Tiểu thang Mệnh đề M SD
Hỗ trợ từ gia đình
C3. Gia đình của em thực sự cố gắng giúp đỡ em. 3.28 0.92 C4. Em nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ cần thiết về
cảm xúc từ gia đình.
3.12 1.09
C11. Gia đình em ln sẵn lịng giúp em đưa ra quyết định
2.90 1.08
C8. Em thực sự có thể nói chuyện với gia đình về những vấn đề khó khăn của mình 2.51 1.26 Hỗ trợ từ gia đình 2.95 0.84 Hỗ trợ từ nguồn đặc biệt
C5. Em có một người đặc biệt thực sự là nguồn an ủi cho em
2.65 1.36
C2. Em có một người đặc biệt mà em có thể chia sẻ niềm vui và nỗi buồn của mình.
2.58 1.36
C10. Có một người đặc biệt trong cuộc sống này luôn quan tâm đến những cảm xúc của em
2.52 1.39
68
Hỗ trợ từ nguồn đặc biệt 2.54 1.10
Hỗ trợ từ bạn bè
C9. Em có những người bạn mà em có thể chia sẻ niềm vui và nỗi buồn
2.88 1.21
C6. Bạn bè em thực sự cố gắng giúp đỡ em 2.52 1.16
C12. Em có thể nói với bạn bè em về những khó khăn của mình
2.41 1.18
C7. Em có thể dựa vào bạn bè mỗi khi có những vấn đề khó khăn
2.24 1.23
Hỗ trợ từ bạn bè 2.51 0.95
Toàn thang đo hỗ trợ xã hội 2.67 0.73
Điểm trung bình mức độ hỗ trợ xã hội do trẻ tự đánh giá là M=2.67, SD=0.73. Nguồn hỗ trợ từ gia đình có ĐTB cao nhất (M=2.95, SD=0.84). Cụ thể, ở tiểu thang hỗ trợ từ gia đình, mệnh đề ―Gia đình của em thực sự cố gắng giúp đỡ em‖ được học sinh lựa chọn nhiều nhất với ĐTB M=3.28. Mệnh để ―Em thực sự có thể nói chuyện với gia đình về những vấn đề khó khăn của mình‖ có ĐTB M=2.51 thấp nhất trong tiểu thang này, và thuộc nhóm thấp thứ tư trong tồn bộ thang đo. Hỗ trợ từ nguồn đặc biệt có ĐTB M=2.54, trong đó mệnh đề ―có một người đặc biệt thực sự là nguồn an ủi‖ có ĐTB cao nhất tiểu thang (M=2.65). Nguồn hỗ trợ từ bạn bè có ĐTB M=2.51, hỗ trợ trẻ đánh giá mình nhận được nhiều nhất là những hỗ trợ mà trẻ nhận được về mặt cảm xúc ―có những người bạn có thể chia sẻ niềm vui và nỗi buồn‖ (M=2.88); ―khi có nỗi buồn, căng thẳng, lo lắng em chia sẻ cùng với bạn thân của em…bạn động
viên, hỏi han em‖ (TC48, TH&THCS Thái Thọ); “khi có những căng thẳng, lo lắng cần chia sẻ bạn thân của em chưa bao giờ khiển trách em, bạn ở bên em” (MT21,
THCS Đông Mỹ); ―em hay chia sẻ với bạn bè. Các bạn hay động viên...nếu mà cần
69
Nếu ở Phương Tây, trẻ thường nhận hỗ trợ từ bạn bè nhiều hơn gia đình thì ở Việt Nam, gia đình vẫn ln là tấm bình phong che chắn cho con cái, hỗ trợ con cái từ vật chất đến tinh thần. Hỗ trợ gia đình dường như bao giờ cũng được xem là hỗ trợ chính yếu mà cá nhân nương tựa vào khi gặp khó khăn nào trong cuộc sống (dẫn theo TL179). Kết quả của chúng tôi cũng cho thấy trong ba loại hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, nguồn đặc biệt thì hỗ trợ được trẻ sử dụng nhiều nhất là hỗ trợ từ phía gia đình. Có thể thấy ở những mệnh đề liên quan đến những khó khăn cần có một chỗ dựa vững chắc hơn, hướng tới việc nhận trợ giúp giải quyết được vấn đề thì trẻ nguồn hỗ trợ từ gia đình được lựa chọn nhiều hơn những nguồn hỗ trợ khác ―Nếu việc quan trọng và
vấn đề lớn em sẽ tâm sự với bố mẹ và gia đình” (TC27, TH&THCS Thái Thọ); ―đôi lúc em chia sẻ với người thân trong gia đình, mọi người có những lời khun cho em”
(TS, TH&THCS Thái Thọ). Còn hỗ trợ từ bạn bè và nguồn đặc biệt sẽ là những nguồn an ủi, hỗ trợ nâng đỡ về tâm lý. Những chia sẻ này cũng phù hợp với đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi thiếu niên. Ở lứa tuổi này, các em dễ tìm được sự ủng hộ, đồng điệu và chia sẻ trong giao tiếp và mối quan hệ với bạn bè cùng trang lứa.
3.3.2.2. Mối liên hệ giữa hỗ trợ xã hội với các VĐHN và hình ảnh cơ thể Tƣơng quan giữa hỗ trợ xã hội và các vấn đề hƣớng nội Tƣơng quan giữa hỗ trợ xã hội và các vấn đề hƣớng nội
Bảng 3.11. Tƣơng quan giữa các vấn đề hƣớng nội và hỗ trợ xã hội
DASS tổng thể DASS - Stress DASS - Lo âu DASS - Trầm cảm Hỗ trợ xã hội tổng thể -0.198** -0.131** -0.134** -0.237** Hỗ trợ từ gia đình -0.259** -0.170** -0.197** -0.296* Hỗ trợ từ bạn bè -0.120** -0.094* -0.154** Hỗ trợ từ người đặc biệt -0.093* -0.113* Ghi chú: * p<0,05; ** p<0,01
70
Có mối tương quan nghịch giữa mức độ hỗ trợ xã hội với các vấn đề hướng nội (r = -0.198, p < 0.01). Học sinh càng nhận được nhiều hỗ trợ xã hội thì càng có ít các vấn đề hướng nội và ngược lại, học sinh càng nhận được ít sự hỗ trợ xã hội thì càng có nhiều các vấn đề stress, lo âu, trầm cảm. Cụ thể hơn, hỗ trợ từ gia đình có mối tương quan nghịch có ý nghĩa với cả ba khía cạnh được nhắc tới (stress, lo âu, trầm cảm) và đây là nguồn hỗ trợ có ý nghĩa tương quan mạnh nhất, đặc biệt là với trầm cảm; hỗ trợ từ bạn bè có ý nghĩa tương quan nghịch với hai khía cạnh (stress và trầm cảm); hỗ trợ từ các nguồn đặc biệt khác có tương quan nghịch với trầm cảm. Qua phỏng vấn sâu, chúng tôi cũng ghi nhận được những ý kiến ủng hộ cho tương quan này. ―Chia sẻ với người thân trong gia đình…những điều mọi người làm giúp ích
nhiều cho em, giúp em cảm thấy tốt hơn‖ (TS, TH&THCS Thái Thọ). ―Những điều các bạn đã làm giúp ích cho em được một phần, chia sẻ với các bạn xong em cảm thấy tốt hơn‖ (HT12, TH&THCS Thụy Hải). ―Bạn thân ở bên em, em nhận được sự giúp đỡ nhiều từ phía mọi người và cảm thấy tốt hơn‖ (MT21, THCS Đông Mỹ).
―Việc chia sẻ có ích với em, giúp em cảm thấy tốt hơn‖ (TC48, TH&THCS Thái Thọ).
Tƣơng quan giữa hình ảnh cơ thể và hỗ trợ xã hội
Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan thuận giữa mức độ hỗ trợ xã hội và hình ảnh cơ thể (r = 0.249; p < 0.01). Cá nhân càng nhận được nhiều sự hỗ trợ xã hội thì cảm nhận hình ảnh cơ thể càng tốt, ngược lại, càng nhận được ít sự hỗ trợ xã hội thì cảm nhận hình ảnh cơ thể càng kém. Kết quả này đã được chứng minh bởi nghiên cứu của các tác giả trước đó (Linda Smolak, 2011; Rheanna N. Ata, 2007). Chi tiết về tương quan giữa các nguồn hỗ trợ (gia đình, bạn bè, người đặc biệt khác) với các tiểu thang trong thang đo hình ảnh cơ thể (cảm nhận ngoại hình, cảm nhận cân nặng, cảm nhận sự đánh giá tích cực từ người khác) được thể hiện trong bảng sau:
71
Bảng 3.12. Tƣơng quan giữa hình ảnh cơ thể và hỗ trợ xã hội
Biến HACT tổng thể Cảm nhận ngoại hình Cảm nhận cân nặng Cảm nhận đánh giá tích cực Hỗ trợ xã hội tổng thể 0.249** 0.216** 0.174** 0.235** Hỗ trợ từ gia đình 0.179** 0.175** 0.139** 0.106* Hỗ trợ từ bạn bè 0.187** 0.150** 0.124** 0.210** Hỗ trợ từ người đặc biệt 0.197** 0.166** 0.130** 0.206** Ghi chú: * p<0,05; ** p<0,01
Hỗ trợ xã hội có thể là yếu tố bảo vệ của hình ảnh cơ thể như các nghiên cứu đi trước của các tác giả Stice (2002); Rheanna N. Ata (2007); và là yếu tố bảo vệ của các vấn đề hướng nội như nhiều nghiên cứu đi trước đã chứng minh (Zeman, Shipman, & Suveg, 2002; Gaylord-Harden, 2006; Adams và cộng sự, 2016; Shih, Cheng, Chang và Sun, 2020). Các đặc điểm của tương tác giữa cha mẹ và con cái liên quan đến ngoại hình có thể đóng góp trực tiếp vào sự hài lịng về hình ảnh cơ thể. Cả cha và mẹ đều đóng vai trị quan trọng trong việc truyền đạt thơng điệp về ngoại hình, những thơng điệp tích cực của cha mẹ về ngoại hình và sự ủng hộ chung có thể đóng vai trị là những yếu tố bảo vệ trong việc phát triển hình ảnh cơ thể (Carlson Jones). Qua phỏng vấn sâu, chúng tôi cũng thu được những trả lời ủng hộ cho giả định việc có được các hỗ trợ giúp bảo vệ hình ảnh cơ thể của trẻ, giảm những mối bận tâm về cơ thể và giúp trẻ có những cảm xúc tích cực hơn. “Bố mẹ khơng bao giờ bình phẩm
về cơ thể của em. Mấy lần em cũng trêu bố mẹ là em béo, nhưng bố mẹ nói là khơng hề béo, người như thế là được rồi. Em khá là vui và hài lịng khi bố mẹ nói thế… Em cảm thấy khá hài lịng về ngoại hình của mình” (TC48 - TH&THCS Thái Thọ). “Họ hàng có nhận xét về ngoại hình của em... Em khá khó chịu,... Những lúc em bị trêu thì có mẹ nói giúp, mẹ bảo người như này là đẹp rồi, không cần phải để ý nhiều” (MC21
72
Em thấy khá vui vì lâu lâu cũng được khen.Thầy cơ nói là sau này bạn này chắc thành hot boy đấy. Em cũng cảm thấy vui nữa. Em không bao giờ buồn hay căng thẳng về ngoại hình. Thường ít khi em có căng thẳng lo lắng” (HT12, TH&THCS
Thụy Hải). Ngược lại, những phụ huynh, bạn bè, thầy cơ hay người khác mà hay bình phẩm, chê bai hoặc quá quan tâm đến ngoại hình của trẻ có thể là yếu tố làm tăng thêm các vấn đề về cảm xúc: “Bố mẹ em nói rất nhiều về độ hơi beo béo. Em rất
buồn... Có một lần đầu năm học, thầy cơ bảo … béo bình thường chứ khơng béo quá thế này lớn lên không ai cưới. Em cảm thấy rất buồn và tủi thân. Bạn bè không ai nhận xét gì cả mà chúng nó chỉ cười vào mặt thôi. Lần này thì rất bực bội nhưng khơng làm sao… Những khi có cảm xúc như vậy, em chia sẻ với chị em. Chị chỉ bảo là “mày giảm cân đi, giảm cân đi cho gầy”, nó khơng làm em cảm thấy tốt hơn, khơng giúp ích gì cho em cả.” (HT49, TH&THCS Thụy Hải).
Nhìn chung, từ kết quả thu được từ bảng khảo sát và kết quả phỏng vấn sâu các nhóm khách thể, chúng tơi nhận thấy những học sinh có cảm nhận hình ảnh cơ thể tích cực và khơng có các vấn đề hướng nội là những học sinh nhận được nhiều hỗ trợ xã hội, đặc biệt là nguồn hỗ trợ đến từ cha mẹ. Những học sinh có hình ảnh cơ thể tiêu cực, khơng hài lịng về hình ảnh cơ thể của mình mà có được sự hỗ trợ tốt từ các nguồn lực xã hội thì cũng giúp làm giảm các mối bận tâm của các em về cơ thể, giúp các em giảm được các nguy cơ xuất hiện các vấn đề về cảm xúc bởi vì qua các nguồn hỗ trợ xã hội khác nhau mà người ta sẽ có cảm giác về sự chấp nhận, cảm giác về giá trị của bản thân, cảm giác an tồn và có được các cách ứng phó phù hợp trước những tình huống khó khăn, rủi ro (Cohen & Wills, 1985).
3.3.3. Mối liên hệ của các khó khăn điều chỉnh cảm xúc với HACT và VĐHN 3.3.3.1. Thực trạng khó khăn điều chỉnh cảm xúc 3.3.3.1. Thực trạng khó khăn điều chỉnh cảm xúc
Bảng 3.13. ĐTB và tỷ lệ tần suất các khó khăn trong ĐCCX của học sinh
Mệnh đề M 0(%) 1(%) 2(%) 3(%) 4(%)
D6*. Khi em buồn bực, em chấp nhận cảm xúc của mình
73 D1*. Em chú ý đến cảm xúc của mình 1.94 7.8 34.5 23.5 11.6 22.6 D4*. Em quan tâm đến những cảm xúc của em 1.81 11.2 26.4 19.5 17.9 25.1 Thiếu nhận thức cảm xúc M=1.94, SD=1.01
D13. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc tập trung chú ý
1.70 22.6 28.3 20.9 12.8 15.5
D11. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc tập trung vào những thứ khác
1.67 24.3 29.8 16.7 12.5 16.7
D8. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc hồn thành nhiệm vụ của mình
1.58 25.2 32.1 18.7 10.2 14.7
Khó khăn khi thực hiện hành vi hướng đến mục tiêu
M=1.65, SD=1.10
D14. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc kiểm sốt hành động của mình.
1.48 36.6 23.4 11.7 12.1 16.2
D9. Khi em buồn bực, em trở nên mất kiểm soát.
1.38 41.6 21.5 10.3 11.0 15.7
D17. Khi em buồn bực, em không cịn khả năng kiểm sốt hành động của mình.
1.15 47.7 22.7 8.9 8.5 12.2
Khó khăn khi kiểm sốt xung động M=1.33, SD=1.28
D3. Em gặp khó khăn để hiểu được các cảm xúc của mình
1.37 35.0 27.9 15.2 9.2 12.7
D2. Em hồn tồn khơng biết mình đang cảm thấy như thế nào
74
D5. Em thấy bối rối về cảm xúc của mình 1.20 34.2 34.9 14.6 8.6 7.7
Thiếu sự rõ ràng về cảm xúc M=1.30, SD=0.98
D18. Khi em buồn bực, phải mất một thời gian dài em mới cảm thấy tốt hơn.
1.63 27.2 30.7 12.5 11.1 18.5
D15. Khi em buồn bực, em tin rằng em khơng có cách nào để mình cảm thấy khá hơn
1.04 46.9 24.7 13.2 7.8 7.4
D10. Khi em buồn bực, em tin rằng cuối cùng tâm trạng em không thể thay đổi được
1.02 52.7 20.6 9.9 5.8 11.0
Việc tiếp cận một cách giới hạn các chiến lược điều chỉnh cảm xúc
M=1.23, SD=1.02
D16. Khi em buồn bực, em thấy cáu với chính mình vì có cảm xúc như vậy.
1.22 41.8 27.7 11.2 7.4 12.5
D12. Khi em buồn bực, em cảm thấy tội lỗi vì mình có cảm xúc như vậy.
1.17 39.7 27.9 15.8 8.7 7.8
D7. Khi em buồn bực, em xấu hổ vì mình cảm thấy như vậy.
1.07 44.8 28.2 11.3 6.5 9.2
Không chấp nhận các phản hồi cảm xúc M=1.15, SD=0.97
Tồn thang đo khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc
M=1.44, SD=0.66
(Ghi chú: 0-Hầu như không bao giờ; 1-Thỉnh thoảng; 2-Khoảng một nửa thời gian; 3-Hầu
75
Số liệu phân tích cho thấy điểm trung bình tồn thang đo khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc là M=1.44, SD=0.66. Tiểu thang Thiếu nhận thức về cảm xúc có điểm trung bình cao nhất (M=1.94, SD=1.01); nghĩa là trong tất cả sáu khó khăn đang được đề cập đến, trẻ gặp khó khăn nhiều nhất trong việc quan tâm và thừa nhận những cảm xúc của mình. Cụ thể, có 7.8%-21.1% số học sinh chọn hầu như không bao giờ quan tâm, chú ý hay chấp nhận những cảm xúc của mình. Tiểu thang Khó khăn khi thực hiện hành vi hướng đến mục tiêu có điểm trung bình M=1.65, SD=1.10. Có 14.7%- 16.7% số học sinh chọn ln ln gặp khó khăn trong việc tập trung chú ý hoặc tập trung hoàn thành nhiệm vụ khi đang buồn bực. ĐTB thang đo Khó khăn khi kiểm sốt
xung động là M=1.33, SD=1.28. Có 12.2%-16.2% số học sinh tham gia trả lời luôn luôn gặp khó khăn trong việc kiểm sốt hành động của mình, thậm chí mất khả năng
kiểm sốt khi đang có những cảm xúc buồn bực, khó chịu. ĐTB tiểu thanh Việc tiếp cận một cách giới hạn các chiến lược điều chỉnh cảm xúc, M=1.23, SD=1.02; 7.4- 18.5% lượng khách thể luôn luôn tin rằng khơng thể có cách nào để làm tâm trạng
mình cảm thấy tốt lên hay mình khơng thể thay đổi được tâm trạng của mình và phải mất một thời gian dài mới cảm thấy tốt hơn khi có chuyện buồn bực. Những học sinh này rất thiếu các chiến lược điều chỉnh cảm xúc hiệu quả. Với tiểu thang Thiếu sự rõ
ràng về cảm xúc, số liệu ghi nhận được M=1.30, SD=0.98; 7.7%-12.7% học sinh luôn ln bối rối về cảm xúc của mình, khó khăn để hiểu được cảm xúc của mình hay hồn
tồn khơng biết mình đang cảm thấy như thế nào. Cuối cùng, ĐTB của tiểu thang
Khơng chấp nhận các phản hồi cảm xúc có M=1.15, SD=0.97. Trong tiểu thang này,
7.8-15.2% số khách thể luôn luôn cảm thấy cáu gắt, cảm thấy tội lỗi, xấu hổ với chính