Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

111 50 2
Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM DIỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH CƠ THỂ VÀ CÁC VẤN ĐỀ HƢỚNG NỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mà SỐ: 8310401.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.BAHR WEISS Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Các khoa học giáo dục - trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cán nhà trường tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Bahr Weiss nhận lời hướng dẫn em trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hồ Thu Hà ThS Nguyễn Minh Hằng - hai người chị kiên nhẫn, tận tình hướng dẫn, bảo cho em nhiều ý kiến quý báu suốt trình em thực nghiên cứu viết báo cáo cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô bạn học sinh trường Tiểu học trung học sở Thái Thọ, Tiểu học trung học sở Thụy Hải, Trung học sở Đông Mỹ, Trung học sở Lê Hồng Phong đồng ý tham gia để tơi tiến hành khảo sát trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên tập thể K11- Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Các anh chị bạn đồng hành động viên, giúp đỡ suốt hành trình học tập Cuối cùng, với tất tình cảm mình, tơi biết ơn cha mẹ gia đình, bạn bè ln ln bên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Trong điều kiện thời gian nghiên cứu khơng nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu cịn non trẻ nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến giúp em hồn thành luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Kim Diện ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Mối liên hệ hình ảnh thể vấn đề hướng nội học sinh trung học sở” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Kim Diện iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể DASS Thang đánh giá stress/căng thẳng, lo âu, trầm cảm ĐCCX Điều chỉnh cảm xúc ĐTB (M) Điểm trung bình HACT Hình ảnh thể HTXH Hỗ trợ xã hội SD Độ lệch chuẩn TH&THCS Tiểu học trung học sở VĐHN Vấn đề hướng nội VTN Vị thành niên iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí lựa chọn khách thể trả lời vấn sâu 46 Bảng 2.2 Thống kê số đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 Bảng 2.3 Chỉ số khối thể (BMI) học sinh 50 Bảng 3.1 Cảm nhận hình ảnh thể học sinh qua thang đo BESAA 52 Bảng 3.2 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo giới tính 55 Bảng 3.3 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo khu vực sống 57 Bảng 3.4 Tương quan HACT ý nghĩa ngoại hình, ý nghĩa cân nặng 58 Bảng 3.5 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo số khối thể (BMI) 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ vấn đề hướng nội học sinh 62 Bảng 3.7 So sánh ĐTB vấn đề hướng nội theo giới tính 63 Bảng 3.8 Tương quan VĐHN theo ý nghĩa ngoại hình, ý nghĩa cân nặng, số BMI 64 Bảng 3.9 Mối liên hệ hình ảnh thể vấn đề hướng nội 65 Bảng 3.10 ĐTB hỗ trợ xã hội học sinh 67 Bảng 3.11 Tương quan vấn đề hướng nội hỗ trợ xã hội 69 Bảng 3.12 Tương quan hình ảnh thể hỗ trợ xã hội 71 Bảng 3.13 ĐTB tỷ lệ tần suất khó khăn ĐCCX học sinh 72 Bảng 3.14 So sánh ĐTB khó khăn ĐCCX theo giới tính 76 Bảng 3.15 Tương quan hình ảnh thể khó khăn ĐCCX 78 Bảng 3.16 Tương quan VĐHN khó khăn ĐCCX 79 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy vấn đề hướng nội số biến số 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cảm nhận học sinh ý nghĩa ngoại hình ý nghĩa cân nặng 51 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH CƠ THỂ VÀ CÁC VẤN ĐỀ HƢỚNG NỘI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu hình ảnh thể 1.1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm, phát triển hình ảnh thể 1.1.1.2 Nghiên cứu phƣơng pháp đo lƣờng/đánh giá hình ảnh thể 1.1.1.3 Phƣơng pháp can thiệp vấn đề hình ảnh thể 12 1.1.1.4 Đặc điểm hình ảnh thể nhóm đối tƣợng khác 13 1.1.1.5 Các yếu tố liên quan tới hình ảnh thể 17 1.1.2 Các nghiên cứu vấn đề hƣớng nội 20 1.1.2.1 Nghiên cứu thực trạng vấn đề hƣớng nội 20 1.1.2.2 Nghiên cứu yếu tố nguy vấn đề hƣớng nội 21 1.1.2.3 Nghiên cứu yếu tố bảo vệ vấn đề hƣớng nội 26 1.1.3 Các nghiên cứu mối liên hệ HACT VĐHN 27 1.1.3.1 Nghiên cứu mối quan hệ hình ảnh thể vấn đề hƣớng nội 27 1.1.3.2 Các nghiên cứu vai trò hỗ trợ xã hội khả điều chỉnh cảm xúc mối quan hệ hình ảnh thể vấn đề hƣớng nội 31 1.2 Khái niệm công cụ 32 1.2.1 Khái niệm hình ảnh thể 32 1.2.2 Khái niệm vấn đề hƣớng nội 34 1.2.3 Khái niệm hỗ trợ xã hội 35 1.2.4 Khái niệm điều chỉnh cảm xúc 35 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Tiến trình nghiên cứu 40 2.2 Quy trình thu thập liệu 41 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 42 2.3.3 Phƣơng pháp vấn sâu 46 vi 2.3.4 Phƣơng pháp thống kế toán học 47 2.4 Khách thể nghiên cứu 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực trạng cảm nhận hình ảnh thể học sinh 51 3.1.1 Cảm nhận chung học sinh hình ảnh thể 51 3.1.2 So sánh cảm nhận hình ảnh thể theo đặc điểm 55 3.1.2.1 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo giới tính 55 3.1.2.2 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo khu vực sống 57 3.1.2.3 Mối liên hệ HACT ý nghĩa ngoại hình, ý nghĩa cân nặng 58 3.1.2.4 So sánh ĐTB hình ảnh thể theo phân loại BMI 59 3.2 Thực trạng vấn đề hƣớng nội 62 3.2.1 Mức độ stress, lo âu, trầm cảm học sinh 62 3.2.2 So sánh mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo số đặc điểm 63 3.3 Mối quan hệ hình ảnh thể vấn đề hƣớng nội 65 3.3.1 Tƣơng quan hình ảnh thể vấn đề hƣớng nội 65 3.3.2 Mối liên hệ HTXH với HACT VĐHN 67 3.3.2.1 Thực trạng hỗ trợ xã hội 67 3.3.2.2 Mối liên hệ hỗ trợ xã hội với VĐHN hình ảnh thể 69 3.3.3 Mối liên hệ khó khăn điều chỉnh cảm xúc với HACT VĐHN 72 3.3.3.1 Thực trạng khó khăn điều chỉnh cảm xúc 72 3.3.3.2 Mối liên hệ khó khăn điều chỉnh cảm xúc với VĐHN hình ảnh thể 77 3.4 Dự báo vấn đề hƣớng nội từ số biến số 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình phát triển, cá nhân có nhiều mối bận tâm, có mối bận tâm hình ảnh thể Mối quan tâm lo lắng ngoại hình điều phổ biến người trẻ tuổi Tuổi dậy vị thành niên dường giai đoạn chuyển đổi lớn hình ảnh thể (Stice, 2003), khoảng thời gian đặc biệt khó khăn cho mối quan hệ người trẻ thể họ Ngoại hình bắt đầu biến chuyển thay đổi Q trình hồn tồn nằm ngồi tầm kiểm sốt người khơng có cách để dừng lại Đây lứa tuổi nhạy cảm với thay đổi ngoại tâm sinh lý thân Một số nghiên cứu chứng minh tuổi vị thành niên thời điểm đặc biệt quan trọng dễ phát triển không hài lịng với hình ảnh thể (Cheung, Lee, 2011; Gardner, 2001) Các khảo sát trực tuyến Tổ chức Sức khỏe Tâm thần với YouGov thực vào tháng năm 2019 với 4.505 người lớn từ 18 tuổi trở lên 1.118 vị thành niên (13-19 tuổi) Vương quốc Anh đưa kết thu vị thành niên, 40% cảm thấy lo lắng, 37% cảm thấy khó chịu 31% cảm thấy xấu hổ liên quan đến hình ảnh thể [66] Tác giả Charlotte N Markey (2010) số lượng lớn trẻ em gái (24–90%) trẻ em trai (10–75%) bị ảnh hưởng khơng hài lịng thể 70% trẻ em gái vị thành niên 50% trẻ em trai vị thành niên khơng hài lịng với thể muốn thay đổi ngoại hình chúng (dẫn theo Gattario, 2013) Hình ảnh thể có liên quan đến nhiều vấn đề quan trọng phát triển trẻ: tuổi dậy thì, sắc cá nhân, gia đình, bạn bè mối quan hệ lãng mạn Có thể thấy đánh giá ngoại hình tác động nhiều đến tâm lý, chất lượng học tập ảnh hưởng đến sống em không mà tương lai (Charlotte, 2010) Các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên đề tài nhận nhiều quan tâm, bật vấn đề hướng nội lo âu, trầm cảm, than phiền thể… Theo hướng dẫn WHO tăng cường sức khỏe tâm thần vị thành niên đăng tải vào ngày 28 tháng năm 2020, trầm cảm nguyên nhân thứ tư gây bệnh tật tàn tật vị thành niên từ 15-19 tuổi thứ mười lăm người từ 10-14 tuổi toàn giới Lo lắng nguyên nhân đứng hàng thứ chín vị thành niên từ 15-19 tuổi thứ sáu người từ 10-14 tuổi Rối loạn cảm xúc ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực học tập vui chơi Tệ hơn, trầm cảm dẫn đến tự tử [110] Theo vài khảo sát Việt Nam, gần 1/4 (22.8%) học sinh trung học Cần Thơ có nguy lo âu, 2/3 (41.1%) có nguy trầm cảm [16] Đối với vị thành niên, việc đánh giá phát triển thể chất hình ảnh thể lĩnh vực tự đánh giá bật chúng có nguy dẫn tới vấn đề hướng nội Những căng thẳng liên quan tới ngoại hình khơng hài lịng hình ảnh thể chứng minh tiên lượng trước gia tăng triệu chứng trầm cảm vị thành niên (dẫn theo Ramos, 2019) Đồng thời, mối bận tâm hình ảnh thể dường có tác động mạnh mẽ đến trẻ em gái so với trẻ em trai triệu chứng hướng nội (dẫn theo Stice, 2001) Trong báo cáo UNICEF Việt Nam (2018) đề cập đến yếu tố nguy gây vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh, bật nhóm vấn đề cảm xúc liên quan đến quan niệm tiêu cực đặc điểm thể chất vị thành niên Những lo ngại bắt đầu xuất giai đoạn đầu lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt em gái lo lắng chu kỳ kinh nguyệt em bị coi thừa cân Những mối lo khác xoay quanh hình thể thấp bé, dẫn đến việc bị chọc ghẹo, bêu tên phân biệt đối xử hoạt động thể thao trường học [8] Vì vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ HACT VĐHN có ý nghĩa quan trọng, giúp có thêm gợi ý hoạt động can thiệp, phòng ngừa vấn đề hướng nội học sinh Hỗ trợ xã hội khả điều chỉnh cảm xúc vấn đề nhắc đến nhiều nghiên cứu vấn đề hướng nội trẻ vị thành niên Theo tác giả Bearman Stice (2008), khơng hài lịng thể yếu tố nguy gây trầm cảm trẻ em gái vị thành niên, hỗ trợ gia đình có vai trị trung gian quan trọng việc giải mối quan hệ Sự hỗ trợ bạn bè đồng trang lứa điều chỉnh mối liên hệ tích cực khơng hài lịng thể triệu chứng trầm cảm (Morken cs., 2018) Bên cạnh đó, người ta cho vị thành niên có khả điều chỉnh cảm xúc hiệu gặp vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến vấn đề hình ảnh thể (Hughes, Gullone, 2011) Khi nghiên cứu mối quan hệ HACT VĐHN, việc tìm hiểu yếu tố liên quan HTXH ĐCCX giúp khám phá sâu mối quan hệ Trong trình đọc tổng quan tìm tài liệu tham khảo nghiên cứu có Việt Nam cho đề tài, chúng tơi khơng tìm nhiều nghiên cứu mối liên hệ hình ảnh thể vấn đề hướng nội nói chung học sinh THCS nói riêng Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề hướng tới việc đánh giá số khía cạnh nhỏ HACT hay đánh giá tác động vấn đề sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan tới cân nặng (Đặng Kim Anh cộng sự, 2020; Trần Thành Nam cộng sự, 2018; Nguyễn Xuân Bách cs, 2020) Xuất phát từ lý thực tiễn lý luận trên, thực đề tài “Mối liên hệ hình ảnh thể vấn đề hướng nội học sinh trung học sở” nhằm tìm hiểu mối quan hệ HACT với VĐHN số yếu tố liên quan tới mối quan hệ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát để tìm hiểu thực trạng hình ảnh thể, vấn đề hướng nội mối liên hệ hai biến học sinh THCS, từ nhằm góp phần tạo sở hỗ trợ q trình giáo dục tìm giải pháp mang tính phịng ngừa cho học sinh, giảm thiểu tình trạng xuất vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung vấn đề hướng nội học sinh nói riêng, bổ sung thêm vào nhóm nghiên cứu hình ảnh thể vấn đề hướng nội Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu • Thực trạng cảm nhận hình ảnh thể học sinh THCS nào? • Thực trạng vấn đề hướng nội học sinh nào? • Hình ảnh thể vấn đề hướng nội học sinh trung học sở có mối liên hệ với nhau? • Những yếu tố: hỗ trợ xã hội điều chỉnh cảm xúc có liên quan tới cảm nhận HACT VĐHN? B14 Em khơng thể chấp nhận điều cản trở việc em làm B15 Em thấy dễ hoảng sợ B16 Em cảm thấy hứng thú với thứ B17 Em thấy người khơng có giá trị B18 Em cảm thấy người nhạy cảm B19 Em thấy tim đập nhanh hơn, đập hụt nhịp, v.v mà hoạt động thể chất mạnh B20 Em cảm thấy sợ mà lí B21 Em cảm thấy sống khơng có ý nghĩa PHẦN C Hãy đọc kỹ câu khoanh tròn vào số thể suy nghĩ, cảm nhận tình em C1 Em có người đặc biệt bên em cần C2 Em có người đặc biệt mà em chia sẻ niềm vui nỗi buồn C3 Gia đình em thực cố gắng giúp đỡ em C4 Em nhận giúp đỡ hỗ trợ cần thiết cảm xúc từ gia đình 90 C5 Em có người đặc biệt thực nguồn an ủi cho em C6 Bạn bè em thực cố gắng giúp đỡ em C7 Em dựa vào bạn bè có vấn đề khó khăn C8 Em thực nói chuyện với gia đình vấn đề khó khăn C9 Em có người bạn mà em chia sẻ niềm vui nỗi buồn C10 Có người đặc biệt sống quan tâm đến cảm xúc em C11 Gia đình em ln sẵn lịng giúp em đưa định C12 Em nói với bạn bè em khó khăn PHẦN D Em đọc câu sau khoanh tròn vào mức độ em thấy với D1 Em ý đến cảm xúc D2 Em hồn tồn khơng biết cảm thấy D3 Em gặp khó khăn để hiểu cảm xúc D4 Em quan tâm đến cảm xúc em D5 Em thấy bối rối cảm xúc 91 D6 Khi em buồn bực, em chấp nhận cảm xúc D7 Khi em buồn bực, em xấu hổ cảm thấy D8 Khi em buồn bực, em gặp khó khăn việc hồn thành nhiệm vụ D9 Khi em buồn bực, em trở nên kiểm soát D10 Khi em buồn bực, em tin cuối tâm trạng em thay đổi D11 Khi em buồn bực, em gặp khó khăn việc tập trung vào thứ khác D12 Khi em buồn bực, em cảm thấy tội lỗi có cảm xúc D13 Khi em buồn bực, em gặp khó khăn việc tập trung ý D14 Khi em buồn bực, em gặp khó khăn việc kiểm sốt hành động D15 Khi em buồn bực, em tin em khơng có cách để cảm thấy D16 Khi em buồn bực, em thấy cáu với có cảm xúc D17 Khi em buồn bực, em khơng cịn khả kiểm sốt hành động D18 Khi em buồn bực, phải thời gian dài em cảm thấy tốt 92 PHẦN E- MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG E1 Năm sinh: …………… E2 Giới tính: □ Nam □ Nữ □ Khác E3 Cân nặng:……… (kg) E4 Chiều cao: ………….(cm) E5 Trường: ……………………… E6 Lớp:…………… E7 Học lực em năm học trước: □ Xuất sắc □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu/kém E8 Em sống xã/phường nào? ……………………………………… E9 Ngoại hình em có ý nghĩa em? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Khơng quan trọng E10 Cân nặng em có ý nghĩa em? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Không quan trọng E11 Em cho biết vài thông tin bố, mẹ em Nếu em không sống bố/mẹ, điền thông tin cho người chăm sóc em Nghề nghiệp Trình độ học vấn Bố Mẹ Người chăm sóc em …………… …………………… …………………… …………………… □ Chưa tốt nghiệp □ Chưa tốt nghiệp □ Chưa tốt nghiệp Tiểu học Tiểu học Tiểu học □ Tiểu học □ Tiểu học □ Tiểu học □ THCS □ THCS □ THCS □ THPT, Trung cấp □ THPT, Trung cấp □ THPT, Trung cấp □ Cao đẳng, đại học □ Cao đẳng, đại học □ Cao đẳng, đại học □ Sau đại học (Thạc □ Sau đại học (Thạc □ Sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) sĩ, Tiến sĩ) sĩ, Tiến sĩ) Em vui lòng cho biết: Ngày sinh em: … /… SĐT em: ……… SĐT bố/mẹ em ……………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác em! Chúc em sức khỏe, học tập tốt có nhiều niềm vui sống 93 PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN Ngày vấn: Người trả lời vấn: Năm sinh: Trường: Lớp: GIỚI THIỆU Chào hỏi: Anh/Chị tên là… Anh/Chị Trường ĐH Giáo dục [Nhắc lại chút để trẻ nhớ khảo sát tham gia làm trường, lời mời vấn] Giới thiệu mục đích vấn: Cảm ơn em đồng ý tham gia trả lời vấn cho đề tài nghiên cứu cảm nhận ngoại hình sức khỏe tâm lý Cuộc nói chuyện khoảng 20-30 phút Những thơng tin thu từ nói chuyện với em hoàn toàn giấu tên, bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Để phục vụ cho q trình khảo sát, chúng tơi cần ghi âm vấn Tất thông tin từ file ghi âm bảo mật, không danh tính sử dụng với mục đích nghiên cứu Mời HS giới thiệu thân: Em giới thiệu vài nét khơng? (Nếu khơng có nói đến, hỏi thêm thơng tin nhân khẩu: tuổi, trường, sống ai…) QUAN SÁT: Quan sát đặc điểm bề ngoài, cách tham gia vấn HS… NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Theo em, ngoại hình có quan trọng hay khơng? Các bạn em coi trọng ngoại nào? Bố mẹ em coi trọng ngoại hình sao? Thầy coi trọng ngoại nào? Những người khác sao? Em cảm thấy vẻ mình? (VD: khn mặt, da, hình dáng thể…) Điều khiến em cảm thấy thế? (VD: Câu HS trả lời em ghét thể mình, NC viên hỏi “Điều khiến em ghét thể em?”) Nếu có thể, em muốn thay đổi điều ngoại hình? Vì sao? (Nếu nói khơng cần hỏi lại) 94 Bố mẹ em có hay nói chuyện với em ngoại hình em hay khơng? Mọi người hay nói chuyện gì? Em cảm thấy nghe điều đó? Có giáo viên nói vẻ ngồi em khơng? Thầy/Cơ nói gì? Em cảm thấy nghe điều đó? Bạn bè em hay nhận xét vẻ ngồi em sao? Em cảm thấy nghe điều đó? Ngồi người trên, có người khác nói/bình luận ngoại hình em chưa? Nếu có, em cảm thấy nào? Em có phản ứng gì? Những lúc mà có cảm xúc… em kể trên, em thường làm để cảm thấy dễ chịu hơn? 10 Những lúc mà có cảm xúc… em kể trên, em có chia sẻ cảm xúc với người khác khơng? Khi đó, người làm gì? (Mọi người thể quan tâm em nào? Mọi người có nghe em khơng? ) Em nghĩ điều người làm có giúp ích cho em khơng? (Có giúp em cảm thấy tốt không?)  Nếu HS bị bắt nạt trích ngoại hình (bị người khác trêu, chế giễu…), NC viên hỏi: Chuyện diễn nào? Có thường xun hay khơng? Điều ảnh hưởng tới em? Có giúp em lúc khơng? 11 Khi em căng thẳng, buồn ngoại hình, em mong muốn nhà trường/bố mẹ/bạn bè hỗ trợ em nào? 12 Nếu trẻ không gặp khó khăn cảm xúc liên quan tới ngoại hình, hỏi HS: Theo em, có trường hợp người bị căng thẳng, buồn… liên quan tới ngoại hình thân khơng? Những lúc đó, người nên làm để cảm thấy tốt hơn? Gia đình, bạn bè, giáo viên… làm để giúp đỡ người đó? 13 Nếu có chương trình hỗ trợ cho bạn HS lo lắng ngoại hình mình, theo em chương trình nên dạy cho HS? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Đinh Thị Hồng Vân (2014) Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Lê Thị Kim Dung (2007) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh số trường THCS, Hội thảo can thiệp phòng ngừa vấn đề SKTT trẻ em Việt Nam Ngô Thành Phong (2014), ―Sức khỏe tâm lý, tâm thần học sinh trung học sở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: thực trạng giải pháp‖, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tập IX, giai đoạn 2013-2015 Trần Hà Thu (2019), Trí tuệ cảm xúc học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Trần Thành Nam, Hoàng Thị Thu Hường (2016), ―Lo âu học đường chiến lược ứng phó với lo âu học sinh lớp 9‖, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5, tr.440-454 Trần Thành Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Gia – Tâm lý học phát triển bền vững ISBN: 987-604-89-5922-7; trang 152-162 (28) Trương Quang Lâm (2012), Nghiên cứu tự đánh giá học sinh trường THPT Tơ Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học KHXH&NV TL11 UNICEF Việt Nam (2018) Báo cáo tóm tắt Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Danh mục tài liệu tiếng Anh Adams, T R., Rabin, L A., Da Silva, V G., Katz, M J., Fogel, J., & Lipton, R B (2016) Social support buffers the impact of depressive symptoms on life satisfaction in old age Clinical Gerontologist, 39, 139–157 https://doi.org/10.1080/07317115.2015 1073823 10 Akbarbegloo, M., Habibpur, Z., & Motaarefi, H (2010) Perception of body image in students and related factors The Social Sciences, 5(4), 368-372 11 Al Sabbah Haleama, Vereecken Carine, Elgar Frank, et al: Body Weight Dissatisfaction and Communication with Parents among Adolescents in 24 Countries: international cross-sectional survey BMC Public Health 12 Alexandra Neagu (2015), Body image: a theoretical framework, The publishing house of the romanian academy, Series B, 17(1), p 29–38 13 Allen , N B , & Sheeber , L ( 2008 ) Adolescent emotional development and the emergence of depressive disorders New York : Guilford Press 14 Alloy, L B., Hamilton, J L., Hamlat, E J., & Abramson, L Y (2016) Pubertal Development, Emotion Regulatory Styles, and the Emergence of Sex 96 Differences in Internalizing Disorders and Symptoms in Adolescence Clinical Psychological Science, 4(5), 867–881 15 Ames, M E., Wintre, M G., & Flora, D B (2015) Trajectories of BMI and internalizing symptoms: Associations across adolescence Journal of Adolescence, 45, 80–88 16 Amstadter, A B., Richardson, L., Meyer, A., Sawyer, G., Kilpatrick, D G., Tran, T L., … Acierno, R (2009) Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 46(2), 95–100 17 Anderson, L M., Reilly, E E., Gorrell, S., Schaumberg, K., & Anderson, D A (2016) Gender-based differential item function for the difficulties in emotion regulation scale Personality and Individual Differences, 92, 87–91 doi:10.1016/j.paid.2015.12.016 18 Asberg K, Wagaman A., (2010), Emotion regulation abilities and perceived stress as predictors of negative body ımage and problematic eating behaviors in emerging adults American Journal of Psychological Research 6:193-217 19 Askeland, Kristin GÔrtner; Báe, Tormod; Breivik, Kyrre; La Greca, Annette M.; Sivertsen, Børge; Hysing, Mari; Hashimoto, Kenji (2020) Life events and adolescent depressive symptoms: Protective factors associated with resilience PLOS ONE, 15(6), e0234109– 20 Bearman, S K., & Stice, E (2008) Testing a gender additive model: The role of body image in adolescent depression Journal of Abnormal Child Psychology, 36, 1251–1263 doi:10.1007/s10802-008-9248-2 21 Carter, J S., Smith, S., Bostick, S., & Grant, K E (2013) Mediating Effects of Parent–Child Relationships and Body Image in the Prediction of Internalizing Symptoms in Urban Youth Journal of Youth and Adolescence, 43(4), 554–567 22 Cash TF, Smolak L (2011), Body image: A handbook of science, practice, and prevention 2nd ed New York: The Guilford Press 23 Cash, T F., & Deagle III, E A (1997) The nature and extent of body‐image disturbances in anorexia nervosa and bulimia nervosa: A meta‐analysis International Journal of Eating Disorders, 22(2), 107-126 TL150 24 Cash, T F., & Fleming, E C (2002) The impact of body image experiences: development of the body image quality of life inventory International Journal of Eating Disorders, 31(4), 455-460 25 Chaplin, Tara M.; Aldao, Amelia (2013) Gender differences in emotion expression in children: A meta-analytic review Psychological Bulletin, 139(4), 735–765 doi:10.1037/a0030737 26 Charlotte N Markey (2010) Invited Commentary: Why Body Image is Important to Adolescent Development , 39(12), 1387–1391 97 27 Cohen S and Wills T.A (1985) Stress, social support, and the buffering hypothesis Psychological Bulletin Vol 98 (2) P 310 - 357 28 Cole, D A., Martin, J M., Peeke, L G., Seroczynski, A D., & Hoffman, K (1998) Are cognitive errors of underestimation predictive or reflective of depressive symptoms in children: A longitudinal study Journal of Abnormal Psychology, 107(3), 481–496 29 Compas, B E., & Oppedisano, G (2000) Mixed Anxiety/Depression in Childhood and Adolescence Handbook of Developmental Psychopathology, 531–548 TL21 30 Compas, B E., Ey, S., & Grant, K E (1993) Taxonomy, assessment, and diagnosis of depression during adolescence Psychological Bulletin, 114(2), 323–344 TL22 31 Crawford, N A., Schrock, M., & Woodruff-Borden, J (2010) Child Internalizing Symptoms: Contributions of Child Temperament, Maternal Negative Affect, and Family Functioning Child Psychiatry & Human Development, 42(1), 53–64 32 Daughters, S B., Reynolds, E K., MacPherson, L., Kahler, C W., Danielson, C K., Zvolensky, M., & Lejuez, C W (2009) Distress tolerance and early adolescent externalizing and internalizing symptoms: The moderating role of gender and ethnicity Behaviour Research and Therapy, 47(3), 198–205 33 Delfabbro, P H., Winefield, A H., Anderson, S., Hammarström, A., & Winefield, H (2011) Body Image and Psychological Well-Being in Adolescents: The Relationship Between Gender and School Type The Journal of Genetic Psychology, 172(1), 67–83 doi:10.1080/00221325.2010.517812 doi:10.1007/s10964-010-9510-0 doi:10.1371/journal.pone.0234109 34 Folk, L., Pedersen, J., & Cullari, S (1993) Body Satisfaction and Self-Concept of Third-And Sixth-Grade Students Perceptual and Motor Skills, 76(2), 547– 553 TL7 35 Gardner, R M (2001) Assessment of body image disturbance in children and adolescents In J K Thompson & L Smolak (Eds.), Body image, eating disorders, and obesity in youth: Assessment, prevention, and treatment (pp 193–213) American Psychological Association https://doi.org/10.1037/10404008 36 Gaylord-Harden, N K., Ragsdale, B L., Mandara, J., Richards, M H., & Petersen, A C (2006) Perceived Support and Internalizing Symptoms in African American Adolescents: Self-Esteem and Ethnic Identity as Mediators Journal of Youth and Adolescence, 36(1), 77–88 98 37 Germani, Alessandro; Delvecchio, Elisa; Li, Jian‐Bin; Mazzeschi, Claudia (2020) Protective factors for depressive symptoms in emerging adulthood Scandinavian Journal of Psychology, sjop.12616– doi:10.1111/sjop.12616 38 Goodman, E., & Whitaker, R C (2002) Prospective study of the role of depression in adolescent obesity Pediatrics, 109, 497e504 39 Graber , J A , Lewinsohn , P M , Seeley , J R., & Brooks - Gunn , J (1997) Is psychopathology associated with the timing of pubertal development? Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 36, 1768 – 1776 40 Graber, J A., & Sontag, L M (2009) Internalizing Problems During Adolescence Handbook of Adolescent Psychology 41 Graber, J A., Petersen, A C., & Brooks-Gunn, J (1996) Pubertal processes: Methods, measures, and models In J A Graber (Ed.), Transitions through adolescence: Interpersonal domains and context (2018, pp 23- 53) Mahwah, NJ: Erlbaum 42 Hankin, B L., & Abela, J R Z (2005) Depression From Childhood Through Adolescence and Adulthood: A Developmental Vulnerability and Stress Perspective In B L Hankin & J R Z Abela (Eds.), Development of psychopathology: A vulnerability-stress perspective (p 245–288) Sage Publications, Inc 43 Helfert, S., & Warschburger, P (2011) A prospective study on the impact of peer and parental pressure on body dissatisfaction in adolescent girls and boys Body Image, 8(2), 101–109 doi:10.1016/j.bodyim.2011.01.004 44 Holmqvist Gattario, K (2013) Body Image in Adolescence: Through the Lenses of Culture, Gender, and Positive Psychology Department of Psychology, University of Gothenburg, Sweden 45 Holsen, I.; Kraft, P.; Roysamb, E (2001) The Relationship between Body Image and Depressed Mood in Adolescence: A 5-year Longitudinal Panel Study Journal of Health Psychology, 6(6), 613–627 46 Hrabosky, J I., Cash, T F., Veale, D., Neziroglu, F., Soll, E A., Garner, D M., et al (2009) Multidimensional body image comparisons among patients with eating disorders, body dysmorphic disorder, and clinical controls: A multisite study Body Image: An International Journal of Research, 6, 155– 163.— DOI: 10.1016/j.bodyim.2009.03.001 47 Hughes KE, Gullone E (2011), Emotion regulation moderates relationships between body image concerns and psychological symptomatology Body Image 8:224-231 48 Hughes, E K., & Gullone, E (2008) Internalizing symptoms and disorders in families of adolescents: A review of family systems literature Clinical Psychology Review, 28(1), 92–117 99 49 Jie Tang; Yizhen Yu; Yukai Du; Ying Ma; Huiping Zhu; Zhuoya Liu (2010) Association between actual weight status, perceived weight and depressive, anxious symptoms in Chinese adolescents: a cross-sectional study , 10(1), 594–0 50 Jillian Croll (2005) Body image and adolescents Stang J, Story M (eds) Guidelines for Adolescent Nutrition Services 51 Jónsdóttir, S R., Arnarson, E Ö., & Smári, J (2008) Body esteem, perceived competence and depression in Icelandic adolescents Nordic Psychology, 60(1), 58–71 doi:10.1027/1901-2276.60.1.58 52 Joormann, J., & Stanton, C H (2016) Examining emotion regulation in depression: A review and future directions Behaviour Research and Therapy, 86, 35–49 doi:10.1016/j.brat.2016.07.007 53 Khor, G L., Zalilah, M S., Phan, Y Y., Ang, M., Maznah, B., & Norimah, A K (2009) Perceptions of body image among Malaysian male and female adolescents Singapore medical journal, 50(3), 303 54 Kim, J H J., Tsai, W., Kodish, T., Trung, L T., Lau, A S., & Weiss, B (2019) Cultural variation in temporal associations among somatic complaints, anxiety, and depressive symptoms in adolescence Journal of Psychosomatic Research, 124, 109763 55 Kostanski, M., Fisher, A., & Gullone, E (2004) Current conceptualisation of body image dissatisfaction: have we got it wrong? Journal of Child Psychology and Psychiatry, 45(7), 1317–1325 56 Kristen M Murray; Don G Byrne; Elizabeth Rieger (2011) Investigating adolescent stress and body image, 34(2), 0–278 57 Lawler, M., & Nixon, E (2010) Body Dissatisfaction Among Adolescent Boys and Girls: The Effects of Body Mass, Peer Appearance Culture and Internalization of Appearance Ideals Journal of Youth and Adolescence, 40(1), 59–71 doi:10.1007/s10964-009-9500-2 58 Lee, J (2012) The Relationship Between Appearance-Related Stress and Internalizing Problems in South Korean Adolescent Girls Social Behavior and Personality: An International Journal, 40(6), 903–918 59 Mannarini, S., Balottin, L., Palmieri, A., & Carotenuto, F (2018) Emotion Regulation and Parental Bonding in Families of Adolescents With Internalizing and Externalizing Symptoms Frontiers in Psychology, 60 Marcotte, D., Fortin, L., Potvin, P., & Papillon, M (2002) Gender Differences in Depressive Symptoms During Adolescence Journal of Emotional and Behavioral Disorders, 10(1), 29–42 61 Marion Kostanski; Eleonora Gullone (1998) Adolescent Body Image Dissatisfaction: Relationships with Self-esteem, Anxiety, and Depression Controlling for Body Mass, 39(2), 255–262 100 62 Markey, C N (2010) Invited Commentary: Why Body Image is Important to Adolescent Development Journal of Youth and Adolescence, 39(12), 1387– 1391 doi:10.1007/s10964-010-9510-0 63 Mazzeo, S E (1999) Modification of an existing measure of body image preoccupation and its relationship to disordered eating in female college students Journal of Counseling Psychology, 46(1), 42–50 64 McMahon, S D., Coker, C., & Parnes, A L (2013) Environmetal stressors, social support, and internalizing symptoms among African American youth Journal of Community Psychology, 41(5), 615–630 65 Mendelson, B K., Mendelson, M J., & White, D R (2001) Body-Esteem Scale for Adolescents and Adults Journal of Personality Assessment, 76(1), 90–106 doi:10.1207/s15327752jpa7601_6 66 Mental Health Foundation (2019) Body Image How we think and feel about our bodies London Mental Health Foundation 67 Merz, E C., Tottenham, N., & Noble, K G (2017) Socioeconomic Status, Amygdala Volume, and Internalizing Symptoms in Children and Adolescents Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 47(2), 312–323 68 Mori, D L & Morey, L (1991) The vulnerable body image of females with feelings of depression Journal of Research in Personality, 25, 343–354 69 Morken, Ida Sund; Røysamb, Espen; Nilsen, Wendy; Karevold, Evalill Bølstad (2018) Body Dissatisfaction and Depressive Symptoms on the Threshold to Adolescence: Examining Gender Differences in Depressive Symptoms and the impact of Social Support The Journal of Early Adolescence, 027243161879128– doi:10.1177/0272431618791280 70 Muth, J L., & Cash, T F (1997) Body-Image Attitudes What Difference Does Gender Make1 Journal of Applied Social Psychology, 27(16), 1438–1452 71 N.C Jacobson, M.G Newman, Anxiety and depression as bidirectional risk factors for one another: a meta-analysis of longitudinal studies, Psychol Bull 143 (11) (2017) 1155–1200 72 Neumann, A., van Lier, P A., Gratz, K L., & Koot, H M (2010) Multidimensional assessment of emotion regulation difficulties in adolescents using the Difficulties in Emotion Regulation Scale Assessment, 17, 138–149 http://dx.doi.org/10.1177/1073191109349579 73 Nguyen, D T., Dedding, C., Pham, T T., Wright, P., & Bunders, J (2013) Depression, anxiety, and suicidal ideation among Vietnamese secondary school students and proposed solutions: a cross-sectional study BMC Public Health, 13(1) TL29 74 Nguyen, L P T., Nguyen, B X., Ngo, T T., Nguyen, Y H N., & Phan, H T (2020) Correlations between Excessive Body Mass Index, Body Perception, 101 Physical Activity, and Respiratory Functions among Youths in an Urban Setting of Vietnam BioMed Research International, 2020, 1–7 75 Nolen-Hoeksema, S., Wisco, B E., & Lyubomirsky, S (2008) Rethinking rumination Perspectives on Psychological Science, 3(5), 400–424 doi:10.1111/j.1745-6924.2008.00088.x 76 Noles, S W., Cash, T F., & Winstead, B A (1985) Body image, physical attractiveness, and depression Journal of Consulting and Clinical Psychology, 53(1), 88–94 77 Ohring, R., Graber, J A., & Brooks-Gunn, J (2002) Girls‘ recurrent and concurrent body dissatisfaction: Correlates and consequences over years International Journal of Eating Disorders, 31(4), 404–415 78 Pesa, J A., Syre, T R., & Jones, E (2000) Psychosocial differences associated with body weight among female adolescents: The importance of body image Journal of Adolescent Health, 26(5), 330–337 79 Pinquart, M (2016) Associations of Parenting Dimensions and Styles with Internalizing Symptoms in Children and Adolescents: A Meta-Analysis Marriage & Family Review, 53(7), 613–640 80 Quach, A S., Epstein, N B., Riley, P J., Falconier, M K., & Fang, X (2013) Effects of Parental Warmth and Academic Pressure on Anxiety and Depression Symptoms in Chinese Adolescents Journal of Child and Family Studies, 24(1), 106–116 81 Ramos, P., Moreno-Maldonado, C., Moreno, C., & Rivera, F (2019) The Role of Body Image in Internalizing Mental Health Problems in Spanish Adolescents: An Analysis According to Sex, Age, and Socioeconomic Status Frontiers in Psychology, 10 82 Reising, M M., Watson, K H., Hardcastle, E J., Merchant, M J., Roberts, L., Forehand, R., & Compas, B E (2012) Parental Depression and Economic Disadvantage: The Role of Parenting in Associations with Internalizing and Externalizing Symptoms in Children and Adolescents Journal of Child and Family Studies, 22(3), 335–343 83 Ren, Lingling; Xu, Yuanyuan; Guo, Xin; Zhang, Jing; Wang, Hong; Lou, Xiaomin; Liang, Jianping; Tao, Fangbiao (2018) Body image as risk factor for emotional and behavioral problems among Chinese adolescents BMC Public Health, 18(1), 1179– 84 Rheanna N Ata; Alison Bryant Ludden; Megan M Lally (2007) The Effects of Gender and Family, Friend, and Media Influences on Eating Behaviors and Body Image During Adolescence , 36(8), 1024–1037 doi:10.1007/s10964006-9159-x 102 85 Rierdan, J., Koff, E., & Stubbs, M L (1989) A Longitudinal Analysis of Body Image as a Predictor of the Onset and Persistence of Adolescent Girls‘ Depression The Journal of Early Adolescence, 9(4), 454–466 86 Roberts, R E., & Duong, H T (2013) Obese youths are not more likely to become depressed, but depressed youths are more likely to become obese Psychological Medicine, 43, 2143e2151 87 Roz Shafran; Christopher G Fairburn; Paul Robinson; Bryan Lask (2004) Body checking and its avoidance in eating disorders , 35(1), 93–101 doi:10.1002/eat.10228 88 Salavera, Carlos; Usán, Pablo; Teruel, Pilar (2019) The relationship of internalizing problems with emotional intelligence and social skills in secondary education students: gender differences Psicologia: Reflexão e Crítica, 32(1), 4– doi:10.1186/s41155-018-0115-y 89 Schäfer, Johanna Özlem; Naumann, Eva; Holmes, Emily Alexandra; TuschenCaffier, Brunna; Samson, Andrea Christiane (2017) Emotion Regulation Strategies in Depressive and Anxiety Symptoms in Youth: A Meta-Analytic Review Journal of Youth and Adolescence, 46(2), 261–276 doi:10.1007/s10964-016-0585-0 90 Schilder, P (1936) The image and appearance of the human body: studies in the constructive energies of the psyche psyche monographs, no The Journal of Nervous and Mental Disease, 83(2), 227-228 91 Schwartz, M B., & Brownell, K D (2004) Obesity and body image Body Image: An International Journal of Research, 1(1), 43–56 92 Shih, Tsai-Yin; Cheng, Shu-Li; Chang, Shu-Hui; Sun, Huey-Fang (2020) Perceived social support and depression symptoms in patients with major depressive disorder in Taiwan: An association study Archives of Psychiatric Nursing, S0883941720300704– doi:10.1016/j.apnu.2020.06.004 93 Siegel, J M., Yancey, A K., Aneshensel, C S., & Schuler, R (1999) Body image, perceived pubertal timing, and adolescent mental health Journal of Adolescent Health, 25(2), 155–165 94 Smolak, L (2004) Body image in children and adolescents: where we go from here? Body Image, 1(1), 15–28 doi:10.1016/s1740-1445(03)00008-1 95 Stice (2003), Puberty and body image, in Gender Differences at Puberty editted by Chris Hayward, Cambridge University Press 96 Stice , E , Presnell , K , & Bearman , S K (2001) Relation of early menarche to depression, eating disorders, substance abuse, and comorbid psychopathology among adolescent girls Developmental Psychology, 37, 608 – 619 97 Ter Bogt, T F M., van Dorsselaer, S A F M., Monshouwer, K., Verdurmen, J E E., Engels, R C M E., & Vollebergh, W A M (2006) Body Mass 103 Index and Body Weight Perception as Risk Factors for Internalizing and Externalizing Problem Behavior Among Adolescents Journal of Adolescent Health, 39(1), 27–34 98 Thai TT (2010) Educational stress and mental health among secondary and high school students in Ho Chi Minh City, Vietnam Thesis for Master of Public Health Brisbane: Queensland University of Technology 99 Thompson, J K (1990) Psychology practitioner guidebooks.Body image disturbance: Assessment and treatment Pergamon Press 100 Thompson, J K 1990 Body image disturbance: Assessment and treatment New York: Pergamon Press 101 Vani, M F., Murray, R M., & Sabiston, C M (2021) Body image and physical activity In Z Zenko & L Jones (Eds.), Essentials of exercise and sport psychology: An open access textbook (pp 150–175) Society for Transparency, Openness, and Replication in Kinesiology https://doi.org/10.51224/B1007 102 Vazsonyi, A T., & Belliston, L M (2006) The Cultural and Developmental Significance of Parenting Processes in Adolescent Anxiety and Depression Symptoms Journal of Youth and Adolescence, 35(4), 491–505 103 Weiss, B., Minh, D., Trung, L., Nguyen, M.C., Thuy, N.T.H., Pollack., A, (2014) ‗A Nationally Representative Epidemiological and Risk Factor Assessment of Child Mental Health in Viet Nam.‘ International Perspectives in Psychology: Research, Practice, Consultation, 3(3), pp 139–53 104 Wertheim E H & Paxton, S J (2012) Body image development – adolescent girls In T F Cash (Ed.), Encyklopedia of body image and human appearance (pp 187-193) London, UK: Academic Press 105 WHO (2000) Health Behaviour in School-aged Children: a WHO CrossNational Study (HBSC) International Report 106 Wood-Barcalow, N L., Tylka, T., & Augustus-Horvath, C L (2010) ―But I like my body‖: Positive body image characteristics and a holistic model for young-adult women Body Image, 7, 106–116 doi: 10.1016/j.bodyim.2010.01.001 107 Zeman, J., Shipman, K., & Suveg, C (2002) Anger and Sadness Regulation: Predictions to Internalizing and Externalizing Symptoms in Children Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 31(3), 393–398 108 Jennifer M Eastabrook, Jessica J Flynn… (2014) Internalizing Symptoms in Female Adolescents: Associations with Emotional Awareness and Emotion Regulation , 23(3), 487–496 doi:10.1007/s10826-012-9705-y 109 https://www.who.int/publications/i/item/guidelines-on-mental-healthpromotive-and-preventive-interventions-for-adolescents 104 ... Thực trạng cảm nhận hình ảnh thể học sinh THCS nào? • Thực trạng vấn đề hướng nội học sinh nào? • Hình ảnh thể vấn đề hướng nội học sinh trung học sở có mối liên hệ với nhau? • Những yếu tố: hỗ... ngồi nước hình ảnh thể, vấn đề hướng nội nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ hình ảnh thể vấn đề hướng nội Các nghiên cứu hình ảnh thể ngày phát triển gia tăng mặt lý luận lẫn thực tiễn Các nghiên... nhóm học sinh có triệu chứng hướng nội, triệu chứng lo âu xuất nhiều • Điểm số hình ảnh thể có mối tương quan nghịch với điểm số vấn đề hướng nội học sinh trung học sở, nghĩa học sinh có hình ảnh

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:54

Hình ảnh liên quan

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH CƠ THỂ VÀ CÁC VẤN ĐỀ HƢỚNG NỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH CƠ THỂ VÀ CÁC VẤN ĐỀ HƢỚNG NỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Xem tại trang 1 của tài liệu.
HACT Hình ảnh cơ thể - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

nh.

ảnh cơ thể Xem tại trang 4 của tài liệu.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 4 của tài liệu.
7/202 1- Chỉnh sửa bảng hỏi theo đề xuất của học sinh đã làm thử bảng hỏi.   - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

7.

202 1- Chỉnh sửa bảng hỏi theo đề xuất của học sinh đã làm thử bảng hỏi. Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Thực hiện điều tra, thu lại bảng hỏi. - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

h.

ực hiện điều tra, thu lại bảng hỏi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Khách thể tham gia trả lời bảng hỏi sẽ tự đánh giá về mức độ cảm xúc của mình trong 7 ngày qua dựa trên 21 mục theo thang điểm: (0) - Không đúng với tôi chút nào  cả; (1) - Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng; (2) - Đúng với tôi phần  nhiều, - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

h.

ách thể tham gia trả lời bảng hỏi sẽ tự đánh giá về mức độ cảm xúc của mình trong 7 ngày qua dựa trên 21 mục theo thang điểm: (0) - Không đúng với tôi chút nào cả; (1) - Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng; (2) - Đúng với tôi phần nhiều, Xem tại trang 50 của tài liệu.
2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

2.3.3..

Phƣơng pháp phỏng vấn sâu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tiêu chí lựa chọn khách thể trả lời phỏng vấn sâu - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.1..

Tiêu chí lựa chọn khách thể trả lời phỏng vấn sâu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.2..

Thống kê một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.4. Khách thể nghiên cứu - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

2.4..

Khách thể nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3. Chỉ số khối cơ thể (BMI) của học sinh - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.3..

Chỉ số khối cơ thể (BMI) của học sinh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cảm nhận về hình ảnh cơ thể của học sinh qua thang đo BESAA M 0(%)  1(%)  2(%) 3(%)  4(%)  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.1..

Cảm nhận về hình ảnh cơ thể của học sinh qua thang đo BESAA M 0(%) 1(%) 2(%) 3(%) 4(%) Xem tại trang 59 của tài liệu.
A22. Em nghĩ em có một thân hình đẹp  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

22..

Em nghĩ em có một thân hình đẹp Xem tại trang 60 của tài liệu.
của người khác về ngoại hình - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

c.

ủa người khác về ngoại hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Cảm nhận ngoại hình Nam 2.47 0.72 p<0.01 - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

m.

nhận ngoại hình Nam 2.47 0.72 p<0.01 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỷ lệ mức độ các vấn đề hƣớng nội của học sinh - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.6..

Tỷ lệ mức độ các vấn đề hƣớng nội của học sinh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.7. So sánh ĐTB các vấn đề hƣớng nội theo giới tính - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.7..

So sánh ĐTB các vấn đề hƣớng nội theo giới tính Xem tại trang 70 của tài liệu.
Tƣơng quan giữa các vấn đề hƣớng nội với ý nghĩa ngoại hình và ý nghĩa cân nặng; chỉ số khối cơ thể BMI  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

ng.

quan giữa các vấn đề hƣớng nội với ý nghĩa ngoại hình và ý nghĩa cân nặng; chỉ số khối cơ thể BMI Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tƣơng quan giữa VĐHN theo ý nghĩa ngoại hình, ý nghĩa cân nặng, và chỉ số BMI  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.8..

Tƣơng quan giữa VĐHN theo ý nghĩa ngoại hình, ý nghĩa cân nặng, và chỉ số BMI Xem tại trang 71 của tài liệu.
Xem xét mối quan hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội, chúng tôi dùng  kiểm  định  tương  quan  Pearson - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

em.

xét mối quan hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội, chúng tôi dùng kiểm định tương quan Pearson Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả kiểm định tương quan Pearson ở Bảng 3.5.1. cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa các biến của hình ảnh cơ thể và các khía cạnh cụ thể của hình ảnh cơ  thể với các vấn đề hướng nội và các khía cạnh cụ thể của các vấn đề hướng nội - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

t.

quả kiểm định tương quan Pearson ở Bảng 3.5.1. cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa các biến của hình ảnh cơ thể và các khía cạnh cụ thể của hình ảnh cơ thể với các vấn đề hướng nội và các khía cạnh cụ thể của các vấn đề hướng nội Xem tại trang 73 của tài liệu.
thấy hài lòng, tự tin về ngoại hình của mình thì những chia sẻ của các em cũng mang màu sắc cảm xúc khác hơn: “Em cảm thấy hài lịng với ngoại hình của mình - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

th.

ấy hài lòng, tự tin về ngoại hình của mình thì những chia sẻ của các em cũng mang màu sắc cảm xúc khác hơn: “Em cảm thấy hài lịng với ngoại hình của mình Xem tại trang 74 của tài liệu.
3.3.2.2. Mối liên hệ giữa hỗ trợ xã hội với các VĐHN và hình ảnh cơ thể Tƣơng quan giữa hỗ trợ xã hội và các vấn đề hƣớng nội  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

3.3.2.2..

Mối liên hệ giữa hỗ trợ xã hội với các VĐHN và hình ảnh cơ thể Tƣơng quan giữa hỗ trợ xã hội và các vấn đề hƣớng nội Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.12. Tƣơng quan giữa hình ảnh cơ thể và hỗ trợ xã hội - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.12..

Tƣơng quan giữa hình ảnh cơ thể và hỗ trợ xã hội Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.14. So sánh ĐTB các khó khăn trong ĐCCX theo giới tính - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.14..

So sánh ĐTB các khó khăn trong ĐCCX theo giới tính Xem tại trang 83 của tài liệu.
khăn trong điều chỉnh cảm xúc và hình ảnh cơ thể (r= -0.310; p < 0.01). Khách thể càng có  nhiều  khó khăn trong  điều chỉnh cảm xúc thì càng có cảm nhận  tiêu cực  về  hình ảnh cơ thể, ngược lại, khách thể càng có ít khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc  - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

kh.

ăn trong điều chỉnh cảm xúc và hình ảnh cơ thể (r= -0.310; p < 0.01). Khách thể càng có nhiều khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc thì càng có cảm nhận tiêu cực về hình ảnh cơ thể, ngược lại, khách thể càng có ít khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc Xem tại trang 85 của tài liệu.
Kết quả thể hiện trong bảng 3.5.2.b2 cho thấy có mối tương quan thuận giữa các khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc và các vấn đề hướng nội (r = 0.598; p < 0.01) - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

t.

quả thể hiện trong bảng 3.5.2.b2 cho thấy có mối tương quan thuận giữa các khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc và các vấn đề hướng nội (r = 0.598; p < 0.01) Xem tại trang 86 của tài liệu.
(HACT: hình ảnh cơ thể; HTXH: hỗ trợ xã hội; ĐCCX: điều chỉnh cảm xúc) - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

h.

ình ảnh cơ thể; HTXH: hỗ trợ xã hội; ĐCCX: điều chỉnh cảm xúc) Xem tại trang 88 của tài liệu.
A6. Em thích hình ảnh của mình trong gương 01 4 - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

6..

Em thích hình ảnh của mình trong gương 01 4 Xem tại trang 94 của tài liệu.
A14. Em có ngoại hình khá ổn, giống như hầu hết mọi người   - Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở

14..

Em có ngoại hình khá ổn, giống như hầu hết mọi người Xem tại trang 95 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan