Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
7,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KIM PHƯỢNG KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỂN THEO LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM • • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60.38.50 THƯ VIỆN : •UUNGĐAIHỌCLÙÂTHÀNỘI ị LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành, người em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Bùi Ngọc Cường người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn thạc sĩ Em củng xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo giảng dạy làm việc Trường Đ ại học Luật Hà N ội nhiệt tình truyền giảng kiến thức quý báu cho em Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè quan tám động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 28 tháníỊ 12 năm 2007 Nguyễn Kim Phượng BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương EU : Liên minh Châu Âu FTC : u ỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TRIPS : Hiệp định Bảo vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại ƯNCTA WTO : Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Đ ộ c QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Độc QUYỀN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Độc QUYỀN 1.1.1 Quan niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị tríđộc quyền 1.1.2 Các yếu tố cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 1.1.3 Nguyên nhân tác động hành vi lạm dụng vítríthống lĩnh thị trường, vi trí độc quyền kinh tế thị trường .11 1.2 PHÁP LUẬT KIẾM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Độc QUYỀN 16 1.2.1 Khái niệm đặc diểm pháp luậtkiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền .16 1.2.2 Vai trò pháp luật việc kiếm sốt hành vi lạiudụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 18 1.3 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Đ ộc QUYỀN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20 1.3.1 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật M ỹ 20 1.3.2 Kiểm sốt hành vi lạm dụns vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Liên minh châu Âu (EƯ) 22 1.3.3 Kiêm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Trung Quốc 23 CHƯƠNG 2: KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 26 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN, XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CÙA DOANH NGHIỆP 26 2.1.1 Xác định thị trường liên quan 26 2.1.2 Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 32 2.2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐÊ HẠN CHÉ CẠNH TRANH 39 2.3 NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ Đ ộ c QUYỀN ĐẺ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 43 CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 44 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 44 3.1.1 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phải phù hợp với đặc điểm kinh tế hướng tới mục đích đảm bảo trì môi trường cạnh tranh lành mạnh 44 3.1.2 Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thổng lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phải phù hợp với thông lệ quốc tế 47 3.1.3 Đảm bảo đồng yếu tố: xây dựng pháp luật, tổ chức máy quản lý cạnh tranh; chế thực thi pháp luật 49 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Đ ộ c QUYÊN 51 3.2.1 Hoàn thiện quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 51 3.2.2 Tô chức máy quản lý Nhà nước kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thốne lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 54 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thơns lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 57 KẾT LU ẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 LỜI NÓI ĐẦU I rinh câp thiêt cua đê tài nghiên cứu r-M-1ĩ 1_ _ Ạ _.11 • Ạ Ả -* Ạ i • _ • _ ' Q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành công bước đầu đó, phải đối mặt với hệ tiêu cực chế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh tỉnh trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp kinh tế Trong điều kiện Việt Nam, kinh tế vừa thoát từ chế kế hoạch hoá tập trung với loạt vấn đề cần quan tâm như: quản lý điều tiết Nhà nước tiến dần đến phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường; thống trị doanh nghiệp quốcdoanh dai dắng; gia tăng nhanh chóng khơng ngừng lớnmạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vượt trội khả tài chính, tư kinh tế kinh nghiệm thương trường khiến cho tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền vượt khỏi tầm kiểm sốt Nhà nước, gây hậu tương đối nặng nề môi trường đầu tư Việt Nam nói riêng kinh tế - xă hội nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xem xét, đối chiếu với thực tiễn để xây dựng sách pháp luật cạnh tranh kiểm sốt tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích cho chủ thể kinh tế, trả lại thơng thống cho mơi trường đầu tư vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền vấn đề nước ta Do đó, việc nghiên cứu lý luận lĩnh vực dừng lại mức độ khiêm tốn Tuy có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chổng cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam , Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/061, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội V V Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận phạm vi rộng, đề cập đến vài khía cạnh cụ thể vấn đề Một cơng trình nghiên cứu chun sâu, mổ xẻ khía cạnh liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, đặc biệt pháp luật kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền nước ta chưa có Tác giả hy vọng với việc nghiên cứu đề tài góp phần đặt móng cho việc nghiên cún lý luận lĩnh vực mẻ Việt Nam Phirong pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài phương pháp luận triết học Mác - Lê nin Trên tảng phương pháp đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả bám sát chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta sách cạnh tranh kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, thể văn kiện Đảng hệ thống pháp luật Nhà Nước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu cúa đề tài quan điểm, tư tưởng luật học cạnh tranh pháp luật cạnh tranh; pháp luật quốc tế cạnh tranh, đặc biệt vấn đề kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh; Thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam; sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng, áp dụng quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Việt Nam Mục đích việc nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, phân tích nguyên nhân kinh tế xã hội, tác động tích cực tiêu cực kinh tế-xã hội tình trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền - Tìm hiểu sách pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền số nước tiêu biểu thể giới, rút nhũng kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam - Chỉ thực trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Việt Nam nay, phân tích đặc thù ngun nhân - Đe xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng thực thi sách pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền nước ta Kết nghiên cứu - Đề tài trình bày khái quát vấn đề lý luận vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền việc kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, phân tích nguyên nhân, tác động tích cực tiêu cực kinh tế - xã hội tình trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền đặc biệt cua hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền - Đề tài trình bày khái quát pháp luật kiềm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp số nước giới, qua rút nét chung pháp luật kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền nước đó, làm sở kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam - Đề tài nghiên cứu trình bày tồn cảnh thực trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền tình trạng lạm dụng vị thống lĩnh vị độc quyền Việt Nam nay, phân tích đặc thù nguyên nhân đặc thù thực trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền nước ta - Trên sở đó, đề tài đưa số giải pháp đề xuất nhằm góp phần kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền nước ta Co cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Chương 2: Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Việt Nam 52 mại hợp pháp nước ngồi có nhãn hiệu thương mại bảo hộ cấp cho hàng hoá giống hệt tương tự nước nhập khâu nơi mà nhãn hiệu thương mại bị nghi ngờ có xuất xứ giống nhau, tức thuộc sở hữu nhãn hiệu sử dụng doanh nghiệp phụ thuộc lẫn kinh tế, cấu tổ chức, hành pháp lý, mục đích hạn chế trì mức giá cao cách giả tạo (Luật mẫu cạnh tranh Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc); hành vi tạo khan hàng hoá việc mua vét hàng hoá từ đối thủ cạnh tranh (Luật bảo vệ cạnh tranh Bungari ,) Thứ hai, xác định thị trường liên quan vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần phải cân nhắc mức giá giả định tăng lên điều tra xem xét bố sung thêm để kết luận vị trí thống lĩnh, (i) Trước hết mức giá giả định, điểm c khoản điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định mức giá sản phẩm điều tra tăng 10% thời hạn sáu tháng để kiếm tra khả thay đổi nhu cầu khách hàng mà không khống chế mức tối đa Như phân tích, khơng khống chế mức tối đa tạo §ự tuỳ tiện cho quan có thẩm quyền việc lựa chọn mức tăng giá cụ thể điều tra Một mức giá giả định q cao kết khơng xác lúc khả thay nhu cầu sử dụng chấm dứt nhu cầu sử dụng từ phía khách hàng lớn Do đó, nên xác định ngưỡng tối đa cho việc điều tra phản úng khách hàng xác định thị trường liên quan Thông thường, mức tối đa mức tối thiểu chênh lệch với không 5% (nếu tối thiểu 10% tối đa khơng q 15%) [13] Thứ ba, không nên coi thị phần để kết luận vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nay, cần phải cân nhắc yếu tố rào cản gia nhập, cấu trúc thị trường Thứ tư, số nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền có hai nhóm hành vi có nhắc đến yếu tố “gây thiệt hại cho khách hàng” Đó “áp đặt giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiếu gảy thiệt hại cho khách hàng ’ 53 “hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triên kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng” Đây dấu hiệu hậu hành vi hạn chế cạnh tranh nêu Vậy có the xem cấu thành vi phạm nêu cấu thành vi phạm vật chất vậy, để chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ chứng minh cho hậu “gây thiệt hại cho khách hàng” [18] Theo quan điểm chúng tôi, tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền khơng nên quy định dấu hiệu hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm việc lạm dụng vị trí thổng lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thị trường, người tiêu dùng khả gây hạn chế cạnh tranh chúng lớn Với cấu thành vi phạm vật chất, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vụ việc bên liên quan phải tốn nhiều chi phí cho cơng việc chứng minh hậu hành vi, mối quan hệ nhân hành vi hậu để kết luận có phải hành vi vi phạm pháp luật hay không Thứ năm, hành vi phân biệt đối xử thương mại quy định khoản điều 13 Luật cạnh tranh điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Sự phân biệt đối xử xác định việc doanh nghiệp áp dụng điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Nghị định dựa vào hai sở giá trị tính chất hàng hố, dịch vụ đê xác định tính giao dịch Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy doanh nghiệp dành nhiều ưu đãi cho nhũng khách hàng lớn khách hàng thường xuyên mình, điều hồn tồn hợp lý Vì vậy, Nghị định cần phải bổ sung giá trị giao dịch làm sở xác định tính giao dịch Giá trị giao dịch tính dựa số lượng, khối lượng đơn giá hàng hoá, dịch vụ mua bán, trao đổi doanh nghiệp tham gia giao kết 54 3.2.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nưóc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Đê đưa quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, quy định pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng vào sổng, theo kinh nghiệm nước, việc xây dựng thiết chế có thẩm quyền áp dụng pháp luật kiểm sốt độc quyền có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh vai trò hệ thống tồ án, nước, vai trò quan cạnh tranh đặc biệt nhấn mạnh Luật Cạnh tranh 2004 dành hẳn chương IV để quy định quan cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Như vậy, chức chuyên trách quản lý cạnh tranh nước ta giao cho hai quan Đe đảm bảo cho quan hoạt độngg cách hiệu quả, cần phải quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy mô tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh (khoản Điều 49); Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập (khoản Điều 53) Như vậy, Lụât Cạnh tranh 2004 đă không quy định rõ vị trí Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nước ta theo mơ hình Theo Nghị định 29/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại Cục Quản lý cạnh tranh quan thành lập thuộc Bộ Thương mại Tuy nhiên, tổ chức máy Cục Quản lý cạnh tranh chưa quy định cụ Cho dù Việt Nam theo mơ hình nữa, theo quan điểm chúng tôi, quan cạnh tranh bao gồm quan quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh phải đảm bảo tính độc lập ngun tắc độc lập hoạt động điều tra, xử lý, phán xử nguyên tắc sống quan Nó tương tự nguyên tắc thẩm phán xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật Nếu CO' quan cạnh tranh, thành viên có thẩm quyền xử lý, phán xử quan cạnh tranh mà khơng có độc lập cơng việc nói tất quy định pháp luật kiểm 55 soát độc quyên khó có thê có đời sơng thực tiên Mặc dù, quyêt định, phán xét quan có chất định, văn hành Thứ hai, phải đảm bảo tính độc lập quan quản lỷ cạnh tranh Theo kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới để quan quản lý cạnh tranh hoạt động hiệu thực khách quan, cơng ngun tắc quan trọng hàng đầu Cơ quan quản lý cạnh tranh cần có tính độc lập cao Ngồi ra, thực tế Việt Nam nay, Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thương Bộ Bộ chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước quan trọng nên nên việc có đảm bảo tính khách quan, vô tư Cơ quan quản lý cạnh tranh giải vụ tranh chấp bên doanh nghiệp dân doanh bên doanh nghiệp nhà nước mà Cơ quan quản lý cạnh tranh lại quan trực thuộc Bộ chủ quản khó khăn [13] Do đó, để Luật Cạnh tranh 2004 thực thi có hiệu cần củng cố vị trí Cơ quan quản lý cạnh tranh theo hướng nâng cao tính độc lập quan này, hoạt động tuân thủ theo pháp luật cạnh tranh hạn chế tối đa tác động từ bên tác động từ Bộ Cơng thương Chính phủ quy định Cơ quan quản lý cạnh tranh Để đạt mục tiêu sử dụng số biện pháp giảm lệ thuộc tài quyền lực Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ Công thương Nếu Bộ trưởng Bộ Cơng thương có ý kiến phủ quyết định Cơ quan quản lý cạnh tranh cần cơng khai tồn kiến Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công thương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề Việc đạt tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh tranh cần thiết độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật Cạnh tranh yếu tố tiên để có cơng việc xử lý vụ việc Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò định việc đảm bảo thực thi Luật Cạnh tranh Chỉ công bàng đảm bảo máy thực thi đủ mạnh độc lập lúc thị trường thực lành mạnh phát triển bền vững 56 Trước thình hình độc quyền doanh nghiệp nhà nước, việc thực thi Luật Cạnh tranh khó khăn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh xảy thường xuyên doanh nghiệp nhà nước Nhưng việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp nhà nước không dễ dàng Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh chưa có quyền lực thực phù hợp với vai trò thiếu tính độc lập việc thực thi Luật Cạnh tranh Thứ ba, phân định thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Mặc dù Luật Cạnh tranh 2004 xác định nét hệ thống quan thực thi gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nhung việc tổ chức, vận hành quan thực tiễn số vấn đề bất cập đặc biệt việc quan thực thi chưa có quyền lực phù hợp Cụ thể chương IV, Luật Cạnh tranh quy định quyền hạn chức Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định luật cạnh tranh (Điều 53 khoản 2) Cơ quan quản lý cạnh tranh chịu trách nhiệm gần tất hoạt động tố tụng điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 49 khoản 1) Như vậy, với thành viên Hội đồng cạnh tranh bổ nhiệm theo Quyết định số 843/2006/QĐ-TTg ngày 12/6/2006 thuộc nhiều Bộ, ngành khác Bộ Thương mại, Bộ Tư pháp, Vụ Xuất nhập mà kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh lại lệ thuộc vào kết hoạt động tố tụng trước Cơ quan quản lý cạnh tranh dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khơng xác cách phân quyền không hợp lý 57 3.2.3 Xâv dự ng CO’ chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Đe có hiệu từ việc thực thi pháp luật kiểm soát thống lĩnh độc quyền, cần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi phận pháp luật Cơ quan cạnh tranh u tơ mang tính thiết chế có vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc có quan cạnh tranh chưa phải điều kiện đủ để pháp luật kiểm soát độc quyền thừa nhận sống Theo quan điểm chúng tơi, phân chia thành hai loại yếu tố sau: - Yếu tố pháp luật thực định Đây sở pháp lý cho việc thực sách cạnh tranh thực tiễn - Các yếu tố trị, kinh tế, xã hội v ề yếu tố pháp luật thực định, với việc ban hành Luật Cạnh tranh 2004, với văn pháp luật khác liên quan đến vấn đề kiểm sốt độc quyền có hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng để có sở pháp lý cho việc kiểm soát độc quyền v ề yếu tố trị, kinh tế, xã hội, yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền mà quan cạnh tranh cần tính đến trình thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Hiện nay, sách báo, tham luận, thảo luận hội thảo nước ta, có số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Chúng ủng hộ quan điểm thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền, quan cạnh tranh cần quan tâm giải vấn đề liên quan đến yếu tố sau: - Những ảnh hưởng tư quản lý kinh tế tập trung bao cấp quan liêu nặng nề quan nhà nước, nhân viên nhà nước vấn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Tính minh bạch hệ thống sách hệ thống pháp luật Việt Nam chưa cao, chưa ổn định nhiều lúc có thay đổi khó lường 58 trước Đây yêu cầu đặt Việt Nam gia nhập vào WTO tỏ chức kinh tế quốc tế, khu vực khác - Hiện tượng độc quyền nhà nước bị biến dạng thành độc quyền doanh nghiệp độc quyền hành chính: vấn đề đặt liệu quan cạnh tranh có thê can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp độc quyền nhà nư ớc khơng doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh Đứng sam doanh nghiệp quan chủ quản sức mạnh mìinh trực tiếp mệnh lệnh hành thể chế hố việc hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Đây vấn đề tác động đáng kể đến việc quan cạnh tranh có vị trí máy nhà nước [36] - Yếu tố người: đội ngũ cán có trình độ chun mơn để đảm trách cơng việc kiểm sốt độc quyền theo pháp luật thiếu Các yêu cầu ưu tiên đội ngũ cán kiến thức kinh tế học kiến thứ c pháp luật, kinh nghiệm điều tra, phán - Yếu tố thơng tin: Cơ quan cạnh tranh có kết điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh có đủ thơng tin xác thị trương Hiện nay, vấn đề khó giải chưa có cá-.c sở liệu đáng tin cậy, nhiều doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụi báo cáo tài chính, báo cáo tài chưa có độ trung thực cao, cơng ty kiểm tốn chưa nhiều chưa hoạt động hiệu quả, hện thống thông tin từ quan nhà nước có thẩm quyền khó tiếp cận thân nguồn thông tin bị nghi ngờ tính trung thực - Sự phối họp quan cạnh tranh hệ thống quan khác n h tồ án, cơng an, hải quan, quản lý thị trường: pháp luật chưa quy đ ịnh rõ mối quan hệ này, thân quan thực tế chưa thự c có phối hợp hiệu Pháp luật thực phát huy hiệu xây dựng nhữ ng chế cần thiết đủ mạnh để phòng chống nhũng hành vi vi phạm pháp luật Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nằm tình trạng chung Do đó, việc chuẩn bị thiết chế 59 để chống lại toan tính lạm dụng quyền lực thị trường ln phải kèm với chế dự phòng pháp luật Theo đó, nhiệm vụ cần phải chuẩn bị là: M ột là, Cần xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường Dựa danh sách thị trường cần giám sát, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập kênh giám sát từ xã hội cách công bố công khai doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường Từ đó, thành viên thị trường (bao gồm người tiêu dùng) có sở để thực quyền giám sát, phát hành vi có dấu hiệu lạm dụng để cung cấp thông tin cho quan có thẩm quyền Thực tế chứng minh, hầu hết vụ việc có liên quan đến doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền vụ điện kế điện tử, vụ việc liên quan đến xây dựng quan báo chí người dân phát Hai là, Luật Cạnh tranh có hiệu lực thực tế chưa có vụ việc xử lý theo tố tụng cạnh tranh, luận văn khơng có ví dụ theo kiểu ”án lệ” để minh hoạ mặt luật thực định, quy định tố tụng cạnh tranh Việt nam đánh giá phù hợp với thơng lệ quốc tế Chỉ có vấn đề gây nhiều tranh cãi từ soạn thảo Luật Cạnh tranh vấn đề Toà án có thẩm quyền giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo Luật Cạnh tranh vấn đề hành tuý việc giải khiếu nại trao cho Toà án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chúng tơi có kiến nghị nên chọn Tồ Kinh tế khơng phải Tồ Hành chính, thực chất định vấn đề có tính chất kinh tế (các hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh thực chất hành vi vi phạm pháp luật kinh tế) Luật cạnh tranh đa số nước quy định thẩm quyền theo địa hạt, kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh giới cho thấy, Tồ án có thẩm phám giỏi để có đủ khả xét lại định Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính nước trao thẩm quyền cho Toà định (Toà Phúc thẩm liên bang Mỹ, 60 Phúc thấm Paris Pháp, tòa phúc thẩm Tokyo Nhật, Toà tối cao Bec-lin CHLB Đức, Toà Stockholm Thuỵ Điển, Tồ Vilnius Lít-va ) Lo gic vấn đề là: Cơ quan quản lý cạnh tranh nước có đóng thủ đơ, dó người ta chọn tồ án có trụ sở thủ để giải Mặt khác, đối tượng bị ảnh hưởng xấu hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh thị trường nói chung, trao cho tất Tồ địa phương có thẩm quyền giải khiếu nại Luật e không hợp lý xét phương diện lý luận thực tiễn Ba Thực thi luật cạnh tranh liên quan đến việc chống lạm dụng cần đặt mối quan hệ với việc thực thi đạo luật chuyên ngành lĩnh vực có tồn độc quyền nhà nước Pháp lệnh bưu viên thơng, Luật điện lự c Theo đó, văn phá luật chuyên ngành đóng vai trò quản lý trật tự kinh doanh điều chỉnh giao dịch, quan hệ có liên quan đến việc mua bán, cung ứng hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh Trong Luật cạnh tranh đóng vai trò đảm bảo công giao dịch ngăn chặn khả lợi dụng vị trí độc quyền vị trí thổng lĩnh để bóc lột khách hàng, lũng đoạn thị trường kìm hãm phát triển thị trường Bên cạnh đó, phối hợp việc thực thi trách nhiệm quyền hạn quan quản lý cạnh tranh quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật nhũng lĩnh vực Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Công thương, Bộ Giao thơng vận tải có ý nghĩa quan trọng đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật kiểm sốt, chống hành vi lạm dụng từ phía doanh nghiệp nhà nước có liên quan Bon là, Với tình hình đội ngũ cán Cơ quan quản lý cạnh tranh thiếu số lượng chất lượng làm cho việc thực thi Luật Cạnh tranh gặp nhiều khó khăn việc điều tra, thu thập phân tích xác số liệu từ thực tiễn việc phức tạp, đòi hỏi nhạy bén trình độ 61 người có trách nhiệm Do đó, giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ lực cần thiết Năm là, Nên áp dụng án lệ xử lý vi phạm Luật Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh ngành luật mới, xuất chế thị trường, luật điều tiết kinh tế nên động phức tạp Ngồi ra, kinh nghiệm Pháp, nước có truyền thống luật thành văn sử dụng án lệ số chuyên ngành Luật Cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 62 KÉT LUẬN Cạnh tranh vấn đề nội tại, thuộc tính chất kinh tế thị trường Trong trình cạnh tranh tự nhiên chủ thể kinh doanh, không thê có thị trường cạnh tranh hồn hảo, nghĩa nhà kinh doanh có hội giống khơng ngăn cản việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường đối thủ khác Thực tế cho thấy đối thủ cạnh tranh thị trường có nhân tố tạo lợi riêng cho có khả cạnh tranh tốt đối thủ khác phương diện cụ thể vốn, quy mô thị trường, chất lượng sản phẩm, giá cả, phương thức bán hàng dịch vụ hậu m ãi Đối với kinh tế trình chuyển đổi Việt Nam, chấp nhận tồn cạnh tranh điều khó, việc hoàn thiện thực thi pháp luật cạnh tranh lại khó nhiều Với luận văn này, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn định nghĩa hành vi lạm dụng vi trí thong lĩnh, vị trí độc quyền - hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền sử dụng để loại bỏ cạnh tranh, ngăn cản tiêu diệt đối thủ cạnh tranh; luận văn định nghĩa việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo quan niệm chung giới theo pháp luật Việt Nam quy định Luật Cạnh tranh Thứ hai, luận văn tìm hiểu chế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền số nước tiêu biểu giới pháp luật đưa điểm giống khác làm học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Thứ ba, luận văn giới thiệu qua quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh Việt Nam để tìm thiếu sót cần phải khắc phục Thứ tư, đóng góp luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh 63 tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam như: phải xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường; cấu lại thẩm quyền Toà án địa phương việc giải vụ án liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để đảm bảo chất lượng xét xử vụ án; xây dưng đội ngũ cán am hiểu lĩnh vực cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Với việc thực luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nói riêng Tuy nhiên, trước vấn đề khó khăn rộng lớn vậy, tác giả khơng kỳ vọng giải thấu đáo khía cạnh mà luận văn đặt Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Cạnh tranh Việt Nam (2004) Luật Thương mại Việt Nam (2005) Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005) Luật Dân Việt Nam (2005) Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Bộ Thương Mại (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội dự thảo Luật cạnh tranh, Hà nội 10 Cơ quan phát triển quốc tế Canada - Bộ Công thương Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada số hướng dẫn thỉ hành, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại (2006), Hỏi - đáp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 David w Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại (táibản lần thứ 4), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 13.Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiếm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam , Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 65 15 Luật ỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ (1994) 16 Quy chế (CE) N° 39/2004 Hội đồng Châu Âu ngày 20/01/2004 kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 17 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, 18 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đê hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh 2004 20 Tổ chức phát triển Liên Hiệp quốc (2003), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hiệp quốc, Luật mẫu cạnh tranh 21 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - Ngân hàng giới (2004), Khuôn khô cho việc xây dựng thực thi Luật chỉnh sách cạnh tranh 22 Ưỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế Đại sứ Pháp Việt Nam (2004), Các văn pháp quy điều tiết cạnh tranh Pháp Liên minh châu Au, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Hải Vân (1999), Độc quyền làm cho nhũng người làm ăn giỏi khơng ngóc đầu dậy được, Báo Thanh niên, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2002), Các vẩn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, D ự án hồn thiện môi trường kỉnh doanh VIE/97/061, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 25 Viện quản lý kinh tế trung ương (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dụng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 66 26 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương (2003) Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Nxb 28 http://www.vnn.vn/chinhtri/doimoi/2004/05/155899 29 http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/kinhdoanhphapluat/2006/8/15974.ttvn 30 http://www.dnlaw.com.vn/Home/VN/?mdl=NE&typ=news&id=40 31 http://www.luatvietnam.vn/default.aspx?tabid=615&idmid=&ItemID=3 81 32.http://www.sisvn.conVindex.php?option=com_content&task=view&id =343&Itemid=38 33.http://wwwl.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=l 191 34.http://www.vnn.vn/chinhtri/2004/03/55688/ 35.http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=24667 36.http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=194496&Ch annelID=l ... luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Chương 2: Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh. .. Kiêm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Trung Quốc 23 CHƯƠNG 2: KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT... VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ Độc QUYỀN 1.1.1 Quan niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí ộc quyền 1.1.2 Các yếu tố cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống