Chế định hôn nhân gia đình trong quốc triều hình luật triều hậu lê và hoàng việt luật lệ triều nguyễn nội dung cơ bản và giá trị kế thừa (luận văn thạc sỹ luật học)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
28,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THỜI HẬU LÊ VÀ HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN: NHẬN DIỆN TỪ KHÍA CẠNH LỊCH SỬ 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thòi Hậu Lê thòi Nguyễn ảnh hưởng đến đòi QTHL HVLL 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trị chế định nhân gia đình QTHL HVLL 20 1.2.1 Khái niệm chế định hôn nhân gia đình QTHL HVLL 20 1.2.2 Đặc điểm chế định nhân gia đình QTHL HVLL 1.2.3 Vai trị chế định nhân gia đình QTHL HVLL 26 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BẢN CỦA CHÉ ĐỊNH HƠN NHÂN • • GIA ĐÌNH TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT TRIÈU HẬU LÊ VÀ HỒNG VIỆT LUẬT LỆ TRIỀU NGUYỄN: so SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ 29 2.1 Những nội dung CO’ chế định nhân gia đình QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn 29 2.1.1 Quy định kết hôn 29 2.1.2 Quy định quan hệ vợ chồng 37 2.1.3 Quy định vê quan hệ giũa cha mẹ và quan hệ thành viên khác gia đình 45 2.1.4 Quy định chấm dứt hôn nhân 57 2.2 Đánh giá chung chế định hôn nhân gia đình QTHL HVLL 65 2.2.1 Những mặt tích cực 65 2.2.2 Một số hạn chế mang tính lịch sử quy định pháp luật nhân gia đình QTHL HVLL 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHUÔNG 3: GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI CỦA CHÉ ĐỊNH HÔN NHÂN X X _ XX ~ V _ X GIA ĐÌNH TRONG QC TRIẼU HÌNH LUẬT VÀ HỒNG VIỆT LUẬT LỆ VÀ ĐỊNH HƯỚNG KÉ THƯA CÁC GIÁ TRỊ ĐÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Nhận diện giá trị đương đại chế định nhân gia đình QTHL HVLL 75 3.2 Nhu cầu định hướng kế thừa giá trị chế định nhân gia đình 86 3.2.1 Yêu cầu hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người 86 3.2.2 Thực trạng giải tranh chấp nhân gia đình Việt 3.2.3 Nam 88 r r Quan diêm, nguyên tăc kê thừa giá trị chê định nhân r gia đình QTHL HVLL 94 3.3 Một số giải pháp kế thừa giá trị đương đại ciía chế định nhân gia đình QTHL HVLL 95 3.3.1 Thúc đẩy việc nghiên cứu để có nhận thức đẩy đủ, toàn diện giá trị chế định lịch sử 95 3.3.2 Hồn thiện pháp luật vê nhân gia đình theo tiêp nhận giá trị tích cực hai Bộ luật 96 3.3.3 Đấy mạnh công tác giáo dục pháp luật, giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm vợ - chồng, cha mẹ với thành viên gia đình với 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KÉT LUẬN CHUNG 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTP: Bộ Tư pháp HVLL: Hoàng Việt luật lệ NQ/TW: Nghị quyết/Trung ương NXB: Nhà xuất QTHL: Quốc triều Hình luật TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao TTLT: Thơng tư liên tịch VKSNDTC: Viên • kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Quan điểm đường lối xây dựng đất nước Đảng ta xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một nội dung xây dựng văn hóa pháp lý Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển lập pháp triều đại phong kiến Việt Nam, hầu hết nhà cầm quyền trọng tới việc xây dựng, quản lý xã hội pháp luật Nối bật hệ thống pháp luật đó, khơng thể không kể đến luật thành văn: QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn Hai luật chứa đựng tư tường tiến xây dựng trình độ lập pháp cao so với văn pháp luật phong kiến trước Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, xác định mục tiêu: “Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân” Trên tinh thần đó, nhà nghiên cứu, luật gia có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến Luật Hơn nhân gia đình, nghiên cứu quy định chế định nhân gia đình QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trinh nghiên cứu mang tính khái quát mà chưa sâu nghiên cứu đế giá trị tiến QTHL HVLL nghiên cứu để kể thừa, hoàn thiện pháp luật đề cập nguyên tắc Luật Hôn nhân Gia đình, là: “Ke thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhân gia đình ” (khoản Điều 2) Đây nguyên tắc mang tính xuyên suốt không chi thi hành, áp dụng quy định Luật Hơn nhân gia đình, mà cịn q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật nhân, gia đình Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/6/2014 Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định Luật bộc lộ hạn chế, bất cập Đó vấn đề liên quan đến kỳ thuật lập pháp, tính pháp chế Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu giá trị pháp lý QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn, có chế định nhân gia đình nhằm sừa đổi, bổ sung để hồn thiện quy định Luật Hơn nhân gia đình vấn đề cần thiết Từ lý nêu trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến Luật Hôn nhân gia đình quy định QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn cần thiết Việc nghiên cứu với mong muốn nội dung bản, cốt lõi, chứa đựng tư tưởng tiến kế thừa vào việc hồn thiện pháp luật nhân gia đình giai đoạn hiên Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Chế định nhân gia đình Quốc triều Hình luật triều Hậu Lê Hồng Việt luật lệ triều Nguyễn: Nội dung giá trị kế thừa” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu QTHL HVLL có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác tác phẩm Dân luật khái luận xuất năm 1960; Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng xuất năm 1973 tác giả Vũ Văn Mầu; Tác phẩm Pháp chế sử xuất bàn năm 1974 tác giả Vũ Quốc Thông; Tác phẩm Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam tác giả Đinh Gia Trinh, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1968; Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII (xuất băn năm 1994) nhà sứ học người Hàn Quốc Insun Yu; Pháp luật triều đại Việt Nam nước (xuất băn năm 2004) tiến sĩ Cao Văn Liên, Và nhiều viêt tạp chí đê cập đên sơ khía cạnh khác QTHL HVLL Song, việc nghiên cứu cách có hệ thống có so sánh, đánh giá chế định hôn nhân gia đình QTHL HVLL chưa có cơng trình chuyên khảo Hiện nay, rái rác có cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề như: Tác phẩm “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc” Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý 1998 Nội dung tác phẩm đề cập nhiều vấn đề, xong chủ yếu lịch sử xuyên suốt từ thời Lê thời Pháp thuộc Tác phẩm cung cấp nhiều thông tin trích dẫn nhiều nhiều văn cổ luật nhân gia đình có giá trị tham khảo cao Thông qua chế định pháp luật dân từ thời Lê QTHL đến thời Nguyễn với HVLL, tác giả có phân tích mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật dân nhân gia đình Tuy nhiên, phân tích mang tính khái quát chưa chi tiết, cụ thể Lê Thị Sơn (chủ biên) — Quốc triều Hình luật - lịch sử hình thành, nội dung vù giá trị, nhà xuất Khoa học xã hội 2004 Đây cơng trình coi tiêu biểu nghiên cứu Quốc triều Hình luật phạm vi rộng Tác phẩm tập thể tác giả gồm nhà sử học, luật học thực Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề như: Qúa trình hình thành QTHL, tư tưởng đức trị pháp trị QTHL, vấn đề quan chế, vấn đề tội phạm, hình phạt, tố tụng hình sự, dân sự, nhân gia đình QTHL Năm 2014, Công trĩnh chuyên khảo Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc hảo vệ quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2014 Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn Tiến sĩ Mai Văn Thắng đồng chủ biên, phân tích, làm rõ nhiều đặc trưng, giá trị lịch sử pháp lý nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người qua làm rõ nhiều giá trị đương đại cần kế thừa công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Ngồi cơng trình nghiên cứu lớn tập thê tác giả cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả có liên quan đến đề tài như: Trần Ngọc Đường - QTHL - mẫu mực pháp điên hỏa thời kỳ phong kiến Việt Nam học cơng tác pháp điển hóa, hồn thiện kỹ thuật lập pháp nước ta, Tạp chí lịch sử nhà nước pháp luật Bài viết tập trung phân tích QTHL (Bộ luật Hồng Đức) phương diện nội dung kỳ thuật lập pháp Từ phân tích giá trị kỳ thuật pháp điển hóa luật này, viết đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện kỹ thuật lập pháp Việt Nam Đỗ Đức Hồng Hà - Các tội xâm phạm sức khỏe người theo quy định Bộ luật Gia Long, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2007 Bài viết trình bày nội dung, sờ, thành tựu hạn chế việc quy định tội xâm phạm sức khỏe người theo quy định Bộ luật Gia Long Phạm Ngọc Hường - Tìm hiểu giá trị tích cực nho giáo Luật Gia Long, Tạp chí Hán Nơm sổ (95) - 2009 Bài viết trình bày giá trị tích cực Nho giáo Luật Gia Long, có phần đề cập đến giá trị đạo đức Nho giáo trong quan hệ người gia đình Nguyễn Thị Bằng - Một vài so sánh QTHL (thời Lê) HVLL thời Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/2016 Bài viết đưa số điểm giống QTHL HVLL khía cạnh: Hình thức, tính chất nguồn hình thành luật Đồng thời, đưa số nét khác biệt QTHL HVLL có bao gồm điểm khác biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình Tuy nhiên, mang tính khác qt khơng chi tiết, cụ thể Bên cạnh cịn có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu QTHL HVLL như: ộwổc triều Hình luật — giả trị nhân văn, tiến kế thừa điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2013 tác giả Lương Văn Tuấn; Bộ luật Hồng Đức - Nội dung giá trị đương đại, Luận vãn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2014 tác giả Đặng Thị Hải Hằng Qua tồng quan tình hình nghiên cứu nêu cho thấy chế định nhân gia đình QTHL HVLL nhà nghiên cứu, tác giả đề cập tương đối đầy đủ Song công trình nghiên cứu nghiên cứu chế định nhân gia đình QTHL chế định nhân gia đình HVLL khơng có cơng trình nghiên cứu chế định nhân gia đình cổ luật đưa so sánh, đánh giá Đáng lưu ý là, nghiên cứu cố luật phương diện vận dụng giá trị cố luật việc hồn thiện pháp luật nhân gia đình hành nội dung chưa quan tâm mức Vậy, Luận văn góp phần nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống đánh giá chế định nhân gia đình QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn: Nội dung giá trị kế thừa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung chế định nhân gia đình Bộ luật QTHL triều Lê sơ HVLL triều Nguyễn tác động cúa giá trị đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam rút số học kinh nghiệm q trình hồn thiện pháp luật nhân gia đình Phạm vi nghiên cứu: hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cụ thể Bộ luật QTHL triều Lê sơ HVLL triều Nguyễn chế định nhân gia đình mà khơng phân tích sâu khía cạnh thực tiễn áp dụng quy định thời Hậu Lê thời Nguyễn Vê mặt phạm vi thời gian, tác giả tập trung giới hạn nghiên cứu q trình xây dựng, hồn thiện QTHL thời Hậu Lê (từ 1428 - 1788), tập trung vào thời Lê sơ (1428 - 1527) q trình xây dựng, hồn thiện HVLL thời Nguyễn vua Gia Long thứ ban hành năm 1815 Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • Mục đích nghiên cứu: mục đích đặt cho đề tài phân tích, so sánh đánh giá chế định nhân gia đình quy định QTHL triều Hậu Lê HVLL triều Nguyễn để nội dung bản, cốt lõi, chứa đựng tư tưởng tiến nghiên cứu kế thừa vào việc hồn thiện pháp luật nhân gia đình giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Phân tích tổng quan chung (bối cành, sở tư tưởng) hình thành hai luật: QTHL HVLL Phân tích nội dung chế định nhân gia đình hai luật, từ để thấy số điểm điểm nhân văn, tiến tầm nhìn tương lai nhân gia đình so với pháp luật Trung hoa thời kì, đồng thời thấy điểm hạn chế hai luật Phát giá trị, học kinh nghiệm hai luật đến việc hoàn thiện chế định nhân gia đình pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả đưa giải pháp kế thừa học hởi từ giá trị nhân văn, tiến Bộ luật QTHL HVLL đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn sử dụng phương pháp cụ thề sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây hai phương pháp sử dụng quán, luật tục, hương ước rât đa dạng phong phú Tuy nhiên, công trình nghiên cứu quy định pháp luật hôn nhân gia đinh nghiên cứu từ góc độ văn hóa riêng lẻ Các cơng trình nghiên cứu Chế định nhân gia đình QTHL HVLL chưa có cơng trình mang tinh hệ thống, so sánh nội dung chế định nhân gia đình Bộ luật nêu Đặc biệt, cơng trình sưu tầm văn nghiên cứu chế định nhân gia đình QTHL HVLL mang tính chất tham khảo cho nhà lập pháp Các quan thẩm quyền khơng thể vào cơng trình đề làm sở cho việc vận dụng hoàn thiện pháp luật nhân gia đình hành Do vậy, từ góc độ khoa học pháp lý, cần tiến hành nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, tồn diện có tính hệ thống cổ luật, Chế định nhân gia đình QTHL HVLL, nghiên cứu tiền đề cho đời chế định làm sở xây dựng giáo trình, sách chuyên khảo chuyên sâu Chế định hôn nhân gia đình phục vụ q trình hồn thiện pháp luật nhân gia đình hành Ngồi ra, việc nghiên cứu giá trị nội dung Chế định hôn nhân gia đình QTHL HVLL góc độ để vận dụng giá trị hoàn thiện pháp luật nhân gia đình hành cần quan tâm, nghiên cúu rõ nét cần nghiên cứu để biết pháp luật hành vận dụng chưa vận dụng từ giá trị đương đại cố luật Từ đó, đề giài pháp mang tính hệ thống có tính khả thi thực tế góp phần tiếp tục hồn thiện Luật nhân gia đình hành 3.3.2 Hồn thiện pháp luật nhân gia đình theo tiếp nhận giá trị tích cực hai Bộ luật •