1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với các tổ chức, cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Cơ Quan Thi Hành Án Dân Sự Với Các Tổ Chức, Cơ Quan Hữu Quan Trong Thi Hành Án Dân Sự
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ C C CƠ QU N THI H NH N D N SỰ VÀ TỔ CHỨC, CƠ QU N HỮU QU N TRONG THI H NH N D N SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành n n 1.1.2 Khái niệm đặc điểm mối quan hệ c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 15 1.1.3 Ý nghĩa mối quan hệ c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 22 1.2 C sở việc quy định mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n .25 1.3 Nội dung nguyên tắc thực mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 31 1.3.1 Nội dung mối quan hệ giữa c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 31 1.3.2 Nguyên tắc thực mối quan hệ c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 34 1.4 Điều kiện đảm bảo hiệu thực mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 36 1.4.1 C c quy định pháp luật mối quan hệ c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n .36 1.4.2 Trình độ, lực chuyên môn, kiến thức xã hội, kỹ giao tiếp tác phong làm việc Chấp hành viên 39 1.4.3 Nhận thức tổ chức, c quan hữu quan c ng t c thi hành n n .41 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ C C CƠ QU N THI H NH N D N SỰ VÀ TỔ CHỨC, CƠ QU N HỮU QU N TRONG THI H NH N D N SỰ 46 2.1 Quy định mối quan hệ c quan thi hành n n c quan ản n, định n 46 2.2 Quy định mối quan hệ c quan thi hành n n với Viện iểm s t .51 2.3 Quy định mối quan hệ c quan thi hành n n với ủy an nh n n c c cấp 52 2.4 Quy định mối quan hệ c quan thi hành n n với Công an nhân n c quan điều tra hình .58 2.5 Quy định mối quan hệ với c quan chuy n m n 66 2.5.1 Mối quan hệ c quan thi hành n n c quan đăng ý tài sản, đăng ý giao ịch bảo đảm 66 2.5.2 Mối quan hệ c quan thi hành n n c quan tài .69 2.5.3 Mối quan hệ c quan thi hành n n với Kho bạc nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng 70 2.5.4 Mối quan hệ c quan thi hành n n với Quản tài vi n oanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực việc định gi , lý tài sản 76 2.5.5 Mối quan hệ c quan thi hành n n với văn phòng thừa phát lại 79 2.6 Mối quan hệ với c c c quan, tổ chức, đoàn thể nh n n c nh n h c liên quan 81 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮ C C CƠ QU N THI H NH N D N SỰ VÀ TỔ CHỨC, CƠ QU N HỮU QUAN TRONG THI H NH N D N SỰ 83 3.1 Thực tiễn thực mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 83 3.1.1 Những kết đạt 85 3.1.2 Hạn chế, vướng mắc 88 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 91 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực mối quan hệ c c c quan thi hành n n tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n .94 3.2.1 Phư ng hướng giải pháp nâng cao hiệu thực mối quan hệ giữa c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 94 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực mối quan hệ giữa c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 100 KẾT LUẬN .112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án dân hoạt động đưa c c ản án, định tịa án, c quan, tổ chức có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Đ y giai đoạn cuối hoạt động tố tụng, bảo đảm cho án, định Tòa n chấp hành nghiêm chỉnh Bản án, định Tồ n ù có xét xử nghi m minh đến đ u, c ng việc hồ giải dù có làm tốt đến đ u, song h ng đựợc thi hành triệt để tính nghiêm minh pháp luật chưa cao Do thi hành n dân có vai trị quan trọng hoạt động tố tụng nói chung q trình giải vụ án nói riêng; thơng qua hoạt động thi hành n, án, định tòa án, c quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu m y nhà nước Điều 106 Hiến ph p năm 2013 khẳng định “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” đưa đến thực đường lối đổi đến với chủ trư ng, định hướng quan trọng tạo c sở cho việc hoàn thiện pháp luật; đổi tổ chức hoạt động c c c quan thi hành n dân sự; tăng cường pháp chế hoạt động thi hành n dân sự, ngày 14/11/2008, lần Quốc hội th ng qua Luật thi hành n dân (có hiệu lực từ ngày 01/7/2009) Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 việc hướng dẫn Luật thi hành n dân sự, Th ng tư li n tịch số 05/2016/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29/5/2016 Bộ Tư ph p, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định hoạt động Ban đạo thi hành n dân sự; Th ng tư li n tịch số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016 Bộ Tư pháp, Bộ tài hướng dẫn bảo đảm tài từ ng n s ch nhà nước để thi hành; Th ng tư li n tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 Bộ Tư ph p, Bộ Tài Chính, Bộ Lao động Thư ng inh Xã hội, Ng n hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập người phải thi hành n thực phong tỏa, khấu trừ để thi hành n dân sự; Th ng tư li n tịch số 03/2012/TTLT-BTPBCA ngày 30/03/2012 Bộ Tư ph p, Bộ Công an việc quy định cụ thể phối hợp bảo vệ cưỡng chế c quan thi hành n dân sự, Th ng tư li n tịch số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016 Bộ tư ph p, Bộ Tài hướng dẫn bảo đảm tài từ ng n s ch nhà nước để thi hành… Tr n c sở đó, việc tổ chức thi hành Luật thi hành n dân đạt nhiều kết quan trọng, nhận thức c c c quan, tổ chức, cá nhân tầng lớp nhân dân ý nghĩa, vai trị cơng tác thi hành n dân nâng lên rõ rệt, vị c quan thi hành n dân nâng lên ước nhờ đó, ết cơng tác thi hành n dân có chuyển biến tích cực đạt kết khả quan Thực tiễn công tác thi hành n dân thời gian qua cho thấy bên cạnh kết đạt cơng tác thi hành n dân tồn tại, hạn chế định Nhà nước chưa tạo hành lang ph p lý đầy đủ cho c quan thi hành n dân nói chung chấp hành viên - người phân công trực tiếp giải việc thi hành n nói riêng để chủ động thực thi nhiệm vụ thi hành Bản án, Quyết định Tòa án định c quan tài phán khác thông qua Quyết định thi hành n cách có hiệu Việc tổ chức thi hành n phụ thuộc nhiều vào phối hợp ngành, cấp có li n quan quyền địa phư ng, c quan c ng an số c quan chuy n m n h c tài nguy n m i trường, văn phịng nhà đất Chấp hành viên chưa có đủ c c điều kiện pháp luật để tự chủ động thi hành triệt để Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Điều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động công tác thi hành n dân sự mong đợi xã hội Mặt khác, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm c c c quan, tổ chức c nh n h c có tr ch nhiệm phối hợp hỗ trợ giúp đỡ c quan thi hành n chấp hành viên việc thi hành n theo c c quy định pháp luật Do đó, hình thành mối quan hệ c quan thi hành n dân sự, chấp hành viên với c c c quan, tổ chức hữu quan cá nhân h c đòi hỏi yêu cầu khách quan Tuy nhiên, việc phối hợp thi hành n dân thực tế đ i hi chưa chặt chẽ mang tính đồng bộ, nhiều n i phân công, phối hợp chưa trọng dẫn đến hiệu công tác thi hành n dân chưa cao, gặp phải vướng mắc hó hăn định q trình thực nhiệm vụ chuyên môn c quan thi hành n dân Chấp hành viên Với vai trò vậy, công tác thi hành n dân không công việc riêng c quan thi hành n dân mà trách nhiệm chung tồn xã hội, địi hỏi c quan, tổ chức, c nh n có li n quan phải nâng cao trách nhiệm tích cực phối hợp tốt để hoàn thành nhiệm vụ chung Hiện việc tổ chức thi hành định, n có hiệu lực pháp luật, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đư ng sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho thấy, nhiều đư ng có điều kiện thi hành n cố tình chây ỳ, khơng tự nguyện thi hành n, chí có trường hợp cịn chống đối liệt Trong nhiều trường hợp, để giải việc thi hành n, c quan thi hành n dân phải tiến hành nhiều thủ tục như: thông báo thi hành n, x c minh điều kiện thi hành n, thuyết phục người phải thi hành n tự nguyện thi hành, thỏa thuận thi hành n, áp dụng biện pháp bảo đảm, tổ chức cưỡng chế dẫn đến việc tổ chức thi hành n bị kéo dài Việc phối hợp với c c c quan, tổ chức, ban ngành liên quan thi hành n dân yếu tố quan trọng định hiệu công tác thi hành n dân Xuất phát từ tình hình thực tế ngành thi hành n nói chung chấp hành viên nói riêng, với ý nghĩa, vai trị cơng tác phối hợp thi hành n dân sự, để việc tổ chức thi hành n định, n theo quy định pháp luật có hiệu việc chọn đề tài "Mối quan hệ quan thi hành án quan hữu quan thi hành án dân sự” cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn trước yêu cầu nâng cao hiệu công tác thi hành n dân nay, hoàn thiện h n c c quy định ph p luật hành thi hành n dân sự, địa vị pháp lý chấp hành viên tr ch nhiệm c quan, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với c quan thi hành n việc thi hành n dân Góp phần đẩy nhanh tiến độ phân loại hồ s , giải dứt điểm việc thi hành n Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ tính đặc thù hoạt động thi hành n dân sự, nên thi hành n dân ln xuất gặp phải hó hăn, vướng mắc vượt thẩm quyền giải c quan thi hành n dân nói chung chấp hành viên nói riêng Do thi hành n dân sự, phối hợp tích cực, chủ động hiệu c c c quan hữu quan nhằm tháo gỡ vướng mắc, hó hăn thi hành n thực thi nhiệm vụ tổ chức thi hành án, định, yếu tố cần trọng quan tâm triển khai thực Chính thế, mục tiêu đề tài tìm luận khoa học thực tiễn cho việc đưa c c giải pháp việc phối hợp chấp hành viên tổ chức, c quan hữu quan thi hành n dân cần thiết mang tính thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn đưa c c phân tích, đ nh gi tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật thi hành n dân sự, mối quan hệ c quan thi hành n dân với tổ chức, c quan hữu quan thi hành n dân Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật thi hành n dân để đưa điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành n dân sự; đ nh gi thực tiễn thực pháp luật việc phối hợp công tác thi hành n dân Việt Nam để phân tích nguyên nh n đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành n dân Giữa ng n hàng c quan đăng ý tài sản, đăng ý giao ịch bảo đảm cần phối hợp nghiên cứu, hướng dẫn việc xóa chấp, để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người mua phần tài sản i n Đ y giải pháp trước mắt lâu dài tranh chấp có giá trị lớn ngày nhiều, người mua khơng có khả mua hết toàn tài sản kê biên Chấp hành viên cần chủ động phối hợp với trại giam, trại tạm giam việc gửi định thi hành n, th ng o văn ản, giấy tờ cho đư ng thông qua giám thị trại giam, hai bên cần nâng cao vai trò trách nhiệm việc phối hợp thực tốt nhiệm vụ giao Cần có phối hợp chặt chẽ, thống c c c quan việc xử lý hành vi không chấp hành án, chống đối, cản trở việc thi hành n mạnh dạn đưa truy cứu trách nhiệm hình trường hợp cố tình tẩu tán tài sản sau hi c quan thi hành n i n nhằm tăng cường pháp chế XHCN, khắc phục tình trạng xem thường pháp luật 3.2.2.2 Tăng cường xây dựng, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật việc phối hợp thực nhiệm vụ cụ thể quan, tổ chức hữu quan Thi hành án dân hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tài sản nhân thân c c n đư ng sự, để giải việc thi hành n, c quan thi hành n dân phải tiến hành nhiều thủ tục như: Tống đạt, xác minh, áp dụng biện ph p đảm bảo, biện ph p cưỡng chế thi hành n v.v thế, c quan thi hành n dân “đ n th n độc mã” thực cơng việc trên, mà cần có phối hợp với c c c quan, tổ chức có liên quan Ví dụ: Liên quan đến quyền sử dụng đất c quan thi hành n dân cần phối hợp c quan quản lý tài nguy n m i trường; li n quan đến tài khoản cần phối hợp ngân hàng, tổ chức tín dụng v.v Việc phối hợp tốt với c c c quan, tổ chức, ban ngành liên quan thi hành n dân yếu tố quan trọng định hiệu công tác thi hành n dân Có thể nói, tất c c c quan thi hành n dân nước ý thức rằng, nhận phối hợp hỗ trợ tốt từ c c c quan, ban ngành liên quan cơng tác thi hành n đạt kết cao Ở đ u, n i 103 có quan tâm cấp uỷ, ủy ban nhân dân, n i c ng việc thi hành n thuận lợi đạt thành tích tốt Tuy nhi n, để tạo mối quan hệ tốt với c c c quan an ngành, c c tổ chức điều không dễ àng lãnh đạo chấp hành viên c quan thi hành n dân sự, c quan thi hành n dân thành lập để thực nhiệm vụ tổ chức thi hành án, định Toà án phần dân mà quyền lợi c c thuẫn (một n đư ng giai đoạn mâu n thi hành n bên phải thi hành n) đ y giai đoạn mà quyền tài sản, nhân thân c c n thi hành thực tế, nên mâu thuẫn gay gắt liệt h n, hiếu nại - tố cáo mà diễn nhiều h n, phức tạp h n Từ đó, t n gọi hoạt động c quan thi hành n dân không mang lại thiện cảm cho c quan, tổ chức, c nh n nói chung người dân, doanh nghiệp nói riêng, hoạt động thi hành n dân hó hăn lại hó hăn h n Đồng thời, c c c quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thấy hết trách nhiệm có nhận biết trách nhiệm h ng thực hiện, thực h ng đầy đủ, không kịp thời yêu cầu chấp hành viên, thủ trưởng, phó thủ trưởng c quan thi hành n dân sự, dẫn đến thực tế phủ nhận lượng hồ s thi hành n dân cịn tồn đọng nhiều Cơng tác thi hành n dân trước đ y phối hợp thực nhiệm vụ chấp hành viên với điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm ph n… Nay quan hệ cần có thống cao lãnh đạo tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, công an quận ban giám thị trại giam, trại tạm giam công tác thi hành n C c c quan tố tụng theo chức nhiệm vụ thực pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, tiến hành điều tra cần chủ động x c minh điều kiện kinh tế người phạm tội để Tịa án áp dụng hình phạt tiền hình phạt chính, hình phạt bổ sung, tịch thu tiền, tài sản số loại tội phạm, để định Tịa án có tính khả thi thực tế Tích cực áp dụng biện pháp phong tỏa, kê biên, tạm giữ tài sản để đảm bảo thi hành n Toà án nhân 104 dân quận, hi có đề nghị c quan thi hành n dân đính c c sai sót giải thích c c điểm chưa rõ ản án phải đ p ứng kịp thời C quan công an phối hợp việc bảo vệ cưỡng chế thi hành n, huy động lực lượng theo y u cầu, tích cực, chủ động xây dựng phư ng n ảo vệ an toàn buổi cưỡng chế thi hành n Tổ chức phối hợp tốt với co quan tài việc x c định giá trị tài sản, xử lý tài sản, tang vật, vật chứng; Phối hợp tốt với Phòng Tài nguyên M i trường, Văn phịng đăng ý đất đai có thẩm quyền thực phong tỏa tài sản quyền sử dụng đất, cung cấp đầy đủ hồ s , giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất cho c quan thi hành n làm giải việc thi hành n chứng minh đăng ý giao ịch bảo đảm…Thực đầy đủ đề nghị c quan thi hành n việc thu hồi, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không thu hồi được, đăng ý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người mua tài sản đấu giá nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành n C c c quan Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng tổ chức tín dụng phải phối hợp thực yêu cầu c quan thi hành n, chấp hành viên việc cung cấp tài khoản, số tài hoản, thu nhập người phải thi hành n, thực phong tỏa, khấu trừ tài khoản, khấu trừ thu nhập để thi hành vụ việc tồn đọng l u mà chưa có iện pháp giải Viện Kiểm sát nhân dân theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường kiểm sát hoạt động thi hành n dân nhiều hình thức iểm sát thường xuyên, kiểm s t định kỳ…th ng qua hoạt động phát sai sót, kháng nghị, kiến nghị để khắc phục sửa chữa kịp thời, để đảm bảo việc thi hành n ph p luật áp dụng pháp luật thống Viện kiểm sát nhân dân tích cực chủ động phối hợp với c quan thi hành n việc giải c c vướng mắc trình thi hành n Xem xét kịp thời hồ s , trình tự thủ tục điều kiện người phải thi hành n c quan thi hành n lập để đề nghị Tòa án nhân dân quận xét miễn giảm 105 khoản tiền phải thu cho ng n s ch Nhà nước theo quy định Điều 60, 61 Luật thi hành án dân sự, Th ng tư li n ngành số 12/2015/TTLT-BTP-BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 15/9/2015 hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành n khoản thu, nộp ngân sách nhà nước 3.2.2.3 Xây dựng kiện toàn Ban đạo thi hành án dân để đạo điều hành hoạt động phối hợp thi hành án dân quan thi hành án quan, tổ chức hữu quan Thực tiễn công tác thi hành án dân cho thấy án tồn đọng nguy n nh n như: tính h ng thi án, định; việc có điều kiện để thi hành chưa thể thi hành hó hăn, vướng mắc li n quan đến c c lĩnh vực h c đất đai, vụ việc có tính chất phức tạp, đư ng chống đối, khơng có đồng thuận quyền địa phư ng, phối hợp khơng hiệu quả, có can thiệp trái pháp luật tổ chức cá nhân, việc tổ chức thi hành ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phư ng, để nâng cao hiệu công tác thi hành n, giảm lượng án tồn đọng, cần phải có tham mưu đạo thống nhất, tham gia phối hợp hiệu c c c quan, tổ chức cá nhân có liên quan Thủ tướng phủ đạo Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ng thành lập Ban đạo thi hành án dân cấp tỉnh, cấp huyện chủ tịch phó 74 chủ tịch cấp làm trưởng an để đạo công tác thi hành n địa phư ng Ban đạo có chức tham mưu giúp chủ tịch ủy ban nhân dân cấp việc “chỉ đạo” c ng tác thi hành án dân tổ chức phối hợp c quan thi hành án dân với c c c quan, đ n vị hữu quan công tác thi hành án dân địa phư ng Luật thi hành án dân tiếp tục khẳng định vai trò Ban đạo “chỉ đạo phối hợp công tác thi hành n” [19] Những quy định tổ chức, hoạt động, chức nhiệm thành viên Ban đạo quy định cụ thể Nghị định số 74/2009/NĐCP ngày 9/9/2009 (nay Nghị định số 62/2015/NĐ - CP ngày 18/7/2015 Th ng tư li n tịch số 14/2011/TTLT BTP-BCA-BTC-TANDTC106 VKSNDTC ngày 11/7/2011, chức “chỉ đạo phối hợp” Nay thay Th ng tư li n tịch số 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 19/05/2016 Bộ Tư ph p, Bộ công an, Bộ Tài chính, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quy định việc kiện toàn Ban đạo thi hành n dân sự; Thành phần Ban đạo gồm có: Chủ tịch phó chủ tịch ủy ban nhân dân; trưởng ban; Cục trưởng Chi cục trưởng thi hành án dân - phó ban; Các ủy vi n: đại diện lãnh đạo Tư ph p, Tài chính, Tài nguy n -m i trường, Cơng an; Thư ý: Lãnh đạo phịng nghiệp vụ c quan thi hành án dân cơng chức văn phịng ủy ban nhân dân tỉnh; cấp quận, huyện chấp hành viên cơng chức văn phòng ủy ban nhân dân quận, huyện; Mời đại diện lãnh đạo tòa án, viện kiểm sát Mặt trận tổ quốc tham gia họp ban đạo Trường hợp cần thiết mời đại diện c quan, tổ chức liên quan làm ủy viên Ban đạo thi hành án dân Với thành phần đại diện ngành có mối quan hệ thường xuyên với c quan thi hành án dân sự, Ban đạo có vai trị quan trọng việc tham mưu cấp ủy quyền, gắn kết, huy động tham gia ban ngành địa phư ng c ng t c thi hành án dân sự, làm thay đổi nhận thức cấp ủy đảng, quyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật c c c quan nhà nước, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng cơng dân hạn chế tiêu cực, vi phạm, góp phần giảm tải việc tồn đọng tháo gỡ khó hăn c ng t c thi hành án dân Để ph t huy vai trò chủ động việc tham mưu cho chủ tịch ủy ban nhân dân giải việc thi hành án dân tồn đọng cao hiệu hoạt động ban đạo: Các cấp ủy địa phư ng cần thường xuyên đạo lãnh đạo kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh hoạt động lề lối làm việc ban đạo thi hành án dân Ủy ban nhân dân cấp, cần nhận thức tầm quan trọng việc thành lập Ban đạo thi hành án dân tham mưu cho Chủ tịch ủy ban nhân dân việc đạo phối hợp c c c quan tổ chức liên quan công tác thi hành án dân Đ y đạo c c c quan, tổ chức hữu quan phối hợp thi hành n, 107 đạo nghiệp vụ, không can thiệp, làm ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ c quan thi hành án dân Ban đạo thi hành án dân cấp phải thường xuy n đ nh gi rút inh nghiệm hoạt động, cao chất lượng tham mưu C c thành vi n Ban đạo thi hành án dân cần cao tr ch nhiệm nhận thức tầm quan trọng Ban đạo, hồn thành nhiệm vụ trị địa phư ng C quan thi hành án dân cần làm tốt công tác tham mưu Ban đạo thi hành án dân việc xây dựng quy chế phối hợp với c quan tổ chức liên quan Chỉ đạo c quan thi hành án dân thường xuyên rà soát phân loại án tồn đọng, phức tạp để kịp thời xin ý kiến Ban đạo phối hợp với c c c quan, tổ chức liên quan việc tổ chức thi hành n Để bảo đảm cơng tác thi hành n cần có đồng thuận ngành nội chính, c quan hữu quan đạo sát Ban đạo thi hành án dân góp phần quan trọng việc giải vướng mắc không thuộc lĩnh vực, không thuộc thẩm quyền c quan thi hành án dân Ngoài người thành viên Ban đạo theo quy định cần bổ sung thêm cán công chức làm c ng t c chuy n m n thường xuyên, trực tiếp phối hợp với c quan thi hành n dân người tham dự họp Ban đạo có đóng góp thiết thực việc ph n tích vướng mắc, hó hăn tham mưu, đề xuất giải pháp tháo gỡ, họ người trực tiếp thực hiện, n ng cao hiệu công tác phối hợp 3.2.2.4 âng cao lực, nhận thức chấp hành viên cán bộ, công chức quan hữu quan Trong mối quan hệ với c c c quan hữu quan thi hành n dân sự, chấp hành viên, cán c quan thi hành n dân cần phải thực công việc thi hành n cách thục, tr n c sở nắm vững quy định pháp luật kinh nghiệm giải công việc phù hợp với thực tiễn nhằm đảm bảo án, định Tòa n thi hành ph p luật Để mối quan hệ với c c c quan, tổ chức thi hành n dân thuận lợi, nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành n, yêu cầu đặt chấp hành viên, cán c quan thi hành n dân cần phải nắm vững kiến thức chuy n m n, đồng 108 thời, phải có kỹ giao tiếp tác phong làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp, cụ thể: Trước hết, chấp hành viên, cán thi hành n chuẩn bị làm việc phải nghiên cứu kỹ hồ s đề kế hoạch, phư ng n giải hồ s đạt hiệu phù hợp với quy định pháp luật, đọc kỹ án, định Tòa n để nắm bắt toàn nội dung vụ việc, cụ thể độ tuổi, giới tính bên thi hành n, đặc biệt tranh chấp, xúc hay yêu cầu n đư ng giai đoạn xét xử Đồng thời, chấp hành viên, cán thi hành n cần nắm thêm thông tin cần thiết phục vụ cho việc yêu cầu hỗ trợ cung cấp th ng tin địa chỉ, tài sản vấn đề khác Tòa án nhận định, tuyên xử , đọc kỹ đ n y u cầu thi hành n (đối với hồ s y u cầu), định thi hành n nắm nội dung khoản phải thi hành n , sau đó, l n ế hoạch thực thủ tục, nghiên cứu kỹ thủ tục theo Luật thi hành n dân năm 2008 c c văn ản có liên quan để đề nghị c c c quan hữu quan phối hợp thực ph p luật Việc nghiên cứu, chuẩn bị kỹ hồ s , c c điều luật thực đầy đủ nghiêm túc thủ tục, giúp chấp hành viên, cán thi hành n giảm thời gian, công sức, giải hồ s đạt hiệu quả, gây thiện cảm với c c c quan, tổ chức liên quan [4] Khi tiến hành thủ tục thi hành n, chấp hành viên, cán thi hành n trực tiếp gián tiếp liên hệ với c c c quan, tổ chức, cá nhân, chấp hành viên sử dụng ngôn ngữ chữ viết, ngôn ngữ lời nói cử với th i độ giao tiếp mực, áp dụng tiến hành thủ tục thi hành n ph p luật định thành công quan hệ với c c c quan, để đạt kết Khi giao tiếp, chấp hành viên, cán thi hành n cần rèn luyện tác phong, giao tiếp; trang phục gọn gàng, lịch sự, nghi m túc; th i độ, cử chỉ, lời nói rõ ràng, mực; hi an hành văn ản, giấy mời phải trình bày trang trọng theo quy định, văn phong rõ ràng, thể tôn trọng, đặc biệt gửi kèm tài liệu liên quan cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thơng tin liên quan Ví dụ: Khi u cầu 109 Phòng Tài nguyên - M i trường xác minh tính pháp lý quyền sử dụng đất, cần gửi kèm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có); đồng thời văn yêu cầu, chấp hành viên nên có thêm thơng tin số điện thoại cần liên hệ để c c c quan có trao đổi cần thiết Rèn luyện, tu ưỡng chuẩn mực đạo đức chấp hành viên quan trọng chấp hành kỷ cư ng, ỷ luật hành Khi mời c c c quan tham gia hỗ trợ thi hành n dân sự, chấp hành viên, cán thi hành n phải đến giờ, địa điểm mời, có thay đổi phải o trước để c c c quan iết Thực nghiêm túc, cơng khai việc hỗ trợ chi phí theo quy định Kiên chống cửa quyền, quan li u, tham nhũng biểu tiêu cực khác nhiều hình thức, điều cơng khai, minh bạch thủ tục thi hành n dân cho người dân, doanh nghiệp biết, giải công việc quy định, trình tự, khách quan minh bạch, có trách nhiệm, tận tâm xử lý hồ s đạt lý thấu tình, giảm khiếu nại tố cáo giải hồ s thi hành n Qua buổi làm việc trực tiếp với đư ng sự, thân nhân đư ng sự, lúc tiến hành xác minh thi hành n c c c quan an ngành, ản thân ln giải thích pháp luật thi hành n dân sự, nhằm tuyên truyền sâu rộng pháp luật thi hành n dân đến người n Điều giúp người dân hiểu sâu, hiểu thi hành n dân sự, từ có h ng c c trường hợp thay đổi tư uy suy nghĩ, tự nguyện thi hành phần nghĩa vụ Chỉ đạo cán bộ, chấp hành viên làm tốt công tác vận động, thuyết phục đư ng sự, thân nhân đư ng thi hành nghĩa vụ người thân Thực tế cho thấy việc vận động thuyết phục đư ng sự, thân nhân đư ng thi hành nghĩa vụ người th n mang lại nhiều kết công tác thi hành n dân Sau nghiên cứu hồ s x c định trường hợp trây ì, khơng có tài sản, chấp hành hình phạt trại giam khơng có thu nhập, tiến hành x c minh qua có c c iện pháp mềm dẻo vận động, thuyết phục đư ng thi hành nghĩa vụ Đối với trường hợp khơng có tài sản, thu nhập thụ án vận động 110 thuyết phục gia đình họ thi hành thay cho họ Những biện ph p giúp giải nhiều vụ việc tránh tồn đọng án 3.2.2.5 Tăng cường sở vật chất, điều kiện làm việc,kinh phí hoạt động cho công tác phối liên ngành thi hành án dân Đảm bảo đủ inh phí, phư ng tiện c sở vật chất cho hoạt động thi hành n nói chung có c ng t c phối hợp điều kiện quan trọng góp phần bảo đảm cho hoạt động thi hành n có hiệu Tăng cường kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc bảo quản vật chứng tài sản để lưu giữ giấy tờ, tài liệu, vật chứng; trang thiết bị phục vụ cho việc tiêu hủy vật; có chế độ phụ cấp độc hại cho Hội đồng tiêu hủy vật chứng ma túy; mở lớp đào tạo, bồi ưỡng cán làm công tác bảo quản, xử lý vật chứng Đảm bảo tất c c c quan thi hành án dân có kho vật chứng đ p ứng yêu cầu công việc Bổ sung quy định chế độ bồi ưỡng cá nh n, c quan hữu quan tham gia phối hợp công tác thi hành án dân nhằm động viên thu hút quan tâm tập thể cá nhân vào công tác thi hành n Nhất cán xã, phường tham gia thông báo giấy tờ, văn tham gia động viên, giáo dục, thuyết phục người phải thi hành n tự nguyện thi hành 111 KẾT LUẬN Thi hành án dân hoạt động đưa c c ản án, định tòa án, c quan, tổ chức có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Do thi hành n n có vai trị quan trọng hoạt động tố tụng nói chung q trình giải vụ án nói riêng; thơng qua hoạt động thi hành n, ản án, định tịa án, c c c quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu m y nhà nước Mối quan hệ c quan thi hành n với c quan, tổ chức hữu quan thi hành n hành n n n việc c quan thi n chủ động phối hợp liên hệ, đầu mối, bàn bạc yêu cầu đề nghị c c c quan, tổ hức, ban ngành có chức năng, thẩm quyền liên quan đến việc tổ chức thực thi án định Tòa n o c quan thi hành n n tổ chức thi hành nhằm đảm bảo án, định tòa n thực thi có hiệu thực tế Pháp luật thi hành án ghi nhận nhiều h n mối quan hệ c quan thi hành n n với c quan, tổ chức hữu quan thi hành n n nhằm đảm bảo hay tạo c chế sách phục vụ cho việc thi hành án thực nhanh chóng, đảm bảo quy định pháp luật quyền lực nhà nước hạn chế định đến từ c c c quan hữu quan, cá nhân thực cơng tác thi hành án hay trực tiếp c quan thi hành án, o đó, cần có biện pháp nhằm khắc phục hạn chế tr n ph t huy điểm kết đ ng ghi nhận trước Xã hội ngày vận động phát triển yêu cầu mối quan c c c quan thi hành án dân c c quan hữu quan cần có thay đổi cho phù hợp với công tác thi hành án dân thời kỳ Xuyên suốt tiến trình lịch sử hoạt động thi hành án, c quan thi hành án dân phải giữ độc lập, chủ động thực nhiệm vụ Tuy nhiên, không nhận phối hợp từ phía c c c quan 112 hữu quan chủ động nhanh chóng biến thành bị động, vị c quan thi hành án dân từ chỗ độc lập trở nên phụ thuộc việc nâng cao mối quan hệ c c c quan thi hành án dân c quan hữu quan chìa hóa để nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân sự./ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bản (2013), Một số ý kiến tổ chức cán công tác thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư ph p, 2013, Số 11(260), Bộ tư ph p, B o c o số 124/BC-BTP kết công tác THADS th ng đầu năm 2015, Phư ng hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác tháng cuối năm 2015 ngày 07/5/2015 Bộ Tư ph p (2016), Th ng tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 Bộ tư ph p hướng ẫn thực số thủ tục quản lý hành iểu mẫu nghiệp vụ thi hành n n Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 việc hướng dẫn Luật thi hành n n Đỗ Hải Bằng, Lê Thị Thủy (2016), Nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã công tác Thi hành án dân sự, Cổng th ng tin điện tử Viện Kiểm sát tỉnh Thái Bình Đại học kiểm sát Hà Nội (2001), Thử bàn vấn đề lí luận thi hành án, Tạp chí Luật học số 2/2001 (2/2001), truy cập ngày 05 thang 09 năm 2020 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/16 Lê Thị Duyên (2012), Bàn quan hệ phối hợp c quan thi hành án với c c c quan hữu quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ tư ph p, 2005, Số 10 (247) Lê Thị Hồng Hạnh (2008), Mối quan hệ quan thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [34] Hoàng Thị Thanh Hoa (2020), Nâng cao hiệu thi hành án- Góc nhìn từ thực tiễn ban hành phán Tòa án, Cổng th ng tin điện tử Tổng cục Thi hành án dân sự, truy cập ngày 05 thang 09 năm 2020 https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi/Vie 114 w_Detail.aspx?ItemID=959 10 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Đổi công tác thi hành án dân theo tinh thần cải c ch tư ph p”, Tạp chí Nghề luật, (4) 11 Nguyễn Thị Nhàn (2015), Những quy định pháp luật vấn đề cần lưu ý việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Hà Nội Tổng cục Thi hành án dân 12 Lưu Bình Nhưỡng (2014), Vai trị Tịa án cơng tác thi hành án, Tạp chí nghiên cứu lâp pháp số 17 th ng năm 2014 13 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 14 Nguyễn Duy Phư ng (2014), Kiến nghị hoàn thiện Luật Thi hành án dân sự, Tạp chí nghiên cứu lâp pháp số 07 th ng năm 2014 15 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân năm 2008, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2014 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân , Hà Nội 19 Vũ Văn Tiếu (2012), Một số vướng mắc thi hành án dân sự, Cổng th ng tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, truy cập ngày 05 thang 09 năm 2020 https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tackiem-sat/mot-so-vuong-mac-trong-thi-hanh-an-dan-su-d10t5602.html?Page=5#new-related 20 Thông xã Việt Nam (2020), Nâng cao chất lượng thi hành án dân khoản nợ tổ chức tín dụng, ngân hàng, Trang thơng tin điện tử Ban nội trung ng, truy cập ngày 05 thang 09 năm 2020 https://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/202002/nang-cao-chat-luong-thihanh-an-dan-su-cac-khoan-no-cua-to-chuc-tin-dung-ngan-hang307668/ 21 Vi Trọng Thụ (2015), Mối quan hệ phối hợp quan thi hành án 115 dân với quan, tổ chức hữu quan thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01 th ng năm 2008 việc tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 23 Tổng cục Thi hành án dân (2009), Sổ tay Thừa phát lại, Nhà xuất Thời đại, tr 18 24 Tổng cuc thi hành án dân (2020), Báo cáo số liệu thống kê kết THADS năm, truy cập tại: https://thads.moj.gov.vn/noidung/thongbao/Lists/BaoCaoThongKeTon gCuc/View_Detail.aspx 25 Hà Trang (2018), Đ i điều phối hợp c quan hữu quan thi hành án dân sự, Cổng th ng tin điện tử Tổng cục Thi hành án dân sự, truy cập ngày 05 thang 09 năm 2020 https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/tuthuctien/view_detail.as px?itemid=574 26 Trư ng Thị Quỳnh Trâm (2019), Hoàn thiện c c quy định Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019 27 Đinh Đức Trọng (2014), Mối quan hệ phối hợp chấp hành viên với c c c quan hữu quan thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư ph p, 2014, Số chuy n đề 3, 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 30 Lê Hồng Suy (2013), Nguyên tắc trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 116 31 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07 tháng năm 2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực 32 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2001), Xã hội hóa hoạt động Thi hành án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, (8) 33 Vũ Thị Hồng Yến (2020), Thi hành án tín dụng ngân hàng khoản vay có biện pháp bảo đảm: Một số giải pháp hồn thiện pháp luật, Tạp chí Ngân hàng số 5/2020 117 ... hợp c quan thi hành n c c c quan hữu quan thi hành n dân CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ T CHỨC CƠ QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1... dung mối quan hệ giữa c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành n n 31 1.3.2 Nguyên tắc thực mối quan hệ c quan thi hành n n với c c tổ chức, c quan hữu quan thi hành. .. chức quan hữu quan thi hành án n 1.3.1 Nội dung mối quan hệ giữa quan thi hành án dân với tổ chức quan hữu quan thi hành án n Nội dung thủ tục phối hợp cưỡng chế c quan thi hành n dân với c quan,

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w