1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát độc quyền đối với doanh nghiệp nhà nước theo luật cạnh tranh

80 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ T PHÁP BỘ GIÁP DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THẮNG KIỂM SỐT ĐỘC QUYỂN Đ ố i VĨI DOANH NGHIỆP NHÀ Nước THEO LUẬT CẠNH TRANH Chuyên ngành: Luật kinh tê Mã số: 60 38 50 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYẼN nh phát THƯ VIỆN TRƯƠNG ĐẠI HOCLŨẬT HÀ NƠI PHỊNG G V HÀ NỘI, NÃM 2006 ĩ Ũ MỤC LỤC Trang L Ờ I N Ó I ĐÀU CHƯƠNG I M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể lý luận VỂ độc quyền k iể m S O Á T Đ Ộ C Q U Y Ề N BẰNG P H Á P L U Ậ T 1.1 C n h t r a n h độc quyền kinh tế thị trưÒTig 1.1.1 Cạnh tranh vai trò ý nghĩa cạnh tranh 1.1.2 Độc quyền nhu cẩu kiêm soát độc quyền 1.2 M ộ t số v ấ n đề lý l uậ n CO' b ả n k iế m s o t độc q u y ề n b ằ n g p h p luật 15 1.2.1 Vai trò Nhà nưó'c việc kiêm soát độc quyên 15 1.2.2 Kiếm soát độc quyền pháp luật 17 1.2.3 Đặc điếm nội dung pháp luật kiếm sốt độc quyền 22 C H Ư Ơ N G II Đ Ộ C Q U Y Ể N VÀ K I E M soát độc quyên bang pháp luật Đ Ố I VỚI D O A N H N G H I Ệ P NHÀ N Ư ỚC V I Ệ T N A M HI ỆN NAY 26 2.1 Độc quyền nhu cầu kiếm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nc 26 2.1.1 Vị trí, vai trò doanh nghiệp nhà nưó'c kinh tế ỏ' Việt nam 26 2.1.2 Tình trạng nguyên nhân độc quyền doanh nghiệp nhà nước 29 2.1.3 Các dạng biếu độc quyên doanh nghiệp nhà nưó’c 31 2.2 Kiểm sốt độc quyền đối vói doanh nghiệp nhà nưóc pháp luật 33 2.2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát độc quyền số lĩnh vực cụ thể 2.2.2 Kiếm soát hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước theo Luật cạnh tranh 2.2.3 CHƯƠNG III Trình tự thủ tục kiểm sốt độc quyền theo Luật cạnh tranh 51 58 Điều kiện yêu cầu thể chế đ ảm bảo t hực thi quy định pháp luật kiếm soát độc quyền đối vói an h nghiệp nhà nư ớc 3.2 39 N HỮ NG YÊU C Ầ U VÀ Đ l Ể U KI Ệ N T H Ụ C T H Ỉ P H Á P L U Ậ T K I Ẻ M S O Á T Đ Ộ C Q U Y Ể N Đ ố i V ỚI D O A N H N G H I Ệ P NH À NƯỚC 3.1 34 58 M ột số đề x u ấ t ban đầu liên q ua n đen p h p l uật kiểm soát độc quyền th ực thi p h p l uật kiểm sốt độc quyền đối vói d o a n h nghiệp nhà nưóc ỏ'Việt na m 69 K Ế T L UẬN 74 DANH M Ụ C T À I L IỆU T H A M K H Ả O LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ đóng góp cơng sức nhiều người Trước tiên, cho xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học luật Hà Nội tạo điều kiện cho học tập môi trường tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, tiến sĩ, thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học luật Hà Nội, Trường Đại học quốc gia Hà nội, thầy giáo, cô giáo công tác Bộ, Viện nghiên cứu Nhà nước truyền đạt cho tri thức mẻ q báu nhân loại Tơi xin trân trọng cảm ơn phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Như Phát tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, đồng nghiệp công tác Tổng cơng ty khống sản thương mại Hà Tĩnh tạo điều kiện tốt cho học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến tất anh chị em học viên lớp Cao học luật 11, trường Đại học luật Hà Nội giúp đỡ trình học tập Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2006 LỜI NĨI ĐẦU Tính cáp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ năm 1986, nước ta tiến hành chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, theo quyền tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp 1992 đặt sở pháp lý quan trọng cho cạnh tranh doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu kinh tế Thực tế, cạnh tranh đóng vai trò động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nước ta có tốc độ phát triển cao tương đối ổn định Tuy nhiên, năm qua, thực tiễn cho thấy xuất phát triển ngày tinh vi phức tạp hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh; đặc biệt hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gây thiệt hại cho người tiêu dùng, cho kinh tế xã hội Trong đó, số doanh nghiệp nhà nước lợi dụng vị thống lĩnh để khống chế thị trường, độc quyền gây cản trở đến phát triển thành phẩn kinh tế khác gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho kinh tế nước nhà Trước Luật cạnh tranh ban hành, quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nằm rải rác số văn pháp luật khác thuộc lĩnh vực cụ thể khác Các quy định pháp luật nhìn chung chưa đủ sức kiểm sốt độc quyền, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Trong bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hố hội nhập kinh tế quốc tế trước dòi hỏi tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Nhà nước ta tiến hành nhiều biện pháp nhằm kiểm soát độc quyền kinh tế thị trường, quan trọng việc ban hành pháp luật kiểm soát độc quyền nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Luật cạnh tranh đời bước phát triển chất lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng Việc ban hành Luật cạnh tranh thể chủ động, tích cực Đảng Nhà nước ta việc hội nhập với kinh tế giới Nước ta thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng Xã hội chủ nghĩa, giai đoạn kinh tế tập trung, bao cấp doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò quan trọng, giũ' vị trí độc tơn chiếm lĩnh vị trí độc quyền số lĩnh vực thủ tiêu cạnh tranh Vấn đề độc quyền gắn liền với việc xác định vai trò Nhà nước kinh tế có tác động quan trọng đến cách thức can thiệp Nhà nước vào kinh tế Trước hết cần khẳng định rằng, Việt nam độc quyền chủ yếu tồn khu vực doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước giao phó tạo điều kiện chiếm giũ' vị trí này, khơng có độc tư nhân nước hay nước Hon nữa, tổ chức độc quyền thị trường hình thành thơng qua định mang tính hành chính, chưa có tổ chức độc quyền hình thành thơng qua tự cạnh tranh Với quan niệm cho rằng, độc (hoặc khống chế thị trường) Nhà nước cần thiết cho việc điểu tiết kinh tế, nhiều quan hoạch định sách trực tiếp gián tiếp ủng hộ xu độc quyền nhiều lĩnh vực Vị trí độc quyền trì với nhũng lý "vì an ninh quốc gia", "vì vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước" bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh định Trung ương, số địa phương đưa số quy định nhằm chia cắt thị trường, tạo vị độc quyền địa bàn cho doanh nghiệp địa phương (độc quyền hành chính) Bên cạnh lý trên, độc quyền trì nhờ lý mang tính xã hội vấn đề lao động, việc làm, phá sản Điều dẫn đến cân nhắc hai mục tiêu "hiệu kinh tẽ” hay "công xã hội" khó tìm nhiều giải pháp phục vụ cho hai mục tiêu Dưới áp lực số nhóm lợi ích, độc quyền trì với nhũng mục tiêu trước mắt đảm bảo việc làm ngắn hạn, song điều làm tăng sức trì trệ kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu hiệu kinh tế dài hạn Nói tóm lại độc quyền kinh tế Việt Nam chủ yếu độc doanh nghiệp nhà nước Pháp luật kiểm sốt độc quyền lĩnh vực pháp luật mẻ nước ta phương diện lý thuyết thực tiễn Việc đưa quy định pháp luật kiểm soát độc quyền vào thực tiễn cơng việc đòi hỏi nhiều nỗ lực, tâm nhiều chủ thể xã hội Do vậy, nghiên cứu độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cần thiết có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn Chính vậy, tơi chọn đề tài: “ Kiểm sốt độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo luật cạnh tranh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu để tài Trong năm gần xuất hiên ngày nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh, có pháp luật kiểm sốt độc quyền, kể đến như: Hai cơng trình nghiên cứu cấp Bộ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương “ Vấn đề khuvến khích cạnh tranh kiểm sốt độc quyền” - năm 1993 năm 1995; Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan “Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” - Tháng năm 1996; Luận án Tiến sĩ “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” Đặng Vũ Huân - năm 2002, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Kỷ yếu Dự án VIE/94/003, tập IV, phần “Pháp luật cạnh tranh” , Bộ Tư pháp - năm 1998; “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Như Phát THS Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an nhân dân - năm 2001 Các viết chuyên khảo tác giả sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Tạp chí Dân chủ Pháp luật thuộc Bộ Tư pháp; Tạp chí nghiên cím Lập pháp thuộc Văn phòng Quốc hội Kể từ Luật cạnh tranh ban hành bắt đầu có số cơng trình tìm hiểu nội dung Luật “Những nội dung Luật cạnh tranh” Nguyễn Như Cương, Vụ công tác lập pháp, NXB Tư pháp-năm 2005; “Chuyên đề nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp Các - ten Luật cạnh tranh Hoa Kỳ, cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luật Luật cạnh tranh Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Tháng 12 năm 2004 Đối với cơng trình viết trước Luật cạnh tranh ban hành, cơng trình chủ yếu đề cập đến nhu cầu ban hành Luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng mơ hình Luật cạnh tranh Việt Nam Đối với công trình viết sau Luật cạnh tranh ban hành, cơng trình chủ yếu mang tính giới thiệu tồn nội dung Luật đề cập đến khía cạnh cụ thể Luật Từ Luật cạnh tranh dược ban hành chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Do vậy, “Kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo luật cạnh t r a n h ” cơng trình độc lập tác giả Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài - Phân tích vấn đề lý luận độc quyền, pháp luật kiểm soát độc quyền dạng biểu độc quyền kinh tế thị trường vai trò Nhà nước việc kiểm sốt độc quyền - Phân tích thực trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước pháp luật nước ta nay, sâu phân tích nội dung quy định kiểm soát độc quyền theo Luật cạnh tranh - Bước đầu đưa số kiến nghị quy định việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo Luật cạnh tranh số vấn đề nhằm đảm bảo thực thi lĩnh vực luật pháp Phương pháp nghiên đề tài Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm qn triệt để thực luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, theo vấn đề điều chỉnh pháp luật phải đặt bối cảnh lịch sử, cụ thể trình hình thành phát triển chế thị trường nước ta sở vận dụng quan điểm cùa Đảng Nhà nước kiểm sốt độc quyền Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng họp để làm rõ sở lý luận độc quyền nói chung kiếm sốt độc quyền doanh nghiệp nhà Nước pháp luật nói riêng; phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh điều chỉnh pháp luật hành vi Việt Nam Kết qua đạt Luận văn Để tài nghiên cứu cách tương đối hệ thống toàn diện vấn đề lý luận bán độc quyền pháp luật kiểm sốt độc quyền, phân tích, đánh giá thực trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước pháp luật nước ta hiẹn nay; kết hợp với việc nghiên cứu mang tính chất tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật lĩnh vực số nước, bước đầu đưa số kiến nghị việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo Luật cạnh tranh công tác thực thi lĩnh vực pháp luật Bỏ cục nội dung Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: - Chương I: Một số vấn đê lý luận độc quyền kiểm soát độc quyền pháp luật - Chương II: Độc quyền kiểm soát độc quyền pháp luật doanh nghiệp nhà nước việt nam - Chương III: Những yêu cầu điều kiện thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Chương M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ề LÝ LU Ậ N c BẢN V Ể Đ Ộ C Q U Y Ể N k iể m so t đ ộ c QUYỂN BẰNG PHÁP LUẬT 1.1 C A N H T R A N H V À Đ Ộ C Q U Y E N t r o n g n e n k i n h t ế t h ị t r n g 1.1.1 Cạnh tranh vai trò ý nghĩa cạnh tranh 1.1.1.1 K hái niệm cạnh tranh Thị trường tượng xã hội đưọ’c đời điều kiện lịch sử định Sự xuất thị trường gắn liền với hình thành, phát triển hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hóa - tiền tệ xã hội lồi người Ban đầu, với trình độ sản xuất thấp kém, sản phẩm làm không đáp ứng đủ cho nhu cầu người, kinh tế mang tính tự cung, tự cấp khơng cần có thị trường để trao đổi sản phẩm Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm làm ngày nhiều có dư thừa Bên cạnh đó, nhu cầu người đa dạng ngày phát triển; mà người (nhóm người) sản xuất sản phẩm định; họ cần trao đổi sản phẩm mà sản xuất để lấy sản phẩm người khác sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu Như vậy, sản xuất hàng hoá xuất giai đoạn đầu gọi sản xuất hàng hoá giản đơn H iện tượ ng cạnh tranh xuất từ xã hội lồi người có kinh tế hàng hố giản đơn, tồn phát triển với kinh tế thị trường đặc biệt tượng ngày diễn cách gay gắt liệt, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Khi xã hội có nhiều người sản xuất loại sản phẩm nhóm sản phẩm họ ln tìm cách để sản xuất cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp dễ tiêu thụ sản phẩm người khác từ xuất hiên tượng cạnh tranh Trong kinh tế hàng hoá giàn đơn, tượng cạnh tranh diễn mức độ thấp nguồn lực kinh tế dồi nguồn nguyên liệu, yếu tố đầu vào khác trình sản xuất, chủ thể tham gia cạnh tranh có số lượng quy mô nhỏ, người dễ dàng thoả mãn nhu cầu đơn giản mình, giai đoạn kinh tế vận hành theo chế chế thị tnrờng, môi trường cạnh tranh trở nên căng thẳng yếu tố đầu vào sản xuất bị thu hẹp, cạn kiệt, vòng đời sản phẩm ngắn nhu cầu người tiêu dùng thay đổi nhanh Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận buộc chủ thể sản xuất, kinh doanh, trước hết phải sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, vật tư, lao động , thúc đẩy việc nghiên cứu, đổi cấu sản xuất, công nghệ, áp dụng công nghệ vào sản xuất cách thường xuyên để giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng ngày tốt thị hiếu người tiêu dùng việc đổi liên tục mẫu mã, chất lượng, chủng loại sản phẩm Lúc này, tượng cạnh tranh vận động theo biến đổi quan hệ cung cầu thị tnrờng chịu chi phối quy luật kinh tế quy luật giá trị, quy luật giá quy luật kinh tế khách quan khác Mặt khác, mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, khơng có điều tiết kiểm sốt tất yếu dẫn đến tình trạng chủ thể kinh doanh thực thủ đoạn cạnh tranh với hình thức hậu dẫn đến ngăn cản, hạn chế làm thủ tiêu cạnh tranh Như vậy, cạnh tranh tượng xã hội chi xuất tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế Q trình tồn cầu hố dẫn đến khơng gian kinh tế dần mở rộng trình lan rộng nhanh chóng có ảnh hưởng nhiều mặt tới cạnh tranh kinh tế quốc tế Cạnh tranh kinh tế làm cho kinh tế giới phát triển theo chiều hướng quốc tế hố, hình thành tập đoàn kinh tế khu vực xuyên quốc gia Đó vừa xu phát triển kinh tế giói thời đại ngày nay, đồng thời xu cạnh tranh, xu cạnh tranh kinh tế quốc tế K hái niệm cạnh tranh khái niệm rộng được sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, theo cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách quan niệm khác cạnh tranh Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, xem xét góc độ chung đời sống xã hội “Về mặt thuật ngữ cạnh tranh hiểu ganh đua để giành ưu phía lĩnh vực (hay nhóm) người người lại” [2| Theo Các Mác : “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” [12] Cuốn T điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” [12] Theo T điển Bách Klioa Việt Nam giải thích: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” [32] Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), cố gắng kết họp doanh nghiệp, quốc gia vùng cho rằng: 69 xa lạ với luật cạnh tranh, nên nay, doanh nghiệp Việt nam việc sử dụng Luật cạnh tranh để làm công cụ bảo vệ Việc phổ biến tun truyền Luật cạnh tranh nhu cầu thực tế đòi hỏi có phối hợp nhiều ngành, cấp tham gia theo nhiều phương pháp khác M Ộ T S Ố Đ Ề X U Ấ T B A N Đ A U l i ê n q u a n đ e n p h p l u ậ t k i ê m s o t đ ộ c Q U Y Ề N V À T H Ự C T H I P H Á P L U Ậ T K lỂ M s o t đ ộ c q u y ê n Đ ố i v i d o a n h N G H I Ệ P N H À N Ư Ớ C V I Ệ T N A M H IỆ N N A Y Trong Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 ghi rõ: “ Tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh tế để tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường, để giao dịch Ihị trường diễn phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường Hoàn thiện hệ thống quy tắc vận hành tổ chức tham gia thị trường đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường thông lệ quốc tế Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Nhà nước theo hướng phát huy vai trò điều tiết vĩ mơ kinh tế, tạo môi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, không can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh” Trên sở phân tích số vấn đề lý luận độc quyền kiểm soát độc quyền Chương I; luận giải thực trạng độc quyền Việt Nam phân tích hệ thống pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Chương II; phân tích điều kiện yêu cầu đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Mục 3.1 Chương III, xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề liên quan đến Luật cạnh tranh việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 3.2.1 Đối với hệ thống pháp luật kiểm soát độc quyền 3.2.1.1 M ột sô vấn đề nguyên tắc đảm bảo thực thi p háp luật kiểm soát độc quyền Pháp luật kiểm soát độc quyên p hải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tê quốc tế Đại hội Đảng X khẳng định Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006 - 2010 “Tiếp tục đổi thể chế kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm lợi ích quốc gia phù hợp với quy định, thông lệ quốc tế Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, trọng cải cách hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, tạo lập điều kiện thuận lợi để khai thác lợi đất nước khắc phục vướng mắc ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn quốc tế, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nhiều hình thức, tín dụng thương mại nguồn vốn quốc tế khác” Háu giới tham gia vào q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam khơng nằm ngồi q trình Q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu Việt Nam phải có hệ thống pháp lý hồn 70 chỉnh, đồng dú mạnh để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, môi trường đầu tư tốt, đồng thời kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh VI thế, pháp luật cạnh tranh cần phải tiếp tục hoàn thiện hon để phù hợp với khung pháp lý cùa tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt pháp luật Tổ chức Thương mại giói nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hơn nữa, môi trường đầu tư có tốt, kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh tiến tới xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh thu hút đầu tư nước ngồi, từ làm sở cho việc kiểm soát hoạt động lực tư độc quyền nước ngồi có âm miai nguy đe doạ đến độc lập, tự chủ kinh tế Pháp luật kiểm sốt độc quyến phải có m ối quan hệ chặt c h ẽ p h ù hợp hệ thống pháp luật Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng có tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế phải có mối quan hệ hữu chặt chẽ với chế định pháp luật khác pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, chúng khoán, thương mại, kiểm toán, thuế, Hơn nữa, việc điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh phải sử dụng đến nguồn pháp luật lĩnh vực H ệ thống quan thực th i L u ậ t cạnh tranh p h ả i độc lập tổ chức hoạt động yêu cầu tiên để đảm bảo cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh hoàn thành tốt nhiệm vụ Cần phải xấc định đủng thị trường liên quan: Điều quan trọng việc thực kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh phải xác định thị trường liên quan Do đó, pháp luật cạnh tranh nước nỗ lực tìm kiếm phương pháp hiệu qủa để đánh giá xác thị trường liên quan [10, Tr 191 Kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh nước cho thấy việc điều tra xác định thị trường liên quan việc khơng đơn giản, có nhiều vấn đề phức tạp cần phải làm rõ Luật cạnh tranh quy định "Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận" [27, Khoản Điều 3] Có số vấn đề cần phải làm rõ sau: Việc xác định thị tnrờng sản phấm liên quan xác định tính thay sản phẩm Rất khó xác định khả thay cho hàng hố, dịch vụ lẽ doanh nghiệp ln tìm cách tạo khác biệt sản phẩm so với sản phẩm 71 người khác Tuy nhiên, vào dấu hiệu sau để xác định khả nãng thay cho sản phẩm Thứ xác định mục đích sử dụng, lẽ, sản phẩm dù có khác biệt chúng có chung mục đích sử dụng người sử dụng coi thay cho nhau; nhiên việc xác định mục đích sử dụng giống sản phẩm khơng phải ln dễ dàng sản phẩm có nhiều cơng dụng khác nhau, phục vụ cho nhiều nhu cầu khác người khác Nhưng cần lưu ý đến quy định: Mục đích sử dụng hàng hoá, dịch vụ xác định vào mục đích sử dụng chủ yếu hàng hố, dịch vụ [29 Khoản 3, Điều 4] Thứ hai xác định tương tự đặc tính sản phẩm, lẽ sản phẩm khơng tương đồng yếu tố lý hố, tác dụng phụ khơng thể thay cho Việc xác định dấu hiệu khâu quan trọng việc điều tra thị tnrờng liên quan khoanh vùng sản phẩm thay cho nằm vùng thị trường, từ thực bước Thứ ba xác định phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm, khách hàng thường xuyên phản ứng trước tăng giá sản phẩm cách chuyển sang sử dụng sản phẩm khác có đặc tính mục đích sử dụng tương tự, kết luận hai sản phẩm thay cho ngược lại Việc xác định thị trường địa lý liên quan suy cho tìm kiếm để đánh giá tâm lý người tiêu dùng có sẵn sàng chuyển thói quen mua sản phẩm địa điểm sang mua sản phẩm tương tự địa điểm khác không, cần lưu ý đến yếu tố chi phí phát sinh, thời gia l i khách hàng thay đổi thị trường Việc xác định doanh nghiệp có thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan bao gồm xác định số lượng doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nằm phạm vi thay cho doanh nghiệp tiềm tàng gia nhập thị trường Mặc dù pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định chi tiết đầy đủ tiêu chí để xác định thị trường liên quan, lại chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc xác định Quan niệm trước chíing ta thị trường thường gắn liền với ngành nghề, lĩnh vực địa bàn cụ thể Còn thị trường liên quan khái niệm tương đối trừu tượng xa lạ đời sống hành, có tính đàn hồi lớn, thay đổi theo thời gian theo biến động thị trường Do cần phải tham khảo nhiều phương pháp khác xác định thị trường liên quan phải có đội ngũ cán đủ lực trình độ kinh tế - pháp lý - kỹ thuật đảm đương trọng trách 72 3.2.1.2 Đảm bảo tính thống Pháp luật cạnh tranh tropng hệ thơng pháp luật kin h tẻ Nhằm kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp luật chuyên ngành Pháp lệnh bưu viễn thơng, Luật điện lực cần phải phù hợp với Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh đóng vai trò đảm bảo cơng giao dịch ngăn chặn khả lợi dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để lũng đoạn thị trường, kìm hãm phát triển thị trường, văn luật chun ngành đóng vai trò quản lý trật tự kinh doanh điều giao dịch, quan hệ có liên quan đến việc mua, bán, cung ứng hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh Hơn nữa, việc phối, kết hợp quan quản lý có lĩnh vực độc quyền nhà nước với quan quản lý cạnh tranh có ý nghĩa to lớn việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước chiếm giữ vị trí độc quyền Đối với quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát độc quyền số lĩnh vực cụ thể ban hành năm 2005 Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật sở hữu trí tuệ cần sớm ban hành văn hướng dẫn luật, để đạo luật vào thực tiễn sống; lĩnh vực chứng khoán, thực tiễn cho thấy tháng đầu năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam sôi động nhà đầu tư nước ngồi đánh giá thị trường chứng khốn Việt Nam thị trường hấp dẫn nay, lĩnh vực cần có đạo luật để điều tiết kiểm soát; lĩnh vực giá cần có đạo luật mới, chưa đủ điều kiện cần phải sứa đổi bổ sung Pháp lệnh giá năm 2002 cho phù hợp với điều kiện mới, nước ta chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại giới vào cuối năm 2006 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung sô quy định Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Thứ nliất, không nên quy định liệt kê danh sách đóng thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh Điều Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo Điều 13 Điều 14 Luật cạnh tranh Lập luận việc quy định danh sách đóng có khả bỏ sót hành vi thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh hay hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc cần phải bị cấm Thứ hai, việc xác định tiêu chí bổ trở để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cần giải thích “khá gây hạn c h ế cạnh tranh cách đáng k ể \ không nên quy định theo hướng liệt kê cụ thể đóng kín mà chưa lượng hố Điều 22 Nghị định 16/2005/NĐ - CP mà cần tạo độ “mềm dẻo” cần thiết để quan thực thi Luật cạnh tranh linh hoạt vận dụng điều kiện cụ 73 thể, nhũng giai đoạn cụ thể Trong thực tế, việc xác định khó, nhiên khơng phải khơng xác định được, dó cần tiết lượng hoá quy định Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ - CP Thứ bu, không nên quy định cấu thành vật chất cho vi phạm pháp luật cạnh tranh trường hợp cấm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí dộc quyền việc chứng minh hậu gây thiệt hại cho khách hàng khoản 2, Điều 13 khơng cần thiết gây lãng phí nguồn lực cho quan cạnh tranh bên liên quan Thứ tư: Cần phân biệt hai loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh thoả thuận ngang thoả thuận dọc; Luật cạnh tranh ta chưa có phân biệt Như phân tích phần trước, theo chúng tôi, phải phân biệt thoả thuận ngang thoả thuận dọc thoả thuận hạn chế cạnh tranh; chúng khác chất, mức độ gây hại loại thoả thuận thị trường xã hội khác T năm: Khơng nên coi tiêu chí thị phần tiêu chí để xem xét nhóm doanh nghiệp có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mà cần phải cân nhắc thêm tiêu chí khác hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần xem xét thêm tiêu chí n h : tiêu chí giá hàng hố, dịch vụ ; tiêu chí sản lượng, khối lượng hàng hố, dịch vụ mua bán; số lượng thương nhân tham gia thị trường Đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền cần xem xét thêm tiêu chí mức độ kiểm sốt thị trường, rào cản gia nhập, cấu trúc thị trường nhóm doanh nghiệp Mặc dù, ban hành Luật cạnh tranh có hệ thống pháp luật kiểm sốt độc quyền sơ' lĩnh vực cụ thể Nhưng nhìn chung, quy định pháp luật chưa thực hồn chỉnh Nguyên nhân chủ yếu Việt Nam bước vào ngưỡng cửa kinh tế giới Chúng ta bắt đầu đổi từ năm 1986, thực đổi kinh tế năm 1995, thời điểm mà thức gia nhập ASEAN Do đó, việc vừa đổi vừa học hỏi để hồn thiện điều tất yếu Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nói riêng chưa thực đồng bộ, hồn chỉnh tương thích hồn tồn với hệ thống pháp luật nước tổ chức giới, nhimg nhìn chung bước đột phá mạnh dạn quan trọng Trong trình hội nhập kinh tế tồn cầu chắn Việt Nam có lựa chọn tối ưu cho mình, có hệ thống luật pháp để vừa đảm bảo việc phát triển kinh tế đất nước, vừa hội nhập với kinh ế giới 74 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển, đứng tnrớc thách Ihức CO' hội to lớn trình đổi hội nhập mạnh mẽ vào đời sống kinh tế quốc tế Đặc biệt tnrớc tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới ngày đến gần không xa trở thành thực năm 2006 Thực tiễn đòi hỏi cần phải nỗ lực hoạt động Luật cạnh tranh đời bối cảnh đất nước chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta hội nhập với kinh tế giới khơng hồ tan vào đó, việc tiếp thu tri thức nhân loại để áp dụng cho tiến trình đổi đất nước cần phải có chọn lọc phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước, đốt cháy giai đoạn trước yêu cầu thiết tiến trình hội nhập Tuy nhiên, cần phải xây dựng lộ trình phù hợp cho tiến trình hội nhập Luật cạnh tranh đạo luật chuyên ngành phục vụ tốt cho tiến trình hội nhập đất nước Luật cạnh tranh ban hành năm việc ứng dụng vào thực tiễn để điều tiết hoạt động kinh tế chưa hiệu qủa; phần lĩnh vực cạnh tranh lĩnh vực mẻ nước ta, chưa có kinh nghiệm lĩnh vực Hon nữa, chưa có đội ngũ chuyên sâu lĩnh vực này, chế để thực thi luật nhiều bất cập Trước vấn đề trên, đòi hỏi vừa thực thi luật, vừa rút kinh nghiệm, vừa học hỏi bên cần nhanh chóng nhìn nhận nhũng vấn đề chưa phù họp với bối cảnh đất nước nhu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế để kịp thời sữa chữa Hy vọng rằng, với tâm toàn Đảng, toàn dân sớm đưa Luật cạnh tranh vào sống D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Nguyễn Thu Hiền (2001), Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội TS Đ ặng Vũ H uân (2004), Pháp luật kiểm so t độc quyền chống cạnh tranh không lành m ạnh V iệt N am , N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Duy N ghĩa (2004), C huyên khảo L u ậ t kinh tế, N xb Đại học quốc gia Hà Nội, Tr.796 GS.TS Lê HCtn Nghĩa - TS Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt N am Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr.385 TS Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS TS N g uyễn N hư Phát, Ths.Bùi nguyên K hánh (2001), T iến tới xâ y dựng p háp lu ậ t vê cạnh tranh điêu kiện chuyển sang kinh t ế thị trường V iệt N am , N xb Công an nhân dân, Hà Nội PCiS.TS Nguyễn Như Phát, Viện nghiên cứu N hà nước Pháp luật: Đ ề cương giảng cao học: K hái luận chung cạnh tranli p h p luật cạnh tranh PGS.TS Nguyễn Như Phát (1997), “Xây dụng pháp luật cạnh tranh điểu kiện kinh tế thị trường nước ta nay” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (107), tr 21 - 22 PGS.TS N g u y ễ n N h Phát (2004), “Góp ý vào Dự thảo Luật Cạnh tranh” , Tạp chí N ghiên cứu lập pháp, (1), Tr.49 10.PGS TS N guyễn N h Phát, Ths.N guyễn N gọc Sơn (2006), P hân tích luận giải quy định L u ậ t cạnh tranh hành vi lạm d ụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí đ ộ c quyền đ ể hạn c h ế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, H Nội, Tr.19 11 P.Samuelson (2000), Kinh tế học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12.TS Phạm Vĩnh Thanh, N âng cao sức cạnlĩ tranh doanh nghiệp thương m ại V iệt N a m hội nhập kinh t ế quốc tế, N xb Lao động-X ã hội, Hà Nội 13.PGS.TSKH Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Ban Chấp hành trung ương Đảng IX (2006), “Dự thảo Báo cáo trị Đại hội X Đảng”, Báo diện tứ Đảng Cộng Sản Việt Nam, 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bộ kế hoạch đầu tư (2000), Báo cáo tổng kết đổi m ới p h t triển doanh nghiệp nhà nước từ năm 1986 đến nay, Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương, Tr.3 17 Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh V IE /97/016 - C ác vấn đ ề pháp lý th ể c h ế v ề sách cạnh tranh kiểm so t độc quyền kinh doanh, Viện N ghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương C hương trình phát triển Liên Họp quốc, K 10, Tr 109 18 Đ ang cộng sản Việt N am (1987), Văn kiện H ội nghi lần th ứ ba Ban C hấp hành T ru n g ương (khoá V ỉ), N x b Sự thật, Hà Nội, Tr 70 19.Đ ảng cộng sản V iệt N am (1991), Vân kiện Đ ại H ộ i đ i biểu toàn quốc lần thứ VU, N xb Sự thật, H Nội, Tr 116 20 Đ ảng cộng sản V iệt N am (1996), Vân kiện Đ ại H ộ i đ i biểu toàn quốc lần thứ VIII, N x b Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 93 21.Đ ảng cộng sản Việt N am (2001), V ăn kiện Đ ại H ộ i đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, N x b Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 95-96 22 Đ ảng cộng sản Việt N am (2001), N ghị q u yết H ội nghị lần th ứ Ban chấp hành T rung ương Đ ảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 23 Đ ảng cộng sản Việt N am (1997), N g h ị H ộ i nghị lần t h ứ Ban chấp hành T rung ương Đ ung khố V ỉỉl, N xb Chính trị quốc gia, H Nội 24.Luật đấu thầu (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Luật đầu tư ( 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật doanlì nghiệp (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Luật cạnh tranh (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Pháp lệnh giá (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nghị định sô 116/2005/NĐ -CP ngày 15 tháng năm 2005 phủ quy đinh chi tiết thi hành s ố điều Luật cạnh tranh 30.N ghị định chínli phủ vê chứng khoán, thị trường chứng khoán văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trường Đại học luật Hà Nội - Khoa Luật Kinh tế (2005), C sở lý luận thực tiễn việc x â y dựng nội dung chương trình m ơn h ọ c L u ậ t cạnh tranh- Đề tài cấp trường, Hà Nội 32.T đ iể n Bách Khoa (1995), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đ ề pháp lý th ể c h ế chínli sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội ... biểu độc quyền kinh tế thị trường vai trò Nhà nước việc kiểm soát độc quyền - Phân tích thực trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước pháp luật nước. .. định kiểm soát độc quyền theo Luật cạnh tranh - Bước đầu đưa số kiến nghị quy định việc kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo Luật cạnh tranh số vấn đề nhằm đảm bảo thực thi lĩnh vực luật. .. cứu độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cần thiết có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn Chính vậy, tơi chọn đề tài: “ Kiểm sốt độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo luật

Ngày đăng: 25/02/2020, 18:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w