1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương thi môn MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Hội nông dân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 95,78 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Câu 1: Thực trạng giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí đang sinh sống hoặc đang công tác? 1 Câu 2: Thực trạng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí đang sinh sống hoặc đang công tác? 7 Câu 3: Phân tích làm rõ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động nông dân xây dựng Hội Nông dân Việt Nam? 32 Câu 4: Đồng chí hãy trình bày vai trò của Hội Nông dân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới? Liên hệ việc thực hiện vai trò này trong thực tiễn? 36

ĐỀ CƯƠNG MÔN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÂU HỎI Bài 3: Hội nông dân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn Câu 1: Thực trạng giai cấp nông dân Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí sinh sống công tác? Câu 2: Thực trạng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí sinh sống cơng tác? Câu 3: Phân tích làm rõ tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác vận động nông dân xây dựng Hội Nông dân Việt Nam? Liên hệ Câu 4: Đồng chí trình bày vị trí, vai trị Hội Nơng dân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới? Liên hệ việc thực vai trò thực tiễn? TRẢ LỜI Câu 1: Thực trạng giai cấp nông dân Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí sinh sống cơng tác? Trả lời: Thực trạng giai cấp nông dân Việt Nam Về số lượng, cấu: Thứ nhất, trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, số lượng cấu giai cấp Nông dân nước ta có biến đổi phù hợp Hiện nay, số lượng dân số sống nông thôn nước ta chiếm khoảng 65%, chủ yếu nơng dân - lực lượng đông đảo, bao gồm người lao động lĩnh vực nông nghiệp (gồm lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp), trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất đặc thù, gắn với thiên nhiên đất, rừng biển để sản xuất sản phẩm nông nghiệp, tham gia sản xuất kinh doanh, dịch vụ gia đình (đơn vị kinh tế tự chủ tập thể) Q trình thị hoá, CNH, HĐH đưa tới giảm tương đối (tức tỷ lệ nông dân tổng số dân) tuyệt đối (tức số lượng nông dân) cấu lao động cấu dân cư Sự chuyển dịch cấu lao động mạnh mẽ, tích cực từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác (công nghiệp, dịch vụ…)  nên tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm khoảng 9% từ 2015 đến nay.  Xét cấu lao động, giai đoạn 2015-2020 có chênh lệch lớn khu vực kinh tế Cụ thể, giai đoạn có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động khu vực: Nếu năm 2015 cấu lao động KV1 (nông, lâm, thuỷ sản), chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, đến năm 2020 tỷ trọng lao động KV1, 2, là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp năm sau nhanh (khoảng 3%/năm) so với giai đoạn 2005 - 2010 khoảng -1,5% Đây xu hướng phù hợp với xu tất yếu trình CNH, HĐH định hướng chuyển dịch cấu ngành Đảng theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển chung kinh tế Tốc độ giảm tương đối tỷ lệ tuyệt đối số lượng giai cấp Nông dân nước ta ngày tăng nhanh với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, trình ứng dụng khoa học, kỹ thuật đại, nâng cao suất lao động nơng nghiệp nói riêng Kết lao động tất yếu nông nghiệp, nông dân giảm xuống dôi ra, trở thành nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, dịch chuyển chậm so với yêu cầu đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% Thứ hai, xu hướng phân nhánh, phân tầng đa dạng hóa cấu giai cấp Nơng dân Cùng với hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đa sở hữu, người nơng dân có mặt thành phần kinh tế khác nhau: Kinh tế quốc doanh với nông trường, lâm trường; kinh tế tập thể với hợp tác xã, tập đoàn sản xuất; kinh tế tư nhân có trang trại kinh tế hộ gia đình Xu hướng phân nhánh tất yếu kéo theo khác biệt phương thức lao động, vai trị q trình sản xuất, mức độ hưởng thụ hội phát triển mặt Đó nguyên nhân dẫn đến phân tầng theo chiều dọc nội giai cấp Nơng dân Do vậy, hình ảnh người nơng dân trở nên đa dạng, không “thuần nhất” trước Xu hướng đa dạng hóa ngành nghề sản xuất nông nghiệp đã, đưa tới đa dạng hóa cấu nội giai cấp Nông dân Những ngành nghề truyền thống trồng trọt, chăn nuôi, tiếp tục phát triển có thay đổi lớn với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển suất, chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thị trường đại Một phận nông dân tiếp tục mở rộng sản xuất nghề thủ công, làng nghề truyền thống Một phận khác chuyển sang hoạt động dịch vụ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gắn bó với khu vực nơng thơn như: Kinh doanh xăng, dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, làm máy xay xát nhỏ, điều hành tổ xây dựng, tổ nghề mộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, phận nông dân sống theo phương thức tự túc, tự cấp Bên cạnh đó, phân hố, thu nhập giai cấp Nông dân ngày rõ nét Trong q trình phát triển, phận nơng dân giàu lên biết làm ăn tranh thủ hội Tuy nhiên, số nông dân hạn chế khả tiếp cận văn hóa, khoa học, kỹ thuật, gặp hồn cảnh khó khăn thiên tai hay sức khỏe hạn chế mà sống không cải thiện đáng kể, chí cịn nghèo Khoảng cách giàu - nghèo nông thôn ngày dỗng ra, phân hóa nơng thơn tiến triển mạnh, chênh lệch thu nhập 20% nhóm hộ giàu 20% nhóm hộ nghèo nơng thơn tăng mạnh, từ 7,5 lần năm 2010 lên 8,6 lần năm 2018 Đặc biệt, bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0) tình trạng dư thừa lao động nơng nghiệp, bất bình đẳng nơng dân cơng nghệ thấp với nông dân công nghệ cao diễn phổ biến Về chất lượng giai cấp Nông dân: Thứ nhất, về trình độ học vấn, tay nghề nơng dân Trình độ học vấn, tay nghề nơng dân ngày cải thiện thông qua tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo ngày tăng Theo đó, mạng lưới sở đào tạo nghề phủ rộng khắp nước, với nhiều hình thức, cấp bậc khác Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo khu vực nông thôn tăng từ 8.5% năm 2010 lên 16,3% năm 2020 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản qua đào tạo tăng từ 4,3% năm 2015 lên 4,6% năm 2020(1) Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề năm tạo việc làm cho khoảng 320.000 người; nhiều người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người vùng bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp vay vớn phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm tăng thu nhập Mặc dù trình độ nơng dân nước ta có chuyển biến tích cực thơng qua tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nâng cao, để đáp ứng với đòi hỏi phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, thích ứng với hội nhập thị trường quốc tế, nhìn tổng thể, chưa thực đáp ứng yêu cầu Chất lượng đào tạo nghề chưa đạt mục tiêu nâng cao suất xã hội, chuyển dịch cấu lao động nông dân Nghị 26-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ đào tạo nghề nông thôn đạt 50% Tuy nhiên, kết tổng điều tra năm 2020 cho thấy, tính riêng lao động lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản, số người độ tuổi lao động chưa qua đào tạo 12,57 triệu người, chiếm 89,97% tổng số lao động Chất lượng đào tạo nghề thấp chưa tạo bước đột phá tăng suất lao động nội ngành, chưa góp phần chuyển dịch cấu lao động sang ngành, lĩnh vực khác Đồng thời, lực giai cấp Nông dân phát triển nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn có số mặt cịn bất cập Phần đơng nơng dân chưa đủ lực, thói quen tìm hiểu nhu cầu thị trường để lựa chọn mặt hàng, công nghệ sản xuất, chế biến mà chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, phong trào Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, dựa kinh tế hộ, vậy, suất lao động xã hội thấp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, ngành nghề phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nơng dân, nơng thơn Năng lực thích ứng với CMCN 4.0 nơng dân nước ta cịn hạn chế Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ nơng dân nước ta cịn thấp Theo số liệu tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành Nông lâm thủy sản giai đoạn 2010 - 2017 chiếm 2,5% tổng quy mô tuyển sinh Lao động ngành Nông nghiệp chiếm 40% lao động toàn xã hội có 7,93% qua đào tạo chun mơn kỹ thuật, 3,58% qua đào tạo khơng có bằng, chứng chỉ; 1,87% sơ cấp nghề; 1,24% trung cấp trung cấp nghề; 0,69% cao đẳng cao đẳng nghề 0,46% đại học trở lên… Liên hệ với địa phương Ở tỉnh Sơn La ta, nông nghiệp kinh tế nơng thơn ln đóng vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển tỉnh Hiện nay, nông thôn địa bàn sinh sống 86,2% dân số tỉnh với cộng đồng 12 dân tộc, thống đa dạng văn hóa; cung cấp sản phẩm thiết yếu cho đời sống người phục vụ ngành kinh tế quốc dân; nơi sản sinh, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; có vai trị quan trọng an ninh, quốc phịng giữ gìn mơi trường sinh thái Chính vậy, giai cấp Nơng dân khơng giữ vai trò trung tâm định đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, mà cịn định đến phát triển bền vững tỉnh Vị trí, vai trị chủ thể giai cấp Nông dân tỉnh thể vị trí trị, vị trí kinh tế Về vị trí trị, giai cấp Nơng dân tỉnh với giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức sở trị - xã hội tin cậy hệ thống trị, chủ thể trực tiếp thực hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước nông thôn, đồng thời lực lượng đầu thực Quy chế dân chủ sở Về vị trí kinh tế, giai cấp Nông dân tỉnh chủ thể ngành sản xuất nông nghiệp, hướng tới phấn đấu xây dựng nơng nghiệp sạch, trình độ cao phát triển bền vững Giai cấp Nơng dân đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP tỉnh, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vào việc hình thành mơ hình sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại; đồng thời, góp phần khơng nhỏ vào hoạt động xuất nông sản, tăng kim ngạch xuất nước Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, kinh tế nông nghiệp, nông thôn có vai trị quan trọng “tiền đề” cho CNH, HĐH lĩnh vực khác thành cơng Trong đó, giai cấp Nông dân chủ lực quân CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn lực lượng nịng cốt cơng xây dựng nơng thơn Như vậy, để thấy rằng, vị trí, vai trị giai cấp Nông dân công đổi mới, CNH, HĐH đất nước công xây dựng CNXH tỉnh ta vô quan trọng Trong điều kiện hội nhập quốc tế tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0, vị trí, vai trị giai cấp nông dân không giảm mà đóng vai trị quan trọng đời sống trị - xã hội phát triển bền vững đất nước Trong năm 2021, dù ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, Sơn La giới thiệu 17 sản phẩm nông sản, xuất tới thị trường 21 nước vùng lãnh thổ giới Giá trị xuất nông sản đạt 150 triệu USD; đó, giá trị hàng hóa nơng sản tươi đạt 24 triệu USD, nông sản chế biến 126 triệu USD Đến nay, Sơn La có 70.000 trồng ăn sơn tra Trong đó, chủ yếu xoài, nhãn, mận, chanh leo, long, ăn có múi…; 83.000 trồng nơng sản khác chè, cà phê, sắn, mía đường, rau loại Tỉnh cấp 220 mã số vùng trồng với diện tích 4.800 ăn phục vụ xuất sang thị trường nước Trung Quốc, Mỹ, Úc, New Zealand… Theo kế hoạch, năm 2022, tỉnh Sơn La phấn đấu giá trị hàng hóa nơng sản tham gia xuất đạt 162,5 triệu USD, tăng 11,3 triệu USD so với năm 2021 Dự kiến xuất 28.000 trái chủ yếu xoài, nhãn, chuối, chanh leo, mận hậu, long Xuất khoảng 120.000 sản phẩm nông sản chế biến gồm: chè, cà phê, tinh bột sắn, cao su Để thực mục tiêu đó, tỉnh Sơn La triển khai nhiều giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu; trọng quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc để nâng cao chất lượng nông sản phục vụ xuất khẩu; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nơng nghiệp Duy trì, phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm nơng sản an tồn phát triển vùng nguyên liệu tập trung phục vụ nhà máy chế biến gắn với phát triển sản phẩm có lợi thế, chủ lực huyện, thành phố; cấp mã số vùng trồng; quản lý, sử dụng hiệu dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; hỗ trợ đăng ký bảo hộ nước ngồi Đồng thời, tích cực xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu; bước nâng cao lực đơn vị thu gom tổ chức xuất khẩu; đẩy mạnh thu hút đầu tư sở sơ chế, chế biến, xuất Một số vấn đề đặt với giai cấp Nông dân tỉnh Sơn La nói riêng giai cấp nơng dân Việt Nam nói chung cần phải tập trung sau: Thứ nhất, yêu cầu nâng cao vị chủ thể nông dân nhận thức người dân, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị nơng dân cịn hạn chế Vai trị chủ thể nông dân, sức mạnh chủ động cộng đồng sở chưa đề cao Do chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân, chưa quán triệt thực tốt phương châm “Nông dân chủ thể” nên tham gia quần chúng chưa tích cực, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào đầu tư, dẫn dắt Nhà nước; có nơi lại có biểu lạm dụng đóng góp, lạm quyền người dân thực nhiệm vụ công cộng (Điều tra năm 2019 IPSARD cho thấy có 68,1% số hộ cho biết có quyền tham gia ý kiến vào quy hoạch, kế hoạch, đề án Nơng thơn địa phương; có 55% số hộ cho biết có quyền tham gia ý kiến lựa chọn cơng trình, dự án; 66,9% số hộ cho biết có quyền giám sát q trình thực dự án Nơng thơn mới; có trường hợp người địa phương vấn xã đạt chuẩn Nơng thơn mới… Thứ hai, mâu thuẫn nhu cầu nâng cao trình độ tay nghề với thực trạng chất lượng cơng tác đào tạo cịn hạn chế: Về sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp đào tạo Bên cạnh đó, nhận thức phận nông dân việc nâng cao trình độ tay nghề cịn hạn chế, dẫn đến đối phó, chưa chủ động, tích cực Đến nay, nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh ta lĩnh vực chậm phát triển Sản xuất theo phương thức lạc hậu, manh mún, chất lượng sản phẩm không cao Hơn nữa, giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp chịu tác động trực tiếp thị trường Tài nguyên đất đai chưa khai thác cách hiệu quả; nguồn nhân lực nơng thơn chất lượng cịn thấp, phần nhiều chưa qua đào tạo; nhiễm mơi trường nơng thơn có xu hướng gia tăng Sản phẩm người nông dân làm chịu nhiều thua thiệt kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Trong nhiều nguyên nhân tình trạng có ngun nhân từ việc chưa phát huy đầy đủ vai trị chủ thể tích cực nông dân Do nhận thức hạn chế lực, trình độ có hạn, nơng dân bị động chế thị trường, từ việc tổ chức sản xuất, kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm tổ chức đời sống Vì vậy, cần đổi nhận thức nông dân nhận thức nơng dân, đồng thời, nâng cao trình độ, tay nghề cho nơng dân để nơng dân phát huy vai trị chủ động, tích cực điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Thứ ba, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao ý thức hành vi bảo vệ mơi trường, thực tiêu chí xây dựng nông thôn mới; kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển nông nghiệp bền vững Câu 2: Thực trạng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi đồng chí sinh sống cơng tác? Trả lời: I Thực trạng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam Thực Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; cấp Hội Nông dân Việt Nam tích cực đổi nội dung, phương thức hoạt động; lấy lợi ích thiết thân mà trước hết lợi ích kinh tế để tập hợp nông dân vào tổ chức Hội; gắn kết chặt chẽ tuyên truyền, giáo dục, vận động, đồn kết, tập hợp nơng dân vào tổ chức Hội đôi với đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ hội viên, nông dân giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, đạt số kết chủ yếu sau: Công tác tuyên truyền: Ban Chấp hành Trung ương Hội ban hành Nghị tăng cường đổi công tác tuyên truyền, vận động nơng dân tình hình Cơng tác tun truyền, giáo dục có bước đổi mới, với nhiều hình thức phong phú, sinh động phù hợp với nông dân: tuyên truyền thông qua sinh hoạt chi, tổ Hội nông dân, sinh hoạt Câu lạc nông dân; phát hành tin, chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, gắn với tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao; thi, hội thi hoạt động xã hội khác Nội dung tuyên truyền, vận động nông dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Hiến pháp nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ quyền biển, đảo Việt Nam; phổ biến, nâng cao kiến thức pháp luật, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Tuyên truyền gương “người tốt, việc tốt”, mơ hình, điển hình tiên tiến, phổ biến tiến khoa học, công nghệ; giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng gắn với đẩy mạnh thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” , ban hành văn đạo, định hướng nội dung tuyên truyền toàn hệ thống Hội Qua góp phần nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, ý thức cảnh giác cách mạng; cổ vũ, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường vươn lên nơng dân, tạo nên đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin nông dân với Đảng Nhà nước Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội: Các cấp Hội thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố tổ chức Hội vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Tăng cường giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Hội chất lượng hội viên; đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chi, tổ Hội theo hướng thiết thực hiệu gắn với sản xuất đời sống hội viên Thông qua hoạt động tổ, nhóm sản xuất theo ngành nghề, tổ tín dụng tiết kiệm, tổ hùn vốn làm nhà, tổ đoàn kết bám biển, câu lạc nông dân, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đem lại lợi ích thiết thực cho hội viên; qua đó, tập hợp rộng rãi nông dân nông dân ngày gắn bó chặt chẽ với tổ chức Hội Hiện nay, hệ thống tổ chức Hội tổ chức cấp có chi, tổ Hội; gồm 63 Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp tỉnh; 655 Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp huyện; 10.545 Ban Chấp hành Hội Nông dân sở (xã, phường, thị trấn…) với 95.246 chi Hội, 200.630 tổ Hội; 100% thôn, ấp, có nơng dân có tổ chức Hội; nước có 10,169 triệu hội viên Tổ chức máy Hội Nơng dân cấp kiện tồn theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu hoạt động, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Đội ngũ cán Hội cấp nâng cao chất lượng, số cán tham gia cấp ủy, hội đồng nhân dân ngày tăng Tổ chức phong trào thi đua lớn Hội - Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững: Các cấp Hội tích cực tun truyền, vận động nơng dân khơng cam chịu đói nghèo, tâm vươn lên làm giàu Hàng năm có 8,2 triệu hộ đăng ký phấn đấu, có 4,2 triệu hộ đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Từ Phong trào thi đua đã xuất hiện hàng ngàn gương nông dân điển hình tiên tiến sản xuất, kinh doanh giỏi, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh; hình thành mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại, gia trại, tổ hợp tác liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu kinh tế cao nhân rộng - Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới: Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới” Thủ tướng Chính phủ phát động; Trung ương Hội ban hành Nghị tham gia thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2020 Các cấp Hội tích cực tun truyền, vận động nơng dân xây dựng “gia đình văn hóa”; tham gia xây dựng “thơn, ấp, bản, làng văn hóa, xã văn hóa”; thực nếp sống việc cưới, việc tang, lễ hội, bảo vệ mơi trường nơng thơn, phịng chống tệ nạn xã hội Hàng năm có 9,5 triệu hộ nông dân đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu gia đình văn hố, có 8,5 triệu hộ đạt danh hiệu gia đình văn hố Hưởng ứng Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, hội viên nông dân hiến 7.778.500 m2 đất đóng góp ngàn tỷ đồng, 40 triệu ngày công để làm sửa chữa gần 350 ngàn km đường giao thông nông thôn, 200 ngàn km kênh mương nội đồng hàng ngàn nhà văn hóa xã, thơn, ấp, bản, góp phần làm cho mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, ngày khang trang, đẹp, góp phần tích cực vào cơng xây dựng nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phát động - Phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh: Các cấp Hội ký kết chương trình phối hợp với ngành Cơng an, Qn đội, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình hình Vận động hội viên, nông dân nghiêm chỉnh chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự; tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, phát tố giác tội phạm vùng ven biển, hải đảo, biên giới, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Tham gia xây dựng Đảng, quyền Các cấp Hội tích cực vận động cán bộ, hội viên, nơng dân nêu cao trách nhiệm tham gia xây dựng Đảng, quyền; góp ý cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị “về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tích cực tham gia phịng, chống tham nhũng, lãng phí Tham gia góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); thực có hiệu Quy chế dân chủ sở; kịp thời phản ánh với cấp uỷ, quyền xúc nguyện vọng nông dân Thực Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Quyết định số 218- QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị ban hành Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị- xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền; cấp Hội xây dựng kế hoạch triển khai, tích cực tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia thực Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Cơng Thương ký kết Chương trình phối hợp giám sát việc thực pháp luật sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 Thực Chỉ thị 26 Thủ tướng Chính phủ, hàng năm cấp Hội tham gia phối hợp giải 20 nghìn đơn, thư khiếu nại, tố cáo nội nơng dân; tham gia hịa giải hàng trăm ngàn vụ mâu thuẫn, tranh chấp nội nông dân sở, hạn chế khiếu kiện kéo dài, vượt cấp, góp phần ổn định tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Công tác đối ngoại hợp tác quốc tế Hội Nông dân Việt Nam tích cực, chủ động phát triển quan hệ hữu nghị; chuyển từ quan hệ hữu nghị sang quan hệ hữu nghị, hợp tác có lợi Đến nay, hợp tác với 40 tổ chức nông dân, tổ chức phủ, phi phủ, tổ chức quốc tế khu vực giới Ban Thường vụ Trung ương Hội xây dựng Chương trình xúc tiến vận động viện trợ nước ngồi Hội Nơng dân Việt Nam giai đoạn 2014-2020; ký thỏa thuận hợp tác với tổ chức Phát triển Nông nghiệp Đan Mạch- Châu Á (ADDA) giai đoạn 20152020, Chương trình Hợp tác với Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) giai đoạn 2013- 2018, Chương trình Hỗ trợ phát triển rừng trang trại với FAO giai đoạn 2014- 2017, dự án nâng cao lực vận động sách, hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; ký kết Thỏa thuận hợp tác với Hội Nông dân Đức lĩnh vực dạy nghề giai đoạn 2015- 2017, tổ chức cho nông dân học nghề Đức; tỉnh, thành Hội xây dựng Đề án đưa cán bộ, hội viên nơng dân nghiên cứu, học tập nước ngồi Đến nay, có 36 tỉnh, thành Hội tham gia dự án quốc tế, 18 tỉnh, thành Hội xây dựng chương trình, kế hoạch vận động viện trợ khơng hồn lại; góp phần hỗ trợ hội viên, nơng dân phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống nâng cao lực cán Hội Một số hạn chế, yếu - Một số nơi công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh hoạt sản xuất; phòng, chống tệ nạn xã hội chưa thường xuyên Việc nắm bắt tình hình nơng dân, nơng thơn diễn biến tư tưởng, băn khoăn, xúc nơng dân cịn chậm Công tác tham mưu, đề xuất, kiến nghị với Đảng, Nhà nước chủ trương, chế, sách, nơng dân cịn hạn chế; cấp Hội chưa chủ động đề xuất với cấp ủy, quyền tháo gỡ khó khăn sản xuất đời sống hội viên, nông dân - Công tác xây dựng tổ chức Hội số bất cập: tổ chức máy cán cấp tỉnh, huyện chưa có văn hướng dẫn để thống nước; trình độ, lực đội ngũ cán số nơi chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Chất lượng hiệu phong trào lớn Hội số nơi thấp Việc hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế; việc chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật ni để tạo sản phẩm có giá trị sức cạnh tranh cao chậm Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất hạn chế, hiệu kinh tế chưa cao 10 ... Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân huyện Thuận Châu, Đảng ủy, UBND, Hội Nông dân xã Long Hẹ hướng dẫn xây dựng tổ chức lễ mắt Mơ hình điểm Chi hội nông dân nghề nghiệp HTX nông nghiệp. .. ích thi? ??t thực cho hội viên; qua đó, tập hợp rộng rãi nông dân nông dân ngày gắn bó chặt chẽ với tổ chức Hội Hiện nay, hệ thống tổ chức Hội tổ chức cấp có chi, tổ Hội; gồm 63 Ban Chấp hành Hội Nông. .. vươn lên nông dân, tạo nên đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin nông dân với Đảng Nhà nước Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội: Các cấp Hội thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố tổ chức Hội vững

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w