1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với các tổ chức, cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự (luận văn thạc sỹ luật)

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 33,62 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC Cơ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ TÔ CHỨC, QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điêm ý nghĩa môi quan hệ quan thi hành án dân tố chức, quan hữu quan thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành án dân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 15 1.1.3 Ý nghĩa mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 22 1.2 Cơ sở việc quy định mối quan hệ quan thi hành án dân tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 25 1.3 Nội dung nguyên tắc thực mối quan hệ quan thi hành án dân tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 31 1.3.1 Nội dung mối quan hệ giữa quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 31 1.3.2 Nguyên tắc thực mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 34 1.4 Điều kiện đảm bảo hiệu thực mối quan hệ quan thi hành án dân tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 36 1.4.1 Các quy định pháp luật mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 36 1.4.2 Trình độ, lực chun mơn, kiến thức xã hội, kỹ giao tiếp tác phong làm việc Chấp hành viên 39 1.4.3 Nhận thức tô chức, quan hữu quan vê công tác thi hành án dân 41 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ TỐ CHƯC, Cơ quan Hữu quan thi hành Án dân 46 2.1 Quy định mối quan hệ quan thi hành án dân quan án, định dân 46 2.2 Quy định mối quan hệ quan thi hành án dân với Viện kiểm sát 51 2.3 Quy định mối quan hệ quan thi hành án dân với ủy ban nhân dân cấp 52 2.4 Quy định môi quan hệ quan thi hành án dân với Công an nhân dân quan điều tra hình 58 2.5 Quy định mối quan hệ với quan chuyên môn 66 2.5.1 Mối quan hệ quan thi hành án dân quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm 66 2.5.2 Mối quan hệ quan thi hành án dân quan tài 69 2.5.3 Mối quan hệ quan thi hành án dân với Kho bạc nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng 70 2.5.4 Mối quan hệ quan thi hành án dân với Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực việc định giá, lý tài sản 76 2.5.5 Môi quan hệ quan thi hành án dân với văn phòng thừa phát lại 79 2.6 Mối quan hệ với quan, tổ chức, đoàn thể nhân dân cá nhân khác liên quan 81 CHƯƠNG THỰC TIỀN THựC HIỆN VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THựC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ TỔ CHÚC, QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN 83 3.1 Thực tiên thực môi quan hệ quan thi hành án dân tô chức, quan hữu quan thi hành án dân 83 3.1.1 Những kết đạt 85 3.1.2 Hạn chế, vướng mắc 88 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 91 3.2 Những giải pháp nhăm nâng cao hiệu thực môi quan hệ quan thi hành án dân tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 94 3.2.1 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực môi quan hệ giữa quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân sư 94 3.2.2 Các giãi pháp nâng cao hiệu thực mối quan hệ giữa quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân 100 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án dân hoạt động đưa án, định tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Đây giai đoạn cuối hoạt động tố tụng, bảo đảm cho án, định cùa Tòa án chấp hành nghiêm chỉnh Bản án, định Tồ án dù có xét xử nghiêm minh đến đâu, cơng việc hồ giải dù có làm tốt đến đâu, song khơng đựợc thi hành triệt để tính nghiêm minh pháp luật chưa cao Do thi hành án dân có vai trị quan trọng hoạt động tố tụng nói chung q trình giải vụ án nói riêng; thơng qua hoạt động thi hành án, án, định tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Điều 106 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tô chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành ” đưa đến thực đường lối đồi đến với chủ trương, định hướng quan trọng tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật; đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân sự; tăng cường pháp chế hoạt động thi hành án dân sự, ngày 14/11/2008, lần Quốc hội thông qua Luật thi hành án dân (có hiệu lực từ ngày 01/7/2009) Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 việc hướng dẫn Luật thi hành án dân sự, Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29/5/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định hoạt động Ban đạo thi hành án dân sự; Thông tư liên tịch số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016 Bộ Tư pháp, Bộ tài hướng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách nhà nước để thi hành; Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài Chính, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập người phải thi hành án thực phong tòa, khấu trừ để thi hành án dân sự; Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTPBCA ngày 30/03/2012 Bộ Tư pháp, Bộ Công an việc quy định cụ thể phối hợp bảo vệ cưỡng chế quan thi hành án dân sự, Thông tư liên tịch số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016 Bộ tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách nhà nước để thi hành Trên sở đó, việc tổ chức thi hành Luật thi hành án dân đạt nhiều kết quan trọng, nhận thức quan, tố chức, cá nhân tầng lớp nhân dân ý nghĩa, vai trị cơng tác thi hành án dân nâng lên rõ rệt, vị quan thi hành án dân nâng lên bước nhờ đó, kết công tác thi hành án dân có chuyển biến tích cực đạt kết khả quan Thực tiễn công tác thi hành án dân thời gian qua cho thấy ràng bên cạnh kết đạt cơng tác thi hành án dân tồn tại, hạn chế định Nhà nước chưa tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho quan thi hành án dân nói chung chấp hành viên - người phân cơng trực tiếp giải việc thi hành án nói riêng để chủ động thực thi nhiệm vụ thi hành Bản án, Quyết định Tòa án định quan tài phán khác thông qua Quyết định thi hành án cách có hiệu Việc tổ chức thi hành án phụ thuộc nhiều vào phối hợp ngành, cấp có liên quan quyền địa phương, quan cơng an số quan chuyên môn khác tài ngun mơi trường, văn phịng nhà đất Chấp hành viên chưa có đủ điều kiện pháp luật đề tự chủ động thi hành triệt đe Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Điều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động công tác thi hành án dân sự mong đợi xã hội Mặt khác, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân khác có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ giúp đỡ quan thi hành án châp hành viên việc thi hành án theo quy định pháp luật Do đó, hình thành mối quan hệ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên với quan, tổ chức hũu quan cá nhân khác đòi hỏi yêu cầu khách quan Tuy nhiên, việc phối hợp thi hành án dân thực tế vần chưa chặt chẽ mang tính đồng bộ, nhiều nơi phân cơng, phổi hợp chưa trọng dẫn đến hiệu công tác thi hành án dân chưa cao, gặp phải vướng mắc khó khăn định q trình thực nhiệm vụ chun mơn quan thi hành án dân Chấp hành viên Với vai trị vậy, cơng tác thi hành án dân không chi công việc riêng quan thi hành án dân mà trách nhiệm chung tồn xã hội, địi hỏi quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải nâng cao trách nhiệm tích cực phối hợp tốt để hoàn thành nhiệm vụ chung Hiện việc tổ chức thi hành định, án có hiệu lực pháp luật, bão đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho thấy, nhiều đương có điều kiện thi hành án cố tình chây ỳ, khơng tự nguyện thi hành án, chí có trường hợp cịn chống đối liệt Trong nhiều trường hợp, để giải việc thi hành án, quan thi hành án dân phải tiến hành nhiều thủ tục như: thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, thuyết phục người phải thi hành án tự nguyện thi hành, thỏa thuận thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, tổ chức cưỡng chế dẫn đến việc tồ chức thi hành án bị kéo dài Việc phối hợp với quan, tồ chức, ban ngành liên quan thi hành án dân yếu tố quan trọng định hiệu công tác thi hành án dân Xuất phát từ tình hình thực tế ngành thi hành án nói chung cùa chấp hành viên nói riêng, với ý nghĩa, vai trị cơng tác phối hợp thi hành án dân sự, để việc tố chức thi hành án định, án theo quy định pháp luật có hiệu việc chọn đề tài "Mối quan hệ quan thi hành án quan hữu quan thi hành án dân sự' cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn trước yêu cầu nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nay, hoàn thiện quy định pháp luật hành thi hành án dân sự, địa vị pháp lý chấp hành viên trách nhiệm quan, tố chức, cá nhân liên quan phối hợp với quan thi hành án việc thi hành án dân Góp phần đẩy nhanh tiến độ phân loại hồ sơ, giải dứt điểm việc thi hành án Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ tính đặc thù hoạt động thi hành án dân sự, nên thi hành án dân xuất gặp phải khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền giải quan thi hành án dân nói chung chấp hành viên nói riêng Do thi hành án dân sự, phối họp tích cực, chủ động hiệu quan hữu quan nhàm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn thi hành án thực thi nhiệm vụ tổ chức thi hành án, định, yếu tố cần trọng quan tâm triển khai thực Chính thế, mục tiêu đề tài tìm luận khoa học thực tiễn cho việc đưa giải pháp việc phối họp chấp hành viên tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân cần thiết mang tính thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đẻ đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận vãn phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn đưa phân tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật thi hành án dân sự, mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật thi hành án dân đe đưa điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân sự; đánh giá thực tiễn thực pháp luật việc phối hợp công tác thi hành án dân Việt Nam để phân tích nguyên nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Thứ ba, luận văn đê xuât giải pháp vê việc phôi hợp châp hành viên nói riêng, quan thi hành án dân nói riêng với quan hữu quan thi hành án dân sự, nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành án dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đe tài tập trung nghiên cứu lý luận quy định pháp luật việc phối hợp quan thi hành án nói chung, chấp hành viên nói riêng với cá nhân, tổ chức, quan hữu quan công tác thi hành án dân theo quy định Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành hệ thống thi hành án dân Trên sở đánh giá thực trạng việc phối hợp thi hành án dân rút giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân thời gian tới Phương pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn thực sớ quan điểm cua Chú nghĩa Mác - Lênin, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điềm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp nhằm thông qua thực tiễn để đánh giá thực trạng đưa quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu việc tổ chức thi hành án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đe tài mong muốn làm sáng tở lý luận thực tiễn nhằm tăng cường nâng cao hiệu việc phối hợp công tác thi hành án dân quan thi hành án dân nói chung, chấp hành viên nói riêng với tố chức, cá nhân, quan hữu quan liên quan Kết nghiên cún luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác thi hành án dân sự, góp phần đẩy nhanh tiến độ phân loại hồ sơ, giải dứt điểm việc thi hành án Cơ câu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ quan thi hành án quan hữu quan thi hành án dân Chương 2: Thực trạng mối quan hệ quan thi hành án quan hữu quan thi hành án dân Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác phối họp quan thi hành án quan hữu quan thi hành án dân CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC Cơ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN VÀ TỞ CHỨC, QUAN HỮU QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điếm ý nghĩa mối quan hệ quan thi hành án dân tổ chức, CO’ quan hữu quan thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành án dân • • • Trong đời sống xã hội, pháp luật hệ thống quy tắc xử cỏ tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước bảo đảm thực hiện, pháp luật sở cho hành vi xử chủ thể đòi hỏi chủ thể phải thực hành vi họp pháp - phù họp với pháp luật, có ích cho xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội có chủ vi phạm pháp luật, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ (lợi ích Nhà nước, xã hội, tổ chức cá nhân) chủ thể phát sinh tranh chấp Khi hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình tranh chấp phát sinh mà bên khơng tự giải việc xét xử, giải tranh chấp giải quan, tồ chức có thẩm quyền (theo quy định pháp luật hành Việt Nam, hoạt động xét xử, giải tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án, Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) kết việc xét xử, giải tranh chấp thể án, định, xác định cụ thể trách nhiệm pháp lý, quyền nghĩa vụ chủ thể (hình phạt, chế tài, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ) nguyên tắc, án, định thể kết mặt pháp lý, khơng thực thi thực tế khơng đạt mục đích cuối hoạt động xét xử, giải tranh chấp Do đó, đế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thực tế án, định phải thi hành nghiêm chỉnh theo trình tự, thủ tục pháp luật thi hành án Hoạt động thi hành án nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác ... đặc điếm mối quan hệ CO’ quan thi hành án dân vói tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân Để hiểu khái niệm mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân sự, trước... hợp, mối quan hệ quan, tổ chức thi hành án dân quan, tổ chức nào, theo đó, mối quan hệ quan thi hành án dân với tổ chức, quan hữu quan thi hành án dân sự phối hợp hành vi, hoạt động quan, tổ chức... ngành thi hành án dân có phần giảm sút, ảnh hướng đến mối quan hệ quan thi hành án dân với quan, tổ chức thi hành án dân Từ sau có Luật thi hành án dân sự, vị quan thi hành án dân nâng lên, quan thi

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN