1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bỏ phiếu tín nhiệm tại quốc hội lý luận, thực trạng và giải pháp hoàn thiện (luận văn thạc sỹ luật)

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bỏ Phiếu Tín Nhiệm Tại Quốc Hội. Lý Luận, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Tác giả Lê Văn Nam
Người hướng dẫn Th.S Phan Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM -*** KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GVHD: Th.S Phan Nguyễn Phương Thảo Người thực hiện: Lê Văn Nam MSSV: 1253801011116 Lớp: 31-HC 37/2 TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIẢNG VIÊN Phan Nguyễn Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới quý thầy, cô Khoa Luật Hành Chính – Nhà nước trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phan Nguyễn Phương Thảo, giảng viên môn Luật Hiến Pháp thuộc khoa Luật Hành – Nhà nước, người trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn nhờ có tận tâm bảo cô suốt trình làm luận văn nên em hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách đầy đủ song lần em làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề khoa học kiến thức hạn hẹp nên chắn cịn thiếu sót mà thân chưa thấy Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến q thầy, bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Sinh viên Lê Văn Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Hiến pháp 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 Quốc hội khóa thơng qua ngày tháng 11 năm 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 Quốc hội khóa thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội khóa thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội khóa thơng qua ngày 15 tháng năm 1992 Hiến pháp 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Nghị Nghị 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 51/2001/QH10 Quốc hội khóa 10 thơng qua ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật Tổ chức Quốc Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 Quốc hội khóa hội 2014 13 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật Hoạt động Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân số giám sát Quốc 87/2015/QH13 Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 20 tháng hội HĐND 2015 11 năm 2015 Nghị 85/2014/QH13 Nghị 85/2014/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2014 Nghị 102/2015/QH13 Nghị 102/2015/QH13 việc ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Nghị 1075/2015/QH13 Nghị 1075/2015/QH13 ngày 11 tháng 12 năm 2015 việc ban hành quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa bỏ phiếu tín nhiệm 1.1.1 Khái niệm bỏ phiếu tín nhiệm 1.1.2 Đặc điểm bỏ phiếu tín nhiệm 1.1.2.1 Bỏ phiếu tín nhiệm phương thức quy kết trách nhiệm trị 1.1.2.2 Bỏ phiếu tín nhiệm công cụ giám sát hiệu 10 1.1.2.3 Bỏ phiếu tín nhiệm gây nên khủng hoảng trị 13 1.1.3 Mục đích bỏ phiếu tín nhiệm 14 1.1.4 Ý nghĩa bỏ phiếu tín nhiệm 16 1.2 Phân biệt bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm lấy phiếu tín nhiệm 17 1.2.1 Phân biệt bỏ phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm theo quan niệm nước giới 17 1.2.2 Phân biệt bỏ phiếu tín nhiệm với lấy phiếu tín nhiệm theo quy định pháp luật Việt Nam 18 1.3 Bỏ phiếu tín nhiệm số quốc gia giới 21 1.3.1 Bỏ phiếu tín nhiệm Nghị viện Anh 21 1.3.2 Bỏ phiếu tín nhiệm Đuma quốc gia Nga 23 1.3.3 Bỏ phiếu tín nhiệm Cộng hịa liên bang Đức 25 1.3.4 Bỏ phiếu tín nhiệm Cộng hịa Pháp 26 1.3.5 Bỏ phiếu tín nhiệm Thụy Điển 28 1.4 Bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam 29 1.4.1 Bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp 1946 29 1.4.2 Bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 30 1.4.3 Bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp 1992 Nghị 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 31 1.4.4 Bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp 2013 quy định pháp luật hành 31 1.4.5 So sánh bỏ phiếu tín nhiệm theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 32 1.4.5.1 Điểm giống 32 1.4.5.2 Điểm khác 32 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam 36 2.1.1 Các trường hợp đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 36 2.1.1.1 Các trường hợp bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 36 2.1.1.2 Đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 39 2.1.2 Nguyên tắc bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 40 2.1.3 Trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 41 2.1.3.1 Thủ tục đề nghị, kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm…………………41 2.1.3.2 Quy trình bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn 42 2.1.4 Hệ pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 45 2.2 Thực trạng bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam 46 2.2.1 Những bất cập quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm 46 2.2.2 Thực tiễn bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam 53 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 59 2.3 Một số giải pháp hồn thiện bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam 60 KẾT LUẬN 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi xây dựng đất nước nay, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu, đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội để Quốc hội thật quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong máy nhà nước nay, Quốc hội quan có quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước bỏ phiếu tín nhiệm phương thức quan trọng giúp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Ở nước ta, chế định bỏ phiếu tín nhiệm bổ sung vào Hiến pháp năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 (sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992) tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Chế định bỏ phiếu tín nhiệm giúp Quốc hội chủ động việc xử lý chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi sai phạm, làm niềm tin Quốc hội Chế định góp phần tăng cường trách nhiệm trị, hiệu làm việc chức danh Tuy nhiên, từ chế định bỏ phiếu tín nhiệm bổ sung vào Hiến pháp năm 1992 đến trải qua 15 năm, khoảng thời gian đủ dài để Quốc hội quên “đây quyền mới” thực tế Quốc hội chưa sử dụng quyền hiến định Cụ thể là, có nhiều trường hợp người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn phạm sai lầm, khuyết điểm lớn, hoạt động không hiệu quả, Quốc hội chưa bỏ phiếu tín nhiệm Chính vậy, khơng đại biểu tỏ khơng hài lịng cịn nhiều xúc; Trong đó, người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn lại thực công việc với tâm lý cầm chừng, tinh thần trách nhiệm với công việc chưa cao, không kỳ vọng Quốc hội Vấn đề đặt Quốc hội chưa lần thực quyền Ngun nhân đâu ? Chính lẽ trên, tác giả chọn đề tài “Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Lý luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật học Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn 15 năm, kể từ Quốc hội bổ sung chế định bỏ phiếu tín nhiệm vào Hiến pháp năm 1992 Nghị 51/2001/QH10 Quốc hội chưa thực quyền hiến định bao giờ, tác giả muốn nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật chế định bỏ phiếu tín nhiệm để nhằm: Thứ nhất: Nghiên cứu cách khái quát sở lý luận sở pháp lý chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Thứ hai: Tác giả đưa thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta Thứ ba: Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Phạm vị nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội sở lý luận, thực tiễn đưa số giải pháp hoàn thiện Ngồi ra, tác giả có phân biệt bỏ phiếu tín nhiệm với lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm để qua thấy khác chế định Cùng với đó, tác giả cịn nghiên cứu trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm số quốc gia giới Liên bang Nga, Anh, Đức, Pháp Thụy Điển, từ thấy điểm giống khác với chế định bỏ phiếu tín nhiệm Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta khơng phải đề tài mẻ, nhiều tác giả nghiên cứu Luận án, Luận văn, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành Cụ thể: Trần Thị Thu Hà (2010), “Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, lý luận thực tiễn - phương hướng đổi mới” Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Trần Thị Hoa (2011), “Hồn thiện pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ quốc hội bầu phê chuẩn”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Mai Thuyên (2014), “Hồn thiện chế định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm quan dân cử Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội; Lê Thị Nga (2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ, nên làm nào?”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 70, tr.56-57; Bùi Ngọc Sơn (2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên thừa kế quy định hiến pháp 1946”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 74, tr.46-52; Bùi Ngọc Thanh (2012), “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10 (218), tr.13-17; Vũ Đức Khiển (2009), “Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10 (147), tr.12-16; Vũ Văn Nhiêm (2004), “Bỏ phiếu tín nhiệm: Bàn thủ tục khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phịng Quốc Hội, Số 5(40), tr.4-6 Ngồi ra, cịn nhiều tác phẩm báo, tạp chí nghiên cứu chun ngành khác Đa phần cơng trình nghiên cứu bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội dựa vào quy định pháp luật cũ Hiện nay, Quốc hội ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định bỏ phiếu tín nhiệm Luật Tổ chức Quốc hội 2014, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND 2015, Nghị 85/2014/QH13 Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài dựa quy định pháp luật để có phát hiện, đánh giá cụ thể hơn, từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài tác giả nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi phương pháp trên, nghiên cứu đề tài, tác giả dựa phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh… đối chiếu quy định pháp luật để tìm điểm để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài, tác giả cịn tìm kiếm thơng tin báo, viết, tạp chí khoa học pháp lý để có thơng tin bổ ích phục vụ cho việc hồn thành luận văn Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Chương 2: Quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam nay, thực trạng giải pháp hoàn quốc gia giới cho bỏ phiếu tín nhiệm chế tài giám sát công cụ giám sát Ở nước ta, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND 2015 ghi nhận bỏ phiếu tín nhiệm công cụ giám sát tối cao Quốc hội Nếu bỏ phiếu tín nhiệm ghi nhận cơng cụ giám sát Quốc hội cần phải thực cách thường xuyên, nhiên thực tế Quốc hội chưa sử dụng bỏ phiếu tín nhiệm nên bỏ phiếu tín nhiệm mang tính hình thức, chưa thể “sức mạnh vốn có” Do đó, bỏ phiếu tín nhiệm cần phải Quốc hội ghi nhận chế tài hoạt động giám sát, có Quốc hội dễ dàng sử dụng quyền Bởi, ghi nhận bỏ phiếu tín chế tài hoạt động giám sát sau kết thúc phiên chất vấn Quốc hội cảm thấy không hài lòng với thái độ trả lời chất vấn, trách nhiệm cơng việc người chất vấn sử dụng bỏ phiếu tín nhiệm chế tài hoạt động giám sát Qua thúc đẩy tính tích cực, tinh thần trách nhiệm, nâng cao lực công tác, rèn luyện đạo đức người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Thứ ba, đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm Hiện nay, đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm nước ta bao gồm tất chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Có thể thấy, đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm rộng, dàn trải từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp Trong có nhiều chức danh Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Ủy viên chuyên trách Hội đồng dân tộc, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc hội, Ủy viên Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội… bị chất vấn chưa nói đến vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Thực tế qua nhiều khóa, nhiều kỳ họp Quốc hội đa phần chất vấn Thủ tướng, thành viên Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao… Vì chức danh thường coi “ghế nóng”, trực tiếp điều hành, quản lý công việc hàng ngày, phải va chạm nhiều vấn đề xã hội, dễ xảy sai phạm, từ đại biểu Quốc hội dễ dàng có để chất vấn, làm có để bỏ phiếu tín nhiệm Do vậy, tác giả đề xuất nên thu hẹp đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm, tập trung bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bởi lẽ, Chính phủ quan hành cao nước, trung tâm máy nhà nước chịu trách nhiệm quản lý tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời, Chính phủ nắm tay nhiều quyền lực thực tế nên lạm quyền vào mục đích cá nhân Vì vậy, cần phải có giám sát, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động Chính phủ để Chính phủ hoạt 62 động có hiệu qua củng cố thêm tín nhiệm Quốc hội Hơn nữa, việc quy định nên bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ phù hợp với thơng lệ bỏ phiếu tín nhiệm giới Tại nước giới, trọng tâm việc giám sát Quốc hội kiểm soát hành pháp, đảm bảo cho hành pháp hoạt động lợi ích nhân dân hành pháp nắm nhiều quyền lực dễ có xu hướng lạm quyền Ở nước ta, Chính phủ Quốc hội thành lập, trao cho Chính phủ quyền lực để quản lý máy hành nhà nước Trong xu quyền lực nhà nước dễ bị lạm dụng, Quốc hội cần phải kiểm sốt tốt Chính phủ Hơn nữa, cơng việc Chính phủ nặng nề, địi hỏi phải có người lãnh đạo có lực, có trách nhiệm cao cơng việc, thành viên Chính phủ có sai phạm khơng hồn thành nhiệm vụ Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm để thay người khác Như vậy, bỏ phiếu tín nhiệm nên đặt Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ khơng hồn thành nhiệm vụ có hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời, Quốc hội nên đặt vấn đề trách nhiệm liên đới Chính phủ, lẽ vấn đề xã hội thường ngày không liên quan đến Bộ mà liên quan đến nhiều Bộ, khơng thể quy trách nhiệm trị cho người đứng đầu Bộ Điều phù hợp với Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định Chỉnh phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Đối với chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chức danh đứng đầu ngành coi “nhạy cảm” nước ta vấn đề truy tố, xét xử nhiều bất cập dẫn đến oan sai nên đòi hỏi chức danh phải có lực, trách nhiệm lãnh đạo, quản lý quan trọng tín nhiệm Quốc hội Thứ tư, bên cạnh việc bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ nước ta nên học hỏi quốc gia giới cho phép Chính phủ đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm trước Quốc hội Nếu Quốc hội ghi nhận Chính phủ có quyền đưa sách, dự luật trước Quốc hội để thăm dị tín nhiệm Quốc hội tạo thêm tự tin cho Chính phủ thi hành sách, dự luật Quốc hội tín nhiệm, cịn khơng Chính phủ rút lại sách, chủ trương sửa đổi, bổ sung lại, tránh trường hợp Chính phủ mắc sai lầm thi hành chúng Đây xem công cụ giám sát hiệu ghi nhận Luật 63 Thứ năm, cần quy định cụ thể lại tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Pháp luật hành quy định để Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm q trình giám sát, phát người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật không thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Như vậy, thấy việc luật quy định chưa phù hợp Bởi lẽ, trách nhiệm mà người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn trách nhiệm trị dựa tín nhiệm Quốc hội khơng cần phải đợi đến người có hành vi vi phạm pháp luật đến mức gây thiệt hại nghiêm trọng Chỉ cần người đánh niềm tin Quốc hội mà chưa cần phải gây thiệt hại nghiêm trọng Quốc hội có quyền đưa bỏ phiếu tín nhiệm Mặc dù luật quy định người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng luật lại không quy định rõ thiệt hại nghiêm trọng Điều gây khó hiểu đại biểu Quốc hội Hơn nữa, việc xác định hành vi vi phạm pháp luật hay khơng thân đại biểu Quốc hội hay Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội khơng thể xác định cơng việc quan điều tra, Tịa án Vì vậy, khơng thiết phải dựa vào đại biểu Quốc hội hay Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có quyền kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Chỉ cần dựa hành vi trị vào kết làm việc người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Thứ sáu, quy định số lượng kiến nghị đại biểu Quốc hội Pháp luật quy định phải 20% kiến nghị đại biểu Quốc hội Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Đây đánh giá “cửa ải” lớn làm cản trở đại biểu Quốc hội kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Pháp luật quy định số lượng đại biểu Quốc hội không 500 đại biểu tức cần phải có kiến nghị từ 100 đại biểu trở lên Nếu kỳ họp mà mong đợi có gần 100 đại biểu kiến nghị q khó, tâm lý đại biểu nhiều e ngại, nể nang chưa dám đứng lên kiến nghị quan trọng luật không cho phép đại biểu đứng lên vận động người khác Trên giới, Quốc hội nước quy định tỉ lệ thấp tỉ lệ nước ta, theo quốc gia giới, tỉ lệ giới hạn mức đến 10% tổng số 64 đại biểu Quốc hội, chí có nước quy định cần đại biểu có kiến nghị Quốc hội phải xem xét, thảo luận đưa bỏ phiếu tín nhiệm54 Như vậy, để làm cho bỏ phiếu tín nhiệm dễ dàng thực Quốc hội nên xem xét giảm tỉ lệ xuống, theo cần 1/10 tổng số đại biểu kiến nghị Quốc hội phải tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Nếu pháp luật quy định tỉ lệ 20% tổng số đại biểu Quốc hội cần quy định rõ ràng chế để có 20% số kiến nghị Theo quy định Nghị 85/2014/QH13 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 kiến nghị đại biểu Quốc hội phải văn nêu rõ lý Đây quy định bất cập, lẽ, đại biểu có cứ, cảm nhận khác vấn đề này, quy định cứng nhắc Cần quy định theo hướng đại biểu có quyền kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm thấy cần thiết, tùy theo cảm nhận, đánh giá đại biểu Mặt khác, nên quy định cho phép đại biểu quyền thu thập chữ ký đại biểu khác, đủ 20% có quyền kiến nghị lên Quốc hội, sau Quốc hội tiến hành thảo luận lại vấn đề nhằm tránh trường hợp đại biểu kết bè, kết cánh lật đổ quan chức Cũng quy định theo hướng, nghị trường có 5% tổng số đại biểu kiến nghị trực tiếp bỏ phiếu tín nhiệm Quốc tiến hành thảo luận đề xuất này, sau Quốc hội tiến hành biểu điện tử để thông qua có bỏ phiếu hay khơng Hoặc quy định theo hướng kiến nghị vô danh, phương án khả thi, bối cảnh tâm lý đại biểu Quốc hội e dè, nể nang Theo đó, sau phiên chất vấn Quốc hội hỏi đại biểu xem có đại biểu nào muốn bỏ phiếu tín nhiệm hay khơng, đại biểu trả lời cách bấm nút, kết lên cho thấy có 20% tổng số đại biểu biểu có Quốc hội tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Thứ bảy, trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm Nên quy định theo hướng kiến nghị đại biểu Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội trình lên Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm khơng thiết phải qua “cửa ải” Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Bởi lẽ, để có 20% kiến nghị tổng đại biểu hay hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng, Ủy ban thông qua điều vô hiếm, kiến nghị lại bị Ủy ban thường Xem Trương Thị Hồng Hà, Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2009 tr 306 54 65 vụ Quốc hội giam lại, khơng thơng qua cơng sức, tâm huyết đại biểu, thành viên trở số khơng, đồng thời tạo tiền lệ “khó thông qua” cho lần sau đại biểu Quốc hội muốn kiến nghị tiếp Do vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đóng vai trị quan trung gian để trình kiến nghị đại biểu, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội lên Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm khơng quyền giữ lại xem xét Đối với hệ pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Pháp luật hành quy định người bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá không tín nhiệm xin từ chức, trường hợp khơng từ chức quan người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức người Đây quy định có phần phức tạp, nhiều bất cập phân tích phần bất cập quy định pháp luật Cần phải sửa đổi theo hướng sau người bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm mà không đa số đại biểu Quốc hội tín nhiệm đương nhiên bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh Quốc hội bầu, miễn nhiệm cách chức chức danh Quốc hội phê chuẩn Quốc hội toàn quyền định hình thức xử lý bãi nhiệm miễn nhiệm cách chức theo hướng Quốc hội tiến hành biểu để định hình thức xử lý Mặt khác, tất trường hợp bỏ phiếu tín nhiệm phải chuẩn bị nhân sẵn sàng thay thế, tránh trường hợp lúng túng người bỏ phiếu tín nhiệm khơng q nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm Chủ thể giới thiệu chức danh bị bỏ phiếu tín nhiệm có trách nhiệm giới thiệu nhân thay để Quốc hội định Thứ tám, trách nhiệm đại biểu Quốc hội Có thể thấy việc bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội có thực hay không phụ thuộc nhiều vào đại biểu Quốc hội Do đó, cần phải nâng cao lực đại biểu Quốc hội Chỉ có nâng cao lực làm việc đại biểu hoạt động giám sát Quốc hội có hiệu quả, từ có khả truy tìm trách nhiệm trị Đại biểu Quốc hội phải có hiểu biết thực tiễn, sâu rộng tốt Để tăng cường hiệu hoạt động giám sát cần phải tăng cường số đại biểu hoạt động chuyên trách lên 66 50%, chí 70%, nhiều đại biểu hoạt động chuyên trách Quốc hội ngày chuyên nghiệp Hơn nữa, cần kéo dài thêm thời gian kỳ họp Quốc hội từ tháng lên thành 45 ngày để tăng thời lượng chất vấn lên Mặt khác, cần giảm số đại biểu Quốc hội lãnh đạo quan hành nhà nước Bởi lẽ, đại biểu Quốc trình thực hoạt động giám sát nhiều không khách quan, không chủ động khơng làm hết trách nhiệm giám sát với vai trị vừa người đại diện nhân dân vừa người lãnh đạo quan thuộc đối tượng bị giám sát Hơn nữa, có mặt người phiên chất vấn, đoàn giám sát gây áp lực không tốt cho đại biểu duới quyền55 Ngoài ra, đại biểu Quốc hội nên trang bị cho lĩnh, tính vơ tư, khách quan, không e ngại chất vấn hay kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Thứ chín, Quốc hội ta nên thành lập Ủy ban điều tra chuyên trách riêng Quốc hội Thành viên Ủy ban Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ủy ban quan độc lập, hoạt động thường xuyên góp phần cung cấp thông tin xác thực cần thiết cho đại biểu Quốc hội làm phản biện chất vấn kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Cuối cùng, nâng cao hiệu hoạt động chất vấn Chỉ chất vấn đem lại hiểu dễ dàng truy tìm trách nhiệm trị Lâu nay, qua khóa, kỳ họp Quốc hội, hoạt động chất vấn nước ta bị đánh giá chưa thật hiệu quả, số đại biểu chất vấn chung chung, chưa sâu vào vấn đề mà dư luận xúc Chính vậy, cần phải nâng cao hiệu chất vấn, câu hỏi chất vấn cần Quốc hội kết luận, giao nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng bị chất vấn hoàn thành thời gian định Đồng thời, phải xây dựng chế theo dõi, kiểm tra, đánh giá biện pháp khắc phục quan để có sở thực hình thức bãi nhiệm, miễn nhiệm hay bỏ phiếu tín nhiệm56 Mặt khác, sau kết thúc phiên chất vấn, Quốc hội cần phải nghị để xác định trách nhiệm người trả lời chất vấn quy kết trách nhiệm trị, từ làm sở tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm kỳ họp Xem Trương Thị Hồng Hà, Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2009, tr 401 56 Xem Trương Thị Hồng Hà, Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2009, tr 377 55 67 Trên giải pháp đề xuất nhằm khắc phục bất cập mà bỏ phiếu tín nhiệm cịn tồn Tác giả mong rằng, với giải pháp góp phần làm cho bỏ phiếu tín nhiệm thực quyền thực tế trở thành thói quen sinh hoạt trị Quốc hội nước ta 68 KẾT LUẬN Trên Thế giới, để kiểm soát quyền lực hành pháp, tránh lạm quyền Chính phủ Quốc hội thường sử dụng bỏ phiếu tín nhiệm công cụ để thực chức giám sát tối cao Đồng thời, thơng qua bỏ phiếu tín nhiệm có tác dụng sợi dây điều hịa mối quan hệ lập pháp hành pháp Ở nước ta, bỏ phiếu tín nhiệm đóng vai trị quan trọng hoạt động quyền, đặc biệt bối cảnh nước phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Bởi lẽ, phương thức hỗ trợ đắc lực cho Quốc hội việc giám sát Chính phủ nói riêng quan chức khác máy nhà nước nói chung Thơng qua bỏ phiếu tín nhiệm, Quốc hội chủ động xử lý chức danh bầu phê chuẩn, từ răn đe, nhắc nhở họ thực nhiệm vụ cách tận tâm với tinh thần trách nhiệm cao Với ý nghĩa đó, chế định bỏ phiếu tín nhiệm từ đời nước ta đến nhận quan tâm sâu sắc hệ thống trị nhân dân nước Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn quyền bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội pháp luật hành bộc lộ số hạn chế định dẫn đến việc 15 năm qua Quốc hội chưa thực quyền hiến định lần Đó bất cập từ việc xác định tên gọi khơng rõ ràng, từ dẫn đến trình tự, thủ tục bộc lộ nhiều vướng mắc, chủ thể có quyền kiến nghị thiếu chế mang tính khả thi để kiến nghị lên Quốc hội, từ làm cho quyền bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội khó thực thi thực tế Đứng trước khó khăn, bất cập trên, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cần thiết để sớm đưa bỏ phiếu tín nhiệm trở thành thói quen sinh hoạt trị Quốc hội Nhằm mục đích hồn thiện chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội nước ta, tác giả xin đưa số đề xuất sau đây: Một là, cần xác định chất bỏ phiếu tín nhiệm nước ta bất tín nhiệm Hai là, cần xác định bỏ phiếu tín nhiệm nước ta vừa công cụ giám sát vừa chế tài hoạt động giám sát 69 Ba là, nên thu hẹp đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm theo hướng bỏ phiếu tín nhệm Thủ tướng thành viên Chính phủ Đồng thời cần quy định trách nhiệm liên đới Chính phủ Bốn là, nên quy định cho phép Chính phủ đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm trước Quốc hội Năm là, cần quy định lại cụ thể tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Sáu là, cần giảm tỉ lệ 20% kiến nghị tổng số đại biểu Quốc hội Bảy là, cần quy định rõ ràng kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội trình trực tiếp lên Quốc hội mà khơng cần thiết phải thông qua Ủy ban thường vụ Quốc hội Cùng với đó, pháp luật nên quy định lại vấn đề hệ pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm theo hướng người không đa số đại biểu Quốc hội tín nhiệm bị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức Tám là, cần phải nâng cao lực đại biểu Quốc hội, tăng cường số đại biểu chuyên trách nên kéo dài kỳ họp Quốc hội để có thêm thời gian chất vấn Chín là, Quốc hội nên thành lập Ủy ban điều tra chuyên trách riêng để điều tra, cung cấp thông tin xác thực cần thiết cho đại biểu Quốc hội làm để bỏ phiếu tín nhiệm Cuối cùng, cần nâng cao hiệu hoạt động chất vấn Với đề xuất trên, tác giả tin giúp ích cho việc hồn thiện chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội ta Để quyền bỏ phiếu tín nhiệm thật trở thành quy định sống, quyền thực thụ Quốc hội để từ nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân số 87/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nghị 08/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 việc ban hành quy chế hoạt động Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 10 Nghị 27/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội 11 Nghị 85/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn 12 Nghị 102/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 việc ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội 13 Nghị 1075/2015/QH13 ngày 11 tháng 12 năm 2015 việc ban hành quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội B Sách, luận văn thạc sỹ, luận văn tốt nghiệp tham khảo Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam 2013 (2014), Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi (2014), tái lần hai, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2014), Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp 2013, in Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr 319 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, NXB Tư pháp Trần Ngọc Đường (2014), Chế định Quốc hội Hiến pháp 2013, in Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr 309 Bùi Xuân Đức (2012), Chế định Quốc hội Hiến pháp 1992: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, in Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 1), NXB Hồng Đức Báo nhân dân (2014), Hiến pháp 2013, Sự kết tinh ý chí, trí tuệ tồn dân tộc, NXB Chính trị quốc gia Vũ Đăng Hinh (2000), Hệ thống trị Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp 11 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia 12 Phan Trung Lý (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, sách chuyên khảo, NXB trị quốc gia 13 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam: Tổ chức, hoạt động đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 14 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân 15 Trần Thị Thu Hà (năm 2010), Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, lý luận thực tiễn- phương hướng đổi mới, khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Hoa (2011), Hồn thiện pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ quốc hội bầu phê chuẩn, Luận văn thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Mai Thuyên (2014), Hồn thiện chế định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm quan dân cử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội C Bài báo tạp chí chuyên ngành Nguyễn Đăng Dung (2006), Đi tìm phiên thiết triều chế độ trị dân chủ, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5, tr.36 Bùi Xuân Đức (2001), Về sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến máy nhà nước hiến pháp 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Trương Thị Hồng Hà (2012), Địa vị pháp lý việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Việt Nam – Một số vấn đề đặt sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Luật học số 01, tr.3-11 Trương Hồ Hải (2015), Giám sát Quốc hội tổ chức mộ máy nhà nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 5, tr.23-25 Đinh Thanh Phương (2012), Góp ý sửa đổi, bổ sung quy định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật - Viện Nhà nước pháp luật, Số (288), tr.16-21 Vũ Đức Khiển (2009), Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10 (147), tr.12-16; Nguyễn Đức Lam (2001), Bỏ phiếu tín nhiệm: Gánh nặng trách nhiệm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11, tr.36-39 Nguyễn Đức Lam (2001), Quyền lực nhà nước Cộng hòa liên bang Nga, Tạp chí Lập pháp, số Ngơ Đức Mạnh (1999), Một số suy nghĩ việc nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 Hoàng Thị Ngân (2000), Nghị viện nước chế phân quyền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 11 Lê Thị Nga (2006), Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ, nên làm ?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 70, tr.5657 12 Vũ Văn Nhiêm (2004), Bỏ phiếu tín nhiệm: Bàn thủ tục khả thi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc Hội, Số 5(40), tr.4-6 13 Nguyễn nhân Tỏ (2005), Nên bình thường hóa việc bỏ phiếu tín nhiệm, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 6, tr.51 14 Lê Hữu Thể (2001), Một số suy nghĩ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, kỷ yếu hội thảo “Quá trình hình thành, phát triển vai trị Quốc hội nghiệp đổi mới”, Văn phòng Quốc hội, tr.13 15 Lê Minh Thông (2001), Sửa đổi, bổ sung số điều chương I chương VI Hiến pháp 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 16 Đặng Minh Tuấn (2001), Mơ hình giám sát Nghị viện Anh Mỹ, Tạp chí Nhà nước pháp luật – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 153, tr.64-71 17 Bùi Ngọc Thanh (2012), Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10 (218), tr.13-17 18 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên thừa kế quy định hiến pháp 1946, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 74, tr.46-52 19 Đào Trí Úc (2001), Một số quan điểm sử đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số D Tài liệu thông tin điện tử www.daibieunhandan.vn www.vietnamnet.vn www.phaply.net.vn www.baomoi.com www.vnexpress.net www.dantri.com.vn www.nguoibaovequyenloi.com www.tapchicongsan.org.vn www.ttbd.gov.vn 10 www.tuoitre.vn 11 www.luatkhoa.org E Tài liệu thông tin điện tử nước https://www.britannica.com/topic/vote-of-confidence https://en.wikipedia.org/wiki/Motions_of_no_confidence_in_the_United_Kingd om http://www.reuters.com/article/us-france-politics-vote-idUSKCN0Y32CI https://en.wikipedia.org/wiki/Constructive_vote_of_no_confidence PHẦN PHỤ LỤC MẪU PHIẾU SỬ DỤNG TRONG QUY TRÌNH LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM ĐỐI NGƯỜI GIỮ CHỨC VỤ DO QUỐC HỘI BẦU HOẶC PHÊ CHUẨN (Ban hành kèm theo Nghị số 85/2014/QH13 Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 8) Phụ lục 01 QUỐC HỘI KHÓA KỲ HỌP THỨ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - - Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Đóng dấu Quốc hội) Hà Nội, ngày … tháng … năm … PHIẾU TÍN NHIỆM Đối với ông (bà) (1) , .(2) (Dùng cho việc bỏ phiếu tín nhiệm) Tín nhiệm Khơng tín nhiệm □ □ Ghi chú: (1) Họ tên người đưa bỏ phiếu tín nhiệm (2) Các chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Phụ lục 02 QUỐC HỘI KHÓA KỲ HỌP THỨ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - (Đóng dấu Quốc hội) Hà Nội, ngày … tháng … năm … PHIẾU TÍN NHIỆM Đối với .(1) (Dùng cho việc lấy phiếu tín nhiệm) STT Họ tên Chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (2) (3) Mức độ tín nhiệm Tín nhiệm cao Tín nhiệm Tín nhiệm thấp □ □ □ □ □ □ Ghi chú: (1) Tên loại phiếu dùng quy trình lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội, cụ thể sau: - Phiếu tín nhiệm Chủ tịch Quốc hội - Phiếu tín nhiệm Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội - Phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước - Phiếu tín nhiệm Phó Chủ tịch nước - Phiếu tín nhiệm Thủ tướng Chính phủ - Phiếu tín nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ - Phiếu tín nhiệm Chánh án Tịa án nhân dân tối cao - Phiếu tín nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Phiếu tín nhiệm Tổng Kiểm tốn nhà nước (2) Ghi rõ họ tên (3) Các chức vụ tương ứng với phạm vi người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn ghi tên phiếu phần (1) ... Hệ pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 45 2.2 Thực trạng bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam 46 2.2.1 Những bất cập quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm 46 2.2.2 Thực tiễn bỏ phiếu. .. cứu chế định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội sở lý luận, thực tiễn đưa số giải pháp hồn thiện Ngồi ra, tác giả có phân biệt bỏ phiếu tín nhiệm với lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm để qua... đề lý luận chung bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Chương 2: Quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam nay, thực trạng giải pháp hoàn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w