Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện tại tỉnh vĩnh phúc (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 92)

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thựchiện pháp

3.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức

thức về kỷ luật lao động

Hiện nay, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa thải trái pháp luật chính là vì sự thiếu hiểu biết pháp luật của các bên tham gia QHLĐ. NLĐ không biết hành vi của mình có thể bị xử lý kỷ luật sa thải, cịn NSDLĐ

do thiếu hiểu biết có thể dần đến sa thải NLĐ sai quy định, làm ảnh huởng 1 trật tự lao động và quá trình sản xuất, kinh doanh của chính mình.

Việc tun truyền giáo dục pháp luật lao động nói chung và pháp luật về xử lý kỷ luật lao động nói riêng như vậy là rất cần thiết, giúp cho các bên chủ thể đạt được mục đích khi tham gia QHLĐ. về phía NLĐ, khi hiểu biết về những trường hợp và hậu quả mà mình sẽ phải gánh chịu sẽ tự mình có ý thức hơn trong q trình lao động. Cịn về phía NSDLĐ, việc nắm bắt kịp thời, hiểu biết đủng đắn quy định pháp luật đảm bảo việc xử lý kỷ luật chính xác, tránh được những phiền phức khi phát sinh tranh chấp lao động vì việc

xử lý kỷ luật không đúng quy định của pháp luật gây ra.

Bằng việc nắm bắt kịp thời, nhận thức đúng đắn các quy định về pháp luật và tình hình người lao động trong doanh nghiệp, công tác quản lý lao động và việc xử lý kỹ luật lao động sẽ được đảm bảo hiệu quả chính xác nhất.

Điều này sẽ giúp cho người sử dụng lao động tránh được những thủ tục phức tạp cũng như thiệt hại về vật chất khi tiến hành giải quyết tranh chấp lao động trong trường họp người lao động bị ký luật, cũng như không làm ảnh hưởng đến trật tự lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo tâm lý yên tâm công tác cho người lao động khác. Pháp luật không chỉ bào vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động mà còn bảo vệ quyền lợi của người lao động - đổi tượng được coi là có vị thế yếu hơn trong quan hệ lao động. Pháp luật đã quy định các trường hợp mà người lao động có the bị sa thải, thủ tục trình tự kỷ luật lao động rất cụ thể trong Bộ luật lao động, do đó việc hiểu biết các quy định sẽ giúp người lao động sẽ giúp bảo đảm quyền lợi cùa chính họ. Bằng cách tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động sẽ nâng cao nhận thức cũng như ý thức chấp hành pháp luật của các bên trong quan hệ lao động. Do đó, theo tác giả luận án, sự phối hợp của các cơ quan khác nhau kết hợp việc thực hiện trên nhiều kênh thông tin khác nhau như tổ chức các lớp tập huấn, tư vấn tại chỗ cũng như phương tiện thông tin đại chúng là một biện pháp đơn giản, phổ biến nhưng hiệu quả, cần thiết được thực hiện trong giai đoạn hiện nay.

Tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công nhân lao động ln được các cấp Cơng đồn trong tỉnh quan tâm thực hiện. Nhiều đề án, chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đã được triển khai, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động. Từ năm 2011 đến nay, các cấp cơng đồn trong tỉnh đã tổ chức 96 hội nghị tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền cho lượt cán bộ cơng đồn cơ sở và cấp trên cơ sở; 662 cuộc tuyên truyền pháp luật trực tiếp cho gần 140.000 lượt công nhân viên chức lao động; phát hành 125.000 tài liệu các loại (tờ rời, tờ gấp, sổ tay, băng đĩa...); xây dựng 25 tủ sách pháp luật với trên 1500 cuốn; phối hợp đăng tải 253 chuyên mục, tin,

bài, ảnh phản ánh hoạt động tuyên truyên, phô biên, giáo dục pháp luật của các cấp cơng đồn trên các phương tiện thông tin đại chúng và tập san Lao động và Cơng đồn Phúc [32], Mồi năm cán bộ đoàn đã tiếp và tư vấn pháp luật cho hàng ngàn lượt NLĐ nhất là chế độ kỷ luật lao động. Thông qua hoạt động tuyên truyền của các cấp cơng đồn, nhiều chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước đã được truyền tải đến công nhân lao động trong các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngồi.

3.3.2. Nâng cao vai trị của to chức đại diện người lao động

Tồn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 237 CĐCS trong các doanh nghiệp khu vực sản xuất, kinh doanh, trong đó có 38 CĐCS doanh nghiệp Nhà nước, 194 CĐCS doanh nghiệp ngoài Nhà nước, 06 CĐCS doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tống số đoàn viên là 15.628 đoàn viên (chiếm 34,5% số đồn viên cơng đồn tồn tỉnh). Ket quả xếp loại bình quân hằng năm của CĐCS doanh nghiệp: Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên 61%, hoàn thành nhiệm vụ 38%, khơng hồn thành nhiệm vụ 1%. số cán bộ CĐCS doanh nghiệp có 157 Chủ tịch CĐCS; 27 Chù tịch cơng đồn bộ phận với 604 ủy viên Ban Chấp hành; 735 tổ trưởng, tổ phó cơng đồn. Cán bộ cơng đồn ở các doanh nghiệp hầu hết là hoạt động kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi nên việc tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ còn lúng túng; mặt khác họ vừa phải làm việc chuyên môn theo hợp đồng lao động, vừa phải tham gia tổ chức các hoạt động cơng đồn nên hiệu quả hoạt động hạn chế; một bộ phận cán bộ CĐCS chưa có kỹ năng hoạt động, chưa thật sự tâm huyết với công tác cơng đồn, chưa phát huy hết trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ; nhiều doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước, doanh nghiệp FDI chưa có tổ chức Đảng, Đồn thanh niên, nên CĐCS ở khu vực này cũng gặp khơng ít khó khăn. Một trong những chức năng cơ bản và quan trọng của tổ chức cơng đồn cơ sở là “Đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động”. Tuy

nhiên, trên thực tê tơ chức và hoạt động của cơng đồn cịn bộc lộ một sô hạn chế, yếu kém như: Công tác tun truyền, giáo dục của cơng đồn đối với người lao động chưa mang lại hiệu quả cao; Hình thức và nội dung tuyên truyền chưa thật sự phù hợp với điều kiện làm việc của người lao động; Một số nơi vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động của công đồn cịn mờ nhạt, hiệu quả thấp, ... Nguyên nhân cơ bản của hạn chế, yếu kém là do cơng tác quản lý về lao động cịn nhiều sơ hở, chưa chặt chẽ; một số cán bộ công đồn cịn ngại “va chạm’’ với người sử dụng lao động; nhìn chung trình độ, năng lực của cán bộ cơng đồn cơ sở còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ; đại đa số cán bộ cơng đồn cơ sở là cán bộ kiêm nhiệm, phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động; chế độ, chính sách cho cán bộ cơng đồn cịn hạn chế... Để khắc phục các hạn chế, tồn tại nêu trên, trong thời gian tới cơng đồn các cấp cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể sau:

- Cơng đồn cấp trên phải biết rõ số lượng doanh nghiệp mới thành lập để chỉ định Ban chấp hành cơng đồn lâm thời kịp lúc; xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động người lao động vào tồ chức cơng đồn; xây dựng tốt quan hệ với cơ quan chức năng để phối hợp thực hiện.

- Tích cực, chủ động tham gia ý kiến để sửa đổi, bố sung Bộ luật Lao động và Luật Cơng đồn; chủ động tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật nói chung và xử lý kỷ luật lao động nói riêng. Đẩy mạnh việc đa dạng hóa các hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp với điều kiện sống và làm việc của người lao động; tập trung đầu tư tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động; Tăng cường sự phối hợp, trao đổi về chun mơn, nghiệp vụ giữa cơng đồn cơ sở và cơng đồn cấp trên nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động của cơng đồn.

- Cơ quan quản lý Nhà nước vê lao động và Liên đoàn lao động các câp thường xuyên tổ chức các đợt học tập, kiểm tra và chứng nhận trình độ hiểu biết về pháp luật lao động đối với người sử dụng lao động, Chủ tịch cơng đồn cơ sở; đồng thời yêu cầu người sử dụng lao động cam kết tạo điều kiện cho người lao động được học tập Luật lao động.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác cơng đồn. Các tổ chức cơng đồn cấp trên cần thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động và luật cơng đồn cho cán bộ của tổ chức cơng đồn cơ sở.

- Cần có chính sách đảm bảo chế độ, kinh phí đối với cán bộ cơng đồn cơ sở để họ tích cực hoạt động. Quy định cụ thể mức lương, phụ cấp cũng như các chế độ bồi dưỡng khác cho cán bộ cơng đồn cơ sở theo hướng gắn quyền lợi với trách nhiệm.

3.3.3. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm trong lĩnh vực kỷ luật lao động trong lĩnh vực kỷ luật lao động

Bên cạnh việc nâng cao vai trò của tổ chức cơng đồn cơ sờ, hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói riêng và pháp luật lao động nói chung nhằm chủ động phịng ngừa, phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong mối quan hệ lao động, đồng thòi giúp cơ quan nhà nước có thơng tin để căn cứ vào đó đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại

(nếu có) và hồn thiện pháp luật lao động nói chung và pháp luật về thanh tra lao động nói riêng.

Trong thời gian qua, số lượng doanh nghiệp và người lao động tăng nhanh, cùng với đó là quan hệ lao động diễn biến ngày càng phức tạp, những vi phạm trong việc thực hiện pháp luật lao động cũng ngày càng tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng. Thực tế cho thấy, số lượng các vụ vi phạm quan đến việc xử lý kỷ luật lao động sẽ được hạn chế đáng kể nếu công tin tác

thanh tra, kiêm tra việc thực hiện quy định của pháp luật vê các hình thức xử lý kỷ luật lao động được tăng cường. Chính vì vậy, việc thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động sẽ góp phần hạn chế việc phát sinh các hành vi vi phạm về kỷ luật lao động. Tuy nhiên, cơng tác thanh tra lao động nói chung và thanh tra việc thực hiện các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói riêng hiện nay cịn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng, số cuộc thanh tra hàng năm cịn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm pháp giản luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động, chưa đù sức răn đe đối với các cơ sở vi phạm. Nguyên nhân dẫn đến tần suất thanh tra thấp là do số lượng thanh tra viên vốn đã ít lại phải kiêm nhiệm các cơng tác khác như giải quyết khiếu thể nại, tố cáo và thanh tra các nội dung khác.

Do vậy, để tăng cường hoạt động thanh tra, kiếm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về lao động nói chung và các hình thức xứ lý kỷ luật lao động nói riêng, cần quan tâm một số nội dung sau:

- Hoàn thiện pháp luật về thanh tra lao động bao gồm những quy định của pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của tố chức thanh tra lao động các cấp và thanh tra viên; phạm vi hoạt động; các quy định chế tài và thực hiện pháp luật đối với đối tượng thanh tra; các quy định về tổ chức, biên chế và cơ chế hoạt động của thanh tra chuyên ngành về lao động.

Bố sung thêm lực lượng thanh tra viên tại từng địa phương nhằm đảm bảo việc thanh tra, kiểm tra được tiến hành trên toàn bộ các đơn vị tại địa phương đó, góp phần kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về luật lao động. Đồng thời, kiện toàn cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ theo hướng các phòng nghiệp vụ phụ trách từng lĩnh vực chuyên sâu. Kiện toàn cơ cấu tổ chức của thanh tra các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo hướng có các bộ phận chuyên trách, phân công thanh tra viên phụ trách địa bàn quận, huyện, thị xã.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, lưu trữ hô sơ; cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan trên hệ thống phần mềm quản lý để trao đổi thông tin về hoạt động và kết quả thanh tra của các cơ quan thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ thanh tra viên bằng việc tổ chức các lóp, khóa học thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành hàng năm. Bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho thanh tra viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn về nghiệp vụ thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động nói chung và thanh tra lao động nói riêng. Đe cơng tác tun truyền đạt hiệu quả ngồi việc nâng cao đội ngũ tuyên truyền có kiến thức, có kinh nghiệm và trách nhiệm thì cũng phải xác định rõ nội dung, hình thức và

thời điểm tuyên truyền đảm bão phù hợp với đối tượng tuyên truyền.

- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra đảm bảo thủ trưởng đơn vị cần đề cao trách nhiệm, nghiêm túc chỉ đạo xử lý sau thanh tra và tăng cường cơng tác quản lý.

Ngồi ra, cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định về lao động nói chung và các hình thức xử lý ký luật lao động nói riêng đạt hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị thanh tra, các cơ quan chức năng khác, người lao động và tổ chức đại diện tập thể người lao động.

KÊT LUẬN

Đê duy trình được sự ơn định và phát triên của doanh nghiệp (đơn vị sử dụng lao động), việc thiết lập kỷ luật lao động nhằm đảm bảo ý thức chấp hành của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Qua việc nghiên cứu các hình thức xử lý kỷ luật theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, có thể thấy, về cơ bản các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng đã tạo ra được cơ chế đầy đủ nhằm bảo vệ người sử dụng lao động đồng thời đảm bảo được quyền và lợi ích của người lao động, đáp ứng được yêu cầu của việc quăn lý lao động, phù hợp với tính chất của quan hệ lao động trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng pháp luật vào thực tế vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Nhiều quy định cịn khó thực hiện hoặc thực hiện khơng thống nhất do chưa có hướng dẫn chi tiết hoặc một số quy định còn chưa hợp lý vào hiệu quả.

Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động cũng cần đảm bảo sự hợp lý giữa quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động và quyền lợi cúa người lao động. Từ những phân tích những quy định pháp luật hiện hành về các hình thức xử lý kỷ luật lao động và việc áp dụng các quy định này trên thực tiễn, với một số giải pháp, hướng hoàn thiện mà tác giả đã mạnh dạn đưa ra với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện tại tỉnh vĩnh phúc (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)