Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
8,53 MB
Nội dung
m — B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ T PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯẶT HÀ NỘI • • • • v ủ THỊ CẤM TÚ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH Vực XÚC TIÉN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2004 CHUYỀN NGÀNH : LUẬT KINH TÉ MÃ SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DÂN: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH THƯV»Ff Ir PA HO n 94-^7 HÀ NỘI - 2010 S ĩ — - m LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Văn Anh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xỉn tỏ lòng tri ân tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, người thân gia đình, người bạn ỉn ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thiện luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH v ự c x ú c • • • TIÉN THƯƠNG M ẠI Khái quát cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xúc tiến thương m i ì.Khải niệm, đặc điêm biêu cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái niệm, đặc điềm hình thức hoạt động xúc tiến thương m i 12 1.3 Mối quan hệ cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xúc tiến thương m ại 16 Lý luận chung pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương m ại 17 2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại 17 2.2 Đặc điêm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại 21 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật đổi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại số nước g iớ i 22 3.1 Pháp luật cạnh tranh Pháp 22 3.2 Pháp luật cạnh tranh Trung Quốc 23 Chưong 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG o • • • • LÀNH MẠNH TRONG LĨNH v ự c x ú c TIÉN THƯƠNG MẠI THEO • • • QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2004 26 Thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại 26 1.1 So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác 27 1.2 Bắt chước sản phẩm quảng cảo khác đê gây nhầm lẫn cho khách hàng 30 1.3 Đưa thông tin gian dổi gây nhầm lẫn cho khách hàng giá cả, sổ lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, cách thức sử dụng, phương thức sử dụng 32 1.4 Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp ỉuật có quy định c ẩ m 39 Thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại 40 2.1 Tô chức khuyến mại mà gian dổi giải thưởng 41 2.2 Khuyến mại không trung thực gâv nhầm ỉẫn hàng hóa, dịch vụ để ìừa dối khách hàng 43 2.3 Phân biệt đồi xử đổi với khách hàng địa bàn tô chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại 45 2.4 Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại u cầu khách hàng đơi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng đê dừng hàng hóa 47 2.5 Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật cỏ quy định cấm 49 Quản lý nhà nước hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương m ại 50 3.1 Thẩm quyền quản lý Nhà nước cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại 50 3.2 X lý hành vi vi phạm pháp ỉuật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương m ại .52 Đánh giá chung việc thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại Việt Nam 57 Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, THỤC THI CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH v ự c x ứ c TIÉN THƯƠNG MẠI Ỏ VIỆT NAM 62 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương m i 62 1.1 Sửa đổi, bô sung sổ quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành m ạnh 62 1.2 Sửa đỏi, bỏ sung quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 64 1.3 Bô sung hành vỉ cạnh tranh khơng ìành mạnh hoạt động xúc tiến thương mại khác 67 1.4 Hoàn thiện thủ tục, trình tự xử ỉý vụ việc cạnh tranh 68 1.5 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật vêcạnh tranh không lành manh lĩnh vực xúc tiến thương mại 68 Một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương m i 69 2.1 Hồn thiện máv tơ chức nâng cao lực cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh 69 2.2 Nâng cao hiệu hoạt động Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) 70 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 71 2.4 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật chổng cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp, người tiêu dùng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 LỊÌ NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, từ nám 1960 (ở miền Bắc) 1975 (ở miền Nam), chế kế hoạch hố tập trung thiết lập Trong điều kiện đó, thị trường tự người sản xuất, buôn bán nhỏ hoạt động chiếm tỉ lệ nhỏ, kinh tế tư nhân không coi phận cấu thành kinh tế quốc dân ln đổi tượng cải tạo, thu hẹp, cần xố bỏ Do đó, thời kỳ khơng tồn khái niệm cạnh tranh xúc tiến thương mại Đại hội Đảng tồn quổc khố VI (1986) đánh dấu bước chuyển quan trọng, đối kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhà nước thực đổi sách kinh tể vĩ mơ, thực sách tự hoá thương mại, tự giá Quyền tự kinh doanh pháp luật quy định bảo đảm thực “chìa khố mở cửa” cho thị trường cạnh tranh hoạt động Chính vậy, tất yếu, hoạt động xúc tiến thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, chưa ban hành Luật cạnh tranh với tư cách đạo luật độc lập điều chỉnh quan hệ cạnh tranh, có số quy phạm pháp luật nằm rải rác văn pháp luật khác điều chỉnh vấn đề Với việc ban hành Luật cạnh tranh 2004 Luật thương mại 2005 khn khổ pháp lý cạnh tranh xúc tiến thương mại nói chung cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại nói riêng hồn thiện đáng kể Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt sau ban hành hai luật quy định cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại điều chỉnh luật nào? mối quan hệ luật khung cạnh tranh luật chuyên ngành xúc tiến thương mại r r \ '■ giải quyêt sao? Cơ chê thực pháp luật điêu chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại đảm bảo đến đâu? Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài “ Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật cạnh tranh 2004” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực cạnh tranh có số cơng trình nghiên cứu như: “ Pháp luật kiểm sốt độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam” TS Đặng Vũ Huân (NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2004); “Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam” ThS Lữ Lâm Uyên (ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, 2006); “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương; “Tăng cường lực pháp luật Việt Nam; Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế- số vấn đề thực tiễn lý luận bản” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương chương trình phát triển Liên Hợp Quốc; Trong lĩnh vực xúc tiến thương mại có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “ Xúc tiến thương mại lý thuyết thực hành” TS Đỗ Thị Loan ( NXB Khoa học kỳ thuật - Hà Nội, 2006); “Pháp luật xúc tiến thương mại - vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Thị Dung ( NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội, 2007); “ Xúc tiến thương mại quốc tế ( luận án tiến sĩ Nguyễn Thu Hương- trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 2003); Các nghiên cứu nói tiếp cận, xem xét nội dung cạnh tranh xúc tiến thương mại góc độ kinh tế học khoa học pháp lý Có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện pháp luật cạnh tranh pháp luật vê xúc tiên thương mại nghiên cứu khía cạnh, nội dung cụ thê chế định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập xem xét cách tổng thể, toàn diện chuyên sâu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, tác giả không vào nghiên cứu toàn vấn đề pháp lý cạnh tranh hay xúc tiến thương mại riêng biệt mà tập trung nghiên cứu nội dung giao thoa hai lĩnh vực cạnh tranh xúc tiến thương mại, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 Do đó, quy định có liên quan văn pháp luật khác pháp luật Sở hữu trí tuệ khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu có tính bao trùm khoá luận phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp so sánh với pháp luật giới việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê nhằm tạo nên cách tiếp cận đa chiều Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài * Mục đích việc nghiên cứu đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại * Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: • • • o - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Phân tích làm rõ nội dung pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại kết hợp việc tìm hiểu thực trạng, qua rút đánh giá chung việc thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại Việt Nam - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại Những kết nghiên cứu mói đề tài - Đề tài tổng hợp, phân tích quy định pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Đề tài đưa số đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chưong : Những vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Chưong 2: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc Chuong 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, THựC THI CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LƯẬT ĐIÈU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH v ụ c x ú c TIÉN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thưong mại , 1.1 Sửa đổi bổ sung số quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thủ nhất, cần làm rõ khái niệm so sánh trực tiếp, cần đánh giá yếu tổ trực tiếp từ góc độ nhận thức người xem quảng cáo So sánh trực tiêp không bao gồm việc nêu đích danh đổi thủ cạnh tranh, sản phâm cạnh tranh mà thể việc đưa hình ảnh, ngơn từ ám chỉ, ấn tượng làm ngưò'i xem nhận biết quảng cáo đề cập đến đối thủ cạnh tranh cụ thê Thứ hai, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, vậy, nên cho phép quảng cáo so sánh nhung đặt khuôn khổ định để dễ quản lý, cho phép quảng cáo so sánh trung thực, xác đầy đủ Quy định giúp doanh nghiệp, thương nhân có quyền khai thác lợi cạnh tranh đánh thị trường giúp người tiêu dùng có thơng tin đầy đủ trước định mua hàng Các điều kiện để quảng cáo so sánh phép thực xây dựng sở tham khảo thị 2006/114/EC Nghị viện Châu Âu ngày 12/12/2006: - Không phải gây nhầm lẫn ( bao gồm quảng cáo gây nhầm lẫn nêu bỏ sót mang tính gây nhầm lẫn); - So sánh hàng hố dịch vụ thoả mãn nhu cầu giống dùng cho mục đích nhau; - So sánh cách khách quan nhiều đặc điểm thích hợp, liên quan, 62 xác định tiêu biểu hàng hoá dịch vụ này; bao gồm giá cả; - Khơng làm uy tín gièm pha nhãn hiệu, thương hiệu, tên thương mại, dấu hiệu phân biệt khác hàng hoá, dịch vụ, hoạt động thực trạng tài đối thủ cạnh tranh; - Đối với hàng hố có định rõ xuất xứ, nguồn gốc mồi trường hợp, quảng cáo so sánh gắn liền sản phẩm có định rõ nguồn gốc giống nhau; - Không lợi dụng thiếu lành mạnh tiếng thương hiệu, tên thương hiệu, tên thương mại dấu hiệu phân biệt khác đối thủ cạnh tranh định nguồn gốc sản phẩm cạnh tranh; - Không giới thiệu, đưa hàng hố, dịch vụ mang tính chất bắt chước chép hàng hoá, dịch vụ bảo hộ thương hiệu tên thương mại; - Không tạo nhầm lẫn thương nhân, người quảng cáo đổi thủ cạnh tranh tên thương mại, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá dấu hiệu phân biệt hàng hoá, dịch vụ khác người quảng cáo đối thủ cạnh tranh [ 17, tr 174] Thứ ba, cần bổ sung quy định cụ thể tiêu chí xác định tính chất gian dối khả gây nhầm lẫn quy định quảng cáo gian dổi gây nhầm lẫn cho khách hàng (khoản Điều 45) Những tiêu chí là: - Thông tin không trung thực, sai lệch so với thực tế; - Thông tin không đầy đủ, tạo ấn tượng khiến người xem quảng cáo nhận thức sai lệch so với thực tế; - Quảng cáo tạo nhận thức sai lệch cho khách hàng tiềm điều kiện tiếp nhận quảng cáo bình thường; - Người xem quảng cáo bị nhầm lẫn người tiêu dùng có trình độ kiến thức 63 mức trung bình, nhận thức đủ tiêp nhận thông tin quảng cáo với cân trọng định; - Quảng cáo gây nhầm lẫn có tác động thực tế đến định mua hàng hoá, dịch vụ người xem [ 17, tr 107] Thứ tư, bổ sung hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo khác như: quảng cáo mức, quảng cáo quấy rối, quảng cáo ép buộc ( phân tích mục 2.1.4 luận văn) Thứ năm, bố sung quy định điều chỉnh hoạt động quảng cáo tường, quảng cáo trực tuyến website, quảng cáo qua nhắn tin điện thoại di động Đây hình thức quảng cáo phát triển ngày mạnh; nhiên, việc quản lý loại hình quảng cáo gặp nhiều khó khăn, thiếu chế điều chỉnh cụ thể Neu doanh nghiệp lợi dụng hình thức quảng cáo để cạnh tranh khơng lành mạnh dần tới hậu khó kiểm sốt Do vậy, cần sớm bổ sung quy định điều chỉnh loại hình quảng cáo , 1.2 Sửa đổi bồ sung quy định khuyến m ại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh • 1.2.1 Cần xác định lại hành vỉ khuyển mại bị coi ìà cạnh tranh khơng lành mạnh Theo Luật cạnh tranh 2004, hành vi khuyến mại bị coi cạnh tranh không lành mạnh “gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Quy định dẫn đến hệ hành vi khuyến mại bị cấm bị xử lý theo tố tụng cạnh tranh, bên cạnh chế giải khác Tuy nhiên, thực thi quy định thực tế vấp phải số vướng mắc Đối với trường hợp hành vi khuyến mại “gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước”, việc áp dụng tố tụng cạnh tranh sè 64 gặp phải số bất cập sau: - Khơng có bên khiếu nại khơng xuất tổ chức, cá nhân có quyền lợi bị xâm hại trực tiếp, vụ việc đưa giải quan quản lý cạnh tranh phát có định đưa vụ việc xử lý Như vậy, việc hành vi có bị đưa xử lý hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào lực công tâm đội ngũ cán quan quản lý cạnh tranh - Mặt khác, vụ việc đưa giải quan có thẩm quyền tổ chức điều tra xử lý Cục Quản lý cạnh tranh- quan máy Nhà nước, thay mặt Nhà nước thực quyền lực cơng; cịn bên có quyền lợi bị xâm hại lại Nhà nước, liệu đảm bảo khách quan khơng có tượng “ vừa đá bóng vừa thơi cịi” này? Hơn nữa, “bản chất cạnh tranh “ganh đua” dành lợi ích kinh doanh Điều cho phép khẳng định cạnh tranh hình thành có đổi thủ cạnh tranh; hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi trực tiếp gây hại cho đối thủ cạnh tranh; hành vi cạnh tranh không lành mạnh trực hại lợi ích đối thủ cạnh tranh Xuất phát từ điều này, việc quy định hành vi khuyến mại xâm hại lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng như: khuyến mại mà gian dối giải thưởng; khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hoá, dịch vụ để lừa dổi khách hàng; phân biệt đối xử khách hàng chương trình khuyến mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa phù họp” [25, tr.303] Do vậy, cần quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại bao gồm hành vi khuyến mại bị cấm xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng đủ, không cần quy định liệt kê “các hành vi khuyến mại bị cấm khác” 65 1.2.2 Cản cỏ sô quy định đê hạn chê dạng hành vỉ thu hút khách hàng cách khơng lành mạnh cách tác động đến lịng tham người tiêu dùng Cần có quy định hướng dẫn thi hành chi tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại, đặc biệt việc xác định hạn mức tối đa hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyển mại Theo quy định Luật thương mại 2005 Nghị định 37/2006/NĐ-Chính phủ “giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho đơn vị hàng hoá, dịch vụ khuyến mại không vượt 50% giá hàng hố, dịch vụ khuyến mại trước thời gian khuyến mại” ( khoản Điều Nghị định 37/2006/NĐ-CP) “tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại mà thương nhân thực chương trình khuyến mại khơng vượt q 50% tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ khuyến mại” (khoản Điều 5Nghị định 37/2006/NĐ-CP ) Tuy nhiên, tồn cách hiểu khác quy định này, doanh nghiệp dĩ nhiên chọn cách hiểu có lợi cho Có thể kể đến chương trình “Bật nắp Tiger trúng xe BMW” xe Land Cruiser Liên doanh Nhà máy Bia việt Nam, hai năm liên tiếp 2004 2005, Liên doanh nhà máy Bia Việt Nam tung chiêu thức mua hàng trúng thưởng với giá trị giải thưởng lớn: khách hàng cần uống chai bia Tiger có hội sở hữu xe thuộc loại sang trọng bậc giới Theo thống kê công ty, mồi đợt áp dụng mua hàng trúng thưởng này, doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm bia nhà máy vọt đến số cao ngất ngưởng Theo số mà Công ty đăng ký với Sở Thương mại (này Sở Cơng Thương) tỷ lệ khuyến mại chương trình 11,23% - thoả mãn quy định khoản Điều Nghị định 37/2006/NĐCP Trong đó, khơng khó khăn để nhận thấy sức hấp dẫn chai bia giá 9.000 đồng Việt Nam với phần thưởng xe có giá tới 66 50.000 đô la Mỳ Rõ ràng, số tỉ lệ quy định Nghị định 37/NĐ - CP áp dụng cho hình thúc cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo chương trình khuyến mại may rủi chưa hợp lý Giá phần thưởng khuyến mại cần xác định tỉ lệ với mồi đơn vị hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp chào bán cho người tiêu dùng Do vậy, nên sửa đổi lại: thay quy định tỉ lệ tối đa tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ khuyến mại với tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ khuyến mại (quy định Nghị định 37/NĐ - CP ngày 04/04/2006) thành tỉ lệ tối đa giá trị phần thưởng khuyến mại với mồi đơn vị hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp chào bán cho người tiêu dùng 1.3 Bổ sung hành vỉ cạnh tranh không lành mạnh hoại động xúc tiến thương mại khác Bên cạnh hành vi quảng cáo, khuyến mại, hành vi trưng bày, giới thiệu hàng hoá thương nhân khác đế so sánh với hàng hố mình; trưng bày, giới thiệu mẫu hàng hố khơng với hàng hố kinh doanlì chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, thời hạn bảo hành nhằm lừa dối khách hàng hành vi vượt qua chuân mực đạo đức kinh doanh thông thường trở thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong hoạt động quan hệ công chúng, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xuất với biểu gièm pha thương nhân khác, thông tin gian dối, thiếu trung thực để lừa dối người tiêu dùng, xâm phạm tới lợi ích doanh nghiệp khác Do vậy, cần bổ sung quy định cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực trưng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ; hội chợ triên lãm thương mại quan hệ công chúng (PR) Việc quy định bổ sung hành vi góp phần thể tính thống pháp luật cạnh tranh pháp luật thương mại 67 1.4 Hoàn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranìĩ • • ' • • • • 1.4.1 Bơ sung biện pháp ngăn chặn hành biện pháp khãc phục hậu Cần bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính: tạm đình hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại; bổ sung hình thức xử phạt bổ sung khắc phục hậu quả: buộc bên vi phạm tự loại bỏ yếu tố vi phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh việc xử lý vi phạm Việc buộc bên vi phạm tự tiêu huỷ giám sát quản xử lý biện pháp khả thi có tính răn đe cao 1.4.2 Bơ sung quy trình điều tra rút gọn Cần bổ sung vào Luật cạnh tranh 2004 Nghị đình 116/205/NĐ-P thủ tục rút gọn cho phép vi phạm tang hay có chứng rõ ràng Cơ quan quản lý cạnh tranh không cần thiết phải thực quy trình điều tra hai bước mà lập biên xử lý nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi việc đấu tranh phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.4.3 Ouy định hiệu ỉực thỉ hành đổi với định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thưong mại Cần sửa đổi quy định thời hạn có hiệu lực thi hành định xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, thay 30 ngày thành có giá trị thi hành ngay, nhằm đáp ứng yêu cầu ngăn chặn tức thời hành vi vi phạm với nguyên tắc xử lý vi phạm hệ thống quan hành 1.5 Hồn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành manh lĩnh vực xủc tiến thương mại Cần tăng thêm mức phạt đổi với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại để ngăn 68 ngừa răn đe chủ thể thực hành vi vi phạm Mức phạt hành theo quy định pháp luật hành thấp so với thực tế lợi nhuận khổng lồ mà chương trình khuyến mại không lành mạnh hay chiến dịch quảng cáo khơng lành mạnh mang lại Hơn nữa, cần có thống mức phạt quy định pháp luật hành vi vi phạm Ví dụ: quy định mức phạt hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh, điểm a khoản 1- Điều 35- Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính Phủ quy định phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng; nhưng, điểm c - khoản 6Điều 51 Nghị định 56/2006/NĐ-CP Chính phủ lại quy định mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi Như vậy, có chồng chéo quy định pháp luật, vấn đề đặt có hành vi vi phạm áp dụng mức phạt theo quy định nào? Do vậy, cần có thống văn luật, tránh chồng chéo quy định pháp luật Một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại 2.1 Hoàn thiện máy tổ chức nâng cao lực cạnlt tranh quan quản lý cạnh tranh Ở nước thành viên WTO, số lượng người làm việc quan chịu trách nhiệm điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh lên tới hàng nghìn người, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canada, Pháp Trong đó, Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh có điều tra viên chuyên điều tra hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước Với đội ngũ cán ỏi khơng thể đảm nhiệm hết vấn đề, tồn môi trường cạnh tranh Việt Nam Do đó, cần phải tăng cường đội ngũ cán quan quản lý cạnh tranh đế kịp thời, nhanh chóng xử lý vi phạm 69 Mặt khác, thực tế cho tháy, Bộ Thương Mại ( Bộ Cơng Thương) quan có trình độ chun môn cao cạnh tranh, đồng thời quan chủ quản khơng doanh nghiệp Nhà nước có chức quản lý Nhà nước nhiều sách kinh tế Do đó, việc thành lập Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ giảm tính tin cậy quan này, thật khó để thuyết phục doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước khác không trực thuộc Bộ người tiêu dùng đặt niềm tin vào quan “ vừa đá bóng vừa thổi cịi” mà cịn có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính khách quan việc giải trình ảnh hưởng cạnh tranh sách kinh tế, thương mại khác Theo ông Vũ Bá Phú- Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh việc đặt Cục kiểm sốt Bộ Cơng Thương thực gây nên nhiều khó khăn, khiến cho Cục “ khó chủ động việc xử lý số vấn đề lớn” Việc xây dựng quan quản lý cạnh tranh độc lập, có địa vị pháp lý quyền lực ngang với quan chuyên ngành cấp khác đảm bảo tính khả thi hiệu cao cho công tác tổ chức phối hợp thực thi pháp luật cạnh tranh 2.2 Năng cao hiệu hoạt động Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Đảng Nhà nước ta quan tâm Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thành lập từ lâu (VINATAS) đến có mặt 30 tỉnh thành nước với vai trò quan bảo vệ lợi ích người tiêu dùng trước hành vi xâm hại, có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên thực tế, hoạt động tổ chức khơng có hiệu quả, khơng thực vai trị, nhiệm vụ chưa trở thành địa tin cậy khách hàng Do đó, đề bảo vệ người tiêu dùng trước nguy bị xâm hại 70 hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cần phải kiện tồn lại máy tổ chức Hội tiêu chuấn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Hội, tạo điều kiện VINATAS phát huy vai trò, nhiệm vụ, chức Vì Hội tiêu chuân bảo vệ người tiêu dùng phát huy vai trị, chức quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo, từ góp phần hạn chế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm tới lợi ích người tiêu dùng 2.3 Nâng cao ỉ ực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam có tới 95% doanh nghiệp vừa nhỏ [16], vị doanh nghiệp khu vực quốc tế thấp, suất lao động, hiệu thấp, trình độ cơng nghệ quản lý hạn chế; chủ yếu cạnh tranh giá Do đó, giai đoạn hội nhập quốc tế nay, áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần phải chủ động bảo vệ cách tìm hiểu, tiếp thu tốt quy định định hướng Luật cạnh tranh văn hướng dẫn; cần phải chấm dứt hoạt động CÓ dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh (nếu có); phát thơng báo cho Cục Quản lý cạnh tranh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thị trường; nộp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh lợi ích bị vi phạm; phối hợp củng cố thông tin, chứng cho quan điều tra; xây dựng văn hóa cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải xác định rõ cạnh tranh cách nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm đường tất yếu khơng phải “con đường tắt” cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tạo điều kiện doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh với 2.4 Tuyên truyền, phố biến pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp, người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực phức tạp Nhận thức xã hội 71 nội dung vai trò pháp luật cạnh tranh nhiều hạn chế Do vậy, cần tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng, nhằm giúp họ bảo vệ quyền lợi ích đáng mình; mặt khác, giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức pháp luật thông qua việc tố chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề, thi tìm hiểu pháp luật chổng cạnh tranh khơng lành mạnh, qua đó, tránh tình trạng vi phạm quy định pháp luật, đảm bảo môi trường cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường sức ép hội nhập ngày lớn Đồng thời, cương xử lý doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm răn đe doanh nghiệp khác 72 KÉT LUẬN Cạnh tranh quy luật khách quan, động lực cho phát triển kinh tế Nhất điều kiện kinh tế thị trường, nơi lợi nhuận vừa mục tiêu, vừa đích hướng tới thương nhân cạnh tranh đường tới thành công, đem lợi nhuận cho nhà kinh doanh này, đồng thời nguyên nhân dẫn tới thất bại, thua lồ doanh nghiệp khác Trên thương trường, chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều cách thức khác để giành lợi đua tìm kiếm, chiếm lĩnh thị trường, khơng số thủ đoạn xấu chơi gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp đối thủ, cho người tiêu dùng ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh lành mạnh Với đề tài: “ Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật cạnh tranh 2004”, tác giả sâu tìm hiêu phân tích nhung quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực xúc tiến thương mại, để từ thấy hạn chế việc thực thi đề số giải pháp nhàm góp phần hồn thiện thực thi có hiệu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực Pháp luật cạnh tranh nước ta non trẻ, song, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, bước đầu bước hồn thiện để thiết lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh nói chung mơi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại nói riêng Tuy nhiên, để quy định pháp luật cạnh tranh, đặc biệt quy định chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại vào thực tiễn hoạt động có hiệu quả, Nhà nước cần đẩy nhanh việc hoàn thiện quy định pháp luật thi hành cách đồng bộ, quán đạo luật liên quan./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đôi) Luật cạnh tranh 2004 Bộ luật dân 2005 Luật doanh nghiệp 2005 Luật Thương Mại 2005 Công ước Parisvề bảo vệ quyền sở hữu 1883 Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH10 Nghị định sổ 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 10 Nghị định sổ 32/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 05 năm 1999 khuyến mại, quang cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại 11 Nghị định sổ 06/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 10 năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xúc tiến thương mại 12 Nghị định 37/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/04/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 13 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng 06 năm 2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin 15 Cục Văn hố- Thơng tin sở- Bộ Văn hố thơng tin truyền thông (2005): Các quy định pháp luật hoạt động quảng cáo, Hà Nội 16 Cục quản lý cạnh tranh-BỘ Công Thương (2006): Hội thảo thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam-kinh nghiệm Nhật Bản, Đà Nằng 17 Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2008): Quảng cáo góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh, Hà Nội 74 18 Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016-Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ( 2002): Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thông vận tải 19 Dự án VIE/94/2003-Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương chương trình phát triển Liên Họp Quốc, Tăng cường lực pháp luật việt Nam: Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế-Một số vấn đề thực tiễn lý luận 20 Nguyễn Thu Hương (2003): Xúc tiến thương mại quốc tế, thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 21 Khoa Pháp luật kinh tế- Trường Đại học Luật Hà Nội (2005): Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 22 Tổ chức thương mại pháp triển Liên Hiệp Quốc (2003): Luật mẫu cạnh tranh 23 TS Đặng Vũ Huân ( 2004): Pháp luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Ths.Nguyễn Hữu Huyên (2004): Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Àu, NXB Tư pháp 25 TS Nguyễn Thị Dung (2007): Pháp luật xúc tiến thương mại- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Từ điển kinh doanh Oxford-1992, Uxoosp, EƯ Vaxikin 27 Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh, sổ 328 ngày 15/03/2007: Quảng ”cáo”! 28 Viện ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt-Nhà xuất khoa học xã hội (1998) Hoàng Phê chủ biên 29 Vụ pháp chể-BỘ thương Mại (2003): Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số 75 nước vùng lãnh thổ 30 Cẩn thận với rút thăm xổ số khuyến mại : http://news.socbay.com/can than voi rut tham xo so khuyên mai603256353-50397184.html 31 Sự thật mì ăn liền: http://thehetre.vn/gioi tinh/su-that-ve-csc-mon-an-lien/4364.html 32 Vịng titan chữa bách bệnh lừa đảo: http://dantri.com.vn/c7/s7-361424/vong-titan-chua-bach-benh-chi-la-luadao.htm 33 http://www2.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/04/557893/ 34 Viettel tổ Mobilone cạnh tranh khơng lành mạnh: http://dantri.com.vn/c76/s76-33209 l/viettel-to-mobifone-canh-tranh-khonglanh-manh.htm 35 http://www.saga.vn/view.aspx7id-13504 36 Từ điển Bách khoa toàn thư: http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%BAc ti%E 1%BA%BFn th%C6%B0%C 6%A 1ng m%E 1%BA%A 1i 37 Một sổ vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý cạnh tranh xử lý: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/Q3/24/2514-2/ 38 Cạnh tranh “lách luật” lừa người tiêu dùng: http://www.anninhthudo.vn/TĨANYON/ĩndex.aspx?ArticleID=8Q68&Channe 1ID=6 39 Luật cạnh tranh-sứ mệnh triển vọng: http://vietnameselawconsultancy.com/vỉetnamese/contenƯbrowse.php?action =shownews&category=&id=46&topicid=831 76 ... lành mạnh pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Chưong 2: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật cạnh. .. lý luận cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại - Phân tích làm rõ nội dung pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại kết... hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại * Nhiệm