xâm phạm quyền Thứ tư, quan đại diện quyền tác giả, quyền liên quan cần phải có chế phối hợp chủ động với quan quản lý nhà nƣớc nhƣ với nhà cung cấp dịch vụ mạng Thứ năm, Cần có chế tài ràng buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng nhằm đòi hỏi doanh nghiệp tôn trọng cần thiết nội dung đƣợc đăng tải, truyền dẫn tải xuống thông qua dịch vụ nhà mạng cung cấp tới ngƣời dùng Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 Thứ sáu, chế thực thi bảo vệ quyền Đây đƣợc coi khâu yếu hệ thống bảo vệ quyền Việt Nam với thực trạng lực chuyên môn cán yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Cùng với phối hợp thiếu đồng đơn vị có liên quan Nhiều trƣờng hợp xảy vi phạm có hàng loạt đơn vị tiến hành xác minh, điều tra, xử lý vi phạm song có nhiều trƣờng hợp trách nhiệm lại bị đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm dẫn đến suy giảm lòng tin lực lƣợng thực thi bảo vệ quyền KẾT LUẬN Toàn luận văn trình nghiên cứu, phân tích vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trƣớc hành vi xâm phạm internet dƣới góc độ pháp luật quyền ngƣời Trong đó, luận văn cung cấp kiến thức chuyên ngành pháp luật nhân quyền quốc tế việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan để tới khẳng định Quyền tác giả, quyền liên quan quyền ngƣời đƣợc quốc tế thừa nhận, đặc biệt thể rõ Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền 1948 Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 Liên hợp quốc Cùng với xu hƣớng pháp luật quyền ngƣời tăng cƣờng trọng đến vai trò thách thức đến từ môi trƣờng internet góp phần khẳng định việc bảo vệ thúc đẩy đảm bảo thực thi quyền tác giả, quyền liên quan trƣớc xâm phạm internet nhu cầu mang tính tự nhiên, phù hợp với quy luật phát triển loài ngƣời đặc biệt có ý nghĩa lớn quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Bên cạnh việc phân tích quyền tác giả, quyền liên quan dƣới góc độ Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 pháp luật quyền ngƣời, luận văn đồng thời cung cấp bối cảnh thực trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam, nghiên cứu giải pháp khắc phục từ số quốc gia tiêu biểu nhƣ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc để từ đƣa khuyến nghị giải pháp áp dụng hiệu Việt Nam, phù hợp với bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Kết thúc luận văn này, tác giả có nguyện vọng tiếp tục nghiên cứu quyền ngƣời cụ thể khác dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn nhằm làm rõ tính chất quan trọng chế tiếp cận quyền dựa pháp luật quyền ngƣời mang tính chất tự nhiên Footer Page 26 of 161 24 ... TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRƯỚC NHỮNG XÂM PHẠM TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM 45 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật quyền. .. Giới hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan internet 63 2.2 Thực trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan internet Việt Nam 66 Nguyên nhân dẫn tới xâm phạm quyền tác giả, quyền. .. tế sáng tạo tác giả 1.2.3 Sự khác khái niệm quyền bảo hộ quyền 1.3 Nội dung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trước xâm phạm internet 1.3.1 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn

Ngày đăng: 14/04/2017, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan