1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB phú thọ

12 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 352,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HƯƠNG LOAN KIỂM SOÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MHB PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HƯƠNG LOAN KIỂM SOÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MHB PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ KIỂM SOÁT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng Mại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined 1.2 Hoạt động tín dụng tầm quan trọng công tác kiểm soát tín dụng ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tín dụng vai trò nó hoạt động kinh doanh NHTM Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm, tầ m quan tro ̣ng KSTD Ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.3 Hoạt động KSTD tín dụng DNVVN 13 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả, chất lƣợng công tác KSTD NHTM 18 1.3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động KSTD DNVVN 19 1.4 Kiểm soát tín dụng DNVVN 20 1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ: 24 1.4.2 Đặc điểm DNVVN: 26 1.4.3 Đặc điểm hoạt động tín dụng kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 26 1.5 Các nội dung cần thực để kiểm soát tín dụng DNVVN 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ KIỂM SOÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG MHB - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 33 2.1 Khái quát MHB - Chi nhánh Phú Thọ 33 2.1.1 Lịch sử hình thành 33 2.1.2 Giới thiệu chung: 35 2.1.3 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức: 36 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh MHB chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2011 42 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 44 2.2.2 Về hoạt động tín dụng 46 2.2.3 Về kinh doanh dịch vụ: 47 2.2.4 Kết kinh doanh: 49 2.3 Thực trạng KSTD doanh nghiệp vừa nhỏ MHB PT 51 2.3.1 Các quy định kiếm soát tín dụng MHB PT 51 2.3.2 Quy trình kiểm soát tín dụng 52 2.3.4 Thực trạng việc cho vay kiểm soát tín dụng DNVVN: 55 2.4 Đánh giá hoạt động KSTD DNVVN MBH PT: 58 2.4.1 Thành tựu nguyên nhân 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM SOÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ 65 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác tín dụng KSTD doanh nghiệp vừa nhỏ MHB PT 65 3.1.1 Phƣơng hƣớng chung: 65 3.1.2 Một số phƣơng hƣớng cụ thể 65 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ MHB PT 66 3.2.1 Đảm bảo thực kiểm tra kiểm soát tất khâu trình cho vay 67 3.2.2.Thực kiểm soát thƣờng xuyên tất khoản nợ vay khách hàng 67 3.2.3 Hoàn thiện chức kiểm soát tín dụng nội Chi nhánh 68 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán tín dụng KSTD Chi nhánh: 68 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin lƣu trữ thông tin 70 3.2.6 Đề xuất thêm phƣơng pháp kiểm soát: 70 3.3 Một số kiến nghị đề xuất: 71 3.3.1 Đối với ngân hàng MHB 71 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 74 3.3.3 Đối với Nhà nƣớc: 76 3.3.4 Đối với UBND tỉnh Phú Thọ: 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT NGUYÊN NGHĨA TT KÝ HIỆU CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HT QTD Hệ thống Quỹ tín dụng KSTD Kiểm soát tín dụng MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long MHB PT Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ NHTM Ngân hàng thƣơng mại 10 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 11 NHTMNN Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1 Tiêu chí phân loa ̣i doanh nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam 25 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn MHB PT 44 Bảng 2.2 Bảng cấu tiń du ̣ng theo thời gian 46 Bảng 2.3 Bảng cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo 47 thời gian Bảng 2.4 Bảng kết HĐKD Chi nhánh 49 Bảng 2.5 Số liệu khách hàng MHB Phú Thọ 55 Bảng 2.6 55 Bảng 2.7 Thu nhập từ hoạt động cho vay 57 Bảng 2.8 Một số tiêu quy mô tín dụng 59 Tỷ lệ nợ xấu tổng dự nợ MHB Phú Thọ ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT HÌNH NỘI DUNG Hình 2.1 Tình hình huy động vốn CN Phú Thọ 45 Hình 2.2 Dƣ nợ cho vay Tổ chức kinh tế cá nhân 46 Hình 2.3 Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 48 Hình 2.4 Lợi nhuận trƣớc thuế 50 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu qua năm 2010, 2011 2012 56 Hình 2.6 Tỷ trọng thu nhập từ cho vay tổng thu nhập năm 2010, 2011 2012 iii TRANG 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi đạt đƣợc nhiều thành công Các số kinh tế nhƣ tăng trƣởng GDP, xuất nhập khẩu, đầu tƣ, thu chi ngân sách nhà nƣớc đạt cao bền vững, tệ nạn xã hội đƣợc đẩy lùi, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt Có đƣợc kết trên, đóng góp chung nƣớc, phải kể đến nỗ lực ngành, cấp, đó có ngành ngân hàng Tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trƣởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dƣ nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35÷37% GDP, năm hệ thống ngân hàng đóng góp 10% tổng mức tăng trƣởng kinh tế nƣớc Trong trình đổi mới, doanh nghiệp quốc doanh đời và ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế Đến nay, Việt Nam, lực lƣợng Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ chủ yếu, bao phủ hầu khắp hoạt động kinh tế nông thôn lẫn thành thị, làm thay đổi mặt kinh tế đất nƣớc Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi nghèo, ngƣời dân sống chủ yếu nông nghiệp kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp địa bàn tỉnh hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, Hệ thống ngân hàng thƣơng mại phát triển mạnh mẽ từ khoảng năm trở lại với mạng lƣới 11 chi nhánh cấp I Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) đời đối mặt với nhiều khó khăn thách thức phải cạnh tranh với ngân hàng hoạt động lâu năm địa bàn tỉnh nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, NH Đầu tƣ Phát triển hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tuy nhiên, sau năm hoạt động, MHB khẳng định đƣợc chỗ đứng, tạo đƣợc lòng tin với đông đảo khách hàng địa bàn tỉnh Để tìm hƣớng mới, MHB xác đinh đối tƣợng khách hàng mục tiêu DN vừa nhỏ Song, đầu tƣ vào đối tƣợng khách hàng hệ thống ngân hàng nói chung MHB Phú Thọ nói riêng phải đối mặt với vấn đề rủi ro tín dụng thƣờng trực, lẽ, DN vừa nhỏ hoạt động với quy mô nhỏ, tiềm lực kinh tế chƣa thực vững, với khó khăn chung kinh tế nƣớc tỉnh Phú Thọ, đố i với Ngân hàng, viê ̣c thu hồi nợ hạn vấn đề đơn giản Vì Đề tài: “Kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ MHB Phú Thọ” vấn đề có ý nghĩa thực tiễn thiế t thƣ̣c , rấ t đáng để nghiên cƣ́u Lƣ̣a cho ̣n đề tài Luận văn phân tích thực trạng , hoạt động kiểm soát tín dụng DNVVN hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh tỉnh Phú Thọ nói riêng hệ thống ngân hành thƣơng mại nói chung, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, tạo động lực thúc đẩy hoạt động MHB góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề chung tín dụng kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ MHB CN Phú Thọ, góp phần xây dựng mục tiêu, định hƣớng hoạt động kiểm soát tín dụng MHB CN Phú Thọ - Đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ MHB CN Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề công tác tín dụng chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Xem xét nghiên cứu số liệu cụ thể chi nhánh thuộc NHTM ngành Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo(2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ,Nxb Thống kê Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ(2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008, 2009, 2010, 2011 Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ(2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008, 2009, 2010, 2011 Lê Xuân Nghĩa , Nguyễn Đình Tự (2001), Thiết lập đánh giá hiệu kinh doanh đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Việt Nam, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 PETE S ROSE (2009), Giáo trình quản trị Ngân hàng, Nxb Tài Tạp chí Ngân hàng (2009), Những rủi ro từ việc nhận chấp Bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống Ngân hàng Việt nam, số 15/2009 Tạp chí Ngân hàng (2010), Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại: số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn, số 23/2010 10 Tạp chí Ngân hàng (2011), Tìm nguyên nhân cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay, số 20/2011 11 Tạp chí Ngân hàng (2011), Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter việc xây dựng chiến lược bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam, số 19/2011 12 Tài liệu khóa học (2011), Phân tích tín dụng – Trường bồi dưỡng cán Ngân hàng, Hà nội, tháng 12/2011 13 Nghiêm Sĩ Thƣơng (2004), Giáo trình kinh doanh NHTM, Quản lý tài chính, Nxb Thống kê 14 Website NHNN Việt Nam MHB [...]...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo(2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ,Nxb Thống kê 2 Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ( 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008, 2009, 2010, 2011 3 Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ( 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt... hàng (2011), Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter trong việc xây dựng chiến lược bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam, số 19/2011 12 Tài liệu khóa học (2011), Phân tích tín dụng – Trường bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng, Hà nội, tháng 12/2011 13 Nghiêm Sĩ Thƣơng (2004), Giáo trình kinh doanh NHTM, Quản lý tài chính, Nxb Thống kê 14 Website của NHNN Việt Nam và MHB 4 ... 2008, 2009, 2010, 2011 4 Lê Xuân Nghĩa , Nguyễn Đình Tự (2001), Thiết lập và đánh giá hiệu quả kinh doanh và đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM Việt Nam, Hà Nội 5 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12 6 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 7 PETE S ROSE (2009), Giáo trình quản trị Ngân hàng,... Giáo trình quản trị Ngân hàng, Nxb Tài chính 8 Tạp chí Ngân hàng (2009), Những rủi ro từ việc nhận thế chấp Bất động sản và giải pháp phòng ngừa trong hệ thống Ngân hàng Việt nam, số 15/2009 9 Tạp chí Ngân hàng (2010), Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại: một số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn, số 23/2010 10 Tạp chí Ngân hàng (2011),

Ngày đăng: 26/08/2016, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w