1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Việc Chơi Game Với Các Vấn Đề Hành Vi Trên Lớp Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở 6831241.Pdf

50 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC CHƠI GAME VỚI CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC CHƠI GAME VỚI CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bahr Weiss TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên với đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ việc chơi game với vấn đề hành vi lớp học sinh trung học sở” Trước hết, xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo, CBQL – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bahr Weiss TS Trần Thành Nam – người định hướng, bảo hết lịng tận tụy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ với cố gắng thân thu kết mong đợi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hƣờng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD: Rối loạn tăng động giảm ý AO: Game thích hợp với người lớn DSM- IV: Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi lần thứ GAME: Trò chơi EC: Game dành cho trẻ tuổi trở lên E: Game dành cho trẻ từ tuổi trở lên M: Game thích hợp cho trẻ từ 17 tuổi trở lên PS3: Trò chơi console hệ thứ bảy SAVY : Điều tra quốc gia Vị Thành Niên Thanh Niên Việt Nam lần thứ THCS: Trung học sở T: Game phù hợp cho trẻ từ 13 tuổi trở lên USD: Đô la Mỹ WHO: Tổ chức Sức khỏe Thế giới ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn I Danh mục viết tắt Ii Mục lục Iii Danh mục bảng V Danh mục sơ đồ Vi MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GAME VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các nghiên cứu giới game 1.1.1 Chơi game bạo lực ảnh hưởng tới hành vi xâm kích, gây hấn người chơi 1.1.2 Mối quan hệ chơi game biểu tăng động/giảm ý 11 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam game 14 1.3 Các khái niệm công cụ game 16 1.3.1 Khái niệm trò chơi (game) 17 1.3.2 Nghiện game 18 1.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện game 18 1.4.1 Nghiện game theo tiêu chuẩn Sue Fisher (1994) 18 1.4.2 Nghiện game theo tiêu chuẩn Beard Wold 20 1.4.3 Nghiện game theo tiêu chuẩn Griffihs 20 1.5 Khái niệm, đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 21 1.5.1 Khái niệm học sinh trung học sở 21 1.5.2 Những đặc điểm tâm sinh lý tuổi thiếu niên (Học sinh trung học sở) 21 1.6 Tăng động giảm ý 25 1.6.1 Định nghĩa 25 1.6.2 Nguyên nhân rối loạn tăng động giảm ý 26 1.6.3 Tỉ lệ dịch tễ chẩn đoán 27 1.7 Hành vi xâm kích, tính 32 iii 1.7.1 Khái niệm tiêu chuẩn chẩn đoán 32 1.7.2 Mơ hình thành phần tính 33 34 1.7.3 Nguyên nhân gây xâm kích/hung tính 1.7.4 Các nguyên nhân chủ yếu hành vi xâm kích/hung tính 35 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 40 2.1 Địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Thông tin trường THCS Khương Thượng Dương Xá 40 2.3 Quy trình tiến hành nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 43 2.4.3 Phương pháp vấn sâu 43 2.4.4 Phương pháp tính tốn cỡ mẫu 43 2.4.5 Phương pháp xử lý thông tin thống kê toán học 44 2.5 Thang đo tổng quát hành vi Conners (Conners phiên 3) 45 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHƠI GAME VÀ MỐI QUAN HỆ 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 51 3.2 Thực trạng vấn đề chơi game nhóm khách thể nghiên cứu 55 3.2.1 Tuổi bắt đầu chơi game học sinh 55 3.2.2 Thời gian chơi game ngày tuần học sinh 55 3.2.3 Thời gian chơi game ngày học sinh 57 3.2.4 Phương tiện chơi game nhà học sinh 58 3.2.5 Phân loại thể loại game mà học sinh thường chơi 60 3.2.6 Tính chất game mà học sinh thường chơi 62 3.3 Thực trạng vấn đề hành vi học sinh theo thang đánh giá Conners 64 3.4 Chơi game mối tương quan 69 3.4.1 Tương quan học lực, hạnh kiểm với thời gian chơi game 69 3.4.2 Tương quan thời gian chơi game vấn đề hành vi cảm xúc 70 3.4.3 Tương quan tuổi bắt đầu chơi game vấn đề hành vi cảm xúc 72 3.4.4 Tương quan thể loại game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 74 iv 3.4.5 Tương quan tính chất bạo lực game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 74 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 78 Khuyến nghị 79 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng học sinh khu vực nghiên cứu 41 Bảng 2.2: Xếp loại học lực học sinh 41 Bảng 2.3: Xếp loại đạo đức học sinh 41 Bảng 2.4: Độ tin cậy ổn định bên tiểu thang đo phép phân tích nhân tố 50 Bảng 3.1: Số lượng học sinh chơi game trường 51 Bảng 3.2: Số lượng học sinh chơi game khối lớp trường .52 Bảng 3.3: Học lực học sinh chơi game trường 53 Bảng 3.4: Hạnh kiểm học sinh chơi game trường 54 Bảng 3.5: Tuổi bắt đầu chơi game học sinh .55 Bảng 3.6: Thời gian chơi game ngày tuần: 56 Bảng 3.7: Thời gian chơi game ngày học sinh 57 Bảng 3.8: Phương tiện chơi game nhà học sinh 59 Bảng 3.9: Thể loại game học sinh thường chơi 60 Bảng 3.10: Tính chất game mà học sinh thường chơi .62 Bảng 3.11: Các vấn đề hành vi học sinh theo thang đánh giá Conners 64 Bảng 3.12: Tương quan Pearson học lực, hạnh kiểm thời gian chơi game trung bình hàng tuần 69 Bảng 3.13: Tương quan Pearson thời gian chơi game vấn đề hành vi cảm xúc đo thang Conners 71 Bảng 3.14: Tương quan Pearson tuổi bắt đầu chơi game vấn đề hành vi cảm xúc đo thang Conners 72 Bảng 3.15: Tương quan Pearson thể loại game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc .74 Bảng 3.16: Tương quan Pearson tính bạo lực game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 76 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng học sinh chơi game trường 51 Biểu đồ 3.2: Số lượng học sinh chơi game khối lớp trường 52 Biểu đồ 3.3: Học lực học sinh chơi game trường 53 Biểu đồ 3.4: Hạnh kiểm học sinh chơi game trường 54 Biểu đồ 3.5: Trung bình thời gian chơi game ngày tuần 56 Biểu đồ 3.6: Thời gian chơi game ngày học sinh 57 Biểu đồ 3.7: Phương tiện chơi game nhà học sinh 59 Biểu đồ 3.8: Tính chất game mà học sinh thường chơi 62 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại, công nghệ thâm nhập vào ngõ ngách sống.Trong chơi game (video game) trở thành hoạt động giải trí phổ biến rộng khắp đối người đặc biệt giới trẻ Ngành công nghiệp game trở thành ngành kinh doanh béo bở với doanh số đáng kinh ngạc Theo số liệu thống kê tổ chức tài chính, nghành cơng nghiệp game, với doanh thu ước tính khoảng 200 triệu USD năm Thụy Điển khoảng 10 tỷ USD Mỹ Nền công nghiệp bán lẻ game nước Châu Á năm 2009 đạt mức vài chục triệu đô la theo báo cáo này, người chơi game độ tuổi từ – 17 chiếm đến 92% tổng số người chơi game Có thể loại game mà trẻ em thường chơi thể loại game hành động (chiếm 42%) game thể thao (chiếm 41%) game phiêu lưu (chiếm 36%) số người trả lời Trẻ nam thường chơi game nhiều trẻ nữ Có 44% trả lời có chơi game nam có 17% người trả lời nữ (Henry, 2002) Cùng với internet, game trực tuyến du nhập vào Việt Nam khoảng gần chục năm nay.Tới thời điểm số lượng người chơi game tăng lên chóng mặt Nếu năm 2008, Việt Nam có khoảng 1,5 triệu người chơi game đến năm 2011, có 11 triệu người chơi.Theo báo cáo điều tra quốc gia Vị Thành Niên Thanh Niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2) có đến 38% trẻ vị thành niên sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc chơi game Tuổi thiếu niên thời kỳ phát triển phức tạp vô quan trọng ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trí tuệ cá nhân sau Đây giai đoạn mà em chịu tác động mạnh xã hội, gia đình nhà trường mà đặc điểm nỗi bật tiếp nhận nhanh tốt chưa có đủ nghị lực để nhận từ chối cám dỗ Định hướng để em phát triển lành mạnh có vai trò quan trọng phát triển đất nước tương lai, em người chủ tương lai nước nhà Các hệ lụy từ việc chơi game phương tiện truyền thông đại chúng nêu trở thành vấn đề xúc toàn xã hội, mà trò chơi game ngày thâm nhập vào đời sống tinh thần người đặc biệt thiếu niên Game làm ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế, học tập, đặc biệt phát triển nhân cách em tuổi học Từ kéo theo hệ lụy khác tệ nạn xã hội, trộm cắp, giết người, cướp của, hay biểu tổn thương sức khỏe tâm thần suy nhược, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, tự tử Tại Việt Nam, tình trạng trẻ nghiện game ngày gia tăng, đặc biệt đô thị lớn Việc chơi game chứng minh có tính gây nghiện ảnh hưởng đến hoạt động chức người chơi chơi lâu dài ngừng chơi Có nhiều lý giải thích game lại hấp dẫn gây nghiện trò chơi cung cấp cho người chơi cảm giác tự chủ có lực chinh phục cảm giác thăng hoa hồn thành nhiệm vụ khó khăn Một chuyên gia khoa thần kinh tâm lý California, bác sĩ Lê Phương Thúy lý giải nguyên nhân sâu xa tình trạng nghiện game sau: “…Khi trẻ chơi game, có hào hứng, căng thẳng, thích thú từ lúc chơi lúc có kết thắng hay thua, óc em tiết chất Adrenalin, mang tính kích thích, làm cho tinh thần phấn khởi sảng khoái Kết thắng hay bại tạo cảm giác khoan khoái.” Các chứng ảnh hưởng việc chơi game đến biểu rối loạn tăng động giảm ý đặc biệt hai khía cạnh giảm tập trung tăng hành vi xung động, bốc đồng, thiếu kiểm soát Các nghiên cứu ảnh hưởng việc chơi game lực tập trung ý nhiều ý kiến trái chiều Một số chứng cho việc chơi game giúp em huy động tập trung ngắn hạn tốt để giải nhiệm vụ game (ví dụ em có kỹ tri giác tốt hơn, tốc độ kết hợp tri giác rối loạn tồn tuổi trưởng thành Các nghiên cứu cho tỷ lệ chênh lệch trẻ nam trẻ nữ nam hiếu động nên dễ phát chẩn đoán nhiều mà thơi Về chẩn đốn xác định: Hiện chẩn đoán rối loạn dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn lâm sàng theo phân loại chẩn đoán quốc tế ICD-10 tiêu chuẩn chẩn đoán Hoa Kỳ DSM-IV Trên hai phân loại khác biệt lớn Ở Việt Nam chẩn đốn theo ICD-10 VD: Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10 Tiêu chuẩn : Nhóm : Nhóm triệu chứng giảm ý : có triệu chứng tồn tháng, triệu chứng gây hậu trẻ khó thích ứng thiếu hài hòa so với trẻ khác trang lứa  Thường xuyên ý tới chi tiết mắc những lỗi dại dột làm trường, công việc hoạt động khác  Thường xun gặp khó khăn trì tập trung ý vào cơng việc hay trị chơi  Thường xuyên tỏ lơ đãng người khác nói chuyện với  Thường xun khơng tn thủ quy định, khơng hồn tất tập trường, công việc nhiệm vụ giao nhà hay trường (không phải chống đối hay không hiểu cơng việc giao)  Thường xun gặp khó khăn việc tổ chức, xếp công việc hay hoạt động khác sinh hoạt  Thường xuyên né tránh thực cách miễn cưỡng công việc cần tập trung (bài tập nhà hay học trường) 28  Thường xuyên đánh vật dụng cần thiết cho công việc, học tập sách vở, bút, thước v.v…  Thường xuyên bị chi phối dễ dàng kích thích xung quanh  Thường xuyên quên hoạt động, sinh hoạt thường ngày Nhóm : Triệu chứng tăng động : có triệu chứng thời gian tồn tháng, triệu chứng gây hậu trẻ khó thích ứng thiếu hài hòa so với trẻ trang lứa  Luôn ngọ nguậy chân tay hay uốn éo, vặn vẹo ghế  Ln nhấp nhỏm đứng lên lớp học nơi cần phải ngồi yên ghế  Chạy nhảy, leo trèo khắp nơi nơi không cho phép (nếu trẻ vị thành niên hay người trưởng thành có cảm giác bồn chồn, khó chịu)  Thường xuyên gặp khó khăn việc tuân thủ luật lệ trị chơi hoạt động giải trí  Vận động liên tục khơng biết mệt mỏi Nhóm : Triệu chứng xung động : có triệu chứng thời gian tồn tháng, triệu chứng gây hậu trẻ khó thích ứng thiếu hịa hợp so với trẻ trang lứa  Thường xuyên bật câu trả lời chưa nghe hết câu hỏi  Thường xuyên gặp khó khăn phải chờ đợi đến lượt  Thường xuyên áp đặt, ngắt lời người khác  Nói nhiều Tiêu chuẩn 2: Những rối loạn xuất trước tuổi Tiêu chuẩn 3: Các triệu chứng không xuất hồn cảnh mà phải xuất hồn cảnh khác Ví dụ kết hợp 29 nhóm triệu chứng giảm ý tăng động vừa xuất nhà trường học hay xuất trường học nơi khác trẻ quan sát nơi khám bệnh (thông tin cần phải tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau) Tiêu chuẩn 4: Những triệu chứng nhóm nhóm gây nên khó khăn giảm sút rõ rệt chức xã hội, học tập nghề nghiệp Tiêu chuẩn 5: Loại trừ chẩn đốn rối loạn q trình phát triển lan tỏa, giai đoạn hưng cảm, giai đoạn trầm cảm, rối loạn lo âu D: Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-IV A Mắc phải (1) (2): (1) Sáu triệu chứng giảm tập trung sau kéo dài tháng mức độ thích nghi không tốt mâu thuẫn với mức phát triển Giảm tập trung: a Thng khú tập trung cao vào chi tiết thng mắc lỗi cẩu thả làm trng, nơi làm việc hay hoạt động khác b Thng khó trì tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí c Thng cú vẻ không chăm vào điều ngi đối thoại nói d Thng không theo dõi hng dẫn không làm hết tập trng, việc vặt nhiệm vụ khác nơi làm việc (không phải hành vi chống ®èi hay kh«ng hiĨu lời hướng dẫn) e Thường khó tổ chức nhiệm vụ hoạt động f Thng né tránh, không thích miễn cng tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải trì nỗ lùc trÝ t (vÝ dơ học trường tập nhà) g Thng quên thứ quan trọng cho nhiệm vụ hoạt động (ví dụ đồ chơi, tập c giao nhà, bút chì, sách hay dụng cụ học tập) h Thng dễ bị lÃng kích thích bên i Thng đÃng trí hoạt động hàng ngày 30 (2) Sáu triệu chứng hiếu động - hấp tấp sau kéo dài tháng mức độ thích nghi không tốt mâu thuẫn với mức phát triển: Quá hiếu động: a Thng hay cựa quậy tay, chân ngi ngồi b Thường rêi khái ghÕ líp häc hc trng hợp cần ngồi chỗ cố định c Thng chạy leo trèo mức tình không phù hợp d Thng khó khăn chơi tham gia cách yên tĩnh vào hoạt động giải trí e Thng tay chân thng hành động nh thể c gắn động f Thng nói nhiều Hấp tấp g Thng a câu trả lời trc ngi câu hỏi đặt xong câu hỏi h Thng khó chờ đến lt i Thng cắt ngang nói leo ngi khác (ví dụ chen vào trò chuyện trò chơi) B Một vài triệu chứng hiếu động-hấp tấp giảm tập trung gây khả xuất trc tuổi lên C Có dạng khuyết tật từ triệu chứng bộc lộ hai môi trng (nh trng nơi làm việc nhà) D Phải có chứng lâm sàng rõ ràng suy yếu đáng kể chức xà hội, học tập nghề nghiệp E Những triệu chứng không xuất riêng biệt Rối loạn phát triển lan toả, Tâm thần phân liệt Rối loạn tâm thần khác xếp vào dạng rối loạn trí tuệ (nh Rối loạn khí sắc, Rối loạn lo âu, Rối loạn phân ly) 31 Trong phm vi đề tài nghiên cứu này, sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV quan điểm C Keith Conners tiếp cận vấn đề hành vi học sinh THCS lớp 1.7 Hành vi xâm kích, tính 1.7.1 Khái niệm tiêu chuẩn chẩn đốn Theo DSM- IV hành vi xâm kích, tính xếp vào dạng rối loạn hành vi, chúng chẩn đoán theo số tiêu chuẩn sau: A Một kiểu hành vi lặp lặp lại quyền người khác hay chuẩn mực xã hội (thiết chế luật pháp, đạo đức) phù hợp với lứa tuổi bị vi phạm biểu chỗ có ba hay nhiều tiêu chuẩn sau 12 tháng qua với tiêu chuẩn diễn tháng qua Hung hãn với người súc vật Thường bắt nạt đe doạ hay uy hiếp người khác Thường khởi xướng đánh Đã dùng vũ khí gây hại nghiêm trọng thể chất cho người khác (ví dụ gậy, gạch, mảnh chai, dao, súng ) Đã độc ác thể chất với người khác Đã độc ác thể chất với súc vật Đã ăn cắp đối mặt với nạn nhân (cắp giật, tống tiền ) Phá hoại tài sản Đã cố ý gây cháy với ý định gây thiệt hại nghiêm trọng Đã cố ý phá hoại tài sản người khác Vi phạm nghiêm trọng luật lệ Thường sống qua đêm ngồi gia đình hai lần sống nhà cha mẹ hay nhà người đại diện bố mẹ (hay lần không trở thời kỳ dài) 10 Thường trốn học, bắt đầu trước tuổi 13, trẻ lớn tuổi hành vi biểu thường xuyên vắng mặt không lý nơi làm việc 32 B Hành vi xâm kích, tính gây tật chứng có ý nghĩa mặt lâm sàng hoạt động xã hội, học tập hay lao động Dấu hiệu nhận biết Trẻ dễ dàng chuyển từ trạng thái ơn hồ sang trạng thái cáu giận, bực tức vừa phải với tần suất vài lần ngày tuần Ở trẻ thơ, bực tức giận hành vi có vấn đề liên quan đến kéo dài dai dẳng trầm trọng mức độ trạng thái tình cảm tiêu cực cao Thông số để xác định hành vi xâm kích, tính là: Những hành vi cơng, xâm kích người khác cách nghiêm trọng, thơ bạo với tần suất cao (thường xuyên) Thực sự, tính khuôn mẫu hành vi kéo dài, ổn định, thường xuyên, mãnh liệt Tiến triển Theo DSM IV hành vi xâm kích, tính khởi phát từ 5-6 tuổi thường cuối tuổi trẻ em hay đầu tuổi thiếu niên Khởi phát gặp sau 16 tuổi Hành vi giảm trẻ vào tuổi người lớn có tỷ lệ định tiếp tục kéo dài hành vi 1.7.2 Mơ hình thành phần tính Các kiện nảy sinh (Trigger events) Sự giận nảy sinh tác động kích thích gây cảm giác khó chịu đau đớn, nhiệt độ cao, tiếng ồn kích thích thị giác ghê tởm, gây phẫn nộ Q trình nhận thức Mơ hình nhận thức xã hội hành vi xâm kích, tính cho đứa trẻ xâm kích/hung tính trẻ có khó khăn việc mã hố tín hiệu xã hội, phân tích giải trình xác kiện xã hội, đưa loạt giải pháp thích ứng vấn đề mà chúng nhận biết, định xem xét giải pháp thông qua dựa chiến lược kết quả; thực chiến lược lựa chọn 33 Trẻ có khó khăn thường nhận biết sai lệch thiếu hụt bước trình từ nhận biết tín hiệu xã hội, lựa chọn giải pháp tình hình khó khăn đến kết mong đợi tự nhận thức Sự khơi dạy/đánh thức yếu tố sinh lý Những đứa trẻ xâm kích/hung tính thể kỹ nhận thức bị suy giảm sau lời đe doạ tẩy chay, xích nhóm bạn tuổi những người khác Những phản ứng hành vi Phản ứng hành vi bao gồm bạo lực, diễn thể giận Những hành vi thơ bạo sản phẩm tương tác cá nhân nơi mà kỹ xã hội bị thiếu hụt 1.7.3 Nguyên nhân gây xâm kích/hung tính A, Thuyết bẩm sinh Các quan điểm thuộc loại cho xâm kích/hung tính có lồi động vật, kể người, tính đấu tranh để chiếm hữu bảo vệ lãnh thổ Vì có xã hội khơng tồn thù hằn tính hãn Các nhà Phân tâm học cho xâm kích/hung tính lực bẩm sinh song song với tính dục Về sau Freud đồng tính với lực chết lồi người, xuất ngơn ngữ trí tuệ tạo nhiều hình thái cơng tượng trưng Lombroso coi dị dạng sinh lý, giải phẫu bẩm sinh nguồn gốc hành vi xâm kích/hung tính chẳng hạn người mũi bẹt, trán thấp, quai hàm xương gò má lớn, đặc biệt người có dị tật mắt, chân to bè Thuyết nhiễm sắc thể cho người đàn ông thừa nhiễm sắc thể y - xyy thường có hành vi khích bạo Năm 1966 Richord Speck người đàn ông bị kết án tù khổ sai giết liên tiếp người y tá Chicagô Khi xét nghiệm, người ta thấy người đàn ông thừa nhiễm sắc thể Y 34 B, Thuyết nội tâm Những người theo thuyết cho nguồn gốc hành vi xâm kích/hung tính khơng phải bẩm sinh mà hành vi đáp ứng lại hẫng hụt đau đớn Hai tác giả Doller Miller (1939) cho người bị ngăn cản hoạt động để đạt tới mục đích có nguy bị hẫng hụt nhiều Và phản ứng hẫng hụt thể tính với vật thể người cản trở hoạt động C, Thuyết tập nhiễm xã hội Theo tác giả Bendura (1973) cho phần lớn ứng xử người bắt chước Theo ông, nhà giáo dục, bố mẹ, thầy cô giáo tỏ hãn trẻ bắt chước trở thành hãn Ngược lại, trẻ bị phạt ứng xử hãn tần số ứng xử hãn giảm Eron tiến hành điều tra Chicagô (Mỹ) để làm rõ mối quan hệ đứa trẻ bạo đặc điểm bố mẹ môi trường chúng sống - Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em bạo trẻ người khác yêu mến quan tâm đến hoạt động trường học 96% cha mẹ trẻ tính dùng hình thức trừng phạt thân thể trẻ Ngoài ra, trẻ dễ bị rơi vào tưởng tượng xâm kích/hung tính xem phim bạo lực nhân vật mà chúng tự đồng Eron khẳng định: Xem phim bạo lực nguyên nhân tạo tính trẻ 1.7.4 Các nguyên nhân chủ yếu hành vi xâm kích/hung tính A, Yếu tố sinh học - Yếu tố gen Yếu tố sinh học có ảnh hưởng đến phát triển mẫu hành vi tính Vậy tính có nguồn gốc di truyền không? Những nghiên cứu gần cho di truyền rõ ràng đóng vai trị xuất khác biệt cá nhân hành vi tính Những đứa trẻ sinh đơi đồng hợp tử có tính đứa trẻ sinh đơi dị hợp tử 35 - Yếu tố hc mơn Những chứng gần cho thấy đứa trẻ có khó khăn dễ gắt gỏng, dễ cáu kỉnh, khó trấn tĩnh (bình tĩnh trở lại) dễ phát triển khn mẫu hành vi xâm kích/hung tính lứa tuổi sau Những đứa trẻ xem xét khó khăn - 13 - 24 tháng tuổi có tỷ lệ lo hãi, hiếu động thù ghét nhiều chúng lên tuổi Vậy vấn đề đặt tác động nhân tố sinh học có kết thúc giai đoạn trẻ thơ khơng? Những nghiên cứu cho thấy tác động nhân tố sinh học tồn tuổi vị thành niên Trong nghiên cứu đứa trẻ 15 - 17 tuổi Thuỵ điển phát thấy mối liên hệ hàm lượng hóc mơn nam (testosterone) hành vi xâm kích/hung tính Những đứa trẻ có hàm lượng Testosterone cao dễ có khả phản ứng hãn thô bạo khiêu khích đe doạ người khác Trong trường hợp Testosterone có ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi tính Những đứa trẻ có hàm lượng Testosterone cao thường kiên nhẫn hay gắt gỏng, cáu kỉnh, sẵn sàng tham gia loại tính hưng hoạt khơng khiêu khích, khơng kích động, khiêu khích (như bắt đầu đánh nhau, nói điều tục tĩu xấu xa mà bị kích động, khiêu khích Trong trường hợp hóc mơn có tác động gián tiếp tới mức độ tính Ảnh hưởng hóc mơn khơng trẻ trai mà ảnh hưởng đến trẻ gái Trong nghiên cứu khác tác động hóc mơn cho thấy lượng hóc mơn tăng lên tuổi dạy có liên quan tích cực đến thể giận tính trẻ em gái tuổi vị thành niên tương tác, giao tiếp với bố mẹ Những phát khơng có nghĩa nhân tố sinh học hc mơn đóng vai trị độc lập với môi trường xã hội mà số thời điểm trình phát triển tuổi vị thành niên hc mơn có ảnh hưởng rõ hơn, tác động vài điều kiện tình đe doạ khiêu khích 36 - Yếu tố nhiễm sắc thể bất thường Các nghiên cứu nhiễm sắc thể quy định hành vi cho thấy đứa trẻ thừa nhiễm sắc thể Y tăng rõ ràng hành vi chống xã hội vấn đề cảm xúc khác Song số lớn trường hợp bất thường lại khơng có vấn đề hành vi - Tổn thương để non: Điều tiền đề cho hành vi chống xã hội sinh trẻ phải cần chăm sóc y tế tích cực, trẻ cần phải tách khỏi cha mẹ để chăm sóc bệnh viện nhiều tuần, chí vài tháng Điều làm ảnh hưởng xấu đến q trình gắn bó, góp phần vào khó khăn quan hệ người người sau - Bệnh thể tổn thương Tổn thương não sau sinh liên quan tới hành vi chống đối xã hội Não bị tổn thương làm cho trẻ học tập khó khăn Xâm kích/hung tính thường gặp đứa trẻ có trí tuệ thấp Não bị tổn thương nguyên nhân trí tuệ chậm phát triển Xâm kích/hung tính khơng phải bệnh lý hệ thần kinh tham gia Trẻ bị tổn thiệt thần kinh, bị bố mẹ người thân bỏ mặc Điều ảnh hưởng đến tự trọng trẻ liên quan tới việc nuôi dạy không tốt - Yếu tố khí chất Trẻ khó khăn khí chất có hội phát triển vấn đề hành vi trẻ có khí chất dễ dàng Tuy nhiên điều phụ thuộc nhiều vào khí chất trách nhiệm bố mẹ Sự xung đột khí chất trẻ bố mẹ tảng tính nghiêm trọng kéo dài Tuy nhiên, số gia đình lại thành cơng việc ni dạy trẻ có khí chất khó khăn B, Yếu tố mơi trường Gia đình ảnh hưởng tới hành vi tính trẻ Khơng có người thay tốt cho cặp bố mẹ hồ thuận, hợp ý việc ni dạy xã hội hố trẻ Điều khơng có nghĩa trẻ khơng 37 phát triển tốt gia đình có bố mẹ Trẻ sống gia đình chuyển nhà liên tục, sống tự do, trại mồ côi, thường bị thiếu kinh nghiệm học tập cần cho q trình xã hội hố Trẻ thiếu gương mặt thường xuyên ổn định để trẻ đồng Tuy nhiên, trẻ sống gia đình ổn định có bố mẹ , khơng thể đảm bảo trẻ khơng có hành vi xâm kích/hung tính Vậy yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trình xã hội hố Nhiều người cho mối quan hệ khơng hài hồ bố mẹ, thành viên gia đình, chia cắt sớm nhập viện, vắng mặt bố, mâu thuẫn nhân cách bố mẹ trẻ, rối loạn kinh tế đặc biệt phương pháp giáo dục bố mẹ Trong nghiên cứu có phận khơng nhiều bậc cha mẹ có chủ ý dạy trẻ tính cơng, xâm kích người khác để tự vệ để trở thành người đàn ông Nhưng hầu hết cha mẹ sử dụng hình phạt thể chất tinh thần, đặc biệt dựa sở bất đồng thường có đứa hăng có thái độ thù ghét Trong cơng trình nghiên cứu Patterson, ơng quan sát gia đình trẻ xâm kích/hung tính trẻ khơng tính mơi trường gia đình chúng Những đứa trẻ nghiên cứu ông trẻ học trẻ sở y tế để điều trị hành vi tính Ở gia đình có trẻ tính có xu hướng làm ngơ, khơng quan tâm mâu thuẫn việc trừng phạt hành vi sai lệch trẻ khơng có hiệu việc tặng thưởng cho trẻ có hành vi hợp chuẩn Những cha mẹ trẻ em tính thường trừng phạt chúng nhiều hơn, họ trừng phạt trẻ chúng có hành vi phù hợp Kết làm phát triển trẻ thái độ thù ghét hành vi chống cưỡng bức, ép buộc cha mẹ chúng Đứa trẻ học cách mà cha mẹ chúng làm với chúng cho phương thức hành vi có hiệu để kiểm sốt người khác Ngồi nguy với hành vi tính tăng trẻ em có cha mẹ bị rối nhiễu nhân cách chống xã hội anh, chị hay em bị rối nhiễu hành vi Hành vi thường gặp trẻ em có cha mẹ học sinh bị nghiện rượu, bị 38 rối nhiễu khí chất hay tâm bệnh phân liệt cha mẹ học sinh có tiền sử rối nhiễu thiếu sót ý/hiếu động hay rối nhiễu hành vi chống đối xã hội Gia đình khơng ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển hành vi xâm kích/hung tính trẻ thông qua cách thức giáo dục mà cịn mang tính gián tiếp cha mẹ khơng kiểm soát hoạt động trẻ gia đình ngồi gia đình Nhiều bậc cha mẹ có xâm kích/hung tính khơng biết họ làm gì, chơi đâu, chơi với C, Các yếu tố ngồi gia đình ảnh hưởng tới hành vi tính Các yếu tố xã hội bên ngồi gia đình có ảnh hưởng định tới hành vi tính trẻ Người ta thấy trẻ em thường xuyên phải chuyển nhà chuyển trường có tỷ lệ hành vi tính cao Tỷ lệ trẻ có hành vi tính thành phố cao nơng thơn, đặc biệt khu vực tầng lớp khó khăn thành phố lớn Ngồi ra, trẻ xâm kích/hung tính trường thường bị bạn tẩy chay, chúng thất bại học tập, Từ đứa trẻ tìm kiếm nhóm trẻ tự phát ngồi nhà trường mà thường nhóm trẻ có hành vi lệch chuẩn, chống đối xã hội Nhóm trẻ tự phát mơi trường thuận lợi để trì tập nhiễm hành vi chống đối xã hội hoạt động phạm pháp Tuy vậy, đánh giá trẻ có hành vi xâm kích/hung tính khơng coi yếu tố nguyên nhân độc lập mà nguyên nhân có mối quan hệ với 39 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn nghiên cứu Khách thể nghiên cứu lựa chọn từ hai trường THCS thuộc thành phố Hà Nội, có trường khu vực nội thành phường Quang Trung, quận Đống Đa trường thuộc khu vực ngoại thành xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội Chúng tiến hành lựa chọn hai trường để khảo sát hai trường điển hình cho trường THCS địa bàn Hơn nữa, gần khu vực hai trường có nhiều quán game hoạt động chơi game học sinh diễn nhộn nhịp Theo quan sát thực địa chúng tôi, cách cổng trường Khương Thượng chưa đầy 100m, có vài ba quán game đông học sinh đến chơi buổi sáng Mặc dầu quán game khu vực rộng chừng 20m2 bày máy tính cách dày đặc ln có khách học sinh vào chơi game, lướt net Cảnh thường thấy quán game trước vào lớp, học sinh thường tranh thủ sà vào quán game Khi tan học, bạn học sinh lại ùa tiếp tục nhập vai với nhân vật Tình hình tương tự trường THCS Dương Xá Trên đường tới trường quán Internet, game online Quan sát đầu chiều thấy Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 quán game ln có người chơi Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Lý lựa chọn khối trường THCS cho nghiên cứu nghiên cứu tổng tổng quan điểm luận cho thấy tỉ lệ chơi game nhiều thường rơi vào lứa tuổi học sinh THCS 2.2 Thông tin trƣờng THCS Khƣơng Thƣợng Dƣơng Xá Nghiên cứu tiến hành khảo sát thu thập thông tin trường THCS Khương Thượng khu vực nội thành trường THCS Dương Xá ngoại thành Hà Nội Tổng số học sinh hai trường 2258 học sinh Trong đó, số học sinh lớp 572 học sinh, học sinh lớp 576 học sinh, học sinh lớp 545 học sinh lớp 565 học sinh Số liệu chi tiết mô tả bảng 40 Bảng 2.1 Số lƣợng học sinh khu vực nghiên cứu THCS Khƣơng Thƣợng THCS Dƣơng Xá Số học sinh Số học sinh Khối 322 250 Khối 311 265 Khối 275 270 Khối 300 265 Tổng số 1208 1050 Khối (Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2013 trường THCS Dương Xá THCS Khương Thượng) Trong tổng số học sinh theo học hai trường, số học sinh đạt học lực giỏi chiếm tỷ lệ cao 53,31 %, tiếp học sinh chiếm tỷ lệ 36,09%, số học sinh trung bình yếu chiếm tỷ lệ nhỏ (tương ứng 9,44% 1,16%), thể bảng Bảng 2.2 Xếp loại học lực học sinh Xếp loại văn hóa Giỏi Khá TB Yếu, Kém Tỉ lệ % 53.31% 36.09% 9.44% 1.16% (Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2013 trường THCS Dương Xá THCS Khương Thượng) Bên cạnh xếp loại học lực, tỷ lệ học sinh có đạo đức tốt hai trường chiếm tỷ lệ cao 95,78%, học sinh chiếm 3,64%, học sinh trung bình chiếm tỷ lệ nhỏ, hai trường khơng có học sinh xếp loại yếu Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Xem chi tiết bảng Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.3: Xếp loại đạo đức học sinh Xếp loại đạo đức Tốt Khá TB Yếu Kém Tỉ lệ % 95.78% 3.64% 0.41% 0% 0% (Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2013 trường THCS Dương Xá THCS Khương Thượng) 41 Như vậy, thấy học sinh khu vực nghiên cứu nhìn chung có học lực đạo đức tốt, tỷ lệ học sinh học lực yếu cá biệt chiếm tỷ lệ nhỏ 2.3 Quy trình tiến hành nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu tài liệu để hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, xây dựng bảng hỏi Giai đoạn 2: Sàng lọc, điều tra thức, nhập số liệu, xử lý kết nghiên cứu Quy trình tiến hành theo bước sau: - Bƣớc 1: Làm việc với nhà trường, giới thiệu nghiên cứu bước tiến hành với người có trách nhiệm - Bƣớc 2: Phát bảng hỏi sàng lọc việc chơi game cho học sinh Từ lựa chọn 266 học sinh có tham gia chơi game cho nghiên cứu điều tra thức - Bƣớc 3: Với học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu, tiến hành phát bảng hỏi điều tra gồm thông tin liên quan đến thời gian chơi game, công cụ chơi game, thể loại game cá nhân chơi nhiều game chơi nhiều tháng qua, thời điểm bắt đầu chơi game, hàng ngày chơi game giờ; khoảng thời gian học sinh thường sử dụng để chơi game - Bƣớc 4: Với học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời thông tin bảng hỏi Chúng tiếp tục xin thông tin từ giáo viên biểu hành vi em lớp sử dụng vấn sâu thang Conner-3 với 113 biểu hành vi học sinh (cụ thể nội dung tiểu thang đo đề cập chi tiết đây) 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu để viết tổng quan điểm luận tìm ý tưởng xây dựng công cụ nghiên cứu 42 6831241 ... game với vấn đề hành vi lớp chơi game học sinh THCS Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chơi game mối quan hệ vi? ??c chơi game vấn đề hành vi lớp học sinh. .. học sinh trung học sở Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chơi game mối quan hệ thực trạng game với vấn đề hành vi lớp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GAME VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI. .. đồ Vi MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GAME VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các nghiên cứu giới game 1.1.1 Chơi game bạo lực ảnh

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w