1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về người đại pháp luật của công ty

76 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Công Ty
Tác giả Mai Thị Ngân Hà
Người hướng dẫn TS. Phạm Trí Hùng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ NGÂN HÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số chuyên ngành: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Trí Hùng Học viên: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Cao học luật kinh tế, khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn kiến thức thân tác giả thu lượm trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp thực tiễn hướng dẫn, gợi ý TS Phạm Trí Hùng Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Ngƣời cam đoan Mai Thị Ngân Hà DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh TNHH Trách nhiệm hữu hạn LDN Luật Doanh nghiệp NĐDTPL Người đại diện theo pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY 1.1 Khái niệm ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 1.2 Đặc điểm ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 17 1.3 Cơ sở lý luận quy định ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 19 1.4 Vai trò quy định pháp luật ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 24 Kết luận Chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CƠNG TY VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 31 2.1 Quy định điều kiện ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 31 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện người đại diện theo pháp luật công ty 31 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện người đại diện theo pháp luật công ty 36 2.2 Thẩm quyền ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 37 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền người đại diện theo pháp luật công ty 37 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền người đại diện theo pháp luật công ty 48 2.3 Trách nhiệm công ty giao dịch ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực 49 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm công ty giao dịch người đại diện theo pháp luật xác lập, thực 49 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm công ty giao dịch người đại diện theo pháp luật xác lập, thực 54 2.4 Đăng ký, thay đổi, chấm dứt ngƣời đại diện theo pháp luật 54 2.4.1 Thực trạng quy định pháp luật đăng ký, thay đổi, chấm dứt người đại diện theo pháp luật 54 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký, thay đổi, chấm dứt người đại diện theo pháp luật 62 Kết luận Chƣơng 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình thức cơng ty xuất vào năm cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII , mà trước tiên nước Anh sau nước Pháp Trải qua trình phát triển kinh tế, giai đoạn mà Cách mạng cơng nghiệp diễn cơng cơng ty phát triển mạnh mẽ Đến năm đầu kỷ XX cơng ty trở thành hình thức kinh doanh phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển mạnh Với Việt Nam chúng ta, từ đất nước thống nhất, phải giải hậu nặng nề chiến tranh Mặt khác chế kinh tế xuất phát điểm thấp Chính vậy, mà việc khôi phục kinh tế đạt nhiều thành cơng, song cịn nhiều hạn chế Do mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đánh dấu đổi kinh tế Việt nam Đó q trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang kinh tế thị trường Nó khơng làm thay đổi cách sâu sắc kinh tế nước ta cấu kinh tế, thành phần kinh tế quan hệ sở hữu mà cịn làm xuất hình thức tổ chức kinh tế cơng ty Cùng với đời phát triển cơng ty, vai trị người đại diện theo pháp luật ngày quan trọng Khác với luật doanh nghiệp trước đây, Luật Doanh nghiệp 2014 (LDN 2014) có khác biệt việc quy định chế định người đại diện theo pháp luật cơng ty Theo đó, cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Quy định nêu góp phần tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp lựa chọn số lượng người đại diện theo pháp luật phù hợp với quy mô nhu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định nêu dẫn đến nhiều tranh chấp, bất cập trình thực thi pháp luật cần phải khắc phục Đồng thời, với phát triển kinh tế yêu cầu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chế định người đại diện theo pháp luật bắt đầu bộc lộ hạn chế, bất cập mặt quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Do đó, việc nghiên cứu mặt lý luận để tạo sở cho việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cần thiết Bên cạnh đó, việc hồn thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty tạo động lực phát triển công ty từ phát triển kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật người đại pháp luật công ty” cần thiết 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù pháp luật cơng ty hình thành phát triển dài nay, Việt Nam thiếu cơng trình nghiên cứu cách chun sâu người đại diện theo pháp luật công ty Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề tài nghiên cứu người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nói chung Trong đó, kể đến đề tài nghiên cứu sau: Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41)/2007, phân tích học thuyết đại diện số nước phương Tây mối quan hệ cổ đông người quản lý công ty, sử dụng luận điểm học thuyết để bình luận số vấn đề quản trị cơng ty Việt Nam, từ đưa kiến nghị hồn thiện Mặc dù phân tích sở Luật Doanh nghiệp 2005 đề tài cung cấp cho tác giả sở lý luận học thuyết đại diện, vấn đề kiểm soát người đại diện pháp luật công ty thông qua việc phân tích mối quan hệ cổ đơng người quản lý công ty Tác giả Lê Việt Phương với đề tài “Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học thực năm 2013, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiên cứu chuyên sâu người đại điện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam Theo đó, đề tài đưa sở lý luận đại diện, đưa khái niệm người đại diện theo pháp luật công ty Đề tài nêu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tuy nhiên, đề tài khơng phân tích chun sâu vấn đề người đại diện công ty phân tích sở Luật Doanh nghiệp 2005 Đề tài cung cấp cho tác giả sở lý luận đại diện người đại diện theo pháp luật; phân tích, đánh giá quy định pháp luật để đối chiếu, so sánh với quy định hành Tác giả Cao Anh Nguyên với đề tài “Pháp luật đại diện cho thương nhân”, Luận văn thạc sĩ luật học thực năm 2013, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề đại diện cách khái quát so với đề tài tác giả Lê Việt Phương nêu Đề tài trình bày sở lý luận đại diện đại diện cho thương nhân Đề tài phân tích, đánh giá quy định BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 Đề tài cung cấp cho tác giả sở lý luận lịch sử hình thành phát triển đại diện, làm tảng cho phần lý luận đề tài tác giả Tác giả Phạm Lâm Hải Nguyên với đề tài “Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học thực năm 2014, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiên cứu cách chuyên sâu chế định người đại diện doanh nghiệp Mặc dù nghiên cứu sở Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn gửi mở số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Vũ Lan Anh (2016), Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số (190), nêu phân tích số điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bài viết phân tích quy định pháp luật hành nên phù hợp để tác giả tham khảo việc so sánh chế định người đại diện theo pháp luật pháp luật hành với quy định pháp luật trước Nguyễn Hợp Tồn (2017), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba trường hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 9, phân tích trường hợp quyền lợi người thứ ba bị ảnh hưởng cơng ty có nhiều người đại diện pháp luật đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật Bài viết tài liệu tham khảo để tác giả phân tích tồn diện vấn đề cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Đồng thời, gợi ý hoàn thiện pháp luật viết gợi mở cho tác giả phương hướng để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Phan Thành Nhân, Đỗ Thị Nhung (2018), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: Thực trạng pháp luật hướn hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2018, Số 12, nêu thực trạng quy định pháp luật hành đưa hướng hoàn thiện pháp luật Mặc dù chưa phân tích đầy đủ thực trạng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty viết gợi mở cho tác giả thực trạng quy định pháp luật liên quan đến người đại diện pháp luật cơng ty cổ phần Các hướng hồn thiện quy định pháp luật viết nguồn tham khảo để tác giả đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Nguyễn Thị Minh Huệ (2019), Quy định người đại diện theo pháp luật công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Một số vấn đề Luật sư cần lưu ý tư vấn ký kết hợp đồng, Tạp chí Nghề Luật, Số chuyên đề Kỹ tư vấn pháp luật soạn thảo, quản trị rủi ro hợp đồng, nêu phân tích vấn đề thẩm quyền người đại diện theo pháp luật nhằm đảm bảo hiệu lực hợp đồng Ngoài vấn đề thẩm quyền người đại diện theo pháp luật, tác giả tham khảo thêm số điểm viết để phân tích cụ thể vấn đề phát sinh cần lưu ý cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Các viết có cách tiếp cận khác vấn đề đại diện doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ chuyên sâu người đại diện theo pháp luật công ty Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực Vì vậy, tác giả cho rằng, nghiên cứu pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cần thiết mang tính thời Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty thông qua tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung người đại diện theo pháp luật cơng ty, phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật để từ thấy bất cập quy định pháp luật thực tiễn Để thực mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận người đại diện nói chung người đại diện theo pháp luật cơng ty nói riêng Thứ hai, đề tài rõ thực trạng áp dụng pháp luật người đại diện công ty, từ làm rõ bất cập quy định pháp luật hành Thứ ba, sở làm rõ bất cập quy định pháp luật, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật cơng ty với nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chung người đại diện theo pháp luật công ty Trong đó, đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò người đại diện theo pháp luật công ty 56 viên hợp danh, tiếp nhận thành viên hợp danh theo quy định Điều 180, Điều 181 Luật Doanh nghiệp, công ty hợp danh gửi Thơng báo đến Phịng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đăng ký Nội dung Thông báo gồm: Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp, mã số thuế); Họ, tên, số Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 10 Nghị định này, địa thường trú thành viên hợp danh mới, thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên hợp danh; Chữ ký tất thành viên hợp danh thành viên hợp danh ủy quyền, trừ thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên hợp danh; Những nội dung sửa đổi Điều lệ cơng ty Kèm theo Thơng báo phải có hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại: Điều 10 Nghị định thành viên hợp danh Khi nhận Thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp”.77 Như vậy, thay đổi thành viên hợp danh, CTHD cần thực thủ tục thơng báo đến Phịng đăng ký kinh doanh kèm hồ sơ hợp lệ Kết thủ tục nêu Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ghi nhận thông tin thành viên hợp danh công ty sau thay đổi Thứ hai, công ty TNHH MTV, Chủ sở hữu công ty ký định thay đổi NĐDTPL công ty ký thơng báo thay đổi NĐDTPL Sau đó, công ty chuẩn bị hồ sơ bao gồm: thông báo thay đổi NĐDTPL; Quyết định thay đổi NĐDTPL; Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người bổ sung, thay làm đại diện theo pháp luật cơng ty Sau đó, cơng ty nộp hồ sơ nêu Phòng Đăng ký kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp Thứ ba, công ty TNHH hai thành viên trở lên, Hội đồng thành viên họp định việc thay đổi NĐDTPL công ty Chủ tịch Hội đồng thành 77 Điều 42 Nghị định 78/2015/NĐ-CP 57 viên ký thông báo thay đổi NĐDTPL công ty Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên NĐDTPL người ký thơng báo Chủ tịch Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu Sau cơng ty chuẩn bị hồ sơ bao gồm: thông báo thay đổi NĐDTPL; Quyết định hợp lệ biên họp Hội đồng thành viên; Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người bổ sung, thay làm đại diện theo pháp luật cơng ty Sau đó, cơng ty nộp hồ sơ nêu Phịng Đăng ký kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp Thứ tư, CTCP, Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị có thẩm quyền định thay đổi NĐDTPL Đại hội đồng cổ đông định thay đổi NĐDTPL trường hợp việc thay đổi NĐDTPL làm thay đổi nội dung Điều lệ công ty Hội đồng quản trị định thay đổi NĐDTPL không làm thay đổi nội dung Điều lệ cơng ty ngồi nội dung họ, tên, chữ ký NĐDTPL công ty quy định Điều 25 LDN 2014 Chủ tịch Hội đồng quản trị ký ban hành thông báo thay đổi NĐDTPL Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị NĐDTPL người ký thơng báo Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị bầu Công ty chuẩn bị hồ sơ bao gồm: Thông báo thay đổi NĐDTPL; Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người bổ sung, thay làm đại diện theo pháp luật công ty; Quyết định hợp lệ biên họp Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần việc thay đổi NĐDTPL trường hợp việc thay đổi NĐDTPL làm thay đổi nội dung Điều lệ công ty; Hoặc Quyết định hợp lệ biên họp Hội đồng quản trị công ty cổ phần trường hợp việc thay đổi NĐDTPL không làm thay đổi nội dung Điều lệ cơng ty ngồi nội dung họ, tên, chữ ký NĐDTPL công ty quy định Điều 25 Luật Doanh nghiệp Sau đó, cơng ty nộp hồ sơ nêu Phịng Đăng ký kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp Pháp luật dự trù trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty bỏ trốn khỏi nơi cư trú, bị tạm giam, bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ thân từ chối ký tên vào thông báo công ty Theo khoản 2, Điều 43, Nghị định 78/2015/NĐ-CP, trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch 58 công ty Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty bỏ trốn khỏi nơi cư trú, bị tạm giam, bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ thân từ chối ký tên vào thơng báo cơng ty phải có họ, tên chữ ký thành viên Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty thành viên Hội đồng quản trị tham dự biểu trí việc thay đổi NĐDTPL công ty Đây dự trù cần thiết quy định pháp luật Đặc biệt trường hợp người đại diện pháp luật cũ đồng thời người có thẩm quyền ký thơng báo thay đổi NĐDTPL khơng muốn ký thông báo Với quy định hành, pháp luật tăng tính khả thi việc thay đổi NĐDTPL, tránh trường hợp NĐDTPL cũ cố tính khơng muốn thực thủ tục thay đổi NĐDTPL Hiện tại, pháp luật không quy định cụ thể trường hợp chấm dứt NĐDTPL công ty Tuy nhiên, từ quy định có liên quan, nhận định NĐDTPL công ty chấm dứt trường hợp sau đây: (i) NĐDTPL bị thay NĐDTPL khác Quy trình thủ tục giống với trường hợp cơng ty thay đổi NĐDTPL (ii) NĐDTPL công ty chấm dứt trường hợp công ty chấm dứt tồn NĐDTPL công ty thay mặt công ty thực quyền nghĩa vụ công ty phạm vi đại diện Do đó, cơng ty chấm dứt tồn tại, đồng nghĩa với việc khơng có chủ thể để người đại diện nhân danh nên quan hệ đại diện bị chấm dứt Theo quy định pháp luật, pháp nhân chấm dứt tồn trường hợp sau đây: Công ty bị hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức Về chất, hình thức nêu công ty tồn mặt thực tế Tuy nhiên pháp lý, công ty không tồn Quyền nghĩa vụ công ty chuyển vào cơng ty (hình thành sau hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức cơng ty) Cơng ty giải thể Giải thể trường hợp công ty chấm dứt tồn mặt pháp lý thực tế Công ty bị phá sản theo quy định pháp luật phá sản Phá sản trường hợp chấm dứt tồn mặt pháp lý thực tế Tuy nhiên, phá sản khác biệt với giải thể điều kiện, thủ tục, thẩm quyền hậu pháp lý (iii) NĐDTPL công ty khơng cịn đủ tiêu chuẩn để làm NĐDTPL Xét đến trường hợp thay đổi NĐDTPL trường hợp 59 đặc biệt NĐDTPL công ty phải đáp ứng nhiều điều kiện lực hành vi dân sự, nơi cư trú, Nếu NĐDTPL khơng cịn đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật cơng ty phải thực thủ tục chấm dứt người đại diện pháp luật để thay NĐDTPL khác (iv) NĐDTPL cơng ty bị chết, tích Đây trường hợp đặc biệt dẫn đến thay đổi NĐDTPL Cả bốn trường hợp nêu trên, xét chất có trường hợp cơng ty chấm dứt hoạt động trường hợp NĐDTPL chấm dứt Bởi lẽ trường hợp lại trường hợp đặc biệt công ty thay đổi NĐDTPL Nghĩa cơng ty có NĐDTPL Chỉ riêng trường hợp cơng ty chấm dứt hoạt động tư cách pháp lý NĐDTPL công ty thực chấm dứt Khơng cịn cơng ty khơng cịn NĐDTPL Về ngun tắc, người khơng cịn NĐDTPL cơng ty khơng cịn quyền nghĩa vụ NĐDTPL công ty Tuy nhiên, NĐDTPL doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại cho doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ quy định khoản Điều 14 LDN 2014.78 Do đó, khơng cịn NĐDTPL cơng ty q trình làm NĐDTPL có vi phạm nghĩa vụ quy định khoản 1, Điều 14 LDN 2014 người phải chịu trách nhiệm cá nhân Quy định tạo chế đảm bảo NĐDTPL công ty tuân thủ nghĩa vụ NĐDTPL Thực tiễn đặt nhiều vấn đề pháp lý việc thay đổi NĐDTPL công ty Vấn đề thứ đặt NĐDTPL công ty công ty thuê hợp đồng lao động có khác thời gian hợp đồng lao động với nhiệm kỳ bổ nhiệm giải Thực tiễn cho thấy, nhiều Giám đốc/Tổng giám đốc người lao động làm th cơng ty Người có thẩm quyền bổ nhiệm người lao động công ty giữ chức vụ quản lý công ty đồng thời NĐDTPL công ty Tuy nhiên, nhiều trường hợp nhiệm kỳ giữ chức vụ Giám đốc/Tổng giám đốc dài so với thời hạn hợp đồng hết thời hạn hợp đồng lao động xử lý Hoặc có trường hợp Giám đốc/Tổng giám đốc không bổ nhiệm định mà xác lập hợp đồng lao 78 Khoản 2, Điều 14, LDN 2014 60 động lao động Lúc này, hợp đồng lao động hết thời hạn nhiệm kì Giám đốc/Tổng giám đốc cịn áp dụng theo hợp đồng lao động hay áp dụng thời hạn nhiệm kì Vấn đề thứ hai, theo quy định LDN 2014, NĐDTPL cơng ty xin miễn nhiệm Tuy nhiên, LDN 2014 quy định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm NĐDTPL công ty thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Tỷ lệ biểu thông qua định miễn nhiệm, bãi nhiệm NĐDTPL tỷ lệ cao Cụ thể, công ty TNHH 75% tổng số vốn góp thành viên dự họp tán thành Trong trường hợp bình thường, quan người có thẩm quyền cơng ty xem xét định miễn nhiệm NĐDTPL công ty song song với việc bổ nhiệm NĐDTPL Vấn đề đặt trường hợp quan người có thẩm quyền cơng ty khơng muốn thay đổi NĐDTPL NĐDTPL công ty xin nghỉ xử lý Theo quy định LDN, việc thay đổi NĐDTPL công ty việc nội cơng ty thẩm quyền trao cho cá nhân quan có thẩm quyền công ty NĐDTPL công ty tự ý thay đổi kể có tự nguyện hay khơng Điều thấy rõ hồ sơ thay đổi NĐDTPL yêu cầu bắt buộc phải có biên họp quan định cá nhân có thẩm quyền việc thay đổi NĐDTPL công ty Với quy định tạo khó khăn cho NĐDTPL cơng ty có mong muốn thơi làm NĐDTPL, có lý đáng Thực tế, có nhiều trường hợp NĐDTPL công ty nộp đơn khởi kiện Tịa án để u cầu thơi NĐDTPL cơng ty Ví dụ tháng 02/2020, TAND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh vừa xét xử sơ thẩm vụ án lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông B.M.H CTCP xây dựng cơng trình có trụ sở đặt quận Thủ Đức Điều đặc biệt, ơng B.M.H NĐDTPL doanh nghiệp Theo đơn khởi kiện, ông B.M.H vào làm việc công ty từ tháng 3/2015 khơng có hợp đồng lao động Cơng việc phải làm quản lý với mức lương triệu đồng/tháng Từ tháng 4/2016, cơng ty bố trí cho ơng làm giám đốc, đồng thời NĐDTPL (ơng có góp cổ phần cơng ty) Tháng 7/2016, ơng H có đơn xin nghỉ việc miễn nhiệm chức vụ giám đốc kiêm NĐDTPL công ty, không chấp nhận Do đó, ơng H nộp đơn khởi kiện đề nghị tịa buộc cơng ty phải định thơi việc cho ơng 61 Trước phiên tịa diễn ra, NĐDTPL cơng ty ơng H ông H vừa nguyên đơn vừa đại diện cho bị đơn Hơn nữa, theo quy định khoản 2, điều 134 LDN, cơng ty có NĐDTPL, Tịa án niêm yết văn tố tụng cho công ty Chủ tịch Hội đồng quản trị ông P.Đ.T Tuy nhiên, công ty khơng cử người tham gia tố tụng nên tịa định xử vắng mặt bị đơn Tại phiên xử, Hội đồng xét xử nhận định theo Điều 37 Bộ Luật Lao động quy định quyền đơn phương chấp dứt HĐLĐ người lao động (NLĐ) NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn số trường hợp định phải tuân thủ thời gian báo trước Đối chiếu với trường hợp ông H., không ký hợp đồng lao động ơng có đủ điều kiện để đơn phương chấm dứt HĐLĐ ơng H phải làm đơn gửi cho công ty biết trước theo quy định Nếu ơng H thực quy trình mà cơng ty khơng định thơi việc, ơng có quyền nghỉ việc Thực tế ơng H nghỉ việc từ tháng 7/2016 đến công ty khơng có ý kiến Tuy nhiên, trình bày tịa, ơng H cho lý xin nghỉ việc để thơi làm NĐDTPL vấn đề lại khác Theo đó, Đại hội cổ đơng cơng ty ngày 4/4/2016, cổ đông thông qua nghị bầu ông H làm NĐDTPL thay cho ông P.Đ.T (làm Chủ tịch HĐQT đăng ký thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) Theo Điều lệ công ty LDN quy định quyền nghĩa vụ HĐQT việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐQT; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng lao động Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định Như vậy, việc ông H muốn nghỉ việc để làm NĐDTPL thuộc thẩm quyền HĐQT công ty Cho nên, việc ơng H khởi kiện u cầu Tịa án buộc bị đơn phải định cho ông H thơi việc khơng có chấp nhận Từ nhận định nêu trên, Hội đồng xét xử bác yêu cầu khởi kiện ông H.79 Bên cạnh đó, thiếu sót nhận thấy rõ quy định khoản 6, Điều 13, LDN 2014 quy định việc xử lý hậu pháp lý NĐDTPL cơng ty TNHH có hai thành viên khơng thể tiếp tục làm NĐDTPL Theo đó, “đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, có thành viên cá nhân làm người đại diện theo pháp luật công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi 79 NLD, Muốn thơi làm giám đốc khó, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/muon-thoilam-giam-doc-cung-kho-617174.html, 22/03/2020 62 cư trú, bị bị hạn chế lực hành vi dân bị Tòa án tước quyền hành nghề phạm tội bn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng tội khác theo quy định Bộ luật hình thành viên cịn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật công ty có định Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty” Vấn đề thiếu sót luật khơng quy định xử lý hậu pháp lý 02 trường hợp có phát sinh thực tế, NĐDTPL “bị chết, bị tích” Bất cập nêu LDN 2020 khắc phục Cả khoản khoản Điều 12, LDN 2020 quy định đến 02 trường hợp NĐDTPL “bị chết, bị tích” Từ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nêu đánh giá rằng, quy định pháp luật thay đổi NĐDTPL bất cập, chưa thật bảo vệ quyền lợi cơng ty thân NĐDTPL 2.4.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật đăng ký, thay đổi, chấm dứt người đại diện theo pháp luật Từ phân tích nêu trên, nhằm hồn thiện quy định pháp luật đăng ký, thay đổi, chấm dứt NĐDTPL, tác giả kiến nghị: (i) Ban hành án lệ trường hợp giải tranh chấp dấu công ty Tranh chấp dấu tranh chấp phổ biến nội công ty gắn với việc thay đổi NĐDTPL (ii) Bổ sung thay đổi NĐDTPL công ty trường hợp NĐDTPL có đơn xin miễn nhiệm Đồng thời, quy định trách nhiệm cá nhân, đơn vị có thẩm quyền thay đổi NĐDTPL việc xem xét đơn xin miễn nhiệm NĐDTPL Bên cạnh quy định cho phép NĐDTPL công ty quyền khởi kiện cho việc giải đơn xin miễn nhiệm cá nhân, đơn vị có thẩm quyền khơng đáng 63 Kết luận Chƣơng Trong Chương 2, tác giả trình bày thực trạng quy định pháp luật NĐDTPL cơng ty theo khía cạnh khác Theo đó, quy định pháp luật NĐDTPL công ty bao gồm quy định điều kiện NĐDTPL, quy định thẩm quyền NĐDTPL, quy định trách nhiệm công ty giao dịch NĐDTPL xác lập với bên thứ ba quy định đăng ký, thay đổi, chấm dứt NĐDTPL Đối với quy định điều kiện NĐDTPL, LDN 2014 quy định cá nhân muốn trở thành NĐDTPL công ty phải đáp ứng nhiều điều kiện Bởi lẽ, NĐDTPL cơng ty có vai trị quan trọng tồn hoạt động cơng ty nên cần phải có số điều kiện đặc thù Bên cạnh đó, thân nhà đầu tư nhận thức rõ phải làm để sử dụng người quản lý, người lãnh đạo cơng ty có hiệu Vì vậy, vấn đề tiêu chuẩn, điều kiện người lãnh đạo quan trọng công ty vốn vấn đề nội công ty thiết phải trao cho công ty có quyền tự việc đưa quy định tiêu chuẩn, điều kiện phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh sở quy định khung luật Kể từ LDN 2014 có hiệu lực thi hành, CTCP cơng ty TNHH có nhiều NĐDTPL làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến thẩm quyền NĐDTPL NĐDTPL nhân danh công ty đối nội đối ngoại Tuy nhiên, quy định thẩm quyền người đại diện pháp luật nào, thời điểm phát sinh quyền NĐDTPL, việc phủ lẫn NĐDTPL vấn đề pháp luật cần giải nhằm hoàn thiện quy định thẩm quyền NĐDTPL NĐDTPL công ty nhân danh công ty xác lập, thực giao dịch với bên thứ ba, cơng ty có trách nhiệm với giao dịch Theo đó, trường hợp NĐDTPL xác lập, thực giao dịch thẩm quyền có giá trị ràng buộc với công ty Riêng trường hợp NĐDTPL xác lập, thực giao dịch vượt thẩm quyền có giá trị ràng buộc với cơng ty cơng ty “biết mà không phản đối” Pháp luật quy định rõ thủ tục đăng ký, thay đổi chấm dứt người đại diện theo pháp luật thuộc trường hợp thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, việc thay đổi người đại diện theo pháp luật nảy sinh nhiều mâu thuẫn nội bộ, tranh chấp liên quan đến quyền quản lý công ty tranh chấp dấu 64 Nhìn chung, pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty theo LDN 2014 có nhiều điểm tiến bộ, quy định cho phép CTCP, cơng ty TNHH có nhiều người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, pháp luật người đại diện theo pháp luật cơng ty cịn nhiều điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật hành 65 KẾT LUẬN Từ năm 1990, Nhà nước ban hành hai đạo luật dành cho doanh nghiệp, có Luật Cơng ty, mở kỷ nguyên cho phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam Sau 30 năm kề từ có đạo luật cho doanh nghiệp, mặt kinh tế - xã hội Việt Nam thay đổi rõ rệt, trở thành vùng đất có kinh tế động, nhiều tiềm thu hút đầu tư Cùng với đó, cơng ty Việt Nam có nhiều phát triển vượt bậc, đóng góp to lớn vào cơng phát triển kinh tế nước nhà Trong q trình hoạt động cơng ty khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng người đại diện theo pháp luật Cũng thế, chế định người đại diện theo pháp luật công ty trở thành chế định quan trọng pháp luật doanh nghiệp Theo đó, chế định người đại diện theo pháp luật cơng ty góp phần bảo vệ nhà đầu tư, cơng ty, người thứ ba có liên quan bảo vệ người đại diện theo pháp luật công ty Chế định người đại diện theo pháp luật công ty xây dựng dựa sở lý luận quan trọng lý thuyết pháp nhân học thuyết đại diện thừa nhận nhiều quốc gia Bên cạnh đó, học thuyết người quản lý sở triết học tảng lý luận quan trọng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty Mặc dù có thay đổi theo thời gian quy định pháp luật, nhiên tựu chung lại người đại diện theo pháp luật công ty cá nhân đại diện cho công ty xác lập thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch công ty, đại diện cho công ty với tư cách người yêu cầu giải việc dân nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật công ty trước hết phải cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân phải thường trú Việt Nam để nhân danh cơng ty giao dịch Người đại diện theo pháp luật công ty ghi nhận Điều lệ công ty với quyền nghĩa vụ Thực trạng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luất công ty thể thông qua quy định điều kiện, thẩm quyền, trách nhiệm người đại diện theo pháp luật công ty; Trách nhiệm công ty giao dịch 66 người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện; Quy định đăng ký, thay đổi, chấm dứt người đại diện theo pháp luật Nhìn chung pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty tương đối phù hợp với phát triển công ty Trong đó, đáng ý quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 có nhiều thay đổi quan trọng người đại diện theo pháp luật công ty, đặc biệt cho phép công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn có nhiều người đại diện theo pháp luật Sự thay đổi góp phần đáng kể thay đổi cách quản trị cơng ty phù hợp với nhu cầu phát triển, giúp công ty tận dụng hội kinh doanh Tuy nhiên, pháp luật người đại diện theo pháp luật cơng ty cịn số bất cập, quy định chưa rõ ràng gây khó khăn cho q trình áp dụng pháp luật Để hồn thiện quy định pháp luật, cần sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật, đặc biệt quy định liên quan đến cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B Văn quy phạm pháp luật Luật Công ty 1990 (Luật số: 47-LCT/HĐNN8) ngày 21/12/1990 Luật Doanh nghiệp 2005 (Luật số: 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Cư trú 2006 (Luật số: 81/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 (Luật số: 47/2014/QH13) ngày 16/06/2014 Luật Công chứng 2014 (Luật số: 53/2014/QH13) ngày 20/06/2014 Luật Luật sư 2006 (Luật số: 65/2006/QH11) ngày 29/06/2006 Luật Đấu giá tài sản 2016 (Luật số; 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016 10 Luật Giá 2012 (Luật số: 11/2012/QH13) ngày 20/06/2012 11 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 12 Nghị định số 84/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ tiêu chuẩn, điều kiện kiểm toán viên hành nghề, tổ chức kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích cơng chúng 13 Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 14 Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng 15 Thông tư 02/2019/TT-BKHĐT ngày 08/01/2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư sửa đổi Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành B Tài liệu tham khảo 16 Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, số 12, tr 55 17 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Cơng ty vốn, quản lý & tranh chấp theo LDN 2005, NXB Tri Thức, TPHCM, tr.116 18 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr.26-28 19 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 283 20 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia, tr.198-205 21 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 282 22 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, phần số 168 23 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB Tp.Hồ Chí Minh, tr.13 24 Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (326), tr.18; 25 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41), tr.21 26 Bùi Xuân Hải (2007), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.50-57; 27 Bùi Xuân Hải (2011), Hội thảo khoa học: Pháp luật quản trị công ty – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, tr.59 28 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – Pháp luật thực tiễn, NXB Hồng Đức, tr.145 29 Bùi Xuân Hải (2012), Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước vấn đề tiếp nhận Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5), tr.58-66 30 Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr.57-63 31 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, tr.90 32 Luật Công ty Anh năm 2006 33 Luật công ty Nhật Bản năm 2005 34 Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức năm 2016 35 Nguyễn Văn Nam (2011), “Lý luận án lệ số nước theo truyền thống pháp luật Civil Law”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (375), tr.4 36 Dương Bích Ngọc (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5, tr.39 37 Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.67 38 Lê Việt Phương (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, tr 6, tr 24 39 Mai Hồng Quỳ (2011), Tự kinh doanh vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Lao động, Hà Nội, tr.152 40 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tr.158 41 Phạm Thị Ngọc Thuận (2005), Quản trị học đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.6 42 Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nxb Tài Chính, Hà Nội, tr 157 43 Phạm Thế Trí (2007), Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.7 44 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật dân phần chung, NXB Hồng Đức, tr.292 Tài liệu tiếng nước 45 Bob Tricker (2009), Corporate Governace: Kiểm soát quản trị, NXB Thời Đại, Hà Nội, tr.405 46 Bui Xuan Hai (2007), Corporate Governance in Vietnamese Company Law: A Proposal for Reform, PhD Thesis La Trobe University, Australia, tr.19-22 47 Butterworths New Zealand Law Dictionary, 5th Edition 48 Lord Hailsham of St Marylebone, Lord High Chancellor of Great Britain, Halsbury’s Laws of England, Fourth Edition, Volume I, Administrative Law, Amiralty, Affiliation and Legitimation, Agency, Agriculture, Butterworths, London, 1973, p 418 49 Michael C Jensen and Wiliam Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Cost and Ownership Structure, Journall of Financial Economics, October, 3(4), p.26 50 The Revised Code of Washington (RCW) Tài liệu từ internet: 51 Eric Rasmusen, Agency Law and Contract Formation, Discussion Paper No 323, 05/2001, Harvard Law School, http://www.law.harvard.edu/programs/olin_ center/, ISSN 1045-6333, p 52 C.Mai, “Chân dung “siêu lừa” Huyền Như khối tiền 4.000 tỷ đồng”, https://tuoitre.vn/chan-dung-sieu-lua-huyen-nhu-va-khoi-tien-4000-ti-dong589804.htm, 20/12/2019 53 NLD, Muốn thơi làm giám đốc khó, https://vietnamnet.vn/vn/kinhdoanh/doanh-nhan/muon-thoi-lam-giam-doc-cung-kho-617174.html, 22/03/2020 54 Vĩnh Sơn, “Về thủ tục khởi kiện doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-thu-tuc-khoikien-doi-voi-doanh-nghiep-co-nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat, 20/12/2019 ... pháp luật để làm rõ bất cập quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty Thứ ba, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện theo pháp luật cơng ty để từ bất cập pháp luật. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Quy định điều kiện ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật. .. điều kiện người đại diện theo pháp luật công ty Đại diện pháp luật phạm trù nhắc đến nhiều đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật công ty người mà công ty đăng ký

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore về các hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, số 12, tr. 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Singapore về các hình thức tổ chức kinh doanh”," Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Thị Lan Anh
Năm: 2009
17. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Công ty vốn, quản lý & tranh chấp theo LDN 2005, NXB Tri Thức, TPHCM, tr.116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty vốn, quản lý & tranh chấp theo LDN 2005
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2013
18. Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2009
19. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học)
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
20. Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, bản án và bình luận bản án, NXB Chính trị Quốc gia, tr.198-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam, bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
21. Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr. 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (tập 1)
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2017
22. Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, phần số 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015
Nhà XB: Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
23. Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB. Tp.Hồ Chí Minh, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Nhà XB: NXB. Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 1999
24. Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý mới về người đại diện theo pháp luật của Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6 (326), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành lang pháp lý mới về người đại diện theo pháp luật của Luật Doanh nghiệp 2014”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2015
25. Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41), tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2007
26. Bùi Xuân Hải (2007), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: lý thuyết và thực tiễn trong pháp luật công ty của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: lý thuyết và thực tiễn trong pháp luật công ty của Việt Nam”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2007
27. Bùi Xuân Hải (2011), Hội thảo khoa học: Pháp luật về quản trị công ty – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quản trị công ty – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2011
28. Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – Pháp luật và thực tiễn, NXB Hồng Đức, tr.145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – Pháp luật và thực tiễn
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2011
29. Bùi Xuân Hải (2012), Lý luận và mô hình quản trị công ty ở nước ngoài và vấn đề tiếp nhận ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5), tr.58-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và mô hình quản trị công ty ở nước ngoài và vấn đề tiếp nhận ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2012
30. Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện và người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh của Hoa Kỳ trong sự so sánh với các quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3), tr.57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ người đại diện và người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh của Hoa Kỳ trong sự so sánh với các quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Hồ Ngọc Hiển
Năm: 2007
31. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, tr.90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2009
35. Nguyễn Văn Nam (2011), “Lý luận về án lệ ở một số nước theo truyền thống pháp luật Civil Law”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3 (375), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về án lệ ở một số nước theo truyền thống pháp luật Civil Law”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2011
36. Dương Bích Ngọc (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5, tr.39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề áp dụng án lệ ở Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Dương Bích Ngọc
Năm: 2009
37. Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định người đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Lâm Hải Nguyên
Năm: 2014
38. Lê Việt Phương (2013), Người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam, tr. 6, tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Lê Việt Phương
Năm: 2013

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w