1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện tại tỉnh vĩnh phúc (luận văn thạc sỹ luật)

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 26,41 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vân cơng trình nghiên cứu riêng tỏi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ hất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất cá nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VẺ KỶ LUẬT LAO ĐÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật kỷ luật lao động 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật kỷ luật lao động 14 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật kỷ luật lao động 19 1.2.3 Nội dung pháp luật kỷ luật lao động 21 1.3 Vai trò pháp luật kỷ luật lao động 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỤ C TIỄN THỤ C HIỆN TẠI TỈNH VĨNH PHỦC 31 2.1 Thực trạng pháp luật kỷ luật lao động 31 2.1.1 Nội quy lao động 31 2.1.2 Các hình thức xứ lý kỷ luật lao động 42 2.1.3 Nguyên tắc, thời hiệu thẩm quyền thủ tục xử lý kỷ luật lao động 49 2.1.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp kỷ luật lao động 58 2.2 Thực tiễn thực pháp luật ký luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tình hình sử dụng lao động tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.2.2 Tình hình thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: KIÉN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÃ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 77 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quă thực pháp luật kỷ luật lao động 77 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động 82 3.2.1 hình thức xử lý kỷ luật lao động 82 3.2.2 thù tục xử lý kỷ luật lao động 84 3.2.3 thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 85 3.2.4 xử lý vi phạm giải tranh chấp xử lý ký luật lao động 86 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc 87 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức kỷ luật lao động 87 3.3.2 Nâng cao vai trò tổ chức đại diện người lao động 89 3.3.3 Tăng cường công tác tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực kỷ luật lao động 91 KÉT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẢT KLLĐ: Kỷ luật lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Q trình địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hưởng hoạt động tùng người vào việc thực • • kế hoạch • chung để đạt mục < tiêu đặt • Yếu tố tạo • nên trật • tự, nề nếp nhóm người hay đơn vị q trình lao động kỷ luật lao động Với ý nghĩa đó, kỷ luật lao động nhu cầu khách quan đơn vị sử dụng lao động Trong điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao, vấn đề trì kỷ luật lao động trở nên quan trọng đòi hởi việc thiết lập kỷ luật, trật tự để trì ổn định phát triển quan Nhà nước, doanh nghiệp có sử dụng lao động Trong năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạo xây dựng thực sách, pháp luật kỷ luật lao động, hệ thống pháp luật ngày hồn thiện, phù hợp với tình hình phát triền kinh tế xã hội đất nước thông lệ quốc tế Đặc biệt, Bộ luật lao động 2012 qua thời gian phát huy vai trò tầm quan trọng việc điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động nhiên bộc lộ số hạn chế đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật, Bộ luật lao động 2019 đời dựa sở sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động 2012 để hoàn thiện bối cảnh kinh tế xã hội quan điểm bảo vệ người lao động người sử dụng lao động Nhằm làm rõ vai trò thực tiễn thi hành pháp luật kỷ luật lao động, tác giả chọn tỉnh Vĩnh Phúc - tỉnh lên năm gần tốc độ phát triển kinh tế với nhiều doanh nghiệp, khu cơng nghiệp lớn với hàng nghìn nhân cơng lao động, để nghiên cứu với đê tài là: “Pháp luật vê kỷ luật lao động thực tiên thực tỉnh Vĩnh Phúc” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Với đề tài này, tác giả mong muốn có nhìn sâu sắc thực trạng pháp luật, tồn quy định pháp luật kỷ luật lao động nói chung tồn việc thực pháp luật luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề pháp luật liên quan đến kỷ luật lao động nói chung hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng nhận quan tâm nhiều cá nhân, quan tố chức Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể tên số cơng trình “Một số vẩn đề kỷ luật lao động sa thải trái pháp luật theo quy định Bộ luật lao động’’ cua tác giả Nguyễn Hùng Cường (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 3/2012); “Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động số kiến nghị ” tác giả Đồ Thị Dung (Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số + 3/2014); “Pháp luật kỳ luật lao động Việt Nam - Những Vẩn đề lý luận thực tiền ”, Luận văn thạc sĩ Đồ Thị Dung; “Xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Hương; “Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hưởng hoàn thiện ”, Luận án tiến sĩ Trần Thị Thùy Lâm (2007): “Pháp luật kỳ luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện ”, Luận án tiến sĩ luật học Đồ Thị Dung; “Pháp luật quản lý lao động người sử dụng lao động”, Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc Trước yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt Nam nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiền sâu sắc Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động, nhằm mục đích góp phần bảo đảm kỷ luật lao động tuân thủ cách triệt để Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết quà nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận kỷ luật lao động pháp luật lĩnh vực phân tích thực trạng pháp luật cũng^2 thực tiễn thực tình Vĩnh Phúc,2 luận văn mạnh dạn đề • • • • • • • • xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Vĩnh Phúc Đe đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề sau: - Giải số vấn đề lý luận kỷ luật lao động pháp luật kỷ luật lao động - Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận vãn quy định pháp luật hành kỷ luật lao động: Bộ luật lao động 2019; Nghị định số 145/2020/NĐ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều cùa luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động; Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đơng Đông thời luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật kỷ luật lao động: Nội quy lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động, nguyên tắc, thời hiệu thẩm quyền, trình tự, thủ tục xừ lý kỷ luật lao động việc xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực Khi đề cập thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn chủ yếu đề cập tới việc thực quy định pháp luật kỷ luật lao động theo Bộ luật lao động 2012 văn hướng dẫn ban hành luật lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 nên chưa có nhiều trường hợp thực tế để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật tỉnh Vĩnh Phúc khoảng thời gian từ nãm 2010 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách pháp luật Nhà nước Để giải nhiệm vụ đề ra, trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp lịch sữ khảo cứu nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu pháp luật kỷ luật lao động; báo cáo Cục việc làm tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật thực định có liên quan đến đề tài luân văn Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp luật cỏ liên quan đến pháp luật kỷ luật lao động Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn q trình áp dụng quy phạm có liên quan đến đề tài luận văn Phương pháp chuyên gia, để hoàn thành đề tài, tác giả thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn, nhà khoa học trong, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội để bố sung lý luận thực tiễn, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ hoàn thiện thêm vấn đề lý luận pháp luật kỷ luật lao động - Làm rõ mặt đạt tồn hạn chế thực pháp luật kỷ luật lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đàu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương cụ thể sau: Chương ỉ Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động pháp luật kỷ luật lao động Chưong Thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động thực & tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc hai vấn đề, gồm: i) Mức độ thiệt hại hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động coi nghiêm trọng? coi đặc biệt nghiêm trọng?; ii) Lợi ích bị thiệt hại người sử dụng lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động gây lợi kích tinh thần hay lợi ích vật chất? Theo tác giả: Yêu cầu cụ thể doanh nghiệp tuỳ theo hoạt động doanh nghiệp phải có quy định cụ thể vấn đề Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, xây dựng văn hướng dẫn phạm vi nơi làm việc trường họp người lao động bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc nhằm hạn chế vướng mắc việc áp dụng điều khoản thực tế Theo ý kiến tác giả: Phạm vi làm việc tức địa điểm NLĐ thực cơng việc mình, khơng quan trọng doanh nghiệp hay ngồi doanh nghiệp 3.2.2 thủ tục xử lý kỷ luật lao động Như phân tích trên, quy định thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật lao động hành nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo tính chặt chẽ việc xử lý kỷ luật lao động Theo quy định pháp luật lao động hành, chưa có quy định cụ thể hồ sơ xử lý kỷ luật lao động bao gồm tài liệu gì? Điều gây khơng khó khăn cho người sử dụng lao động việc quy định tài liệu sơ xử lý ký luật lao động cần thiết, chứng chứng minh việc vi phạm kỷ luật lao động người lao động để người sử dụng lao động đưa ho định kỷ luật lao động Do vậy, nhà làm luật cần xem xét, nghiên cứu tình hình thực tế để có hướng dẫn cụ thể vấn đề Theo tơi, số tài liệu buộc cần phải có hồ sơ xử lý kỷ luật lao 84 động, gôm: Biên việc xảy ra, đơn tô cáo, chứng từ hóa đơn tài liệu khác (nếu có); Hồ sơ bổ sung thêm trường hợp: Bị tạm giam, tạm giữ văn quan có thẩm quyền bắt tạm giam, tạm giữ; văn kết luận quan có thẩm quyền hết thời hạn tạm giam, tạm giữ, đương vắng mặt văn thơng báo ba lần; nghỉ việc có lý đáng (giấy tờ coi có lý đáng) Ngồi ra, phân tích chương 2, thủ tục xử lý kỷ luật lao động rườm rà, theo pháp luật lao động cần quy định cho phép người sử dụng lao động sa thải người lao động điều tra hành vi trộm cắp, tham ô; người sử dụng lao động có kết luận quan điều tra NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật vắng mặt người lao động mà khơng cần có mặt NLĐ Việc quy định đảm bảo phù hợp với quy định tố tụng giải tranh chấp lao động Tòa án, Bộ luật Tố tụng dân đồng thời hạn chế thủ tục rườm rà, gây nhiều thời gian cho người sử dụng lao động cá nhân có liên quan 3.2.3 thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Việc quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo khoản Điều 123 Bộ luật lao động 2019 hành vi khơng liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh cúa người sử dụng lao động có thời hạn tối đa 06 tháng, hạn chế người sử dụng lao động việc xác định vi phạm phụ thuộc vào công tác điều tra cùa quan chức có thẩm quyền đơi thời hiệu kết thúc trước thời điểm tiến hành điều tra, làm rõ hành vi người lao động hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, để đảm bảo tính phù hợp quy định thực tiễn đảm bảo công với quyền người sử dụng lao động, thiết nghĩ, cần sửa đổi theo hướng dài thời hiệu thêm tháng xử lý kỷ luật hành vi vi phạm 85 Trong trường hợp người lao động ni nhỏ Ì2 tháng ti, theo tơi cần quy định trường họp người lao động cha đẻ, cha nuôi hợp pháp vi phạm hành vi như: trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động thuộc trường họp người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật vợ người lao động có hành vi vi phạm chết bị bệnh tật làm hạn chế khả ni có xác nhận văn sở y tế Việc quy định nhằm hạn chế trường hợp người lao động cha đẻ, cha nuôi nuôi nhỏ 12 tháng tuối cố tình vào đế vi phạm 3.2.4 xử lý vi phạm giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động Với số hạn chế, tồn việc áp dụng “người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý chinh đáng'’ đê sa thải người lao động, cụ thể: Trên thực tế việc người lao động hợp thức hóa ngày nghỉ làm việc “mua ” giấy xác nhận sở khám chữa bệnh dễ Ví dụ: Tại khu cơng nghiệp Kim Hoa thị xã Phúc yên tỉnh Vĩnh Phúc: Công nhản mua phiếu nghỉ ốm giả từ nhà thuốc tây đê hợp thức hóa ngày nghỉ dù khơng bệnh đau gì, mà cồn BHXH chi trả khoản tiền lương ngày không làm việc Anh D dù khơng bị bệnh gì, muốn nghi làm để giải việc riêng nên anh D đến Phòng khám đa Nam Việt (số 21/6 khu phổ Tây B, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đê mua phiếu nghỉ ốm với nội dung khai bị đau dày Bác sĩ hỏi han sờ nắn vùng bụng bệnh nhân vài phút kê toa cho uống thuốc ngày Sau đó, anh D xin ngày nghỉ 30 - 31.10 bác sĩ kỷ tên, đóng dấu vào phiếu nghỉ 86 ôm C65 BHXH Vĩnh Phúc ban hành với lý nghỉ việc “hội chúng dày - tá tràng” Sau anh D bước khỏi phòng khám, báo bệnh công ty cho nghỉ 02 ngày ghi phiếu nghỉ ốm [30] Đe khắc phục tình trạng này, theo chúng tơi cần bổ sung thêm quy định hành vi vi phạm là: NLĐ cung cấp cho NSDLĐ giấy nghỉ ốm giả mạo Nếu có hành vi này, NLĐ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng” để Dus bhost tăng tính răn đe 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức kỷ luật lao động Hiện nay, nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa thải trái pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật bên tham gia QHLĐ NLĐ khơng biết hành vi bị xử lý kỷ luật sa thải, NSDLĐ thiếu hiểu biết dần đến sa thải NLĐ sai quy định, làm ảnh huởng trật tự lao động trình sản xuất, kinh doanh Việc tun truyền giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói riêng cần thiết, giúp cho bên chủ thể đạt mục đích tham gia QHLĐ phía NLĐ, hiểu biết trường hợp hậu mà phải gánh chịu tự có ý thức q trình lao động Cịn phía NSDLĐ, việc nắm bắt kịp thời, hiểu biết đủng đắn quy định pháp luật đảm bảo việc xử lý kỷ luật xác, tránh phiền phức phát sinh tranh chấp lao động việc xử lý kỷ luật không quy định pháp luật gây Bằng việc nắm bắt kịp thời, nhận thức đắn quy định pháp luật tình hình người lao động doanh nghiệp, công tác quản lý lao động việc xử lý kỹ luật lao động đảm bảo hiệu xác 87 Điều giúp cho người sử dụng lao động tránh thủ tục phức tạp thiệt hại vật chất tiến hành giải tranh chấp lao động trường họp người lao động bị ký luật, không làm ảnh hưởng đến trật tự lao động doanh nghiệp, đảm bảo tâm lý yên tâm công tác cho người lao động khác Pháp luật không bào vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động mà bảo vệ quyền lợi người lao động - đổi tượng coi có vị yếu quan hệ lao động Pháp luật quy định trường hợp mà người lao động có the bị sa thải, thủ tục trình tự kỷ luật lao động cụ thể Bộ luật lao động, việc hiểu biết quy định giúp người lao động giúp bảo đảm quyền lợi cùa họ Bằng cách tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Do đó, theo tác giả luận án, phối hợp quan khác kết hợp việc thực nhiều kênh thông tin khác tổ chức lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng biện pháp đơn giản, phổ biến hiệu quả, cần thiết thực giai đoạn Tỉnh Vĩnh Phúc năm gần đây, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng nhân lao động ln cấp Cơng đồn tỉnh quan tâm thực Nhiều đề án, chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật triển khai, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động Từ năm 2011 đến nay, cấp công đoàn tỉnh tổ chức 96 hội nghị tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền cho lượt cán công đoàn sở cấp sở; 662 tuyên truyền pháp luật trực tiếp cho gần 140.000 lượt công nhân viên chức lao động; phát hành 125.000 tài liệu loại (tờ rời, tờ gấp, sổ tay, băng đĩa ); xây dựng 25 tủ sách pháp luật với 1500 cuốn; phối hợp đăng tải 253 chuyên mục, tin, 88 bài, ảnh phản ánh hoạt động tuyên truyên, phô biên, giáo dục pháp luật cấp công đồn phương tiện thơng tin đại chúng tập san Lao động Cơng đồn Phúc [32], Mồi năm cán đoàn tiếp tư vấn pháp luật cho hàng ngàn lượt NLĐ chế độ kỷ luật lao động Thông qua hoạt động tuyên truyền cấp cơng đồn, nhiều chế độ sách pháp luật Nhà nước truyền tải đến công nhân lao động doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi 3.3.2 Nâng cao vai trò to chức đại diện người lao động Tồn tỉnh Vĩnh Phúc có 237 CĐCS doanh nghiệp khu vực sản xuất, kinh doanh, có 38 CĐCS doanh nghiệp Nhà nước, 194 CĐCS doanh nghiệp Nhà nước, 06 CĐCS doanh nghiệp 100% vốn nước với tống số đoàn viên 15.628 đồn viên (chiếm 34,5% số đồn viên cơng đồn tồn tỉnh) Ket xếp loại bình qn năm CĐCS doanh nghiệp: Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên 61%, hồn thành nhiệm vụ 38%, khơng hồn thành nhiệm vụ 1% số cán CĐCS doanh nghiệp có 157 Chủ tịch CĐCS; 27 Chù tịch cơng đồn phận với 604 ủy viên Ban Chấp hành; 735 tổ trưởng, tổ phó cơng đồn Cán cơng đồn doanh nghiệp hầu hết hoạt động kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi nên việc tổ chức triển khai thực nhiệm vụ lúng túng; mặt khác họ vừa phải làm việc chuyên môn theo hợp đồng lao động, vừa phải tham gia tổ chức hoạt động cơng đồn nên hiệu hoạt động hạn chế; phận cán CĐCS chưa có kỹ hoạt động, chưa thật tâm huyết với công tác cơng đồn, chưa phát huy hết trách nhiệm thực nhiệm vụ; nhiều doanh nghiệp khu vực Nhà nước, doanh nghiệp FDI chưa có tổ chức Đảng, Đồn niên, nên CĐCS khu vực gặp khơng khó khăn Một chức quan trọng tổ chức cơng đồn sở “Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động” Tuy 89 nhiên, thực tê tô chức hoạt động cơng đồn cịn bộc lộ sơ hạn chế, yếu như: Công tác tuyên truyền, giáo dục cơng đồn người lao động chưa mang lại hiệu cao; Hình thức nội dung tuyên truyền chưa thật phù hợp với điều kiện làm việc người lao động; Một số nơi vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động cơng đồn cịn mờ nhạt, hiệu thấp, Nguyên nhân hạn chế, yếu công tác quản lý lao động nhiều sơ hở, chưa chặt chẽ; số cán cơng đồn cịn ngại “va chạm’’ với người sử dụng lao động; nhìn chung trình độ, lực cán cơng đồn sở cịn chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; đại đa số cán cơng đồn sở cán kiêm nhiệm, phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động; chế độ, sách cho cán cơng đồn hạn chế Để khắc phục hạn chế, tồn nêu trên, thời gian tới cơng đồn cấp cần thực tốt số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể sau: - Cơng đồn cấp phải biết rõ số lượng doanh nghiệp thành lập để định Ban chấp hành cơng đồn lâm thời kịp lúc; xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động người lao động vào tồ chức cơng đồn; xây dựng tốt quan hệ với quan chức để phối hợp thực - Tích cực, chủ động tham gia ý kiến để sửa đổi, bố sung Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn; chủ động tham gia xây dựng kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật nói chung xử lý kỷ luật lao động nói riêng Đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức, biện pháp tun truyền, giáo dục phù hợp với điều kiện sống làm việc người lao động; tập trung đầu tư tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động; Tăng cường phối hợp, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cơng đồn sở cơng đồn cấp nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động cơng đồn 90 - Cơ quan quản lý Nhà nước vê lao động Liên đoàn lao động câp thường xuyên tổ chức đợt học tập, kiểm tra chứng nhận trình độ hiểu biết pháp luật lao động người sử dụng lao động, Chủ tịch cơng đồn sở; đồng thời u cầu người sử dụng lao động cam kết tạo điều kiện cho người lao động học tập Luật lao động - Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác cơng đồn Các tổ chức cơng đồn cấp cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động luật cơng đồn cho cán tổ chức cơng đồn sở - Cần có sách đảm bảo chế độ, kinh phí cán cơng đồn sở để họ tích cực hoạt động Quy định cụ thể mức lương, phụ cấp chế độ bồi dưỡng khác cho cán cơng đồn sở theo hướng gắn quyền lợi với trách nhiệm 3.3.3 Tăng cường công tác tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực kỷ luật lao động Bên cạnh việc nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sờ, hoạt động tra, kiểm tra việc thực quy định xử lý kỷ luật lao động nói riêng pháp luật lao động nói chung nhằm chủ động phịng ngừa, phát kiến nghị xử lý sai phạm góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ lao động, đồng thịi giúp quan nhà nước có thơng tin để vào đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn (nếu có) hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật tra lao động nói riêng Trong thời gian qua, số lượng doanh nghiệp người lao động tăng nhanh, với quan hệ lao động diễn biến ngày phức tạp, vi phạm việc thực pháp luật lao động ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Thực tế cho thấy, số lượng vụ vi phạm quan đến việc xử lý kỷ luật lao động hạn chế đáng kể công tin tác 91 tra, kiêm tra việc thực quy định pháp luật vê hình thức xử lý kỷ luật lao động tăng cường Chính vậy, việc thực tốt công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực pháp luật hình thức xử lý kỷ luật lao động góp phần hạn chế việc phát sinh hành vi vi phạm kỷ luật lao động Tuy nhiên, công tác tra lao động nói chung tra việc thực quy định xử lý kỷ luật lao động nói riêng cịn thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng, số tra hàng năm cịn ít, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm pháp giản luật hình thức xử lý kỷ luật lao động, chưa đù sức răn đe sở vi phạm Nguyên nhân dẫn đến tần suất tra thấp số lượng tra viên vốn lại phải kiêm nhiệm công tác khác giải khiếu thể nại, tố cáo tra nội dung khác Do vậy, để tăng cường hoạt động tra, kiếm tra xử lý vi phạm việc thực pháp luật lao động nói chung hình thức xứ lý kỷ luật lao động nói riêng, cần quan tâm số nội dung sau: - Hoàn thiện pháp luật tra lao động bao gồm quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn tố chức tra lao động cấp tra viên; phạm vi hoạt động; quy định chế tài thực pháp luật đối tượng tra; quy định tổ chức, biên chế chế hoạt động tra chuyên ngành lao động Bố sung thêm lực lượng tra viên địa phương nhằm đảm bảo việc tra, kiểm tra tiến hành toàn đơn vị địa phương đó, góp phần kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật luật lao động Đồng thời, kiện toàn cấu tổ chức Thanh tra Bộ theo hướng phòng nghiệp vụ phụ trách lĩnh vực chuyên sâu Kiện toàn cấu tổ chức tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội theo hướng có phận chuyên trách, phân công tra viên phụ trách địa bàn quận, huyện, thị xã 92 - Xây dựng sở liệu, lưu trữ hô sơ; cập nhật văn quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan hệ thống phần mềm quản lý để trao đổi thông tin hoạt động kết tra quan tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội - Nâng cao lực cho đội ngũ tra viên việc tổ chức lóp, khóa học thực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ tra chuyên ngành hàng năm Bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho tra viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn nghiệp vụ tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động nói chung tra lao động nói riêng Đe cơng tác tun truyền đạt hiệu ngồi việc nâng cao đội ngũ tun truyền có kiến thức, có kinh nghiệm trách nhiệm phải xác định rõ nội dung, hình thức thời điểm tuyên truyền đảm bão phù hợp với đối tượng tuyên truyền - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị xử lý sau tra đảm bảo thủ trưởng đơn vị cần đề cao trách nhiệm, nghiêm túc đạo xử lý sau tra tăng cường cơng tác quản lý Ngồi ra, công tác tra, kiểm tra việc thực quy định lao động nói chung hình thức xử lý ký luật lao động nói riêng đạt hiệu cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị tra, quan chức khác, người lao động tổ chức đại diện tập thể người lao động 93 KÊT LUẬN Đê trình ôn định phát triên doanh nghiệp (đơn vị sử dụng lao động), việc thiết lập kỷ luật lao động nhằm đảm bảo ý thức chấp hành người lao động, từ nâng cao hiệu doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu hình thức xử lý kỷ luật theo pháp luật lao động Việt Nam hành, thấy, quy định xử lý kỷ luật lao động nói chung hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng tạo chế đầy đủ nhằm bảo vệ người sử dụng lao động đồng thời đảm bảo quyền lợi ích người lao động, đáp ứng yêu cầu việc quăn lý lao động, phù hợp với tính chất quan hệ lao động thời kỳ Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật vào thực tế cịn số hạn chế, bất cập Nhiều quy định khó thực thực khơng thống chưa có hướng dẫn chi tiết số quy định chưa hợp lý vào hiệu Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động nói chung hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật hình thức xử lý kỷ luật lao động cần đảm bảo hợp lý quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền lợi cúa người lao động Từ phân tích quy định pháp luật hành hình thức xử lý kỷ luật lao động việc áp dụng quy định thực tiễn, với số giải pháp, hướng hoàn thiện mà tác giả mạnh dạn đưa với mong muốn góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng quy định hình thức xử lý kỹ luật lao động cùa điều kiện nay, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế Hy vọng rằng, pháp luật xử lý kỷ luật lao động nói chung hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khơng góp phần đảm bảo, trật tự, kỷ cương doanh nghiệp mà giúp cho người lao động có ý thức, trách 94 nhiệm trình thực nhiệm vụ giao, thước đo tác phong, lĩnh người lao động xã hội cơng nghiệp đại Điều yếu tố góp phần khơng nhỏ việc thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Bộ lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành so nội dung điều kiện lao động quan hệ lao động, Hà Nội Chính phù (2022), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chù tịch nước (1950), sắc lệnh 77/SL ngày 22 tháng năm 1950, Hà Nội Công ty Cổ phần Thưong mại Tâm Phúc Khang, số 1, Ngõ Đường Phạm Văn Đồng, Phường Tích Sơn, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Công ty TNHH An Thành Vĩnh Phúc, Thôn Vân Sáu, Xã Vân Hội, Huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc Công ty TNHH công nghệ LIC, Khu đô thị sinh thái Sông Hồng, Nam Đầm Vạc, Phường Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Công ty TNHH dịch vụ tổng hợp PDL, Khu 4, Thị trấn Vĩnh Tường, Huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Công ty TNHH Jafa Comfeed Việt Nam, Thị Trấn Hương Canh, Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc 10 Cơng ty TNHH lương thực Hồng Đạt, Thị Trấn Thổ Tang, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc 11 Công ty TNHH Thương mại Đức Thảo, Đường Nguyễn Tất Thành, Phường Tích Sơn, Thành phố Vĩnh Yên, Tinh Vĩnh Phúc 12 Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Vĩnh Phúc, số nhà 474, Đường Trường Chinh, Phường Đồng Xuân, Thị xã Phúc Yên, Tĩnh Vĩnh Phúc 96 13 Công ty trách nhiệm hữu hạn DMB, sô 1A đường Ngô Gia Tự, phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên 14 Công ty trách nhiệm hữu hạn Trường An, Thị Trấn Thồ Tang, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc 15 Nguyễn Việt Hoài (2005), Chế độ kỳ luật lao động trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2002), Từ điển Bách khoa, Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 17 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến 19 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Nxb Đà Nang 20 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 21 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Thủy (2009), Pháp luật lao động Việt Nam kỷ luật lao động thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 24 Nguyễn Thành Vinh (2020), Kỳ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viên Khoa học Xã hội 97 II Tài liệu tiêng Anh 25 Takashi araki (2002), Labor and employment in Japan, The Japan in Stitute ofLobor III Tài liệu Website 26 http://thongkevinhphuc.gov.vn/ 27 http://niengiam2019.thongkevinhphuc.gov.vn/ 28 http://bhxhvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Phap-luat/Boc-tran- hanh-vi-rut-ruot-BHXH-bang-phieu-nghi-om-ky-1 -206/ 29 http://doanhnghiep.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/chuyenmon/Lists/tet_nham thin/v ie w_Detail aspx?ItemID=464 30 http://pbgdpl.vinhphuc.gov.vn/ 31 http://liendoanld.vinhphuc.gov.vn/Pages/home.aspx 32 http://soldtbxh.vinhphuc.gov.vn/noidung/gioithieu/Lists/GioiThieu/Vie w_Detail.aspx? ItemID=9 98 ... người lao động nhằm đảm bảo trì kỷ luật lao động đơn vị 30 CHƯƠNG THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THựC TIỄN THựC HIỆN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng pháp luật kỷ luật lao động 2.1.1... hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VÈ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý kỷV luật lao động. .. giá thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w