Quyền được suy đoán vô tội trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

98 3 0
Quyền được suy đoán vô tội trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: NHƯNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUN Được SUY ĐỐN VƠ TỎI 1.1 Khái niệm nội hàm quyền suy đốn vơ tội 1.1.1 Khái niệm quyền suy đoán vô tội 1.1.2 Nội dung yêu cầu quyền suy đốn vơ tội 1.2 Vai trị quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 11 Kết luận Chuông 14 CHƯƠNG 2: QUYỀN Được SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TÉ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUÓC GIA 15 2.1 Suy đốn vơ tội truyền thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa 15 2.1.1 Sự thăng trầm quyền suy đoán hệ thống pháp luật Liên Xô cũ 15 2.1.2 Bài học từ kinh nghiệm Liên Xô cũ 25 2.2 Quyền suy đốn vơ tội luật nhân quyền quốc tế 26 2.2.1 Nguồn tiền đề quyền suy đốn vơ tội luật nhân quyền quốc tế 26 2.2.2 Nội hàm yêu cầu với việc bảo đảm quyền suy đốn vơ tội luật nhân quyền quốc tế 30 2.3 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Liên minh Châu Âu 33 2.3.1 Chỉ thị (EU) 2016/343 33 2.3.2 Công ước châu Âu Nhân quyền (ECHR) 37 A 1A 2.4.1 V r Quyên suy đốn vơ tội pháp luật sơ qc gia 39 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Trung Quốc 39 2.4.2 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Nhật Băn 41 2.4.3 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Ấn Độ 47 2.4.4 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Singapore 49 2.4.5 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Pháp 52 2.4.6 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Cộng hòa liên bang Đức 58 Kết luận Chương 61 CHƯƠNG 3: QUYÈN ĐƯỢC SUY ĐOÁN VÔ TỘI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 62 3.1 Khái qt nhận thức quyền suy đốn vơ tội thể lịch sử tố tụng hình Việt Nam 62 • 3.2 C7 • • CT • • Ghi nhận quyên suy đốn vơ tội Nghị qut sơ 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị bàn vê chiên lược cải cách tư pháp đến năm 2020 66 3.3 Ghi nhận quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 cua Việt Nam 69 3.3.1 Ghi nhận quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp 2013 69 3.3.2 Ghi nhận quyền suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Việt Nam 71 3.4 Những giải pháp bảo đảm thực quyền suy đoán vơ tội tố tụng hình Việt Nam 80 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bơ lt Hình sư BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình • • • CQ THTT: Cơ quan tiến hành tố tụng ECHR: Công ước châu Âu quyền người HRC: Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (the UN Human Rights Council) HRW: Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) ICC: Tịa án Hình quốc tế (International Criminal Court) ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenent on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tể, xã hội văn hóa (International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights) LHQ: Liên hợp quốc (the United Nations- UN) LHP: Luật hiến pháp XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Quyền người đặc quyền tự nhiên, người sinh ra, bao gồm quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc quyền bảo vệ bình đẳng trước pháp luật Các quyền cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế Pháp luật quốc gia Việt Nam, cụ thể Luật tố tụng hình (TTHS) lĩnh vực quy định đụng chạm trực tiếp đến quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp công dân Thể việc bắt, giữ tạm giam bị can, bị cáo, thả tự mà việc chống lại lạm quyền để đảm bảo quyền người, quyền công dân tố tụng hình có ý nghĩa lớn vấn đề bảo vệ quyền người mồi quốc gia giới “Suy đốn vơ tội” (hay “giả định vô tội” - the presumption of innocence) nguyên tắc tố tụng Luật tố tụng hình sự, ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Nội dung cốt lõi nguyên tắc cho “mọi nghi can vô tội chứng minh có tội” Sau Việt Nam gia nhập Cơng ước quốc tế năm 1966 quyền dân sự, trị Đại hội đồng liên họp quốc năm 1982 Ngun tắc “Suy đốn vơ tội” lần ghi nhận Bộ luật tố tụng hình Việt nam năm 1988 (Điều 10), quyền công dân Hiến pháp 1992 (Điều 72), quyền người Hiến pháp 2013 (Khoản Điều 31) Tuy nhiên, trước ghi nhận Hiến pháp 2013, “Suy đốn vơ tội” khơng thực đem lại hiệu việc bảo vệ quyền người lĩnh vực tố tụng hình sự, phần quy định giai đoạn trước chưa thực rõ ràng, cụ thể, thiếu tính đồng phối hợp quy định áp dụng thực tiễn dẫn đến số trường hợp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc, vụ án Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén minh chứng tiêu biểu cho vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn trước 2013 Việc Hiến pháp 2013 ghi nhận “Suy đốn vơ tội” quyền người tác động trực tiếp vào tồn tư “Suy đốn có tội” vốn ăn sâu bám rễ lịch sử, tư tưởng, hoạt động người tiến hành tố tụng hình mà cịn mở đường cho Bộ luật tố tụng hình 2015 phát triến đầy đủ nhận thức đảm bảo thực thi nguyên tắc Có thể nói, việc Hiến pháp 2013 Luật tố tụng hình 2015 song hành quy định thực thi nguyên tắc “Suy đốn vơ tội” khơng bước phát triển vượt bậc trình bảo vệ quyền người Việt Nam từ trước tới nay, mà tín hiệu cho thấy tiệm cận pháp luật Việt Nam với pháp luật văn minh giới Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Suy đốn vô tội mối quan hệ với việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cấp quốc gia, khu vực quốc tế Quyền người đề tài nhiều người lựa chọn bới đề tài đỗi thiết thực vô mở, xong nằm tong thể quyền người ấy, Suy đốn vơ tội lại đề tài kén chọn người viết người đọc, có thề mang đặc thù lĩnh vực Hình sự, quy định chủ yếu BLTTHS đan xen phần quy định Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đối tượng hướng đến không thành phần cần bảo vệ người già, trẻ em phụ nữ mà đối tượng Suy đốn vơ tội lại “phái mạnh”, người hành vi mà bị tình nghi có tội, gọi chung bị can Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Suy đốn vơ tội có thê kê đên như: Nhũng nội dung theo BLTTHS năm 2015, Nguyễn Hịa Bình (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, Tr.73; Bui.D.T, "Quyền giả định vô tội quyền im lặng: Lý thuyết thách thức từ thực tiễn”', Nguyễn Thái Phúc, "Ngun tắc suy đốn vơ tội” Đe tài "Đảm hảo quyền người TTHS Việt Nam ” Đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2002; Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017; Đào Trí úc, "Hệ thống nhũng nguyên tắc TTHS Việt Nam theo BLTTHS năm 2015" "Những nội dung BLTTHS năm 2015", Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2016; Đào Trí Úc (2017), ‘‘Nguyên tắc suy đoản vồ tội - nguyên tắc hiến định quan trọng Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017; Bảo đảm nguyên tắc ‘‘Suy đốn vơ tội ” tính thống Hiến pháp với Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình ngày 25/4/2013 PGS.TS Trịnh Tiến Việt Ke thừa tinh hoa đó, Luận văn tìm hiểu quyền “Suy đốn vơ tội” pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, nhìn tổng quát tác động khách quan nội lực chủ quan quốc gia việc bảo vệ quyền người cụ thể tố tụng hình sự, từ vấn đề học thuật đến thực tiễn áp dụng, từ đánh giá thành tựu thách thức, tồn đưa phương hướng khắc phục Mục vụ• luận văn • đích nhiệm • • 3.1 Mục đích Nghiên cứu vai trò, thực trạng việc thúc quyền suy đốn vơ tội Việt Nam; đánh giá sách, pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền suy đốn vơ tội Việt Nam; từ đưa đề xuất nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho việc đảm bảo quyền suy đốn vơ tội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận quyền suy đốn vơ tội giới Việt Nam, bao gồm khái niệm, nội hàm, vai trị suy đốn vơ tội lịch sử TTHS truyền thống pháp luật nước; - Phân tích quy định quyền suy đốn vô tội luật nhân \ r r r r quyên quôc tê pháp luật sô quôc gia; _ A - Phân tích nhận thức vê qun suy đốn vơ tội thê r hệ thơng pháp; luật Việt Nam; - Đánh giá vấn đề tồn bảo đảm quyền suy đốn vơ tội Việt Nam đưa nhũng đề xuất liên quan đến việc đảm bảo thực quyền Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cún luận văn Đối tượng nghiên cứu luận vãn vấn đề lý luận, pháp lý thực tế bảo đảm quyền suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam Đe tài giới hạn phạm vi nghiên cứu lý luận khung pháp luật quốc tể, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam quyền suy đoán vơ tội, trọng tâm pháp luật Việt Nam Đe cập đến thực tiễn bảo đảm quyền Việt Nam trọng tâm, mà đế minh hoạ cho phân tích khung pháp luật Việt Nam quyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài tiếp cận phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Liên họp quốc Việt Nam vấn đề quyền người Đe tài áp dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội đế giải câu hỏi nghiên cửu, bao gồm phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Y nghĩa lý luận thực tiên luận văn Đe tài góp phần hồn thiện khung lý luận quyền suy đốn vô tội Việt Nam; Đề tài cung cấp phân tích chun sâu có giá trị tham khảo cho quan nhà nước việc hoàn thiện khung pháp luật quyền này; Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu luật nhân quyền luật hình Khoa Luật ĐHQG sở đào tạo luật khác Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: Chương r Những vấn đề lý luận quyền suy đốn vơ tội Chương 2' Quyền suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia Chương 3: Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Việt Nam Chương NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI 1.1 Khái niệm nội hàm quyền suy đốn vơ tội 1.1.1 Khái niệm quyền suy đốn vơ tội “Suy đốn vơ tội” (hay “giả định vô tội” - the presumption of innocence) nguyên tắc tố tụng bản, ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Nội dung cốt lõi nguyên tắc cho “mọi nghi can vô tội chứng minh có tội” Suy đốn vơ tội ngun tắc có tính tảng tố tụng văn minh, điều kiện bán xây dựng tư pháp công nhân đạo Là thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền người, suy đoán vô tội nhiều quốc gia coi nguyên tắc rường cột TTHS quyền người bị bắt giữ tố tụng hình Vì vậy, luận văn tác giả sử dụng đồng thời cụm từ “suy đốn vơ tội”, “ngun tắc suy đốn vơ tội” “quyền suy đốn vơ tội” với nghĩa tương đương Nguồn gốc thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng La-tinh “praesumptino” (kế thừa tiếng Anh “presump”) hiểu coi vấn đề, tượng đắn chưa có lỷ bác bỏ vẩn đề, tượng Cội nguồn nguyên tắc có từ thời La Mã cổ đại, Hoàng đế La Mã Justinian (thế kỷ VI tr.CN) ban hành tóm lược Luật La Mã, gọi “Digest of Justinian”, có quy định nguyên tắc chung liên quan đến nghĩa vụ chứng minh thuộc bên tố tụng (dân sự): “Ei incumbit probatio qui dicit, non qui negat” - cỏ nghĩa “chứng minh công việc thuộc anh ta, người khẳng định, người phủ định” Theo đó, trách nhiệm chứng minh thuộc bên tố cáo người kiện người chúng minh trước Sau đó, triều đại La Mã áp dụng nguyên tắc trình xét xử hình bắt đầu khẳng định nghĩa vụ chứng minh thuộc bên buộc tội Một hệ tất yếu bị cáo coi vơ tội Tuy nhiên, suy đốn vơ tội thức xem nguyên tắc mang tính pháp lý bời luật gia người Pháp Jean Lemonie nhằm ủng hộ cho cách suy luận “hầu hết người tội phạm” Tư tưởng suy đốn vơ tội thức trở thành ngun tắc pháp luật Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi, với địi hỏi ngày gay gắt xã hội cần phải có biện pháp hạn chế, chống lại chuyên quyền, độc đoán xâm phạm thơ bạo quyền người từ phía nhà nước Hiện tại, suy đốn vơ tội ví ngun tắc “vàng” TTHS (TTHS), thành tựu vĩ đại văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người Nguyên tắc quy định văn kiện kinh điển đại nhân quyền Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1789 Cộng hòa Pháp (Declaration des droits de l’Homme et du citoyen), Tuyên ngôn the giới nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights - UDHR), Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR) Ở cấp độ khu vực quốc gia, Công ước châu Âu quyền người (ECHR) quy định “mọi người bị buộc tội hình coi vô tội chứng minh có tội theo pháp luật” Những bảo đảm tương tự cịn tìm thấy văn pháp luật nhân quyền nhiều quốc gia, Hiến chương quyền tự Canada Quyền suy đốn vơ tội ghi nhận hiến pháp hầu hết quốc gia Brazil, Columbia, Iran, Nga, Nam Phi Việt Nam Trong văn pháp luật quốc gia, giả định vô tội gọi “quyền người”, “luật nghi ngờ, tiên đề sơ cấp”, “nguyên tắc công thủ tục luật hình sự” pháp luật, vậy, với cách tiêp cận giải thích luật có ý nghĩa vô quan trọng việc áp dụng pháp luật, việc buộc tội giải vụ án Khi giải thích luật phải dựa sở khách quan mang tính thực tiễn để bảo đảm tính hợp lý khơng trái với ngun tắc pháp luật thừa nhận chung Tuy nhiên, việc giải thích lại phản ánh ý thức chủ quan người nên có hướng giải thích khác việc đưa tới hậu có hồn tồn trái ngược có lợi có hại cho người bị tình nghi phạm tội Thực tế khơng đáp ứng địi hỏi cùa việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội mà khẳng định nghi ngờ tội phạm người bị tình nghi phạm tội khơng loại trừ theo trình tự thủ tục pháp luật qui định phải giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi Thực tiễn TTHS nước ta cho thấy áp dụng luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, tịa án, thường phải có giải thích luật Do đó, để bảo đảm quyền suy đốn vô tội theo chuẩn mực pháp luật quốc tế cần bổ sung nội dung: “Trong trường hợp có nội dung khơng rõ ràng, phải giải thích điều luật theo hướng có lợi cho người bị điều tra, truy tố bị kết án” vào Điều 13 BLTTHS năm 2015 Thứ nhất, sửa đổi, bố sung BLTTHS 2015 Thứ hai, khắc phục so vẩn đề nảy sinh thực tiễn áp dụng nguyên tắc suy đoản vơ tội Ngun tắc suy đốn vơ tội quy định Bộ luật TTHS năm 2015 việc áp dụng thực tiễn tố tụng giải vụ án bộc lộ hạn chế cần khắc phục để bảo đảm cho nguyên tắc thực thi nghiêm chỉnh, vấn đề sau: - Khắc phục tư tưởng coi người bị cáo buộc phạm tội người có tội 81 người tiến hành tố tụng Thực tiễn giải vụ án hình tồn khuynh hướng “nhìn nhận bị can, bị cáo người coi phạm tội, dù lỗi họ chưa chứng minh Thực tiễn không hoạt động điều tra, truy tố mà hoạt động xét xừ Tòa án cho thấy khuynh hướng nhìn nhận bị can, bị cáo người coi tội phạm, dù lồi họ chưa chứng minh Trong tâm lý học, khuynh hướng gọi khuynh hướng buộc tội, cịn luật học gọi “suy đốn có tội” Đó ngun nhân vấn đề oan, sai Do đó, can khắc phục tư tưởng, thói quen “suy đốn có tội” người có thấm quyền tiến hành tố tụng lâu nước ta Có vụ án gần dư luận quan tâm suốt trình tổ tụng giải vụ án, số người có thẩm quyền tiến hành tố tụng “suy đốn có tội”, coi bị can, bị cáo người có tội hành vi phạm tội họ chưa chứng minh cách thuyết phục, nhiều nghi ngờ chưa giải đáp mà vụ án Hồ Duy Hải nhiều ví dụ Bình luận vụ án sau có phán Hội đồng thấm phán Tòa án Nhân dân Tối cao, Luật sư, Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nhận xét: Tôi thấy luận mà HĐTP TAND tối cao đưa chưa đủ sức thuyết phục để giải hết vấn đề nêu ủy ban Tư pháp Quốc hội kháng nghị Viện KSND tối cao Khi chưa giải hết vấn đề định giám đốc thẩm làm nhiều người lo ngại, băn khoăn nhiều điểm [48], Đồng thời, Đại biếu rõ hệ lụy băn khoăn Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao: “BLTTHS (BLTTHS) tiếp cận với tiến tư pháp quốc gia phát triển theo tôi, định giám đốc thẩm không phát huy hết tiến đạo luật đó, đặc biệt ngun tắc suy đốn 82 vơ tội Mỗi định tịa giám đốc thấm vơ hình trung trở thành án lệ hướng dẫn cho công tác tố tụng sau” Khắc phục hạn chế, việc nâng cao nhận thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp tiếp cận người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp cách thường xuyên, liên tục với chế kiểm soát hữu hiệu hoạt động TTHS - Khắc phục tình trạng tn thủ khơng nghiêm chỉnh thủ tục tố tụng trình giải vụ án Ngun tắc suy đốn vơ tội khẳng định người bị kết tội bị áp dụng hình phạt thơng qua thủ tục TTHS khách quan, cơng Do đó, Bộ luật TTHS năm 2015 có nhiều đột phá so với Bộ luật TTHS trước nước ta hướng tới mục tiêu dân chủ, công bằng, khách quan Đồng thời Bộ luật TTHS năm 2015 đưa yêu cầu: Mọi hoạt động TTHS phải thực theo qui định Bộ luật Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định [27, Điều 7, Điều 13], Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tình trạng khơng tn thủ quy định Bộ luật TTHS năm 2015 cịn xảy ảnh hưởng tới tính khách quan, công vụ án, xâm hại quyền người người bị cáo buộc phạm tội dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm Các vi phạm xảy tất giai đoạn TTHS người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quan giao tiến hành số hoạt động điều tra tất cã hoạt động tố tụng giải vụ án Ví dụ, nhận xét vụ án Hồ Duy Hải, Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa cho rằng: Những sai sót mặt tố tụng q trình điều tra giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm rõ ủy ban Tư pháp trực tiếp giám sát toàn hồ sơ vụ án, gặp Hồ Duy Hải trại giam, từ đưa nhận định đánh giá Dựa đánh giá Viện 83 KSND cao Uy ban Tư pháp sai sót q trình điều tra, án sơ thẩm, phúc thẩm nghiêm trọng [48] Hạn chế cần khắc phục bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội thực nghiêm chỉnh trình tố tụng giải vụ án - Khắc phục tình trạng kết tội khơng đù chứng thuyết phục: Ngun tắc suy đốn vơ tội địi hỏi nghi ngờ tội phạm người bị cáo buộc phạm tội không đủ để kết tội theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định phải kết luận họ khơng có tội án định Tòa án Tuy nhiên, thực tế thường xảy vi phạm sau: Vi phạm việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng để chứng minh tội phạm Bộ Luật TTHS năm 2015 (Chương VI) chứng chứng minh TTHS, theo việc buộc tội người phải có đủ chứng chứng minh hành vi phạm tội họ chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tiễn nhiều vi phạm với biểu như: (i) Thu thập tài liệu khơng phản ánh tính khách quan chứng (là dấu vết tội phạm đế lại bên giới khách quan), trái với quy định “Chứng có thật” (Điều 86) chứng để chứng minh tội phạm, để kết tội bị cáo Chẳng hạn, vụ án Hồ Duy Hải sử dụng “con dao”, “cái thớt” mà Cơ quan điều tra mua chợ đưa vào để dùng làm buộc tội Hải suốt trình tổ tụng vi phạm pháp luật nghiêm trọng (Điều 89, 90 BLTTHS vật chứng bảo quản vật chứng), khơng muốn nói hành vi vi phạm cấu thành “Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án” “Tội truy cứu trách nhiệm hình người không tội”, “Tội án, định trái pháp luật” theo quy định BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017; (ii) Vi phạm “trình tự, thủ tục” thu thập chứng cử BLTTHS năm 2015 khơng chì quy định“Chứng có thật” mà cịn địi hỏi phải “được thu thập theo trình tự, thủ tục 84 Bộ luật quy định” (Điêu 86) biêu như: cung, dùng nhục hình hỏi cung bị can; vi phạm khám nghiệm trường vi phạm Những tài liệu thu thập q trình điều tra có vi phạm trình tự, thủ tục khơng coi chứng làm buộc tội bị can, bị cáo; (iii) Có quan điểm phiến diện, chiều sử dụng lời khai bị can, người làm chứng làm chứng buộc tội BLTTHS năm 2015 (từ Điều 91 đến Điều 97) quy định lời khai Theo đó, lời khai coi chứng người có lời khai nói rõ họ lại biết tình tiết khơng dùng làm chứng tình tiết họ trình bày khơng thể nói rõ biết tình tiết Đồng thời, người bị cáo buộc phạm tội Bộ luật TTHS năm 2015 (Điều 98) quy định: “Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng cử phù hợp với chứng khác vụ án Không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để buộc tội, kết tội” Do vậy, việc thống kê bị can có chục lần nhận tội trình điều tra làm buộc tội bị cáo vi phạm, vô nghía Vụ án Nguyễn Thanh Chấn có 40 lần nhận tội nhung cuối ông người bị kết án oan - Không đủ chứng vần kết tội người bị cáo buộc phạm tội Thực tiễn cho thấy, có vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng thu thập đủ chứng để chứng minh hành vi phạm tội người bị cáo buộc phạm tội kết tội họ theo suy diễn chủ quan nên vi phạm, Bộ luật TTHS năm 2015 với quy định: “Việc xác định chứng thu thập phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình sự” [27, Điều 108], Trong vụ án Hồ Duy Hải, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa sai sót việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ: Trong vụ án giết người có loại chứng quan trọng Thứ nhất, chứng vật chứng để chứng minh trực tiếp hành vi 85 phạm tội, trình thu thập vi phạm tô tụng nghiêm trọng Các vật chứng chủ yếu kết luận dùng để gây tội biến Thứ hai, dấu vết máu, vân tay việc thu thập, xét nghiệm có nhiều vấn đề Thứ ba, loại thời gian thời điểm nghi can, người khác có liên quan, thời gian thời điểm bị hại tử vong yếu tố cần thiết để buộc tội giết người yếu tố vụ án Hồ Duy Hải có sai sót nghiêm trọng, nên cho cần hủy án điều tra lại 148] - Khi nghi ngờ kết tội người bị cáo buộc phạm tội Nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định, nghi ngờ tội phạm người bị tình nghi, bị cáo buộc phạm tội khơng loại trừ theo trình tự thủ tục pháp luật qui định phải giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi phạm tội Tuy nhiên, thực tế quy định lúc thực nghiêm chỉnh, mà vụ án Hồ Duy Hải ví dụ: Khi nhiều nghi ngờ chưa quan tiến hành tố tụng giải mã kết tội Hồ Duy Hải giải thích, lập luận quan lại theo hướng bất lợi (mà khơng phải có lợi) cho Hồ Duy Hải 86 Kêt luận Chương Nội dung Chương đề cập đến tồn q trình ghi nhận, quy định áp dụng nguyên tắc “Suy đoan vô tội” hệ thống pháp luật Việt Nam Mặc dù nguyên tắc ghi nhận Bộ luật tố tụng hình năm 1988 - BLTTHS Việt Nam phải đến Hiến pháp 2013 khẳng định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật” [26, Điều 31, Khoản 1] nguyên tắc xem nhũng quyền quyền người Những quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình 2015 Điều 13: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội [27, Điều 13] Việc Hiếp pháp Bộ luật tố tụng hình ghi nhận cách cụ thể, chi tiết đầy đủ nguyên tắc đảm bảo thực thi nguyên tắc thể Việt Nam hướng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sau chương đưa số giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc Việt Nam, từ góc độ lý luận thực tiễn, nhấn mạnh vào hoạt động tiến hành tố tụng người có thẩm quyền 87 KÊT LUẬN Qun suy đốn vô tội quyên người ghi nhận luật nhân quyền quốc tế hiến pháp, pháp luật nhiều quốc gia, có Việt Nam Mặc dù vậy, nhận thức lý luận khung pháp luật thực tế bảo đảm quyền Việt Nam vấn đề chưa rõ ràng chưa hiệu quả, địi hỏi cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu Luận văn cung cấp góc nhìn tổng qt lý luận quyền suy đốn vơ tội theo tinh thần luật nhân quyền quốc tế Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu quy định nội hàm phạm vi áp dụng quyền theo luật nhân quyền quốc tế, mà đặc biệt ICCPR, pháp luật số quốc gia Trên sờ đó, luận văn đối chiếu so sánh với quy định quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp, pháp luật hành Việt Nam để rút giá trị tham khảo cho việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền người quan trọng nước ta thời gian tới Trong phạm vi luận văn, tác giả cho quyền suy đốn vơ tội khơng phải thừa nhận mà cịn phải thực thi với chất vốn có Trong bối cảnh Việt Nam, điều địi hỏi phải có tiếp tục cải cách đồng tư pháp, bao gồm hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, chế đảm bảo thi hành Việc bảo đảm quyền có liên quan đến tồn q trình tố tụng từ điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, nhiên, việc nâng cao chất lượng xét xử vấn đề cần đặc biệt trọng Xét tổng quát, khung pháp luật bảo đảm quyền suy đoán vơ tội Việt Nam tồn diện, thể qua việc vấn đề ghi nhận nguyên tắc hiến định Hiến pháp 2013 nguyên tắc cốt cõi Bộ luật TTHS 2015 Việc bào đảm quyền suy đoán vô tội Việt Nam đạt nhiều tiến nhũng năm qua, thề 88 cách tiêp cận hành động phù hợp với xu thê chung nên tư pháp văn minh giới Tuy nhiên, vấn đề này, Việt Nam cần phải nỗ lực để khắc phục nhiều hạn chế khung pháp luật, chế tổ chức thực ý thức pháp luật quan cán tiến hành tố tụng Do điều kiện lịch sừ văn hóa, phát triển kinh tế xã hội, mức độ nhận thức pháp luật cán công dân nước ta hạn chế định, việc đảm bào quyền suy đốn vơ tội cách thực chất đầy đủ cần phải có thời gian cần có tham gia nhiều chủ thể Dù vậy, cần xem ưu tiên nhà nước ngành tư pháp Việt Na thời gian tới, lẽ quyền suy đốn vơ tội quyền người quan trọng với việc bảo đảm quyền người khác tổ tụng hình sự, thể rõ tính chất văn minh xã hội bảo đảm uy tín Việt Nam môi trường quốc tế./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Aurélie Bergeaud -Wetterwald (Nguyễn Văn Quân lược dịch) (2021), “Ý nghĩa việc áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật cộng hịa Pháp”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - A'v yểu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 “Vẩn đề quyền người quan điểm, chủ trưong Đảng ta”, Hà Nội Nguyễn Hòa Bình (chủ biên) (2016), Bảo đảm quyền người, quyền công dân - tư tưởng xuyên suốt BLTTHS năm 2015, Những nội dung theo BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vẩn đề quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc Luật tố tụng hình sự”, Kiểm sát, (6), tr 35-39 Lê Lan Chi (2021), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội lịch sử tố tụng hình Việt Nam”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỳ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức Nguyễn Ngọc Chí (2021), “Ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật việc áp dụng thực tiễn tố tụng hình Việt Nam”, Phần III Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức Christoph Grốpl (người dịch Nguyễn Minh Tuấn) (2021), “Giả định vô tội khuôn khổ pháp lý Đức”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Ạỹ yếu hội tháo quốc tế), Nxb Hồng Đức 90 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2021), “Suy đốn vơ tội: Nhận thức khoa quy định Hiếp pháp Quốc gia”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Ấy yếu hội thảo quốc te), Nxb Hồng Đức 10 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chù biên) (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trích dẫn OHCHR (2006), Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York & Geneva, tr 11 Bùi Tiến Đạt (2015), “Quyền giả định vô tội quyền im lặng: Lý thuyết thách thức từ thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22) 12 Bùi Tiến Đạt (2021), “Quan niệm suy đoán/Giả định vô tội Việt Nam: Một số thảo luận thuật ngữ”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 13 Nguyễn Văn Điển (1923), Lược khảo luật Bắc Kỳ, Phù toàn quyền duyệt y, nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội 14 Trần Văn Độ (2021), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 15 Gorsky Vadim Vadimovich, Gorsky Maxim Vadimovich, Mai Văn Thắng (2021), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội Liên Bang Nga; Lịch sử phát triển trạng”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 16 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bột luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Đinh Thế Hưng, Sự thể nguyên tắc suy đoản vô tội chế định xét xử Luật Tố tụng Hình Việt Nam 91 18 John Quigley (người dịch Vũ Thành Cự), (2021), “Quan niệm Xô Viết suy đốn vơ tội”, Phần I - Suy đốn vơ tội, Các vấn đề lý thuyết (Suy đốn vơ tội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 19 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giảo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đồ Đức Minh, Tràn Quang Minh (2021), “Ngun tắc suy đốn vơ tội: Khái niệm, Nội dung Ý nghĩa”, Phần III - Suy đoán vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 22 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Pamela R Ferguson (Bùi Tiến Đạt lược dịch) (2021), “Giả định vơ tội vai trị tố tụng hình ”, Phần I - Suy đốn vơ tội, Các vấn đề lý thuyết (Suy đốn vô tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 24 Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 25 PRESUMPTION OF INNOCENCE (INTERNATIONAL WORKSHOP PROCEEDINGS)/ Suy đoán vô tội (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức, xuất năm 2021 26 Quốc hội (2013), Hiển pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Robert Esser (biên dịch Nguyễn Minh Tâm), “Cịng tay phiên tịa hình học từ chi thị (EU) 2016/343 tăng cường số khía cạnh giả định vơ tội?”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 92 29 Shruti Bedi (Lã Khánh Tùng lược dịch) (2021), “Giả định vê vô tội điều khoản trách nhiệm ngược: Tình trạng tài phán hình hiến pháp Ấn Độ”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tể), Nxb Hồng Đức 30 Thái Vĩnh Thắng (2021), “Ngun tắc suy đốn vơ tội thực tiễn tư pháp Việt Nam”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỳ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức 31 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp Quyền Con người, Nxb Hồng Đức 32 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân - Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân chỉnh trị (ICCPR 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Tuấn (2017), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2005), “Cải cách tư pháp hình vấn đề phịng chống oan sai, Tạp chí Nhà nước pháp luật”, 4(204), tr.3-10 37 Đào Trí Úc (2016), “Hệ thống nguyên tắc TTHS Việt Nam theo BLTTHS năm 2015” “Những nội dung BLTTHS năm 2015”, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 38 Đào Trí Úc (2021), “Suy đốn vơ tội — ngun tắc hiển định quan trọng Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 2015”, Phần III - Suy đốn vơ tội Pháp luật Việt Nam (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tể), Nxb Hồng Đức 93 39 Uỷ ban thường vụ Ọuôc hội (2011), Pháp lệnh Thâm phán Hội thâm Tòa án nhân dân (sửa đôi, bô sung), Hà Nội 40 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Bảo cáo ngày 10/4/2015 kết giám sát tình hình oan sai việc áp dụng pháp luật tổ tụng hình bồi thường thiệt hại cho người bị oan, Hà Nội 41 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2009), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 2, Từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017, 2018, 2019), Báo cáo tông kết công tác kiếm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án, Hà Nội 43 Vụ Pháp luật quốc tế chủ trì thực (2013), Báo cáo rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam quyền dãn sự, trị 44 Yukiko Nishikawa (Biên dịch Đặng Minh Tuấn) (2021), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật thực tiễn Nhật Bản”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quốc tể), Nxb Hồng Đức 45 Zhiyuan Guo (Người dịch: Nguyễn Thuỳ Dương) (2021), “Suy đốn vơ tội Trung Quốc”, Phần II - Suy đốn vơ tội Luật quốc tế (Suy đốn vơ tội - Kỷ yếu hội thảo quắc tế), Nxb Hồng Đức Tai liệu Webiste 46 Nguyễn Ngọc Chí (2015), Nguyên tắc suy đốn vơ tội, bảo đảm tranh tụng xét xử Bộ luật tố tụng hình (sửa đơi): Bước tiến vượt bậc quyền người, http://baobaovephapluat.vn, ngày 02/06/2015 47 Bùi Tiến Đạt (2015), Vì “Suy đoản vơ tội" phơ biến? http://vietnamnet.vn, ngày 20/06/2015 48 Nhóm Phóng viên báo Tuổi trẻ, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề nghị cần hủy án điều tra lại vụ Hồ Duy Hải Link tham khảo: https://tuoitre.vn/dai-bieu-truong-trong-nghia-de-nghi-can-huy-an-dieutra-lai-vu-ho-duy-hai-20200513082215623.htm (ngày đăng: 13/5/2020, truy cập lần cuối: 18/5/2020) 94 49 Đinh Văn Quê (2012), cỏ ghi nhận nguyên tăc suy đoản vô tội? http: //toaan go V 50 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1789, http://www.reds.vn 51 Trịnh Tiến Việt (2013), Bảo đảm ngun tắc “Suy đoản vơ tội" tính thống Hiến pháp với Bộ luật hình sự, Bộ luật tổ tụng hình http://tuphaphinhsu.wordpress.com, ngày 25/4/2013 95 ... thực tế bảo đảm quyền suy đoán vô tội pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam Đe tài giới hạn phạm vi nghiên cứu lý luận khung pháp luật quốc tể, pháp luật số quốc gia pháp luật. .. Luận văn gồm chương sau: Chương r Những vấn đề lý luận quyền suy đốn vơ tội Chương 2' Quyền suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia Chương 3: Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Việt Nam. .. 2.4.3 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Ấn Độ 47 2.4.4 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Singapore 49 2.4.5 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Pháp 52 2.4.6 Quyền suy đốn vơ tội pháp luật Cộng

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan