Phát triển năng lực tự học của học sinh Trung học cơ sở thông qua các chủ đề hình học

79 167 0
Phát triển năng lực tự học của học sinh Trung học cơ sở thông qua các chủ đề hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được tình bày trong ba chương nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh Trung học cơ sở thông qua một số chủ đề hình học. Chương 1: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn về đổi các phương pháp dạy học theo tích cực và hiện đại nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh. Sự nhận thức của trẻ và vai trò của hình học đối với cuộc sống. Chương 2: Thông qua cơ sở thực lý luận và thực tiễn. Xây dựng một số phương pháp nhằm phát triển năng lực tự học Phương pháp 1: Tạo động cơ hứng thú, xây dựng động cơ tự học Phương pháp 2: Tạo hứng thú bằng cách cho học sinh thấy được ứng dụng thực tế, mục tiêu và lợi ích của bài học. Phương pháp 3: Giúp học sinh hiểu được bản chất, hiểu được cốt lõi vấn đề Phương pháp 4: Hình thức phải trực quan, sinh động. Phương pháp 5: Tác động vào nội dung bài học. Phương pháp 6: Hướng dẫn học sinh tìm lời giản bài toán. Phương pháp 7: Thiết kế bài học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh. Phương pháp 8: Trao đổi mục tiêu với phụ huynh. Bên cạnh đó, để có thể thực hiện được các phương pháp trên một cách hiệu quả và đạt kết quả tốt, cần trang bị cho học sinh một số kĩ năng cơ bản. Kĩ năng 1: Lập kế hoạch tự học Kĩ năng 2: Tự làm việc với các tài liệu học tập Kĩ năng 3: Kết hợp nghe giảng và ghi bài trên lớp. Kĩ năng 4: Tự ôn tập. Chương 3: Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi có thể rút ra nhận xét như sau: Việc đưa ra hai bài kiểm tra cùng với việc dạy song song hai lớp chung một bài giúp chúng tôi khẳng định lại kết quả của việc áp dụng phương pháp dạy học tự học. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra việc dạy học theo hướng tự học đã giúp học sinh chủ động trong việc lĩnh hội tri thức. Cách giảng dạy có sử dụng các giải pháp nêu lên ở chương 2 đã phần nào tác động tích cực đến quá trình hình thành và phát triển năng lực học toán nói chung thông qua việc hình thành và phát triển năng lực tự học trong học tập môn Toán.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Anh Vinh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, nhận giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Lời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chuyên đề Lý luận Phương pháp dạy học bợ mơn Tốn, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nợi nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Vinh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô, em học sinh trường THCS Vân Canh, huyện Hồi Đức, Hà Nợi tạo điều kiện, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, gia đình bạn bè ln nguồn đợng viên, khích lệ tơi suốt hành trình học tập nghiên cứu vừa qua Tuy có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân tác giả rất mong nhận những ý kiến đóng góp thầy bạn để hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHTC Dạy học tích cực GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tự học THCS Trung học Cơ sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC HÀ NỘI – 2019 i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC .iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Kết luận chương 21 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 21 Kết luận chương 46 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1.Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 47 3.3.5 Đề kiểm tra thực nghiệm 59 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 62 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC .1 iv v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21 kỉ đánh dấu bùng nổ khoa học-công nghệ số Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhanh chóng diện mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội Đây hội cho Việt Nam tham gia vào dòng chảy chung giới những yêu cầu sở vật chất không nhiều Nhưng lại trở thành thách thức cho Việt Nam đòi hỏi người lao đợng sáng tạo, tư đột phá, khoa học thao tác, cơng việc Việt Nam tiến tới nắm bắt lấy hội hay bị tụt lại phía sau trở thành sân sau tiêu dùng cho giới, câu hỏi ngành giáo dục một những ngành quan trọng nhất cần tham gia giải đáp Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hợi nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định quan điểm định hướng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” [1] Điều cần nhìn nhận định hướng quan điểm giáo dục phát triển lực, định hướng mang tính lí luận dạy học đại, phù hợp với quan điểm định hướng đổi giáo dục Việt Nam Trong phạm vi ngành giáo dục nói riêng, chúng ta, những nhà giáo dục, những nhà nghiên cứu nhà quản lý suy nghĩ tìm lời giải cho tốn đổi nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu đào tạo cho đất nước những người toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp Về cách học, khuyến khích học sinh (HS) lấy tự học (TH) chính, HS cần học tập một cách chủ động sáng tạo Nhưng thực tế, những điều thực chưa tốt khơng nói yếu kém, chí xa rời mục tiêu, quan tâm đến điểm số mà không để ý đến chất lượng Chính thế, việc hình thành rèn luyện cho người học hiểu biết, tâm chủ động điều tiết trình học tập thân, phát huy lực tự học (NLTH) để tạo nên tiến bộ học tập việc làm cấp thiết nhà giáo dục Trong những năm gần, việc áp dụng đổi phương pháp dạy học trường, tốn học chiếm mợt vị trí quan trọng Tốn học với bợ mơn khác góp phần rèn luyện cho HS trở thành những người trưởng thành, có lực tư logic, bổ trợ cho phát triển tồn diện Trong chương trình tốn trung học sở, hình học mơn có tính logic cao, kết hợp chặt chẽ giữa tính trực quan tư trừu tượng Tuy nhiên, mơn Tốn hình học có khơng HS rất sợ từ những bước đầu tiếp xúc với hình học Để hội nhập với phát triển giáo dục tồn giới, dạy học mơn Tốn Việt Nam hướng tới mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực Mợt chương trình dạy học tiến bộ giúp người học lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời học sinh có hứng thú đợng lực học tập mơn Tốn Thực trạng việc học hình học bậc THCS nhất giai đoạn tiếp xúc ban đầu HS nào? Những quan điểm, cách tiếp cận giáo dục tiến bộ hiệu việc thúc đẩy mợt mơi trường học tập tích cực Tốn hình học cho HS? Các thầy áp dụng điều từ những hiểu biết đó? Làm để đánh giá những chuyển biến hiệu những cải tiến giảng dạy HS? Những câu hỏi thúc tiến hành đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực tự học học sinh Trung học sở thông qua chủ đề hình học” 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng học tập mơn Tốn hình học HS đề x́t mợt số biện pháp góp phần phát triển NLTH học sinh thông qua chủ đề hình học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng TH học sinh THCS ảnh hưởng tới việc nhận thức HS với mơn học, nhất mơn hình học - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến NLTH - Đề x́t mợt số biện pháp góp phần nâng cao, phát triển NLTH học sinh thông qua tốn hình học - Thơng qua thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu tính khả thi đề tài để áp dụng vào giảng dạy Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ TH học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học mơn Tốn (cụ thể với mơn Hình học) trường THCS Vấn đề nghiên cứu Dạy chủ đề hình học chương trình hình học THCS để phát triển NLTH cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học tự học thơng qua chủ đề hình học giúp học sinh phát triển NLTH, nắm vững kiến thức phát triển tư tốt hơn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: trường THCS Vân Canh, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nợi - Kiến thức: Hình học THCS Những đóng góp luận văn Hoạt động củng cố 4.1 HS thảo luận nhóm HS có phút để trao đổi nhóm kiến thức học GV mời mợt nhóm lên bảng tóm tắt nợi dung học (yêu cầu tất thành viên nhóm trình bày) GV chủ đợng hỏi thành viên yếu nhóm để nắm mức đợ nhận biết truyền đạt nhóm Nợi dung trao đổi nhằm đạt kĩ đề mục tiêu học 4.2 GV tổng kết, nhắc lại lí thuyết Hướng dẫn tự học nhà 5.1 Từ khoá: Tâm đường tròn ngoại tiếp 5.2 Học sinh ơn tập nợi dung học trả lời câu hỏi sau + Bài học hôm em học thêm điều gì? + Em tìm những ví dụ c̣c sống ngày mà giải thích cách vận dụng những kiến thức học 5.3 Làm tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu lớp: Bài 54, 55, 56 SGK/ trang 80 - Bài tập yêu cầu HS khá: Bài 68, 69 SBT/ trang 50 - Bài tập có điểm thưởng cho HS chứng minh được: Trong tam giác ABC bất kỳ, đường trung trực đoạn thẳng AB, BC CA cắt một điểm 58 3.3.5 Đề kiểm tra thực nghiệm Để kiểm tra học sinh, sử dụng đề kiểm tra số cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tiến hành thực nghiệm 3.3.5.1 Đề kiểm tra số (trước thực nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Em chọn viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1: Trong biểu thức sau, biểu thức đơn thức? A) ( + x ) x C) ( xy + z ) t B) x + y D) 3xy z Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) = − x Kết sau đúng? f ( −1) = A) B) f ( −1) = −2 C) f ( −1) = D) f ( −1) = Câu 3: Bậc đa thức M= x8 − y + x y + là: A) B) C) D) µ ,B µ =E µ Để ∆ABC = ∆DEF cần thêm điều Câu 4: Cho ∆ABC ∆DEF có µA = D kiện nào? A) AB=DE B) AC=DF · D) ·ACB = DEF C) BC=EF Câu : Cho ∆ABC cân A, có µA = 400 Số đo A) 1400 B) 700 C) 500 µ B : D) 600 Câu : Cho ∆ABC = ∆MNP biết µA = 400 ; Bµ = 700 Số đo Pµ : A) 200 B) 400 C) 500 D) 700 II/ TỰ LUẬN (8,5 điểm) Bài : (2,5 điểm) 1)  −1  Cho đơn thức A = ( 3xy )  x y ÷ Thu gọn đơn thức A xác định   phần hệ số, phần biến bậc đơn thức A 2) Cho đa thức B = − xy + x y + xy − x y 59 a) b) Thu gọn tìm bậc đa thức B Tính giá trị đa thức B x=2, y=-1 Bài : (2,0 điểm) Điểm kiểm tra mơn Tốn học sinh lớp 7A ghi bảng sau : Giá trị 10 (x) Tần số (n) a) b) Dấu hiệu gì? Dấu hiệu có tất giá trị? Tính số trung bình cợng tìm mợt dấu hiệu Bài : (3,5 điểm) Cho ∆ABC vng A có AB = 9cm, AC = 12cm a) b) Tính BC Trên tia dối tia AB lấy điểm D cho AB = AD Chứng minh ∆CBD cân c) Từ A kẻ AM ⊥ BC ( M ∈ BC ) AN ⊥ CD ( N ∈ CD ) Chứng minh MN//BD d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện để ∆CMN tam giác ? Bài 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất biểu thức B = a + b2 + a2 + b2 + Sau tiến hành thực nghiệm, lại tiếp tục sử dụng đề kiểm tra số cho hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm 3.3.5.2 Đề kiểm tra số (sau thực nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước kết Đơn thức − y z x y có bậc là: A Số sau nghiệm đa thức f ( x ) = x + ? A Giá trị biểu thức ( a + 3c ) 121 B 169 C 196 D 1000 2 Cho P ( x ) = x + x + Q ( x ) = − x + x + Bậc P ( x ) + Q ( x ) là: B C 10 b a = 4, b = 3, c = là: 60 D.12 B C D Điền vào chỗ (…) để được kết đúng: Cho ∆ABC , tia phân giác Bµ , Cµ cắt AC, Ab P Q Hai A · đường thẳng BP CQ cắt O Nếu ·ABC = 500 , POQ = 1200 ·AQC = , ·ACB = Đợ dài hai cạnh góc vng liên tiếp một tam giác vuông cm cm, đợ dài cạnh huyền là: A 100 B 10 C 14 D 16 Nếu mợt tam giác có trọng tâm cách ba cạnh tam giác là: A Tam giác B.Tam giác nhọn C Tam giác cân D Tam giác vuông II Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm): Thu gọn đơn thức tìm bậc đơn thức tìm được: a x y x y b xy z ( −2 x yz ) Bài 2: (3,5 điểm): Cho hai đa thức sau: 4 P ( x ) = x − x + x − Q ( x ) = x − x − x − 5 a Tính A ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) B ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) b Tính giá trị A(x) x = − c Tìm nghiệm đa thức M ( x ) = A ( x ) − 10 x − x + 18 d Tìm giá trị lớn nhất đa thức M(x) 2 Bài 3: (3,0 điểm): Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM ( M ∈ BC ) a b Chứng minh ∆ABM = ∆ACM Từ M kẻ ME ⊥ AB, MF ⊥ AC ( E ∈ AB, F ∈ AC ) Chứng minh ∆AEF cân c d Chứng minh AM ⊥ EF Trên tia đối tia MF lấy điểm I cho IM = FM Chứng minh: EI / / AM 61 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Phạm vi đánh giá chủ yếu hai bình diện: + Đánh giá định tính tác đợng việc vận dụng mợt số PPDH tích cực nhằm tích cực hóa hoạt đợng học tập HS, giúp HS phát triển lực tự học thông qua chủ đề hình học + Đánh giá định lượng hiệu việc vận dụng một số PPDH tích cực qua kết học tập HS 3.4.1 Đánh giá định tính Những kết khảo sát thu cho thấy + Bản thân phía GV: Khi hiểu rõ cách tiếp nhận kiến thức HS, quan trọng thái độ tiếp nhận vấn đề việc giao tiếp với HS, mợt số hoạt động dạy học ứng xử sư phạm trở nên dễ dàng nhẹ nhàng Nắm nét đặc trưng PPDH tích cực, cách tạo động hứng thú học tập HS một số học cụ thể + Về phía HS tham gia thực nghiệm sư phạm: - Tích cực tham gia xây dựng thơng qua việc thực hoạt động phù hợp - HS lớp thực nghiệm hăng hái, tích cực, tự tin phát biểu ý kiến - Sau trao đổi, tâm với HS, thấy kĩ hoạt đợng nhóm, hoạt đợng cá nhân GV hướng dẫn, có nhiều HS áp dụng vào trình học tập Và nữa, ngồi mơn Tốn, em thể mợt cách tích cực kĩ môn học khác Nhưng một phần thời gian thực nghiệm ngắn, chưa quen với phương pháp mới, chưa có kinh nghiệm việc phân cơng cơng việc, việc đại diện cho nhóm trình bày nên em rụt rè, thiếu tự tin, câu chữ chưa lưu lốt Tuy nhiên, sau mợt vài ví dụ em quen tỏ chủ đợng tự tin q trình thảo luận nhóm 3.4.2 Đánh giá định lượng 62 Sau xác định mục đích, đối tượng PPTN, tơi tiến hành TN qua vòng với kết kiểm tra số liệu xử lí qua PP thống kê sau: Bảng 3.1 Tổng hợp thống kê kết kiểm tra qua kiểm tra của lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng Lần kiểm tra Tổng Kết kiểm tra TN 3 nghiệm) (sau thực ĐC 0 TN nghiệm) ĐC 13 4 0 thứ (trước thực Lớp 10 HS 34 34 34 34 Bảng 3.2 Thống kê điểm trung bình ( X ) phương sai Kiểm tra lần Lớp Số HS (X) S2 TN ĐC TN ĐC 34 34 34 34 5.1 4.3 5.8 4.9 1.54 1.32 2.26 1.94 Căn vào kết cho thấy: kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng, tập học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu hoàn thành nhanh hơn, tốt Đặc biệt, sau xem xét điểm, kiểm tra lại làm học sinh, tỉ lệ học sinh thực hình cao hơn, cách trình bày thể rõ tính logic mạch lạc (do đó, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi tăng lên) Cụ thể: lớp thực nghiệm số HS đạt điểm 7-9 trước thực nghiệm HS, sau thực nghiệm 14 HS, nữa số học sinh đạt điểm trung bình có thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực Từ cho thấy, biện pháp nêu 63 văn luận văn phần có tác dụng việc phát triển lực tự học học sinh Qua kết TN thu xét mặt định tính định lượng khẳng định: Việc vận dụng mợt số PPDH tích cực vào dạy học mợt số chủ đề Hình học THCS nâng cao hiệu dạy học, q trình đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt đợng học tập HS phù hợp với thực tế Giúp HS phát huy tính tính cực, chủ đợng học tập 64 Kết luận chương Qua q trình thực nghiệm chúng tơi rút nhận xét sau: - Việc đưa hai kiểm tra với việc dạy song song hai lớp chung một giúp khẳng định lại kết việc áp dụng phương pháp dạy học tự học Kết thực nghiệm việc dạy học theo hướng tự học giúp học sinh chủ động việc lĩnh hội tri thức Cách giảng dạy có sử dụng giải pháp nêu lên chương phần tác động tích cực đến q trình hình thành phát triển lực học tốn nói chung thơng qua việc hình thành phát triển lực tự học học tập mơn Tốn 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hình thành với mong muốn góp phần vào việc hình thành cho học sinh có lực giải toán, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu - Luận văn hệ thống hóa mợt số vấn đề sở lí luận việc dạy học theo hướng phát triển lực, hoạt động tự học học sinh, xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học học sinh - Luận văn đưa giải pháp để phát triển lực tự học, đặc biệt chủ đề hình học cho học sinh trung học sở - Luận văn trình bày vận dụng phương pháp vào xây dựng hai giáo án theo phân phối chương trình lớp tiến hành thực nghiệm sư phạm Khuyến nghị Từ kết trên, tác giả mạnh dạn đưa một số ý kiến đề x́t sau: - Bản thân GV cần có nhìn bao quát, hiểu rõ vai trò tự học q trình dạy học nói chung mơn Tốn nói riêng để thực phương pháp dạy học phù hợp, thúc đẩy trình tự học học sinh - GV cần tập huấn thường xuyên có nhiều thời lượng cho GV học thực hành phương pháp dạy học hướng đến phát huy chủ đợng tích cực từ người học Cần có những chuyên đề chuyên sâu hướng dẫn cho GV xây dựng quy trình, cách thức dạy học sinh TH, thiết kế công cụ hướng dẫn học sinh tự học tự kiểm tra đánh giá kết học tập 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Đặng Thành Hưng (2014), Chương trình sách theo tiếp cận lực Đỗ Đức Thái (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Lance G King (2017), Learning skills for success, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Xuân Mới (2001), Phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục Lê Đức Ngọc (Tháng 8/2004), Dạy cách học giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tạp chí Dạy học ngày Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2018), Lí luận dạy học hiện đại, sở đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐH Sư phạm 10 Nguyễn Văn Biên, Chu Cẩm Thơ (2018), Phát triển lực mơn Tốn lớp 7, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải qút vấn đề mơn Tốn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 12 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Hiến Lê (1993), Tự học nhu cầu của thời đại, NXB Mũi Cà Mau 14 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy – tự học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Nên học Toán thế cho tốt, NXB Giáo dục 67 17 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục 18 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) (2016), Sách giáo khoa, Toán 7, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Phan Trọng Luận (1995), Khái niệm học sinh trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 20 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, trường Đại học Huế 21 Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 22 Trần Bá Hoành, (1998), Vị trí của tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 23 Vũ Văn Tảo, (2001), Học dạy cách học, Tạp chí Tự học Danh mục tài liệu tiếng Anh 24 Thomas Armstrong (1994), Multiple Intelligences in the Classroom Alexandria, VA: ASCD 25 Chatzistamatiou, M., Dermitzaki, I., Efklides, A., & Leondari, A (2013), Motivational and affective determinants of self-regulatory strategy use in elementary school mathematics Educational Psychology, 1–16 ahead-ofprint 26 Timothy J Cleary, Peggy P Chen (2009), Self-regulation, motivation, and math achievement in middle school: Variations across grade level and math context Journal of School Psychology 47, 291–314 27 Froiland, J M., & Davison, M L (2014), Parental expectations and school relationships as contributors to adolescents' positive outcomes, Social Psychology of Education, 17, 1–17 http://dx.doi.org/10.1007/s11218-0139237-3 28 Howard Gardner (1983), Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences, New York: Basic Books 29 James F Iaccino (2011), Left Brain - Right Brain Differences: Inquiries, Evidence, and New Approaches, Psychology Press 68 30 Thomas A Romberg, Elizabeth Fennema (1999), Mathematics classrooms that promote understanding 31 Ryan, R M., & Deci, E L (2000), Intrinsic and extrinsic motivations: Classic definitions and new directions, Contemporary Educational Psychology, 25, 54–67 Tài liệu điện tử 32 suckoetamthan.net (2015), https://www.suckhoetamthan.net/tam-ly-thuchanh/Thuyet-JPiaget-ve-su-phat-trien-tri-tue-tre-em-phan-1-1350.html, cập ngày 23 tháng 10 năm 2018 69 truy PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN TỐN (Dành cho học sinh THCS Vân Canh) Họ tên: …………………………………… Lớp: …………………………………………… Em vui lòng hồn thành phiếu điều tra cách đánh dấu (X) vào ô trống trả lời câu hỏi theo ý em Theo em, tự học là: □ Q trình tích cực, chủ đợng, đợc lập nhận thức lớp □ Chủ động học tập nhà theo hướng dẫn giáo viên □ Quá trình tự học tập nhà thơng qua câu hỏi, tập tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức lớp □ Tích cực hỏi thầy cô, bạn bè không hiểu Theo em, ý nghĩa việc tự học là: □ Mở rộng, củng cố, hiểu sâu kiến thức lớp □ Tạo hứng thú, u thích mơn học □ Tạo thói quen học tập tốt □ Kết học tập cao Em tự học Toán: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chỉ có kiểm tra □ Khơng Theo em việc tự học thân là: □ Rất tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Em tự học mơn Tốn vì: □ u thích □ Muốn có kết học tập tốt □ Muốn bạn bè □ Do quản lý, ép buộc gia đình Những hoạt động sau em thường sử dụng để tự học mơn Tốn: □ Tự sử dụng SGK □ Kết hợp nghe giảng, ghi chép sử dụng SGK □ Sử dụng đồ dụng trực quan tài liệu tham khảo □ Tự ôn tập củng cố kiến thức □ Tự kiểm tra đánh giá □ Tự tìm hiểu qua mạng Internet Các hoạt đợng khác: Để tự học có hiệu em thường: □ Tự học mợt □ Học mợt bạn khác □ Học theo nhóm □ Hỏi thầy cơ, bạn bè Trong mơn Tốn, em thích học Đại số hay Hình học hơn? Vì sao? Mỗi ngày em dành thời gian để tự học phân mơn Đại số Hình học? Đại số: Hình học:……………………………………………………………………… 10.Riêng với mơn Hình học, gặp câu hỏi hay tập khó em thường: □ Đọc kĩ suy nghĩ cách giải □ Trao đổi với thầy cô, bạn bè □ Cứ làm đủ bài, không cần biết hay sai □ Khơng làm 11.Khó khăn mà em gặp phải tự học Hình học là: □ Thời gian lớp hạn chế □ Khơng có kĩ tự học □ Khơng u thích, hứng thú với Hình học □ Nợi dung khó 12.Theo em, để có kết tự học tốt chủ đề Hình học, em cần: □ Luôn chuẩn bị trước học □ Tích cực phát biểu ý kiến học □ Nêu câu hỏi khơng hiểu có thắc mắc □ Trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè □ Thường xuyên đọc SGK tài liệu tham khảo khác □ Làm tập nhà đầy đủ Xin cảm ơn em! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM... chương CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 21 2.1 Phân phối chương trình tốn lớp hình lớp kì II Theo phân phối chương... Kết luận chương 21 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 21 Kết luận chương 46 CHƯƠNG

Ngày đăng: 30/11/2019, 10:01

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

      • 3.3.5. Đề kiểm tra thực nghiệm

      • 3.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

      • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan