Cơ quan quản lý cạnh tranh trong xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh

72 93 0
Cơ quan quản lý cạnh tranh trong xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO BỘ T PHÁP TR Ư ỜN G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HO ÀNG TH Ị AN KHÁNH C0 QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG x LÝ vụ VIỆC LIÊN QUAN DẾN HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH N G Ư Ờ I H ƯỚ NG DẪN: GS TS LÊ H N G HẠNH T H Ư V IỆ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỮÃT hà nơ i PHỊNG DOC 'DẨÌÀ3 HÀ NỘI 2008 M Ụ C LỤC ran MỞ ĐẦU Chương : KHÁI QUÁT VỂ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Cơ quan quản lý cạnh tranh trước yêu cầu kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh kinh tế hội nhập 12 Địa vị pháp lý Cơ quan quản lý cạnh tranh Chương 2: c QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG xử LÝ 23 CÁC VỤ VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI HAN CHÊ CẠNH TRANH Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh 23 Thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh vụ 34 việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Chưong 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ BAN ĐẨU VỂ NÂNG CAO HIỆU 50 QUẢ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA c QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Thực tiễn xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh 50 tranh hoạt động Cục quản lý cạnh tranh Định hướng giải pháp tăng cường hiệu hoạt động 56 Cơ quan quản lý cạnh tranh xu hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu phát triển kinh tế thị trường KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài C hế định cạnh tranh vào sống ba năm với nội dung đánh giá tương thích với pháp luật giới, phù hợp với mong đợi quốc gia đối tác có dự án đầu tư vào thị trường Việt Nam Cũng giống quốc gia thực thi pháp luật cạnh tranh từ lâu đời, Việt Nam cần phải xây dựng thiết chế để đảm bảo thực thi bảo vệ chế định pháp luật mẻ để trở thành cơng cụ hữu hiệu tác động vào kinh tế, kìm chế yếu tố khiến cho kinh tế thị trường mà xây dựng rơi vào tình trạng bất ổn Tại Việt Nam, quan quản lý cạnh tranh thức tổn theo Nghị định số 06/2006/NĐ -CP ngày 9/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Theo đó, Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam phận Irong hệ thống quan hành nhà nước với tính chất vừa m ột quan quản lý thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh, lại vừa giống quan tư pháp thực chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Mơ hình thực nhiều quốc gia thể hiệu với ý nghĩa cánh tay đắc lực trợ giúp nhà nước ngăn ngừa, kiểm soát xử lý hành vi gây ảnh hưởng xấu cho môi trường cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cũng; xây dựng trợ giúp quốc gia có kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh từ lâu đời, với nghiên cứu chuyên gia kinh tế, luật pháp nước để quan nhà nước đời thực bổ sung cho chức thiếu hụt nhà nước, đồng thời không chồng chéo, trùng lặp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước khác tồn trước Tuy nhiên, hai năm qua Cục quản lý cạnh tranh chưa có động thái nhằm thể vai trò đời sống xã hội chức chuyên biệt hệ thống quan nhà nước Trong nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quản lý định quan ngành khác phạm vi chức quản lý ngành, lĩnh vực họ nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh xuất rõ ràng kinh tế Việt Nam, gây nhiều xúc cho cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng lại chưa có kiểm sốt hay xử lý đáng kể nào, Irong loại hành vi gây nên cấu thị trường thiếu ổn định, tạo bất cân điều kiện kinh doanh cho chủ thể khác thị trường, tước đoạt thu nhập người tiêu dùng làm lợi nhuận cho Tại trước hành vi bất hợp pháp vậy, Cục quản lý cạnh tranh, quan thức giao nhiệm vụ ngăn ngừa, kiểm soát xử lý hành vi lại chưa thể tác động đáng kể nhằm trỉmg phạt chúng theo quy định pháp luật? Đây lý để học viên lựa chọn đề tài “ Cơ quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chê cạnh tranh” làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu xác định nguyên nhân khiến cho Cục quản lý cạnh tranh chậm trễ thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nó, đồng thời đề xuất giải pháp định nhằm tăng cường hiệu hoạt động vai trò xã hội tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh vấn đề mẻ hấp dẫn giai đoạn đất nước bước vào kinh tế hội nhập Rất nhiều cơng trình nghiên cứu nước du nhập vào Việt Nam thông qua đường hợp tác, trợ giúp tổ chức phi phủ Việt Nam q trình Việt Nam xây dựng hồn thiện pháp luật thể chế cạnh tranh cho Ví dụ, tác phẩm nguyên “South Asia Watch on Trade, Economics and Environment, Competition Policy in Small Economies” ; “Competition LawAnti-trust and Policy in Global market Insight” , Informal Professional, Lund 2005; “ Behavior in Competition-A Guide to Competition Law” , F HoffmannRachoe Ltd, Basel 1999, hay tác phẩm dịch “Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ” , “ Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh”, “Luật cạnh tranh Canada bình luận” tác phẩm địch khn khổ hợp tác Bộ Thương mại với tổ chức Ngân hàng giới WB, Tổ chức hợp tác phát triển OECD, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP, Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc UNCTAD.-.nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu mơ hình pháp luật thể chế cạnh tranh nước giới Các tác phẩm nghiên cứu nước có giá trị nhà làm luật việc hoạch định sách, xây dựng hoàn thiện pháp luật thể chế cạnh tranh “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt N am ” Ban nghiên cứu sách kinh tế vĩ mô soạn thảo xuất năm 2000, tác phấm “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương xuất năm 2001, tác phẩm “Chuyên khảo Luật Kinh tế” xuất năm 2004 Phạm Duy Nghĩa với phần viết “Chính sách pháp luật cạnh tranh kinh doanh”, chuyên đề “Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng châu Âu, Nhật Bản số bình luận luật cạnh tranh Việt nam” Nguyễn Văn Cương viết năm 2004 nhiều tác phẩm khác Trong năm qua, nhiều đề tài luận văn cao học, luận án tiến sĩ nghiên cứu lĩnh vực cạnh tranh luận án tiến sĩ Đặng Vũ Huân “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam ” viết năm 2003, luận văn thạc sĩ Đồng Ngọc Dám “ Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh-Những vấn đề lý luận thực tiễn” viết nãm 2007, luận văn thạc sĩ Phan Thị Vân Hồng “Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay” viết năm 2005, luận văn thạc sĩ Trần Thị Bảo Ánh “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam ” viết năm 2006 Lượng viết đăng tạp chí chuyên ngành luật cạnh tranh nhiều “Về thiết chế thực thi Luật cạnh tranh” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 02/2006, “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh” tác giả Nguyễn Hữu Huyên đăng Tạp chí luật học số 06/2006, “ Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt N am ” tác giả Nguyễn Như Phát Lê Anh Tuấn đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2006, “Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt N am ” tác giả Dương Đăng Huệ N guyễn Hữu Huyên đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2004 Nhìn chung đề tài tập trung nghiên cứu nhiều hành vi làm tổn hại đến môi trường cạnh tranh, nhận diện, đánh giá tính bất hợp pháp xác định ảnh hưởng tiêu cực chúng kinh tế xã hội Các nghiên cứu thiết chế bảo vệ cạnh tranh, ngăn ngừa, kiểm soát xử lý hành vi xâm phạm đến môi trường cạnh tranh dừng viết, phần nghiên cứu nhỏ đề tài nói trên, đề tài mà học viên lựa chọn đảm bảo không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực trước M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài M ục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ yêu cầu dẫn đến đời, tổn hoạt động quan quản lý cạnh tranh bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập với nguy làm biến dạng thị trường Với đề tài này, tác giả hướng việc nghiên cứu tới tác dụng quan quản lý cạnh tranh nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh xuất kinh tế Luận văn tìm cách lý giải đời quan quản lý cạnh tranh có ý nghĩa kinh tế - xã hội, lý giải việc tổ chức hoạt động quan thực để làm vai trò, nhiệm vụ khơng chồng chéo, trùng lặp với quan khác có chức quản lý kinh tế tồn trước Với mục đích vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhắm đến vấn đề sau: - Nghiên cứu yêu cầu dẫn đến xuất tồn quan quản lý cạnh tranh bên cạnh thiết chế công quyền khác thực chức quản lý kinh tế, đồng thời xem xét đặc trưng hoạt động quan quản lý cạnh tranh để phân biệt với quan - Nghiên cứu cách khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh, nhận diện hành vi giác độ pháp lý, kinh tế, xem xét thực tiễn xuất tồn chúng kinh tế, đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam pháp luật giới điều chỉnh chúng - Nghiên cứu vai trò quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, mối quan hệ với quan khác tham gia xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, góc độ so sánh luật học đánh giá phù hợp thiết chế hệ thống quan Nhà nước Việt Nam so với thiết chế có chức nước giới - Đánh giá thực tiễn hoạt động quan quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, từ tìm kiếm giải pháp hợp lý hoàn thiện tổ chức hoạt động quan nhằm biến trở thành công cụ hữu hiệu quản lý cạnh tranh, dần lấp đầy chức thiếu hụt Nhà nước kinh tế biến động nhanh chóng Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài định hướng nghiên cứu vào vấn đề liên quan đến quan quản lý cạnh tranh Đây quan có chức quản lý chung hành vi khiến cho mơi trường cạnh tranh bị bóp méo, biến dạne Các hành vi pháp luật cạnh tranh phân chia thành hai nhóm gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, nhóm hành vi cần kiềm chế, tác động mang tính dự phòng từ phía quan nhà nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu độc lập quan quản lý cạnh tranh chắn tạo nên tranh khơng tồn diện vật, tượng tồn mối liên hệ với vật, tượng khác Vì vậy, tác giả nghiên cứu quan quản lý cạnh tranh mối tương quan với thiết chế khác tồn hoạt động để làm rõ mục tiêu Nhà nước xây dựng quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở nghiên cứu cách sâu sắc chủ trương, đường lối, sách xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Đảng Nhà nước trước xu yêu cầu đặt cho chủ trương hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào sân chơi khu vực toàn cầu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, sử dụng triệt để phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm thu hiệu tốt cho nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu cách tập trung vấn đề Cơ quan quản lý cạnh tranh trước yêu cầu ngăn ngừa, kiểm sốt, xử lý nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đánh giá tầm quan trọng đặc biệt chức quản lý nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh; nghiên cứu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan quản lý cạnh tranh, đồng thời đánh giá tính hiệu phù hợp mơ hình quan hệ thống quan nhà nước Luận văn đánh giá thực tiễn hoạt động Cơ quan quản lý cạnh tranh kể từ đời, lý giải nguyên nhân khiến hoạt động chưa đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt cho nó, tiếp đề xuất định hướng giải pháp tăng cường hiệu hoạt động vai trò hệ thống quan nhà nước xã hội xu hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục chữ viết tắt, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát quan quản lý cạnh tranh Chương 2: Cơ quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Chương 3: Những kiến nghị ban đầu nâng cao hiệu thực tiễn hoạt động Cơ quan quản lý cạnh tranh Nội dung chương trình bày 56 định cứa kinh tế Nhìn lại vụ việc thấy V iệt Nam có phương thức quan điểm quản lý tồn quan hành nhà nước từ nhiều năm trở thành đường quen thuộc, khó thay đổi cho lớp lãnh đạo thay kế nhiệm vị trí đứng đầu quan quản lý Chi có sức ép tác động định sức ép thị trường mở rộng tác động kinh tế m cửa, sức ép từ phía cơng luận, đầu quan báo chí, sức ép từ quan quản lý cấp yêu cầu đổi toàn hệ thống cho phù hợp với cam kết ký hội nghị khu vực quốc tế ý tưởng thay đổi phương thức quản lý m áy hành phận m áy bắt đầu hình thành Khi quan m áy hành nhận thức đắn vị trí, vai trò chức m ình m áy chúng thực nhiệm vụ, quyền hạn giao phạm vi pháp luật cho phép m không chổng chéo, lấn át nhiệm vụ, quyền hạn quan khác Khi Cục quản lý cạnh tranh độc lập tiếp cận đưa ý kiến riêng m ình vụ việc nằm phạm vi chức giải Cục pháp luật quy định 3.2 Đ ỊN H H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P T Ă N G C Ư Ờ N G H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T ĐỘNG CỦA C QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRO NG x u THÊ HỘI NHẬP K IN H T Ế Q U Ố C T Ê V À M Ụ C T I Ê U P H Á T T R IE N k in h t ê t h ị t r n g Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế m ang lại cho kinh tế chuyển đổi V iệt Nam nhiều thách thức hội Sau m ột năm gia nhập tổ chức thương m ại th ế giới W TO, V iệt Nam vận động m ạnh m ẽ để sẵn sàng đối m ặt với sức ép từ đối tác nước Các cam kết N hà nước Việt Nam cắt giảm thuế, lộ trình m cửa nhiều loại hàng hóa dịch vụ khiến cho quan quản lý nhà nước, quan quản lý kinh tế ngày bận rộn Cục quản lý cạnh tranh m ột quan Chính phủ cộng đồne; doanh nghiệp trơng đợi khả 57 ảnh hưởng tích cực cho kinh tế, cho m ột môi trường cạnh tranh công bàng, lành m ạnh tương lai Tại nước có phát triển cao luật cạnh tranh, tồn thông điệp: “Chúng ta cần nhiều cạnh tranh để cải thiện tính cạnh tranh kinh tế cần nhiều cạnh tranh để cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Ớ Nhật Bản, giải pháp Chính phủ nhằm đưa kinh tế nước thoát khỏi m ột thập kỷ trì trệ suy thối tăng cường cạnh tranh tất ngành lĩnh vực kinh tế” [19, 8] Tại V iệt Nam, nhiều chủ thể, kể chủ thể kinh doanh lẫn chủ thể quản lý, ý thức cạnh tranh đường tất yếu để tự phát triển Vấn đề cạnh tranh theo cách thức định hướng Cục quản lý cạnh tranh kỳ vọng nơi hướng hành vi cạnh tranh chủ thể thị trường theo hướng có lợi cho cộng đồng, cho hiệu kinh tế phát triển đất nước Đế đạt mục tiêu này, có nhiều yêu cầu cần phải đặt làm sở cho quan quản lý cạnh tranh thực thi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn m Nhà nước giao cho T h ứ nhất, cần xác định mục tiêu sách pháp luật cạnh tranh mà quan có trách nhiệm thực thi bảo vệ cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh cần đạt để cạnh tranh đem lại hiệu thực cho kinh tế, đảm bảo cho Việt Nam có m ột m ôi trường cạnh tranh tự do, lành m ạnh, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tại quốc gia có kinh tế phát triển, pháp luật khơng cấm hình thành độc quyền Nói cách khác, hành động doanh nghiệp nhằm tạo vị trí độc tơn lĩnh vực kinh doanh không bị coi bất hợp pháp Lý nhà đầu tư, doanh nhân khởi kinh doanh m ong m uốn chiếm lĩnh thị trường việc phục vụ tốt cho khách hàng để từ có lợi nhuận cao, tích lũy tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh, đưa doanh nghiệp lên vị trí hàng đầu thị trường mà doanh nghiệp gia nhập Những doanh nghiệp có định hướng kinh doanh 58 tích cực cần thiết cho kinh tế Việt Nam Chính doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao góp phần tạo dựng lực cạnh tranh cho quốc gia trường quốc tế, tạo nên phát triển ổn định bền vững cho xã hội thông qua việc giải vấn đề việc làm, tăng thu cho ngân sách nhà nước, đóng góp cho hoạt động phúc lợi xã hội Pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia coi tính hiệu tiêu chí xác định hành vi cạnh tranh có vi phạm pháp luật hay khơng Bởi nhận định hành vi có tính chất cạnh tranh, quan có thẩm quyền thiết phải xem xét mục tiêu yếu hành vi gì, có làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường đối thủ hay đơn tăng cường sức mạnh, cải thiện điều kiện kinh doanh thuận lợi cho Một quan có nhiệm vụ thực thi bảo vệ pháp luật cạnh tranh thể thái độ cực đoan trước hành vi doanh nghiệp, cố gắng chứng minh hành vi gây nên tác động khơng tốt cho mơi trường cạnh tranh làm triệt tiêu hoàn toàn ý tưởng kinh doanh tích cực doanh nghiệp Bởi m ột chế quản lý hành chuyên nghiệp cần phải theo hướng hỗ trợ định hướng cho hành vi chủ thể xã hội diễn pháp luật phù hợp với lợi ích mà họ nhắm đến T hai, xây dựng kiện toàn cho Cục quẩn lý cạnh tranh nguồn nhản lực có trình độ khả làm việc hiệu Giải pháp cho việc xây dựng đội ngũ nhân viên làm việc cho Cục giai đoạn ban đầu khẳng định Tờ trình Chính phủ Nghị định thành lập quy định tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Giải pháp xác định tận dụng “sự hậu thuẫn hỗ trợ lực lượng có Bộ Thương m ại” Với kinh nghiệm hoạt động Bộ Thương mại, cán bộ, nhân viên thuyên chuyển tới Cục quản lý cạnh tranh thuận lợi việc tiếp cận thực nhiệm vụ mà Cục phải đảm nhận Tuy nhiên phân tích trên, hoạt động nghiệp vụ đặc thù À 59 phục vụ công tác điều tra, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động đòi hỏi khả giải công việc cao, khả đánh giá toàn diện nhạy bén thị trường, sử dụng biện pháp xác định thị trường, xác định hành vi có dấu hiệu sai phạm Những yêu cầu nhân viên Cục khó thời điểm m Cục chưa tiếp nhận xử lý m ột vụ việc chống hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, việc tận dụng giúp đỡ tổ chức phi phủ thơng qua dự án hỗ trợ nhằm tăng cường lực thể chế cho quốc gia phát triển giúp nhân viên Cục học hỏi kinh nghiệm giải vụ việc hạn ch ế cạnh tranh thực tế diễn quốc gia đối tác Với mục tiêu hỗ trợ giúp đỡ quốc gia phát triển Việt Nam có lực tự giải vấn đề kinh tế-xã hội riêng mình, dự án mà quốc gia phát triển tài trợ hỗ trợ cải cách máy hành V iệt Nam, thúc đẩy m áy hoạt động chuyên nghiệp, hiệu T h ứ ba, xây dựng sở vật chất vững mạnh đầy đủ phục vụ hoạt động tác nghiệp nhân viên Cục, thời thiết k ế chê độ lương thưởng hợp lý, đặc biệt cho lực lượng điều tra viên đ ể tránh mua chuộc tham giơ điều tra doanh nghiệp có tiềm lực vốn lớn sức ảnh hưởng m ạnh m ẽ lên thị trường Các điều tra kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh thường tiến hành phạm vi rộng yêu cầu việc xác định thị trường sản phẩm thị trường địa lý liên quan, xác định doanh thu, doanh số, thị phần doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh Các biện pháp nghiệp vụ thực khu vực định diễn nhiều khu vực khác Với đặc thù đó, điều tra viên cần phải trang bị đầy đủ phương tiện lại, chế độ ăn nghỉ phục vụ hoạt động thu thập thông tin khâu sản xuất đến phân phối sản phẩm doanh nghiệp tới tổng đại lý, cửa hàng bán buôn, bán lẻ thị trường liên quan Đ iều tra viên phải cung cấp thiết bị lưu trữ thơng tin, phân tích liệu đại để đưa đánh giá, kết luận tồn diện À 60 xác khả chi phối, ảnh hưởng doanh nghiệp toàn thị trường Một chế độ làm việc phù hợp đảm bảo tốt để điều tra viên nhân viên Cục thực thi cách công tâm mức quyền hạn nhiệm vụ T h ứ tư, xây dựng c h ế làm việc độc lập cho Cục quản lý cạnh tranh Lĩnh vực mà Cục quản lý cạnh tranh quản lý xem nhạy cảm tác động tới chủ thể thị trường có sức mạnh tài lớn, có khả gây nên ảnh hưởng sâu sắc kinh tế đời sống xã hội Kinh nghiệm nhiều quốc gia phương Tây cho thấy rõ điều Các chủ thể thị trường chí gây ảnh hưởng tới trị quan chế quốc gia Đơi chủ thể thị trường lại nằm vùng quản lý bộ, ngành khác Trong trường hợp đó, Cục quản lý cạnh tranh khó đưa định bộ, ngành liên quan bảo vệ hậu thuẫn cho chủ thể Bởi vậy, Cục quản lý cạnh tranh cần chế làm việc độc lập, tuân theo pháp luật, không bị chi phối sức mạnh kinh tế hay ý kiến đạo từ quan nhà nước khác Việc xây dựng chế làm việc độc lập cho Cục quản lý cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc Cục, đặc biệt điều tra viên họ tham gia điều tra vụ việc có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh Với quyền lực độc lập, điều tra viên có sở để thu thập thơng tin cần thiết phục vụ hoạt động điều tra mà khơng bị gây khó khăn T h ứ năm, xây dựng c h ế làm việc phối họp Cục quản lý cạnh tranh với quan nhà nước khác Trước tiên, cần kiện toàn tổ chức cho Hội đồng cạnh tranh để quan có khả tiếp nhận hồ sơ, đưa phán xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh mà Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra Ngày 04/07/2006, Hội đồng cạnh tranh với 12 thành viên bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm m trụ sở Bộ Thương mại Tuy nhiên, chưa 61 CÓ Văn quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh, phận quan trọng giúp việc cho Hội đồng cạnh tranh Hơn Ban thư ký đầu mối tiếp nhận đầy đủ hổ sơ, ý kiến nhận định từ phía Cục việc giải vụ việc hạn chế cạnh tranh chuyển giao, đề xuất việc điều tra bổ sung điều tra viên cần thiết Việc kiện toàn nhân lực cho Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh quan trọng không công tác nhân Cục quản lý cạnh tranh Ban thư ký nơi tập hợp lực lượng có trách nhiệm trực tiếp tham gia xác định hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh để xử lý theo quy định pháp luật Bên cạnh m ối quan hệ dựa tính liên tục việc giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh cần phối hợp từ quan quản lý nhà nước khác lĩnh vực có ảnh hưởng định tới cạnh tranh thị trường Cục quản lý giá-Bộ Tài chính, Cục sở hữu trí tuệ-Bộ Khoa học Cơng nghệ, Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục quản lý dượcBộ Y tế, Cục quản lý thị trường-Bộ Công thương Mỗi quan đem lại thông tin định phục vụ hoạt động điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, kiểm soát động thái doanh nghiệp có khả gây ảnh hưởng đến cạnh tranh cơng bàng thị trường Vấn đề khó khăn xây dựng chế phối hợp để tránh hình thức thơng tin trao đổi có ý nghĩa cho hoạt động quản lý quan, lâu nói đến phương thức quản lý độc lập, riêng rẽ trở thành lối m òn diễn quan quản lý hành Điều gây nên chồng chéo, trùng lặp quản lý, tạo nên phiền hà, tốn cho đối tượng bị quản lý họ phải liên tục tiếp đón đồn tới tra, kiểm tra hoạt động m ột năm Chỉ quan quản lý máy hành nhà nước ý thức hoạt động nhằm phục vụ nhân dân, lợi ích nhân dân phối kết hợp quan trở 62 thành tất yếu để giảm gánh nặng cho hoạt động quản lý đồng thời giảm áp lực cho chủ thể chịu tác động quản lý T sáu, bước xóa bỏ ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ c h ế chủ quản việc lợi dụng chức quản lý đ ể tạo lợi th ế trước đối thủ thực chức kinh doanh Tại quốc gia nào, nhà nước giành quyền can thiệp vào số ngành kinh tế định để thể chủ quyền quốc gia, phục vụ lợi ích cơng cộng mục tiêu khác Nếu số lượng lĩnh vực mà nhà nước can thiệp nhiều quy luật kinh tế kinh tế thị trường, có qui luật cạnh tranh khó phát huy tác dụng Khi nước có kinh tế chuyển đổi xây dựng pháp luật cạnh tranh, Tổ chức hợp tác phát triển Liên hiệp quốc khuyến cáo khó khăn việc chống độc quyền nước can thiệp từ phía quan nhà nước Trong q trình soạn thảo dự luật cạnh tranh, có ý kiến việc thiết kế chương riêng với quy định nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng thẩm quyền hành phân cấp cho doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa “Quy định riêng hay ẩn nguyên tắc chung vấn đề kỹ thuật, điều quan trọng cần khảo cứu hành vi lạm dụng đặc lợi phổ biến doanh nghiệp nhà nước thực tiễn kinh doanh, từ lựa chọn cơng cụ giám sát phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh gia nhập cạnh tranh bình đẳng thị trường” [819, 18] Thực vậy, Luật cạnh tranh m ột công cụ để bảo vệ lành mạnh thị trường, mang tính chất m ột luật tư điều chỉnh quan hệ cạnh tranh diễn thương trường Những quy định nhằm ngăn chận quyền lực công đưa vào luật không phù hợp làm ý nghĩa luật cạnh tranh thành tố “hiến pháp kinh tế” kinh tế thị trường Vụ việc VNPT nhiều ví dụ lạm dụng thẩm quyền hành doanh nghiệp nhà nước kinh tế chuyển đổi Những lợi trước đối thủ mà doanh nghiệp nhà nước có 63 đơi lại bảo trợ hợp pháp hóa sách quy định pháp luật Thực tế khiến lợi tận dụng thường xuyên triệt để Tiến trình cổ phần hóa thực thập kỷ qua phi tập trung hóa kinh tế nhà nước, buộc doanh nghiệp nhà nước phải từ bỏ lợi có trước để doanh nghiệp dân doanh chịu sức ép quy luật thị trường đem đến Mặc dầu vậy, cần phải khẳng định kết tiến trình cổ phần hóa chưa mong đợi Nhiều doanh nghiệp nhà nước lớn trì hỗn xin giãn tiến độ cổ phần hóa, nhà nước nắm tay quyền kiểm soát nhiều doanh nghiệp cổ phần thông qua phần vốn chi phối chiếm từ 51% trở lên Chính vậy, cần phải thúc đẩy chương trình đổi doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt biện pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước T bẩy, tuyên truyền mạnh m ẽ vai trò, chức pháp luật cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh để cộng đồng doanh nghiệp cá nhân người tiêu dùng nhận thấy lợi ích to lớn việc bảo vệ cạnh tranh tự do, lành mạnh thị trường, đồng thời thấy Cục quản lý cạnh tranh có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi họ Theo Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa “Cũng giống đấu tranh phòng chống tội phạm, ngăn ngừa kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh m ột trình nhận biết tỉnh ngộ toàn xã hội” [829, 18], nhà nước người dân cần phải biết học lấy cách “yêu m ến” ủng hộ cạnh tranh, mong có kinh tế thực phát triển sạch, lành mạnh bền vững Ngày hoạt động quan hệ công chúng xuất dần phát triển V iệt Nam Tuy nhiên quan nhà nước chưa có quan tâm mức hoạt động tạo thuận lợi để sách, pháp luật đến với người dân Khi người dân thực quan tâm đến sách, pháp luật hoạt động quan nhà nước, có ý kiến phản biện quý báu xuất Những ý kiến phản biện mang tính xã hội động lực thúc đẩy quan quản lý hoàn thiện tổ chức hoạt động, phục 64 vụ tốt cho lợi ích toàn xã hội Trong Cục quản lý cạnh tranh, Ban Hợp tác quốc tế, Văn phòng Cục, văn phòng đại diện Cục với chức nhiệm vụ Cục trưởng giao phó, biết kết hợp hoạt động quan hệ cộng đồng đơn vị thích hợp cho hoạt động cổ súy nhằm tăng cường hiểu biết vị trí, vai trò lợi ích mà Cục quản lý cạnh tranh đem lại cho xã hội, thu hút quan tâm nhiều từ phía cộng doanh nghiệp người tiêu dùng quan Cục quản lý cạnh tranh Khi đó, hệ tất yếu là: Cục quản lý cạnh tranh có chỗ đứng vững hơn, có vai trò quan trọng hệ thống quan hành nhà nước việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh kiềm chế cạnh tranh không lành mạnh 65 KẾT LUẬN Sức ép từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho kinh tế, xã hội máy nhà nước Việt Nam nhiều biến chuyển tích cực Nhiều đạo luật mới, nhiều thiết chế quản lý nhà nước đời đê đưa kinh tế xã hội Việt Nam tiệm cận gần với giới, tạo nên tương thích mối giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa xã hội Việt Nam với quốc gia khác Sự đời pháp luật cạnh tranh thiết chế thực thi, bảo vệ cạnh tranh, có quan quản lý cạnh tranh kết trước hết nhu cầu nội kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam sau cam kết Việt Nam hiệp định đa phương song phương việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hành Cục quản lý cạnh tranh với nhiệm vụ quản lý, điều tiết hành vi cạnh tranh, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hội cạnh tranh cho doanh nghiệp, hứa hẹn thiết chế bận rộn tương lai kinh tế Việt Nam thực bước vào hội nhập Mặc dầu vậy, có lo ngại địa vị pháp lý Cục quản lý cạnh tranh gây khó khăn trở ngại cho việc đưa định xử lý vụ việc cạnh tranh quy trình, pháp luật Tuy nhiên giai đoạn máy hành thực tiến trình cải cách tổng thể Cục quản lý cạnh tranh cần có thời gian để thực tiễn kiểm nghiệm đánh giá hợp lý phận hệ thống quan hành Hơn nữa, việc ban hành Nghị định riêng Chính phủ làm sở cho tồn quan quản lý cạnh tranh với vị trí ngang với quan cấp Vụ việc bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo Cục quản lý cạnh tranh phần cho thấy tầm quan trọng quan hệ thống quan hành nhà nước tin tưởng giao thẩm quyền trách nhiệm to lớn cho Cục quản lý cạnh tranh, với mong muốn quan 66 chắn bảo vệ kinh tế trước hành động phá hoại bình ổn thị trường, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, bền vững, thu hút sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Trong khoảng thời gian tới, việc kiện toàn cấu tổ chức nguồn nhân lực Cục quản ]ý cạnh tranh yêu cầu cần phải ưu tiên trước hết Việc trang bị cho đội ngũ nhân viên Cục, đặc biệt điều tra viên kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm giải vụ việc cạnh tranh hoạt động quan trọng hàng đầu mà Cục phải thực để kịp thời thực thi chức năng, nhiệm vụ có vụ việc cạnh tranh vi phạm pháp luật xảy Hoạt động Cục quản lý cạnh tranh thực tham gia xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh hay vụ việc cạnh tranh không làm mạnh bảo vệ môi trường cạnh tranh kinh tế tất yếu nảy sinh khó khăn, vướng mắc Sự hậu thuẫn Chính phủ, quan tâm cộng doanh nghiệp, người tiêu dùng chuyên gia kinh tế, pháp luật, giới học giả nghiên cứu lĩnh vực cạnh tranh động thái Cục quản lý cạnh tranh đem lại ý kiến quý báu để Cục tìmg bước hồn thiện chức vai trò mình, trở thành cơng cụ thống chuyên nghiệp việc ngăn ngừa, xử lý hành vi xâm hại môi trường cạnh tranh tự do, lành mạnh, bảo vệ kinh tế phát triển ổn định, bền vững 67 DANH MỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO I T À I L IỆU T H A M K H Ả O Bộ Thương mại (2001), Luật mẫu cạnh tranh, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật cạnh tranh, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Khuôn kh ổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt độnẹ cạnh tranh luật cạnh tranh m ột sô' nước vùng lãnh thổ, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật cạnh tranh, Hà Nội Bộ Thương mại, Khuôn kh ổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật cạnh tranh, Hoàng Xuân Bắc dịch Bộ Thương mại, Luật cạnh tranh Canada bình luận, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật cạnh tranh Bộ Thương mại (2005), T trình Chính phủ việc soạn thảo Nghị định thành lập quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn C quan quản lỷ ranh tranh, Hội đồng canh tranh, Hôi dồng xử lý vu việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nxb Chính trị quốc gia (2004), Các văn pháp quy điều tiết cạnh tranh Pháp Liên minh châu Ấu Trần Thị Bảo Ánh (2006), M ột s ố vấn đ ề pháp lý tập trung kinh t ế theo Luật cạnh tranh Việt Nam , Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2004), Chuyên đề: Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng châu Ầu, N hật Bản s ố bình luận luật cạnh tranh V iệt N am , Bộ Tư pháp, Hà Nội 68 Đổng Ngọc Dám (2006), Kiếm soát thỏa thuận hạn c h ế cạnh tranhN hững vấn đê lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 10 Lê Đăng Doanh (2004), Viễn thơng Việt Nam : đ ã có cạnh tranh chưa?, w w w ■tu()itre■com ■Vn ngày 29/5/2004 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 13 Đ ặns Vũ Huân (1996), Chuyên đ ề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Đặng Vũ Huân (2003), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam , Luận án tiến sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 15 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), Những vấn đề lý luận Luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2004 16 Nguyễn Hĩm Huyên (2006), Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Luật học số 6/2006 17 Song Linh, Ngân hàng quốc doanh bắt tay bình ổn lãi suất, www.vnexpress.net, ngày 14/7/2004 18 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tê\ Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Phan Thảo Nguyên (2006), Kết nối mạng viễn thông yêu cẩu thực thi pháp luật cạnh tranh, Tạp chí luật học số 06/2006 20 Phan Thảo Nguyên (2006), Thực thi pháp luật cạnh tranh viễn thơng-hiểu th ế cho đúng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2006 69 21 Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn (2006), M ột s ố quy định Tô' tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt N am , Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2006 22 Nguyễn Như Phát, Độc quyền xử lý độc quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 05/2005 23 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đ ể hạn c h ế cạnh tranh, Nxb Tư pháp 24 Russell Pittman (1999), Chính sách cạnh tranh chống độc qun quốc tế, Tại phải có sách cạnh tranh-đặc biệt nước phát triển, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Mỹ tháng 12/1999 25 Saga, Sáp nhập-nhu cầu thực t ế “m ốt", www.saga.vn ngày 2/6/2007 26 Thời báo Tài ngày 17/5/2004, c ắ t tăng giá thuốc: cẩn thiết lập lại vai trò quản lý nhà nước 27 Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại (tập I, II) 28 N guyễn Thanh Tú (2005), Thỏa thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (49) T2/2005 29 ủ y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương m ại th ế giới WTO Việt N a m , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hải Vãn (2007), Khó hiểu chuyện Bộ Tài thuyết phục VAMA giảm giá ôtô, www.thanhnien.com.vn ngày 28/8/2007 31 V iện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), Các vấn đ ề pháp lý th ể c h ế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 70 II VĂN BẢN P H Á P L U Ậ T 32 Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Doanh nghiệp 2005 33 Nghị định: Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại; 34 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; 35 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; 36 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội cạnh tranh; 37 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; 38 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/8/2006 hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 2005 đăng ký kinh doanh 39 Quyết định: Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM ngày 28/8/2006 Bộ Thương mại việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục quản lý cạnh tranh; 40 Quyết định số 17/2006/QĐ-QLCT Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh ngày 4/7/2006 việc ban hành số mẫu giấy tờ theo quy định Luật Cạnh tranh; 41 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 ... CẠNH TRANH TRONG xử LÝ 23 CÁC VỤ VI C LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI HAN CHÊ CẠNH TRANH Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh 23 Thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh vụ 34 vi c liên quan đến hành vi hạn chế. .. Nghiên cứu vai trò quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ vi c liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, mối quan hệ với quan khác tham gia xử lý vụ vi c liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, góc độ... gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ vi c liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, nhóm hành vi

Ngày đăng: 25/02/2020, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan