1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Hoạt Động Lấy Phiếu Tín Nhiệm, Bỏ Phiếu Tín Nhiệm Tại Quốc Hội.pdf

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC *** ĐOÀN HUỲNH PHƯƠNG NGHI MSSV 1753801015145 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI Luận văn tốt nghiệp cử n[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** ĐOÀN HUỲNH PHƯƠNG NGHI MSSV: 1753801015145 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** ĐOÀN HUỲNH PHƯƠNG NGHI MSSV: 1753801015145 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn khoa học ThS Trần Thị Thu Hà Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả Đoàn Huỳnh Phương Nghi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 Quốc hội khóa I thơng qua ngày tháng 11 năm 1946 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Hiến pháp năm 1959 cộng hòa năm 1959 Quốc hội khóa I thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội khóa VI thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội khóa VIII thơng qua ngày 15 tháng năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 Nghị số 85/2014/QH13 tháng 11 năm 2014 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 35/2012/QH13 ngày 21 Nghị số 35/2012/QH13 tháng 11 năm 2012 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 27/2004/QH11 ngày 15 Nghị số 27/2004/QH11 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Quốc hội QH 10 Tòa án nhân dân tối cao TANDTC 11 Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTVQH 13 Hội đồng dân tộc HĐDT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾ U TÍ N NHIỆ M, BỎ PHIẾ U TÍ N NHIỆ M TẠI QUỐC HỘI 1.1 Khái niệ m, đ ặ c đ iể m, ý nghĩ a củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.1 Khái niệ m hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.2 Đ ặ c đ iể m củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 1.1.3 Ý nghĩ a củ a hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m 18 1.2 Quy đ ị nh hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i mộ t số quố c gia giới 19 1.2.1 Vư ng quố c Anh 20 1.2.2 Cộ ng hòa Liên bang Nga 23 1.2.3 Cộ ng hòa Liên bang Đ ứ c 26 1.2.4 Cộ ng hòa Slovenia 28 1.2.5 Cộ ng hòa Dân chủ Liên bang Nepal 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾ N NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆ N HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾ U TÍ N NHIỆ M, BỎ PHIẾ U TÍ N NHIỆ M TẠI QUỐC HỘI 35 2.1 Thực trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 35 2.1.1 Thự c trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a bả n Hiế n pháp pháp luậ t Việ t Nam 35 2.1.1.1 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 1946 35 2.1.1.2 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 1959, Hiế n pháp nă m 1980, Hiế n pháp nă m 1992 (sử a đ ổ i, bổ sung nă m 2001) 37 2.1.1.3 Thự c trạ ng bỏ phiế u tín nhiệ m theo quy đ ị nh củ a Hiế n pháp nă m 2013 pháp luậ t hiệ n hà nh 40 2.1.2 Thự c trạ ng quy đ ị nh củ a pháp luậ t hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m 46 2.2 Thực trạ ng thực hiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 53 2.2.1 Thự c trạ ng thự c hiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 53 2.2.2 Thự c trạ ng thự c hiệ n hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i Việ t Nam 59 2.3 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m, bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 63 2.3.1 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng lấ y phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 63 2.3.2 Mộ t số kiế n nghị nhằ m hoà n thiệ n hoạ t đ ộ ng bỏ phiế u tín nhiệ m tạ i Quố c hộ i 64 KẾ T LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng xây dựng đổi đất nước nay, mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu, đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội để Quốc hội hoạt động với chất quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong máy nhà nước, Quốc hội quan có quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm công cụ đắc lực giúp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Ở nước ta, chế định lấy phiếu tín nhiệm quy định lần Nghị số 35/2012/QH13, Quốc hội áp dụng cách triệt để có hiệu qua lần lấy phiếu tín nhiệm năm 2013, 2014 2018 chưa có trường hợp người lấy phiếu tín nhiệm phải “đối mặt” với hệ xấu từ chức đưa bỏ phiếu tín nhiệm Trong đó, bỏ phiếu tín nhiệm lần quy định Hiến pháp năm 1946 bổ sung lại vào Hiến pháp năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 Chế định quy định nhằm giúp Quốc hội chủ động việc “xử lý” chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn lý làm Quốc hội niềm tin Tuy nhiên, từ quy định Hiến pháp năm 1946 nay, Quốc hội chưa sử dụng chế định bỏ phiếu tín nhiệm lần có trường hợp người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn phạm sai lầm, khuyết điểm lớn Vấn đề đặt quy định hệ thống pháp luật, hai chế định chưa phát huy hiệu Do đó, để lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm có hội có nhiều “đất dụng võ” nghị trường Quốc hội tương lai, tác giả chọn đề tài “Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật học Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn sử dụng chế định lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm, với bất cập cịn tồn đọng quy định pháp luật Hai chế cho “cơng cụ” đắc lực để Quốc hội thực quyền giám sát tối cao cách có hiệu quả, hội sử dụng cịn hạn chế Vì vậy, qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quy định, thực tiễn thực quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm để nhằm: Thứ nhất, nghiên cứu cách khái quát sở lý luận lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Thứ hai, tác giả đưa thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Thứ tư, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật, thực trạng thực quy định pháp luật liên quan đến hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam số quốc gia giới Từ đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện mặt quy định luật pháp hai chế giám sát tối cao nêu Quốc hội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tác giả tập trung nghiên cứu chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sở lý luận, thực tiễn với nghiên cứu trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm số quốc gia giới, từ tìm giải pháp, đưa kiến nghị cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội khơng phải đề tài mẻ, nhiều tác giả nghiên cứu Luận án, Luận văn, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành Cụ thể: Trương Thị Minh Thùy (2019), “Hồn thiện pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 10, tr 64-78; Trần Việt Dũng (2018) “Hoàn thiện quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 01(353), tr 9-12; Lê Văn Nam (2016) “Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, lý luận, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Luật TPHCM; Bùi Ngọc Thanh (2012) “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số 10 (218), tr 13-17; Đinh Thanh Phương (2012) “Góp ý sửa đổi, bổ sung quy định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội”, báo Nhà nước pháp luật – Viện Nhà nước pháp luật, số (288), tr 16-21; Trần Thị Thu Hà (2010) “Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội - Lý luận, thực tiễn phương hướng đổi mới” Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Luật TPHCM; Vũ Đức Khiển (2009) “Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, Số chuyên đề 10 (147), tr 12-16; Vũ Văn Nhiêm (2004) “Bỏ phiếu tín nhiệm: Bàn thủ tục khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số (40), tr 4-6 nhiều cơng trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, có số luận văn nói chế định bỏ phiếu tín nhiệm, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào cụ thể hai hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội hai chế định có mối liên hệ vơ mật thiết cịn bổ trợ cho Do đó, tác giả chọn đề tài với mục đích phân tích cụ thể hai chế định mặt lý luận, thực tiễn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện mặt pháp luật Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong cơng trình này, việc nghiên cứu tác giả thực sở vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để xem xét, đánh giá mặt vấn đề mối liên hệ với xuyên suốt trình từ lịch sử đến Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp so sánh: So sánh khác quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm, so sánh quy định hoạt động quốc gia với với Việt Nam Phương pháp tổng hợp, thống kê: Tổng hợp quy định pháp luật, văn quy phạm pháp luật có liên quan q trình nghiên cứu, quan điểm nhà khoa học, tác giả, nhóm tác giả, đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan Phương pháp thống kê sử dụng để thống kê lần thực lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, tỷ lệ phần trăm đại biểu Quốc hội, Hạ nghị sỹ bỏ phiếu tín nhiệm, bất tín nhiệm Phương pháp phân tích: Thực phân tích luận điểm, quy định pháp luật, số thống kê nhằm đưa nhận định, đánh giá khách quan, tìm điểm tích cực điểm bất cập tồn đọng quy định hành đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật  Trường hợp “có kiến nghị Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, điểm a khoản Điều 12 Nghị 85/2014/QH13 quy định: “Khi có kiến nghị văn hai mươi phần trăm (20%) tổng số thành viên Hội đồng dân tộc, thành viên Ủy ban Quốc hội việc xem xét bỏ phiếu tín nhiệm đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Thường trực Hội đồng, Thường trực Ủy ban có trách nhiệm báo cáo Hội đồng, Ủy ban định Trong trường hợp có hai phần ba (2/3) tổng số thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban bỏ phiếu tán thành kiến nghị Hội đồng, Ủy ban kiến nghị UBTVQH trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm” Nhìn chung, quy định nêu phức tạp với yêu cầu cao Hơn nữa, pháp luật không quy định hướng dẫn chi tiết thủ tục thu thập ý kiến 20% tổng số thành viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội để kiến nghị văn việc xem xét bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn  Trường hợp có kiến nghị 20% tổng số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Điểm c khoản Điều 12 Nghị số 85/2014/QH13 quy định: “ĐBQH kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn cách gửi văn đến UBTVQH Khi nhận kiến nghị 20% tổng số ĐBQH người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn UBTVQH trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm” Việc pháp luật quy định cần có 20% tổng số ĐBQH kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm khắt khe, khó thực thực tế Bởi nay, pháp luật quy định số lượng đại biểu Quốc hội không 500 đại biểu, tức cần phải có kiến nghị 100 đại biểu Bên cạnh đó, pháp luật khơng quy định chế rõ ràng để có tỷ lệ Trong kỳ họp Quốc hội xảy trường hợp trăm đại biểu có ý kiến vậy, đại biểu khơng quyền vận động đại biểu khác kiến nghị gây bất ổn nghị trường, gần chắn khơng có vị đại biểu dám đứng vận động bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn38 Lê Văn Nam, Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Lý luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016, tr 48 38 61 Thứ tư, quy định đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn rộng khó thực thi Bởi, chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn số không nhỏ đem bỏ phiếu tín nhiệm Nhưng số chức danh có chức danh mà quyền định họ ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, ảnh hưởng đến chủ trương Đảng Nhà nước như: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Nhưng có chức danh ảnh hưởng gián tiếp ảnh hưởng không đáng kể đến mối quan hệ xã hội như: Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội… Có thể thấy quy định đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm rộng, bao gồm chức danh “nhạy cảm” chức danh không liên quan đến mục đích bỏ phiếu tín nhiệm Mặt khác, quốc gia giới quan niệm chế tín nhiệm bất tín nhiệm áp dụng thể đại nghị phần Chính phủ (Thủ tướng Nội các) thể cộng hòa hỗn hợp với lập luận cho rằng: hình thức thể này, Chính phủ thành lập sở niềm tin Nghị viện nên niềm tin khơng cịn Chính phủ phải từ chức bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm cách thức đo lường niềm tin Nghị viện Vì vậy, đối tượng có bỏ phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm phải thành viên Chính phủ tập thể Chính phủ Trong đó, pháp luật Việt Nam quy định bỏ phiếu tín nhiệm cá nhân Chính phủ mà khơng quy định tập thể Chính phủ điều bất hợp lý Thứ năm, hậu pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm, theo quy định pháp luật hành, người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu không tín nhiệm xin từ chức, khơng từ chức chủ thể giới thiệu Quốc hội bầu phê chuẩn chức danh trình Quốc hội miễn nhiệm phê chuẩn miễn nhiệm Như vậy, theo quy định trên, việc từ chức hay không từ chức quyền chủ động của người bỏ phiếu tín nhiệm Trong đó, với thực trạng “văn hóa từ chức” chưa trở thành phổ biến nước ta tác động mặt tâm lý người bổ nhiệm chức vụ tâm lý từ gia đình, bạn bè, đồng sự, cấp trên, cấp dưới, dũng cảm nhận trách nhiệm để từ chức 62 chuyện dễ dàng cán lãnh đạo quản lý39 quy định khó để áp dụng thực tế 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 2.3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội Trên sở phân tích bất cập cịn tồn đọng quy định pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm để hoạt động lấy phiếu tín nhiệm hoạt động có hiệu hơn: Thứ nhất, khái niệm lấy phiếu tín nhiệm, để đảm bảo tính quán, rõ ràng việc giải thích thuật ngữ này, khái niệm lấy phiếu tín nhiệm nên sửa đổi sau: “Lấy phiếu tín nhiệm việc Quốc hội thực quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm số người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn để làm sở cho việc xem xét đánh giá cán bộ” Thứ hai, đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm coi cơng cụ hỗ trợ Quốc hội giám sát Chính phủ trình thực quyền hành pháp Do đó, pháp luật nên quy định lấy phiếu tín nhiệm Thủ tướng thành viên Chính phủ thay đưa Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội… vào danh sách lấy phiếu tín nhiệm, việc đặt vấn đề tín nhiệm Nguyên thủ quốc gia điều khó chấp nhận được, liên quan đến “bộ mặt”, “hình ảnh” quốc gia Do đó, đối tượng lấy phiếu tín nhiệm nên thu hẹp lại đảm bảo tính tập trung, khách quan, minh bạch cơng hoạt động Đồng thời, Quốc hội nên bỏ quy định: “Trường hợp người đồng thời giữ nhiều chức vụ việc lấy phiếu tín nhiệm thực lần chức vụ đó” Điều giúp đại biểu Quốc hội đánh giá rõ ràng, công minh chức vụ mà người đảm nhận, giúp họ thấy mức tín nhiệm chức vụ Thứ ba, theo tác giả, pháp luật nên quy định tổ chức lấy phiếu tín nhiệm ba lần nhiệm kỳ Quốc hội: lần thứ vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm đánh giá mức độ tín nhiệm đưa lời cảnh báo Quốc hội thành viên Chính phủ sau năm hoạt động; lần thứ hai vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm mục đích ghi nhận nỗ lực chuyển biến sau kết lấy phiếu tín nhiệm lần thứ Phát biểu PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Xem thêm: VOV (2016), “Ở ta văn hóa từ chức chưa phổ biến tác động tâm lý”, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/doithoai/o-ta-van-hoa-tu-chuc-chua-pho-bien-vi-tac-dong-tam-ly343367.html, truy cậ p ngà y 16/6/2021 39 63 người nắm giữ chức danh quan trọng máy nhà nước; lần thứ ba vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm mục đích quy hoạch, chuẩn bị nhân cho khóa mới, loại bỏ “thành phần” khơng có lực, khơng biết nhìn nhận sửa đổi thân Sau ba lần lấy phiếu tín nhiệm cơng bố cơng khai trước tồn dân vào năm 2013, 2014 2018 phương thức giám sát cử tri đánh giá “có tác động tích cực đến hiệu quản lý điều hành đến đời sống nhân dân”, thiết nghĩ phương thức đem lại hiệu tốt nên thực thường xuyên “lời nhắc nhở” cho chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn trách nhiệm họ sứ mệnh mà nhân dân trao cho Ngoài ra, việc lấy phiếu tín nhiệm thường xun cịn tạo điều kiện cho người có kết lấy phiếu tín nhiệm thấp lần thứ có hội khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động phấn đấu đạt kết lấy phiếu tín nhiệm cao lần tiếp theo, đảm bảo mục đích hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Thứ tư, báo cáo người lấy phiếu tín nhiệm trước thềm khai mạc kỳ họp thường niên Quốc hội Nhằm khắc phục bất cập nêu, pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể nội dung, cách thức thể báo cáo người lấy phiếu tín nhiệm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác minh tính trung thực đáp ứng yêu cầu pháp luật báo cáo trước báo cáo gửi đến đại biểu Quốc hội Đồng thời, pháp luật nên quy định báo cáo đăng tải Cổng thông tin điện tử Quốc hội để người dân theo dõi, góp ý để đại biểu Quốc hội đơn vị lắng nghe nguyện vọng ý kiến người dân giúp việc đưa đánh giá tín nhiệm khách quan 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Trên sở phân tích bất cập nêu 2.2.2, tác giả cho bỏ phiếu tín nhiệm muốn áp dụng cách hiệu thường xuyên phải hoàn thiện điểm sau đây: Thứ nhất, nhà lập pháp nên nhìn nhận lại chất hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm gì, đề cập, nước giới sử dụng thuật ngữ bỏ phiếu bất tín nhiệm phổ biến bỏ phiếu bất tín nhiệm xuất phát từ Quốc hội, đại biểu Quốc hội thể thái độ khơng tin tưởng, khơng đồng tình với Dự luật, sách cụ thể Chính phủ Thuật ngữ “bỏ phiếu bất tín nhiệm” thể tin tưởng hay không tin tưởng cử tri đại biểu Quốc hội vào chức danh mà Quốc hội bầu 64 phê chuẩn Do đó, quy định vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm nên sửa đổi tên gọi chế định thành “bỏ phiếu bất tín nhiệm” để bảo đảm tính khách quan, hợp lý Thứ hai, hệ thống hóa quy định bỏ phiếu tín nhiệm Cần hệ thống hóa quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn vào văn luật với tên gọi Luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Trong văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể khái niệm, thẩm quyền, thủ tục, hậu pháp lý trường hợp bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục UBTVQH trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Để làm điều này, cần xem xét sửa đổi quy định “Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có kiến nghị 20% tổng số đại biểu Quốc hội” Trong trường hợp UBTVQH xét thấy kiến nghị đại biểu Quốc hội (sau viết tắt ĐBQH) việc bỏ phiếu tín nhiệm cần thiết, nên giảm bớt tỷ lệ số ĐBQH cần có để kiến nghị chấp thuận xuống 10% tổng số ĐBQH, tác giả đề xuất tỷ lệ tỷ lệ 20% cao, 20% tổng số 500 đại biểu Quốc hội cần 100 đại biểu Quốc hội kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm số lớn khơng khả thi Bên cạnh đó, pháp luật cần có quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu thập ý kiến ĐBQH để kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, vừa đảm bảo linh hoạt vừa đảm bảo tính bảo mật thơng tin cho ĐBQH Bởi, “nếu khơng có quy định cụ thể hóa trình tự, thủ tục thu thập ý kiến ĐBQH chắn quy định bỏ phiếu tín nhiệm tồn văn bản”40 Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa thủ tục Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội thực quyền kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Theo đó, cần 15% tổng số thành viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội biểu tán thành, quan thực quyền kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Ngoài ra, nhà lập pháp cần quy định cụ thể trường hợp UBTVQH tự trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm Thứ tư, cần hạn chế đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm, quy định đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Trong có Vũ Văn Nhiêm, Bỏ phiếu tín nhiệm – Bàn thủ tục khả thi, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3465, truy cập ngày 25/6/2021 40 65 chức danh mang “hình ảnh” quốc gia, dân tộc Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội Về chất, bỏ phiếu tín nhiệm chế giám sát trao cho Quốc hội nhằm giám sát hoạt động Chính phủ lĩnh vực hành pháp Thế nhưng, quy định chung làm cho chế định có phần “biến chất” Do đó, nhà lập pháp nên quy định tập trung vào việc Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ bổ sung trường hợp Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm tập thể Chính phủ Vì nhìn chung, Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc tập thể, thống từ xuống dưới, Thủ tướng Chính phủ với vai trò người quản lý nhánh hành pháp nên chịu trách nhiệm sai phạm Nội gây ra, trách nhiệm trách nhiệm tập thể Thứ năm, hậu pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm nên thực cách trực tiếp, theo Điều 15 Nghị 85/2014/QH13 quy định: “Người bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá “không tín nhiệm” xin từ chức; trường hợp khơng từ chức quan người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm người đó” Thiết nghĩ, hậu pháp lý việc khơng tín nhiệm nên nghiêm khắc hơn, cụ thể người không Quốc hội tín nhiệm “có thể” tự xin từ chức, không chịu từ chức lại phải thông qua thủ tục trung gian quan, người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định miễn nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm với người Vậy có phải người khơng tín nhiệm khơng từ chức, việc miễn nhiệm phê chuẩn miễn nhiệm người lại nằm xem xét Quốc hội điều hiểu khơng tín nhiệm việc đối tượng đưa bỏ phiếu tín nhiệm chẳng phải chịu trách nhiệm pháp lý Do vậy, tác giả cho quy định hệ người không Quốc hội tín nhiệm nên khắt khe cụ thể quy định nên người bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội “khơng tín nhiệm” Quốc hội phải Nghị việc miễn nhiệm cá nhân đó, khơng đặt vấn đề lựa chọn từ chức hay không từ chức, Quốc hội khơng phải “xem xét” miễn nhiệm q trình bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội xem xét nhiều lần Có bỏ phiếu tín nhiệm chế giám sát hiệu răn đe người nắm giữ chức vụ quan trọng quan nhà nước tránh sai phạm khơng đáng có 66 Thứ sáu, cần sửa lại Điều 12 Nghị số 85/2014/QH13 sau: “Trong trình giám sát, phát người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật không thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có quyền đưa Quốc hội để xem xét tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm” Theo tác giả, quy định khơng phù hợp việc xác định “có hành vi vi phạm pháp luật” “gây thiệt hại nghiêm trọng” công việc Quốc hội mà nhiệm vụ quan tư pháp Thiết nghĩ, chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn hoạt động dựa tin tưởng tín nhiệm Quốc hội Quốc hội cảm thấy khơng cịn tin tưởng chức danh bầu phê chuẩn đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Thứ bảy, quy định bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ, tác giả cho rằng, cách quy định pháp luật hành bỏ phiếu tín nhiệm dễ dẫn đến quan niệm người bỏ phiếu chắn “có vấn đề”, có sai phạm Pháp luật phải quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm thủ tục bình thường Quốc hội, nên sửa đổi quy định theo hướng nửa nhiệm kỳ tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm công việc thường kỳ, bắt buộc để đánh giá lại mức độ tín nhiệm Bộ trưởng, thành viên Chính phủ Việc làm để đánh giá, kiểm điểm hoạt động Chính phủ, đồng thời tạo động lực cho tồn hoạt động Chính phủ Bộ trưởng, thành viên Chính phủ Quốc hội bầu phê chuẩn lúc bị Quốc hội xem xét trách nhiệm, khơng nên hiểu Quốc hội bầu phê chuẩn xong Quốc hội hết trách nhiệm Việc làm vừa nâng cao trách nhiệm Quốc hội chọn “gương mặt” thay điều hành quản lý đất nước Thực tế năm vừa qua cho thấy, xảy nhiều vụ bê bối số ngành, lĩnh vực Quốc hội chưa coi bỏ phiếu tín nhiệm hình thức xử lý, xem xét trách nhiệm, nên hiệu công tác giám sát chưa cao Nếu vấn đề quy định nay, cịn nhiều vụ bê bối Chính phủ liên quan đến lĩnh vực thể thao, giáo dục, giao thông… làm cho người dân xúc, Quốc hội xử lý nghiêm 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, thấy việc đưa hai chế định đo lường mức độ tín nhiệm vào văn quy phạm pháp luật Việt Nam “có tầm nhìn” nhà lập pháp Theo đó, qua chọn lọc, học hỏi từ quốc gia có lập pháp văn minh bậc Anh, Pháp, Nga, áp dụng Việt Nam, sáng tạo cải tiến không ngừng tư nhà lập pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành công hoạt động lấy phiếu tín nhiệm với ba lần thực nhiệm kỳ trước đây, bỏ phiếu tín nhiệm lại chưa có “cơ hội” thực thi nghị trường Một phần nguyên nhân quy định khắt khe cách thức thủ tục để thực bỏ phiếu tín nhiệm tư tưởng, suy nghĩ cịn coi “bỏ phiếu tín nhiệm” chế “trừng phạt” Quốc hội dành cho người đưa bỏ phiếu tín nhiệm, mà chưa coi văn hóa trị, hoạt động khơng thể thiếu nghị trường Qua bất cập lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, tác giả đưa kiến nghị dựa theo nghiên cứu, học tập từ quốc gia giới thực tiễn Việt Nam, với mong muốn tương lai hai chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm công cụ đắc lực Quốc hội nhằm thực nhiệm vụ giám sát tối cao cách có hiệu 68 KẾT LUẬN Trên giới, để kiểm soát quyền lực hành pháp, tránh lạm quyền Chính phủ, Nghị viện thường sử dụng bỏ phiếu bất tín nhiệm công cụ để thực chức giám sát tối cao Đồng thời, thơng qua bỏ phiếu bất tín nhiệm thiết lập lại mối quan hệ lập pháp hành pháp Ở nước ta, lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm đóng vai trị quan trọng hoạt động Quốc hội, lẽ với hai công cụ tay Quốc hội chủ động việc xử lý chức danh bầu phê chuẩn, từ răn đe, nhắc nhở họ người khác chuyên tâm vào nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao Qua trình nghiên cứu hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, thấy quy định pháp luật hai hoạt động khái niệm, đối tượng, trình tự thủ tục, hệ quả… có bất cập định, làm cho hai hoạt động tưởng chừng “thanh bảo kiếm” tay Quốc hội lại chẳng thể “rút ra” Do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm cần thiết cần sớm đưa lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm trở thành thói quen sinh hoạt trị Quốc hội Với mục đích hồn thiện chế định lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam, tác giả xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, lấy phiếu tín nhiệm: Một là, cần sửa đổi khái niệm lấy phiếu tín nhiệm việc Quốc hội đánh giá mức độ tín nhiệm số người giữ chức vụ Hai là, thu hẹp đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, loại bỏ chức danh quan trọng không liên quan đến chất tín nhiệm cơng cụ để Quốc hội giám sát Chính phủ Ba là, nên lấy phiếu tín nhiệm ba lần nhiệm kỳ Quốc hội để có đánh giá tồn diện người đưa lấy phiếu tín nhiệm Bốn là, báo cáo người lấy phiếu tín nhiệm trước thềm khai mạc kỳ họp thường niên Quốc hội nên xác minh tính đắn trước 69 gửi đến đại biểu Quốc hội đăng tải báo cáo lên Cổng thông tin điện tử Quốc hội để người dân theo dõi, góp ý Thứ hai, bỏ phiếu tín nhiệm Một là, đổi tên gọi bỏ phiếu tín nhiệm thành bỏ phiếu bất tín nhiệm Hai là, hệ thống quy định bỏ phiếu tín nhiệm vào văn luật với tên gọi “Luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn” Ba là, giảm bớt tỉ lệ từ 20% thành 15% tổng số thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội biểu tán thành kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Ngồi ra, cần 10% tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Bốn là, khơng bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội mà tập trung bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ bổ sung thêm trường hợp bỏ phiếu tín nhiệm tập thể Chính phủ Năm là, có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội “khơng tín nhiệm” Quốc hội phải Nghị miễn nhiệm cá nhân đó, khơng cần phải xem xét thêm Sáu là, không đặt vấn đề Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm phát người Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật mà lúc Quốc hội cảm thấy khơng cịn niềm tin đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Với đề xuất nêu trên, tác giả tin giúp ích phần việc hồn thiện chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Để hai chế thật trở thành công cụ đắc lực tay Quốc hội từ nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mụ c vă n bả n củ a Đả ng Quy định Ban chấp hành trung ương số 262-QĐ/TW ngày 08/10/2014 việc lấy phiếu tín nhiệm với thành viên lãnh đạo cấp ủy cán lãnh đạo quan Đảng, nhà nước, Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Quy định Ban chấp hành trung ương số 132-QĐ/TW ngày 08/3/2018 việc kiểm điểm đánh giá, xếp loại chất lượng năm tập thể, cá nhân hệ thống trị Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2020 Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân năm 2015 Nghị số 35/2012/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2012 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 10 Nghị số 27/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội 11 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội ban hành kèm Nghị số 27/2004/QH11 12 Nghị số 90/2020/NĐ-CP, ngày 13/8/2020 đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Chu Thị Bích Thu (2002), “Từ điển tiếng Việt phổ thơng”, NXB Tp Hồ Chí Minh Đào Trí Ức, Võ Khánh Vinh (2003), “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đỗ Minh Khôi (2014), “Chế định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp Việt Nam: Sách chuyên khảo”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), “Nhà nước trách nhiệm nhà nước”, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), “Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), “Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm”, NXB Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp 2013, in Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phan Trung Lý (2010), “Quốc hội Việt Nam: Tổ chức, hoạt động đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia Phan Trung Lý (2013), “Một số vấn đề Hiến pháp nước giới: sách chuyên khảo”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trịnh Thị Xuyến (2008), “Kiểm soát quyền lực nhà nước, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật TP HCM, “Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam”, NXB Hồng Đức, TP HCM 13 Trường Đại học Luật TP HCM, “Tập giảng lý luận nhà nước”, NXB Hồng Đức, TP HCM 14 Trường Đại học Luật TP HCM, “Tập giảng lý luận pháp luật”, NXB Hồng Đức, TP HCM 15 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Văn Nam (2016), “Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Lý luận, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp HCM 17 Nguyễn Mai Thuyên (2014), “Hoàn thiện chế định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm quan dân cử Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Phạm Thị Hà (2016), “Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua lần sửa đổi Hiến pháp 2013”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trần Thị Hoa (2011), “Hồn thiện chế định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Bùi Ngọc Sơn (2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên kế thừa quy định Hiến pháp 1946”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11 (74) 21 Bùi Ngọc Thanh (2012), Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (217) 22 Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Luật học Đại học quốc gia Hà Nội, số 26 23 Đinh Thanh Phương (2012), “Góp ý sửa đổi, bổ sung quy định bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số (288) 24 Nguyễn Đăng Dung (2006), “Đi tìm phiên thiết triều chế độ trị dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 25 Nguyễn Đức Lam (2001), “Quyền lực nhà nước Cộng hòa liên bang Nga”, Tạp chí Lập pháp, số 26 Nguyễn Mai Thuyên (2017), “Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số (115) 27 Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Thu Hà (2018), “Lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 28 Trần Thị Thu Hà (2010), “Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội – Lý luận, thực tiễn phương hướng đổi mới”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp HCM 29 Trương Thị Minh Thùy (2019), “Hoàn thiện pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội”, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, số 10 30 Anh Thư, “Thủ tướng May vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm”, https://tuoitre.vn/thu-tuong-may-vuot-qua-cuoc-bo-phieu-bat-tin-nhiem20190117063034831.htm 31 Bảo Cầm, “Tháo khóa, rộng cửa” để thực thi bỏ phiếu tín nhiệm, https://thanhnien.vn/thoi-su/thao-khoa-rong-cua-de-thuc-thi-bo-phieu-tinnhiem-487237.html 32 Bảo Yến, “Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông”, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?itemid=37797 33 Đặng Minh Tuấn, Những nội dung pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn, http://www.vnclp.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess= /ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/View_Detail.aspx&ListId=5a817 ad2-c993-469d-a625-955d86c9b2af&SiteId=eeca256a-5020-443e-8530bb4b31ff1ee0&ItemID=164&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e-3dfdba90bf10 34 Đinh Dũng Sỹ, “Hệ thống pháp luật Việt Nam tiến trình đổi phát triển đất nước”, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210462/He-thong-phap-luat-Viet-Namtrong-tien-trinh-doi-moi-va-phat-trien-dat-nuoc.html 35 Minh Thy, “Bỏ phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm”, https://daibieunhandan.vn/bo-phieu-bat-tin-nhiem-va-bo-phieu-tin-nhiem262056 36 Phạm Minh trí, “Nguyên tắc kiềm chế đối trọng gì”, https://duankhoahocchinhtri.wordpress.com/2018/12/04/nguyen-tac-kiem-cheva-doi-trong-la-gi/ 37 Quốc hội cơng bố kết lấy phiếu tín nhiệm 48 chức danh, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quoc-hoi-cong-bo-ket-qua-lay-phieu-tinnhiem-48-chuc-danh/350347.vgp 38 Quốc Thanh, “Đề nghị lấy phiếu tín nhiệm hai lần nhiệm kỳ”, https://tuoitre.vn/de-nghi-lay-phieu-tin-nhiem-hai-lan-trong-nhiem-ky612703.htm 39 Thanh Tâm, “Các nước hành động với đảo Myanmar?”, https://vnexpress.net/cac-nuoc-da-hanh-dong-gi-voi-dao-chinh-o-myanmar4241833.html 40 Trung Kiên, “Quốc hội cơng bố kết lấy phiếu tín nhiệm 48 chức danh”, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/quoc-hoi-cong-bo-ket-qua-lay-phieu-tin-nhiem48-chuc-danh-1491848998 41 Vũ Văn Nhiêm, “Bỏ phiếu tín nhiệm – Bàn thủ tục khả thi”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID= 3465 2.2 Tài liệu thông tin điện tử nước “Queen Elizabeth II doesn’t wear a mask or crown as she opens U.K parliament and outlines Boris Johnson’s agenda”, https://www.washingtonpost.com/world/queen-elizabeth-speech-opens-ukparliament/2021/05/11/d5dabec6-b1bc-11eb-bc96-fdf55de43bef_story.html Beech Hannah, “Myanmar’s Leader, Daw Aung San Suu Kyi, Is detained amid coup”, https://www.nytimes.com/2021/01/31/world/asia/myanmar-coup-aung-san-suukyi.html Institue for government, Confidence motions and Parliament, https://www.instituteforgovernment.org.uk/explainers/confidence-motionsparliament Richard Kelly, Confidence motions, https://commonslibrary.parliament.uk/research-briefings/sn02873 Slovenia’s Consitution, https://www.us-rs.si/wp-content/uploads/2020/02/constitution.-.2016 .precisceni.dokument.70a.clen_.pdf Nepal’s Consitution, https://www.constituteproject.org/constitution/Nepal_2015.pdf Nepal PM loses vote of confidence in Parliament, https://www.voanews.com/south-central-asia/nepal-pm-loses-vote-confidenceparliament ... TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 1.1.1 Khái niệm hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín. .. miễn nhiệm không tín nhiệm Tóm lại, qua việc nghiên cứu hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu bất tín nhiệm quốc gia giới, nhận thấy, quốc gia có hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm. .. hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội  Thứ nhất, đối tượng hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thường

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w