1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận hoạt động phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ VŨ THỊ BÍCH HƯỜNG Người thực hiện: Bùi Tiểu Nhi MSSV: 1253801011136 Lớp: HC37-2 TP Hồ Chí Minh Năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Qua trình hỗ trợ làm việc với tác giả, tơi có vài nhận xét sau: - Tác giả có thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc - Khả nắm bắt vấn đề nhanh, phân tích tốt - Cần rèn thêm kỹ viết, đặt vấn đề giải vấn đề Giảng viên hướng dẫn Vũ Thị Bích Hường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngày hơm nhìn lại, em tự hào sinh viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh với chương trình đào tạo khoa học cho sinh viên chúng em mơi trường học tìm hiểu khoa học tốt Cảm ơn nhà trường cung cấp cho chúng em sở vật chất, hạ tầng tốt để thực nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo truyền đạt trang bị cho em kiến thức phong phú để vững bước đến ngày hơm Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vũ Thị Bích Hường - giảng viên mơn Lý luận Nhà nước pháp luật người nhiệt tình định hướng dẫn dắt em thực nghiên cứu, công sức Cô phần thiếu góp vào hồn thiện cơng trình Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Qúy nhà trường, thầy, cô giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu mình! Bùi Tiểu Nhi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội: 1.1.2 Hoạt động phản biện xã hội lịch sử hình thành phát triển Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.3.Tính chất hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 16 1.1.4.Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động phản biện xã hội giai đoạn 24 1.2 Cơ sở pháp lý: 27 1.3 Kết luận chương: 32 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 33 2.1 Phạm vi phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 33 2.2 Tính độc lập hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 38 2.3 Tương quan hoạt động phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ thể khác 42 2.3.1.Tương quan phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện chủ thể khác 42 2.3.2.So sánh hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với hoạt động phản biện xã hội nhà khoa học, tri thức 45 2.4 Kiến nghị xây dựng chế hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 51 2.4.1.Tình hình hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đến 51 2.4.2.Kiến nghị 57 2.5 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân, tất quyền lực thuộc tay nhân dân” – ln tơn hùng hồn Hiến pháp Việt Nam mục tiêu chủ yếu đường lên xã hội chủ nghĩa nước ta Xã hội tiến xã hội có xu hướng ngày tiến dần đến dân chủ Mục tiêu chủ yếu việc đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Dân chủ cao, chế kiểm soát quyền lực phải hiệu Dân chủ kiểm sốt quyền lực hai nhánh cân ln phải cân để tạo thành trạng thái lý tưởng xã hội Trong đó, kiểm sốt quyền lực chế thiếu hoạt động thực quyền lực nhà nước Nhất điều kiện Đảng cầm quyền nước ta, việc kiềm chế, kiểm soát quyền lực cần đặt lên tầm quan trọng hàng đầu Có nhiều cách thức để kiềm chế quyền lực nhà nước, số đó, chế vừa kiểm soát quyền lực nhà nước vừa thể tính dân chủ phản biện xã hội Được đề cập lần văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, phản biện xã hội nhấn mạnh mẻ tư người Việt Nam năm trở lại Sự xuất khơng phải làm hình thành lần hoạt động phản biện xã hội mà có tác dụng “cú động” mạnh mẽ để thức tỉnh người dân diện tầm quan trọng phản biện xã hội Và từ đó, đặt yêu cầu, nhiệm vụ phải triển khai thực cách có hiệu hoạt động So với ngày đầu hình thành nhấn mạnh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, nhắc đến phản biện xã hội, người ta bàn luận với gì, lại phải phản biện xã hội, phản biện gì, phản biện,… ngày nay, người ta bình luận làm cách để thực cách có hiệu Cho thấy, phản biện xã hội đến thời điểm này, ngấm dần vào hoạt động trị quốc gia công nâng cao, phát triển Từ có Quyết định 217 ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ Chính trị ban hành kèm theo Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hiến pháp 2013 sau Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015, hoạt động phản biện xã hội có thêm sở pháp lý hướng dẫn vấn đề liên quan, hướng dẫn chủ thể thực đưa phản biện vào nhân dân cách có hiệu Tuy nhiên, phản biện xã hội không nhờ sở pháp lý, chủ trương mà phát huy tối đa hiệu Hoạt động phản biện xã hội triển khai áp dụng hiệu mục tiêu lý tưởng đường xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ ta Việc nâng cao tư duy, nhận thức phản biện xã hội góc độ lý luận, sâu tìm hiểu chất lí giải nguồn gốc vấn đề cách để tiếp cận với phản biện xã hội, góp phần vạch chủ trương, sách, đường lối tổ chức, thực hiệu Đó lí tác giả chọn “Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, để giúp hiểu hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhìn lại hệ từ trình phản biện xã hội đánh dấu Đại hội Đảng X Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm này, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề tài nhiều nhà khoa học, tri thức cộng đồng quan tâm Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều phong phú Về sách, số cơng trình tiêu biểu Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền TS Hồ Bá Thâm CN Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia năm 2010); Cuốn Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống Trần Đăng Tuấn (Nxb Đà Nẵng năm 2006); Về cơng trình nghiên cứu khoa học, có luận văn thạc sỹ Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nhìn từ góc độ luật Hiến pháp) tác giả Nguyễn Thị Hải Vân luận văn thạc sỹ Điều chỉnh pháp luật phản biện xã hội tác giả Lê Phương Mai; nhiều đăng tạp chí, báo, trang thông tin điện tử, Mặc dù có nhiều cơng trình viết đề tài phản biện xã hội, tác giả lại có cách khai thác khía cạnh khác nhau, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Khóa luận vậy, với ý đồ nghiên cứu riêng mình, tác giả chọn hồn thành cơng trình với cách tiếp cận hồn tồn khác với cơng trình nghiên cứu trước Mục tiêu đề tài Trong phạm vi khóa luận này, tác giả muốn tập trung khẳng định lại tảng lý luận xoay quanh hoạt động phản biện xã hội từ mở rộng khai thác, lý giải vấn đề phát sinh thuộc chất hoạt động Khóa luận tập trung vào hai mảng hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu hoạt động phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành lồng ghép, phân tích mối quan hệ mật thiết chúng Ngoài tảng kiến thức chung phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mục tiêu khóa luận phải trả lời câu hỏi mang tính lý giải chất việc: Tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan giao nhiệm vụ phản biện xã hội mà chủ thể khác?; Có phải Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện xã hội với tất dự thảo văn quan nhà nước? Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có khác với phản biện xã hội nhà khoa học?; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liệu gặp trở ngại làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phản biện? Tính độc lập hoạt động từ liệu có đảm bảo hay khơng? Ngồi ra, khóa luận điểm lại tình hình thực phản biện xã hội năm qua, thành công đạt được, hạn chế cần phải khắc phục Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khắc phục bất cập tồn phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận – pháp lý xoay quanh hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bên cạnh đó, tìm hiểu chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ảnh hưởng hoạt động phản biện xã hội Phạm vi nghiên cứu Hoạt động phản biện xã hội đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Luật học, Xã hội học, Triết học, Tùy đặc trưng ngành khoa học mà đề tài nghiên cứu phạm trù khác Trong phạm vi khóa luận này, tác giả nghiên cứu hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà đó, thiên phân tích khía cạnh hoạt động tổ chức Mặt trận Tổ quốc mối quan hệ trị xã hội, quản lý đất nước Do vậy, phạm vi nghiên cứu khóa luận góc độ Luật học, mà cụ thể thiên Luật Hiến pháp Phương pháp nghiên cứu Để thực cơng trình mình, tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mac – Lenin; khai thác, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Tác giả tổng hợp, khai thác tri thức từ nguồn tài liệu khác để tư cá nhân Sau đó, vận dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, diễn dịch, quy nạp, để diễn đạt tư cá nhân thành lời lẽ, câu văn hoàn chỉnh Kết hợp hỏi ý kiến, trao đổi quan điểm với cố vấn, người tham mưu để hồn thành tốt khóa luận Kết cấu đề tài Khóa luận chia thành hai chương Cụ thể: Chương Cơ sở lý luận – pháp lý cho hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động phản biện xã hội: 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lần đề cập vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mốc quan trọng đặt yêu cầu nhận thức khái niệm “phản biện xã hội” Phản biện xã hội khái niệm xa lạ, kho từ điển Tiếng Việt, chưa có từ điển đưa khái niệm cụ thể “phản biện xã hội” Đa số cơng trình nghiên cứu khoa học học giả phân tích khái niệm phản biện xã hội xuất phát từ khái niệm “phản biện” Tác giả Trần Ngọc Nhẫn cho rằng: “Phản biện nhận xét, đánh giá chất lượng lý luận, thực tiễn giá trị khoa học nhóm nhà khoa học cơng trình nghiên cứu người nhóm người khác”1 Theo đó, tác giả nêu rõ chất phản biện “nhận xét, đánh giá” đồng thời ông cho hoạt động phản biện “một nhóm nhà khoa học” Trong cơng trình nghiên cứu Một số vấn đề phản biện xã hội (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2007, số 11, tr.12-17), tác giả - TS Vũ Văn Nhiêm định nghĩa: “Phản biện hoạt động đưa lập luận, chứng cứ, phân tích, đánh giá vấn đề (như đề án kinh tế, dự án xã hội, dự án luật…) nhằm đánh giá, chứng minh tính hợp lý hay khơng hợp lý, từ khẳng định, góp ý, bổ sung phản bác phần phương án, dự án, kế hoạch.” Dưới góc độ luật học, PGS.TS Nguyễn Văn Động cho rằng: “Phản biện xã hội phản ứng mang tính phủ định, tinh thần xây dựng, góp ý xã hội sách, pháp luật nhà nước”2 Phản biện xã hội theo ông nhấn mạnh phải mang tính phủ định, phê phán, phê bình Trần Ngọc Nhẫn (2006), “Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (15), tr.19-20 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học (5), tr.3-7 “phản biện xã hội” hoạt động tồn xã hội khơng cịn nhóm chủ thể Đưa định nghĩa cách cụ thể hơn, PGS.TS Bùi Xuân Đức cho rằng: “Phản biện xã hội hiểu nhận xét, đánh giá, nêu kiến khẳng định nội dung đắn chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, dự án, đề án, đồng thời phát điểm chưa xác, chưa phù hợp với đời sống xã hội lợi ích đáng nhân dân để kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung cho xác phù hợp”3 Chung quy, thấy, cách định nghĩa dù có khác nhiều khía cạnh chi tiết có số điểm chung Cụ thể: Thứ nhất, phản biện xã hội hoạt động đưa ý kiến, quan điểm chủ trương, đường lối, sách Phản hồi nhận xét, đánh giá tính khả thi, phù hợp, bao gồm viện dẫn lý để biện chứng cho nhận xét mình; hoạt động góp ý, kiến nghị ngược lại cho chủ thể soạn thảo nhằm bổ sung hoàn thiện dự thảo Phản hồi xảy theo hai hướng: phê phán, phê bình điểm chưa khả thi, chưa phù hợp; khẳng định điểm đắn chủ trương, sách; đồng thời khẳng định điểm đắn góp ý điểm bất khả thi tác giả Bùi Xuân Đức nhận định Thứ hai, chủ thể thực hoạt động phản biện xã hội tồn xã hội Xã hội tồn thể nhân dân, quần chúng, tầng lớp, chủ thể đối tượng tác động sách Một chủ trương, sách vào thực thi, có độ phủ sóng, tác động điều chỉnh đến hầu hết người đất nước Để đảm bảo quyền lợi người dân nói chung tính khả thi đường lối, sách nói riêng, phản biện phải xuất phát từ toàn thể nhân dân Như vậy, thấy “phản biện xã hội” khơng phải hoạt động nhận xét, đánh giá hay góp ý trường hợp cụ thể hay dành cho chủ thể xác định nào, hoạt động quần chúng, toàn xã hội Khi hoạt động phản biện “xã hội” phản biện lúc hiểu Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (3), tr.31-39 giải khó khăn , vướng mắc nhân dân; tin dân, tơn trọng người có ý kiến khác; làm tốt cơng tác dân vận , có chế pháp luật để nhân dân bày tỏ kiến, nguyện vọng thực quyền làm chủ “Tơn trọng người có ý kiến khác” Đảng tạo an tâm để nhân dân nói lên kiến mình, kiến khác với chủ trương Đảng Tâm lý chung nhân dân ngại nói lên điều trái với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Có chủ trương dù biết khơng người dân im lặng khơng muốn lịng quyền Do đó, đưa chủ trương tơn trọng người có ý kiến khác mở đường cho phản biện xã hội trở thành hoạt động bình thường , tự nhiên xã hội dân chủ Những ý kiến đóng góp thành tâm thành ý, mang tính xây dựng dù “ không dễ nghe” cần lắng nghe Cùng với phát triển hoạt động phản biện xã hội, vai trị, vị trí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày khẳng định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp dân, ngày Đảng, Nhà nước giao cho trách nhiệm phản biện xã hội làm Mặt trận phát huy tính đại diện Trong tiến trình lịch sử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan sát cánh bên cạnh Đảng, Nhà nước để kêu gọi, tập hợp, vận động quần chúng nghe làm theo đường lối, sách, chủ trương Đảng, Nhà nước Trong thời kỳ chiến tranh, tính chất cơng việc Mặt trận dù hỗ trợ Đảng, Nhà nước để sớm giành độc lập, giành lại quyền lợi hợp pháp cho nhân dân Nhưng bối cảnh hịa bình ngày khác, việc xuyên suốt bên cạnh Đảng, Nhà nước để “vận động, tập hợp, kêu gọi nhân dân làm theo sách, đường lối, chủ trương Đảng” làm cho tính chất đại diện cho dân Mặt trận bị mờ nhạt Mặt trận thực vai trị này, tính chất hỗ trợ cho quyền thể rõ cho dân Do đó, nhìn vào Mặt trận thấy tính quan nhà nước nhiều tính đại diện Mặt trận vai trị đó, “cánh tay nối dài” Đảng, Nhà nước Từ quy định thêm chức giám sát, sau phản biện xã hội, tính đại diện thiên có xu hướng trội, đáng ý Trong việc vận động nhân dân nghe làm theo đường lối, chủ trương việc làm hàng ngày, hàng giờ, thực 52 cách “êm ả” phản biện xã hội lại lên tiếng, có ngược, sai, không phù hợp, thực tế nhiều dẫn đến dự án không triển khai; hệ mà phản biện để lại rõ ràng hơn, tạo tác động cụ thể đến nhân dân Từ Mặt trận thực chiếm vị trí đại diện nhận thức người dân Khi phản biện xã hội hiệu quả, dự án không phù hợp bắt đầu lộ diện bị ngưng triển khai lúc ánh nhìn quan nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khác Việc dự án bị “chết nhiễu” vừa đem phản biện thể trình độ, khả nhà soạn thảo Các quan nhà nước, người tạo sách bắt đầu e dè cẩn trọng hơn, không để chất lượng dự thảo làm nhận phản hồi tiêu cực từ phía Mặt trận Mặt trận Tổ quốc có chỗ đứng quan trọng người dân lẫn quan quyền lực Như vậy, thực tốt vai trị phản biện xã hội kênh giúp cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy vị trí hệ thống trị Những ngày trước hoạt động phản biện luật hóa, phản biện thể thảo luận, trao đổi ý kiến người dân với qua buổi nói chuyện, tán gẫu; phản hồi từ cá nhân, đọc giả trang báo điện tử viết giới thiệu dự thảo sách, dự án Phản biện lúc đơn xúc nhứng cá nhân quan tâm đến vấn đề chung xã hội Những người thường không quan tâm đến việc phản hồi họ có tiếp nhận hay khơng, có chỗ để nói lên nỗi niềm, cảm nhận Cho đến phản biện xã hội phát triển Đảng, Nhà nước trọng, bổ sung chế thực hoạt động phản biện đơn giản ban đầu hưởng ứng mạnh mẽ, có động lực để phát triển Các cá nhân, đọc giả trang báo mạng tích cực phản hồi Góp phần giúp hoạt động ban đầu trở thành hình thức sinh hoạt trị - xã hội cộng đồng, nâng cao trình độ trị nhân dân Hiện nay, chưa văn quy định bắt buộc dự thảo phải tiến hành lấy ý kiến phản biện cá nhân, tổ chức liên quan hầu hết dự thảo, đặc biệt dự thảo có ảnh hưởng, tác động lớn chủ thể soạn thảo trọng chủ động tổ chức lấy ý kiến phản hồi Việc giúp tạo thói quen tích cực cho chủ thể ban hành, thể cẩn trọng, tiết kiệm tôn trọng, đề cao sức mạnh từ nhân dân 53 Góp phần phát huy tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tiến gần với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, phản biện xã hội đạt số thành tựu định Về hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận thành lập 07 Hội đồng tư vấn bao gồm nhiều chuyên gia, nhà khoa học để giúp Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực chức phản biện xã hội Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2009, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện 05 dự thảo văn quy phạm pháp luật (VBQPPL), năm 2010 phản biện 10 dự thảo, năm 2011 phản biện 19 dự thảo, năm 2012 phản biện 38 dự thảo; Tiếp nhận đạo từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tham gia góp ý, phản biện nhiều dự thảo sách, pháp luật liên quan đến thành phần đồn viên, hội viên Trên tinh thần Quyết định 217/QĐ-TW ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ Chính trị, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam ban hành thông tư 726/HDTLĐ ngày 02 háng 06 năm 2016 để hướng dẫn Cơng đồn thực giám sát phản biện xã hội; Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tính đến năm 2012 góp ý với 138 dự thảo; Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam góp ý vào 178 dự thảo VBQPPL; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với tổ chức khác để phản biện dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng dự án cổ phần hóa bệnh biện Bình Dân, dự án trạm thu phí xe máy vơ nội thành người dân, rõ tính bất cập số dự án, quyền địa phương tiếp thu dừng triển khai Hoạt động phản biện xã hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật đạt thành tựu định, bật phản biện với dự án Vệ sinh môi trường thành phố lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, cải tạo kênh Tấn Hóa – Lị Gốm, Báo cáo tiền khả thi xây dựng tuyến metro TP Hồ Chí Minh, Bên cạnh hệ tích cực thành tựu mà phản biện xã hội có năm qua, tồn số hạn chế cần xem xét, khắc phục Thứ nhất, chế tiến hành Nhìn chung, sở pháp lý quy định phản biện xã hội rõ ràng hướng dẫn cụ thể ngày đầu Tuy nhiên, để hoạt động nâng cao hiệu phát huy vai trị hệ thống chế chưa đủ để làm 54 Pháp luật hành dừng vấn đề xoay quanh tính chất, nguyên tắc, mục đích, nội dung, phạm vi hoạt động Về hình thức phản biện, Điều 34 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 quy định: Hình thức phản biện xã hội: Tổ chức hội nghị phản biện xã hội Gửi dự thảo văn phản biện đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện xã hội Tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan, tổ chức có dự thảo văn phản biện xã hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch quy định chi tiết Điều Trên thực tế, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hình thức phản biện xã hội Các tổ chức thành viên giao nhiệm vụ, sở Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 mà tự quy định cụ thể cách tiến hành phản biện xã hội Thiếu sở pháp lý quy định rõ ràng đồng hình thức phản biện từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việc tiến hành phản biện đến chủ thể nào, chủ thể tự tổ chức dựa tinh thần quy định chung Điều 34 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 Điều xem hạn chế để tiến đến hoạt động phản biện xã hội chuyên nghiệp, hiệu Ngồi ra, chưa có quy định bắt buộc trường hợp phải tiến hành phản biện xã hội, có quy định “tùy tính chất, mức độ mà tổ chức lấy ý kiến, ” Mà “tùy” phụ thuộc vào ý chí chủ quan, cảm tính người soạn thảo, khơng khách quan, việc lấy ý kiến phản biện không triệt để Thứ hai, cấu tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phân tích, tất yếu khách quan Đảng cầm quyền nước ta, thành phần nhân có đan xen, đồng thời Đảng Mặt trận, làm cho hiệu hoạt động phản biện Mặt trận với dự thảo Đảng khơng cao nhiều mang tính hình thức Mặt trận dễ trở thành công cụ lũng đoạn 55 trường hợp tiêu cực thiết chế quyền lực Tình hình thời hàng ngày với tình hình nóng hổi xảy làm xơn xao dư luận, tính hình thức cịn thấy qua biểu Mặt trận kiện xảy Tiêu biểu vấn đề cá chết hàng loạt miền Trung thời gian qua Cơ quan, người có thẩm quyền vào tìm hiểu ngun nhân nào, câu trả lời nào? thái độ trách nhiệm giải bày trước công chúng nguyên nhân việc Người dân xúc, nhà báo lên tiếng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đâu? Mặt trận Tổ quốc Việt Nam suy cho tổ chức bao gồm tổ chức thành viên cá nhân tiêu biểu Hoạt động Mặt trận tổng hợp hoạt động thành viên Mặt trận thực chất nơi tổng hợp kết báo cáo Tính hình thức Mặt trận cao Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lớp vỏ bao bọc thành viên; đồ Lân sư17 mà tổ chức thành viên người điều khiển Có hoạt động người bên trong, Lân sư nhảy Hay ví Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “rọ” để chứa tất thành viên, không không Trung ương đạo, Mặt trận truyền tải đến tổ chức thành viên thực hiện; bên thành viên, nhân dân kiến nghị, Mặt trận truyền tải lên Chỉ để thấy tổ chức, cấu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cịn q hình thức so với vai trò phản biện xã hội Trong văn pháp lý liên quan, phản biện xã hội trọng dành cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ yếu, tổ chức thành viên thứ yếu, hỗ trợ Vậy mà, thực tế, phản biện sâu, sát chủ yếu tổ chức thành viên Thứ ba, phản biện xã hội thực tế phát triển mạnh cấp trung ương, với dự thảo, dự án lớn chủ thể tổ chức thực chủ yếu Trung ương tổ chức thành viên Nhìn số thống kê thấy được, số liệu phản ánh tình hình phản biện tổ chức cấp trung ương, cấp sở, địa phương phản biện nào? – thống kê chưa đề cập Ở trung ương, việc phản biện thực chủ yếu tổ chức đoàn thể, với thành phần người tiêu biểu, chủ yếu tri thức, trình độ học thức cao việc phản biện cịn gói gọn tập thể người nên dễ thực Cấp địa phương, việc lấy ý kiến phản biện xã hội người 17 Bộ trang phục cho người điều khiển bên tạo thành Lân di chuyển dịp lễ mừng, trung thu, 56 dân cơng đoạn thật khó khăn Một thống kê báo Tuổi trẻ cho biết: “dù MTTQ công khai thông tin hội nghị, đến 50% người trả lời cho biết họ khơng mời tham dự góp ý luật Người trực tiếp vận động họ tham gia hoạt động vị trưởng ấp/khóm/tổ dân phố (46,9%) Tỉ lệ người dân địa phương tiếp cận với cán MTTQ phường, xã thấp (22,2%)”18 Ngoài ra, xuất phát từ điều kiện sống vật chất chưa đầy đủ, số lượng người dân nghèo khổ, tầm nhìn họ cịn hẹp Hay số khác lại khơng muốn tham gia, khơng muốn nói lên ý kiến trái chiều, Những trường hợp phải giải nào? Có chế để phản biện đến với họ Kết luận, công tác tổ chức phản biện cấp sở chưa có chế để tổ chức thực cách triệt để 2.4.2 Kiến nghị: Nhận thức tầm quan trọng hệ tích cực mà phản biện xã hội đem lại, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phải phát triển hoạt động sau Muốn làm điều này, nắm hạn chế, tìm nguyên nhân khắc phục nhiệm vụ quan trọng Dựa hạn chế, bất cập phân tích phần trước, xin đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, chế, pháp luật điều chỉnh Cần có quy định bắt buộc số trường hợp phải tiến hành phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị hệ thống trị “cánh tay nối dài” Đảng Nhà nước Ngày nay, vai trò giám sát phản biện xã hội làm hình ảnh Mặt trận thay đổi tính chất ảnh hưởng đến hiệu phản biện xã hội Vậy làm để vị trí cánh tay nối dài Nhà nước, mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực vai trò phản biện xã hội cách độc lập, góp phần xây dựng sách cách lý tưởng? Cơ chế phản biện rõ ràng, độc lập câu trả lời Cần phải có quy định rõ ràng hình thức phản biện, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dự hình thức phản biện mà Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 đưa ra, ban hành quy định cụ thể, chi tiết thực hình thức Ví dụ, tổ chức lấy ý kiến người dân địa phương, phải tổ chức nào? Các bước, 18 http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/tieu-diem/20150515/dan-muon-tham-gianhung/747450.html (truy cập ngày 23 tháng 06 năm 2016) 57 quy trình tổ chức sao?; hay tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan soạn thảo quy trình tiếp nhận văn bản, gửi đề nghị tổ chức gặp mặt nào? Thời hạn, địa điểm tiếp nhận, tổ chức sao? Quy định rõ ràng, rành mạch giảm nguy chịu ảnh hưởng lực nào, tránh hệ xấu từ cấu hay tổ chức pháp luật thượng tơn Qua thực tiễn hoạt động năm vừa qua Mặt trận có vốn kinh nghiệm tổ chức đến lúc thể chế hóa cách thức đó, tạo sở cho phản biện xã hội chuyên nghiệp Tiến xa hơn, thiết nghĩ cần phải có chế thể độc lập đảm nhiệm vai trị phản biện Mặt trận thành lập hội đồng chuyên biệt để chủ trì tổ chức phản biện, hội đồng đại diện cho Mặt trận Tổ quốc vai trò phản biện xã hội Thành phần thành viên đại diện tiêu biểu tổ chức đoàn thể thuộc Mặt trận Hội đồng đời thiết lập chế hoạt động có quy trình cụ thể, chế độ giám sát, đề xuất khắc phục tồn phát triển hoạt động tương lai Hội đồng tổ chức chuyên nghiệp Mặt trận, làm bật lên hoạt động Mặt trận không tổng hợp hoạt động tổ chức đồn thể Từ đó, Mặt trận “thực” hơn, khơng cịn hình thức Thành lập hội đồng thể chuyên nghiệp hoạt động phản biện, đánh dấu phản biện bước sang trang Ngoài ra, pháp luật cần quy định thêm trách nhiệm bên liên quan trình thực phản biện, quan soạn thảo chủ thể chủ trì tổ chức để chủ thể thực nhiệm vụ cách cẩn trọng tận tâm Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán Mặt trận địa phương qua việc quy định trách nhiệm họ triển khai phổ biến quy định Quy định việc chủ thể soạn thảo tiếp nhận ý kiện phản hồi cá nhân, tổ chức phải thể văn bản, trả lời rõ ràng có tiếp thu, chấp nhận ý kiến hay không? Lý sao? Đây bước quan trọng để tạo chế tranh luận xã hội, chủ thể mang soạn thảo chủ thể phản biện ngang vị trí đóng góp ý kiến để có văn lý tưởng Nhà nước nên đưa nội dung “tôn trọng, lắng nghe ý kiến khác” vào văn pháp lý phản biện xã hội để tạo thói quen cho người dân, tác động đến tâm lý ngại nói điều trái ý quyền, góp phần cho hoạt động phản biện điển hình tương lai 58 Thứ hai, nâng cao nhận thức trị - pháp lý cho cán bộ, người dân địa phương Tổ chức tập huấn cho cán để tri thức phản biện xã hội họ đầy đủ hơn, chuyên nghiệp Phải làm cho phản biện nằm lòng, ăn sâu vào nhận thức cán nhà nghiên cứu Quy trình tập huấn chia thành nhiều đợt với nội dung từ khái quát đến cụ thể Đầu tiên yêu cầu nhận thức vị trí, vai trị, ý nghĩa phản biện Sauk hi có tảng định, Mặt trận, đồn thể trị - xã hội với thành viên dựa quy định pháp luật, triển khai sâu sát, triệt để nội dung hình thức, quy trình thực hiện, nguyên tắc, trách nhiệm,… Đối với người dân địa phương, tổ chức tuyên truyền, vận động trực tiếp gián tiếp qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng để dân nắm bắt nội dung phản biện xã hội - quyền làm chủ Phổ biến chủ trương Đảng Nhà nước việc “tơn trọng quyền nói lên kiến; tơn trọng, lắng nghe ý kiến khác người dân” để người dân có động lực nói lên nỗi niềm Thứ ba, trọng phát triển hoạt động phản biện xã hội sở, địa phương Công tác tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải xem xét lại, rà soát lại hiệu phản biện Mặt trận cấp nào? Lý đâu khiến phản biện cấp sở cịn “nguội”, tìm nguyên nhân trọng khắc phục 2.5 Kết luận chương: Phản biện xã hội dần định hình khẳng định hoạt động lập pháp nói riêng quản lý nhà nước nói chung Nhắc đến phản biện, ngày chưa thật phổ biến khơng cịn q bỡ ngỡ trước Hoạt động phản biện xã hội có sở rõ ràng ban đầu gặt hái thực tế thành định Vì chưa thật phổ biến cịn q trình hình thành, phát triển nên nói phản biện xã hội, cịn có nhiều mảng vấn đề cần đề cập để làm sáng tỏ Trong đó, tìm hiểu tính độc lập hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc làm cần thiết Xuyên suốt lịch sử, tính chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ cho Đảng, Nhà nước Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phạm vi phản biện Mặt trận tất 59 dự thảo đường lối, sách Đảng, Nhà nước mà dự thảo quan nhà nước cấp nội dung liên quan đến quyền lợi hợp pháp nhân dân, quyền, trách nhiệm Mặt trận Nhìn lại từ lúc đề cập văn kiện Đại hội X đến nay, phản biện chuyển hóa vào xã hội đạt thành tựu định Hàng trăm dự án, dự thảo lớn nhỏ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội đem phản biện đóng góp ý kiến Các dự án cịn nhiều bất cập, không khả thi qua phản biện xã hội ngừng triển khai thi hành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày khẳng định vị trí, vai trị mối quan hệ với nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục thiếu chế, hoạt động phổ biến sở, … Dựa bất cập đó, kiến nghị nội dung góp phần cho hoạt động phản biện xã hội hoàn thiện Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở kiến nghị xã hội, phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chế trở thành hoạt động chuyên nghiệp tương lai KẾT LUẬN Trong công tiến dần lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn Dân chủ phải ngày mở rộng Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước nhân dân Phản biện xã hội hình thức phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động phản biện ngày cấp quyền quan tâm trọng thực q trình làm sách, pháp luật Điều thể rõ cách thức Quốc hội lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân xây dựng ban hành pháp luật Thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp gián tiếp, nhân dân tham gia định vấn đề quan trọng đất nước Với Quy chế dân chủ sở, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội ngày có hiệu thơng qua vận động xã hội đầy ý nghĩa, thu hút 60 đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu lý tưởng tương lai, phản biện xã hội đạt đến mức chuyên nghiệp tổ chức, chế lẫn hoạt động, trở thành công cụ đắt giá tay nhân dân để làm chủ đất nước Để làm điều này, công phát triển đổi hoạt động phản biện xã hội dài đầy khó khăn, thử thách, địi hỏi nỗ lực quyền nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngoài ra, bổ sung quy định, khắc phục thiểu xót q trình hoạt động nhu cầu cấp thiết Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả xin trình bày số kiến nghị sau: Bổ sung quy phạm pháp luật làm rõ chế phản biện xã hội từ Trung ương đến địa phương; Bổ sung kịp thời quy định phản biện xã hội văn quy phạm pháp luật Luật ban hành quy phạm pháp luật 2008, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân,… Chú trọng tập huấn, đào tạo kiến thức trị - xã hội cho cán bộ, người dân địa phương để phát triển hoạt động phản biện xã hội sở Tăng cường quy định khuyến khích nhân dân tham gia phản biện cách có chế tách nhân dân khỏi ảnh hưởng trực tiếp thiết chế quyền lực Quy định rõ ràng, chi tiết hình thức, quy trình thực phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dự thảo sách, chủ trương, đường lối Đảng, quan nhà nước khác Trên số kiến nghị cá nhân tác giả để nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn q trình phản biện xã hội nhằm hoàn thiện, xây dựng phản biện xã hội trở thành cơng cụ chun nghiệp, góp phần vào tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 199, Nxb Sự thật, Hà Nội B Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Quốc hội Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Luật Cơng đồn Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII 10 Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12 tháng năm 2012 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII 11 Quyết định 217/QĐ-TW Bộ Chính trị ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2013 việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội 12 Quyết định 501/QĐ-TTg ngày 15 tháng 04 năm 2015 việc thí điểm tổ chức diễn đàn khoa học chuyên nghiệp trí thức tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội chủ trương, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội 13 Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội 14 Tờ trình dự án Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (sửa đổi) C Báo cáo, công văn Báo cáo số 1424/BC-BNV-MTTW ngày 12 tháng 04 năm 2012 tổng hợp 10 năm thi hành luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Góp ý kiến dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần XI Báo cáo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2014 – 2019 D Sách chuyên khảo, giáo trình, luận án, luận văn Đào Duy Anh (2010), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thọ Ánh (2010), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ngơ Văn Dụ - Hồng Hà - Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Phương Mai (2010), Điều chỉnh pháp luật phản biện xã hội, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Thang Văn Phúc – Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Anh Tuấn (2010), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc bảo đảm thực dân chủ xã, phường, thị trấn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng Hồ Bá Thâm – Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội E Tạp chí khoa học, pháp lý, báo Nguyễn Anh Cường (2013), “Chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10), tr.33-37 Nguyễn Thanh Bình (2010), “Một số điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13), tr.45-50 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Suy nghĩ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (05), tr 3-4 Nguyễn Trọng Bình (2010), chuyên đề “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – thực trạng số vấn đề đặt ra”, Khoa trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (khu vực IV) Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lí cho hồn thiện chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (81), tr.1-2 Trần Thái Dương (2006), “Góp phần nhận thức phản biện xã hội nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (5), tr.15-24 Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3), tr.31-39 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội – nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí luật học, (05), tr.3-7 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Phát huy vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội nước ta nay”, Tạp chí Quản lí nhà nước, (219), tr.43-47 10 Phạm Văn Hải (2009), “Thực trạng vấn đề đặt giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận, (72), tr.23-25 11 Phạm Xuân Hằng (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc – phương thức thực hành dân chủ tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.21-26 12 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Tính tất yếu phản biện xã hội nhà nước dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.9-16 13 Đồn Minh Huấn (2010), “Vai trị giám sát phản biện xã hội việc xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (6), tr.23-26 14 Hoàng Mai Hương (2009), “Phản biện xã hội số giải pháp phối hợp Mặt trận Tổ quốc với quyền thành phố để thực phản biện xã hội Hà Nội”, Thông tin khoa học xã hội, (9) 15 Nguyễn Khánh (2009), “Một số ý kiến chức nhiệm vụ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (71), tr.1-4 16 Trần Ngọc Nhẫn (2006), “Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (82), tr.32-34 17 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số vấn đề phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (114), tr.11-12 18 Nguyễn Văn Pha (2013), “Một số vấn đề hoạt động góp ý, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (249), tr.20-27 19 Đình Phong (2012), “Cần sớm hồn thiện chế phản biện giám sát”, Báo Quân đội nhân dân, ngày 28 tháng 05 năm 2012 20 Phạm Ngọc Quang (2011), “Để phát huy vai trò giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc”, Báo Đại đoàn kết, ngày 06 tháng 05 năm 2011 21 Trần Trọng Tân (2009), “Ứng xử với kiểu phản biện: đừng theo kiểu hoan nghênh để đó”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 05 năm 2009 22 Lê Thi (2010), “Phát huy dân chủ, tăng cường giám sátvà phản biện xã hội để xây dựng đồng thuận đại đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2) 23 Đỗ Duy Thường (2009), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân qúa trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Tạp chí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (34) 24 Phạm Quang Tú – Đặng Hồng Giang (2012), “Thử tìm số sở lý thuyết cho khái niệm phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.16-20 25 Hồng Văn Tuệ (2006), “Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay”, Tạp chí Triết học, (4) F Website http://www.baomoi.com http://mattran.org.vn http://www.chinhphu.vn/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ http://dhktna.edu.vn/ https://vi.wikipedia.org/ http://tuoitre.vn/ http://www.vusta.vn/ http://www.tapchicongsan.org.vn/ 10 http://www.qdnd.vn/

Ngày đăng: 04/09/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w