ĐTB và tỷ lệ tần suất các khó khăn trong ĐCCX của học sinh

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở (Trang 79 - 83)

Mệnh đề M 0(%) 1(%) 2(%) 3(%) 4(%)

D6*. Khi em buồn bực, em chấp nhận cảm xúc của mình

73 D1*. Em chú ý đến cảm xúc của mình 1.94 7.8 34.5 23.5 11.6 22.6 D4*. Em quan tâm đến những cảm xúc của em 1.81 11.2 26.4 19.5 17.9 25.1 Thiếu nhận thức cảm xúc M=1.94, SD=1.01

D13. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc tập trung chú ý

1.70 22.6 28.3 20.9 12.8 15.5

D11. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc tập trung vào những thứ khác

1.67 24.3 29.8 16.7 12.5 16.7

D8. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc hồn thành nhiệm vụ của mình

1.58 25.2 32.1 18.7 10.2 14.7

Khó khăn khi thực hiện hành vi hướng đến mục tiêu

M=1.65, SD=1.10

D14. Khi em buồn bực, em gặp khó khăn trong việc kiểm sốt hành động của mình.

1.48 36.6 23.4 11.7 12.1 16.2

D9. Khi em buồn bực, em trở nên mất kiểm soát.

1.38 41.6 21.5 10.3 11.0 15.7

D17. Khi em buồn bực, em không cịn khả năng kiểm sốt hành động của mình.

1.15 47.7 22.7 8.9 8.5 12.2

Khó khăn khi kiểm sốt xung động M=1.33, SD=1.28

D3. Em gặp khó khăn để hiểu được các cảm xúc của mình

1.37 35.0 27.9 15.2 9.2 12.7

D2. Em hồn tồn khơng biết mình đang cảm thấy như thế nào

74

D5. Em thấy bối rối về cảm xúc của mình 1.20 34.2 34.9 14.6 8.6 7.7

Thiếu sự rõ ràng về cảm xúc M=1.30, SD=0.98

D18. Khi em buồn bực, phải mất một thời gian dài em mới cảm thấy tốt hơn.

1.63 27.2 30.7 12.5 11.1 18.5

D15. Khi em buồn bực, em tin rằng em khơng có cách nào để mình cảm thấy khá hơn

1.04 46.9 24.7 13.2 7.8 7.4

D10. Khi em buồn bực, em tin rằng cuối cùng tâm trạng em không thể thay đổi được

1.02 52.7 20.6 9.9 5.8 11.0

Việc tiếp cận một cách giới hạn các chiến lược điều chỉnh cảm xúc

M=1.23, SD=1.02

D16. Khi em buồn bực, em thấy cáu với chính mình vì có cảm xúc như vậy.

1.22 41.8 27.7 11.2 7.4 12.5

D12. Khi em buồn bực, em cảm thấy tội lỗi vì mình có cảm xúc như vậy.

1.17 39.7 27.9 15.8 8.7 7.8

D7. Khi em buồn bực, em xấu hổ vì mình cảm thấy như vậy.

1.07 44.8 28.2 11.3 6.5 9.2

Không chấp nhận các phản hồi cảm xúc M=1.15, SD=0.97

Toàn thang đo khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc

M=1.44, SD=0.66

(Ghi chú: 0-Hầu như không bao giờ; 1-Thỉnh thoảng; 2-Khoảng một nửa thời gian; 3-Hầu

75

Số liệu phân tích cho thấy điểm trung bình tồn thang đo khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc là M=1.44, SD=0.66. Tiểu thang Thiếu nhận thức về cảm xúc có điểm trung bình cao nhất (M=1.94, SD=1.01); nghĩa là trong tất cả sáu khó khăn đang được đề cập đến, trẻ gặp khó khăn nhiều nhất trong việc quan tâm và thừa nhận những cảm xúc của mình. Cụ thể, có 7.8%-21.1% số học sinh chọn hầu như không bao giờ quan tâm, chú ý hay chấp nhận những cảm xúc của mình. Tiểu thang Khó khăn khi thực hiện hành vi hướng đến mục tiêu có điểm trung bình M=1.65, SD=1.10. Có 14.7%- 16.7% số học sinh chọn ln ln gặp khó khăn trong việc tập trung chú ý hoặc tập trung hoàn thành nhiệm vụ khi đang buồn bực. ĐTB thang đo Khó khăn khi kiểm sốt

xung động là M=1.33, SD=1.28. Có 12.2%-16.2% số học sinh tham gia trả lời luôn luôn gặp khó khăn trong việc kiểm sốt hành động của mình, thậm chí mất khả năng

kiểm sốt khi đang có những cảm xúc buồn bực, khó chịu. ĐTB tiểu thanh Việc tiếp cận một cách giới hạn các chiến lược điều chỉnh cảm xúc, M=1.23, SD=1.02; 7.4- 18.5% lượng khách thể luôn luôn tin rằng khơng thể có cách nào để làm tâm trạng

mình cảm thấy tốt lên hay mình khơng thể thay đổi được tâm trạng của mình và phải mất một thời gian dài mới cảm thấy tốt hơn khi có chuyện buồn bực. Những học sinh này rất thiếu các chiến lược điều chỉnh cảm xúc hiệu quả. Với tiểu thang Thiếu sự rõ

ràng về cảm xúc, số liệu ghi nhận được M=1.30, SD=0.98; 7.7%-12.7% học sinh ln ln bối rối về cảm xúc của mình, khó khăn để hiểu được cảm xúc của mình hay hồn

tồn khơng biết mình đang cảm thấy như thế nào. Cuối cùng, ĐTB của tiểu thang

Khơng chấp nhận các phản hồi cảm xúc có M=1.15, SD=0.97. Trong tiểu thang này,

7.8-15.2% số khách thể luôn luôn cảm thấy cáu gắt, cảm thấy tội lỗi, xấu hổ với chính mình vì đã có những cảm xúc buồn bực. Những con số đã phân tích chỉ ra một số khó khăn đang kể về điều chỉnh cảm xúc của các bạn học sinh tham gia nghiên cứu.

Để so sánh khó khăn trong điều chỉnh cảm xúc theo giới tính, chúng tơi thực hiện kiểm định Independent-Samples T-test, thu được kết quả như sau:

76

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa hình ảnh cơ thể và các vấn đề hướng nội của học sinh trung học cơ sở (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)